TRƯỜNG THCS THẠNH LỢI Lớp: 6A… Họ&Tên:……………………… ĐIỂM Bằng số KIỂM TRA TIẾNG VIỆT MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo Tuần: 31 Tiết kiểm tra: Tiết PPCT: 115 Khối: Nhận xét Bằng chữ H&T:……………… H&T:……………… ĐỀ 1: I Trắc nghiệm: (3 điểm - Mỗi ý 0,25 điểm) Khoanh tròn chữ trước câu trả lời câu sau: Câu 1: Dòng sau phép tu từ tiếng Việt? A Hoán dụ B ẩn dụ C nhân hóa D Chỉ từ Câu 2: Phép nhân hóa thường có cách nào? A Dùng từ vốn gọi người để gọi vật B Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật C Trò chuyện, xưng hô với vật người D Trò chuyện, xưng hô với vật người Dùng từ vốn gọi người để gọi vật dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật Câu 3: Ẩn dụ có tác dụng nào? A Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn B Làm cho câu rõ nghĩa C Giúp gọi tên vật, tượng dễ dàng D Làm cho vật, tượng có nét tương đồng với Câu 4: Thành phần xem thành phần câu? A Trạng ngữ B Định ngữ C Bổ ngữ D Chủ ngữ vị ngữ Câu 5: Trong câu sau có chủ ngữ: “Xuân về, cúc, mai, đào đua khoe sắc” A Một chủ ngữ B Hai chủ ngữ C Ba chủ ngữ D Bốn củ ngữ Câu 6: Câu trần thuật đơn xét mục đích nói câu dùng để? A Dùng để hỏi B Dùng để giới thiệu, kể, tả, nêu ý kiến… C Dùng để cầu khiến D Dùng để bộc lộ cảm xúc Câu 7: Câu văn: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc” câu trần thuật đơn hay sai? A Đúng B Sai Câu 8: Vị ngữ Câu trần thuật đơn có từ có cấu tạo nào? A Là kết hợp với danh từ, cụm danh từ C Là kết hợp tính từ, cụm tính từ B Là kết hợp với động từ, cụm động từ D Là kết hợp danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Câu 9: Hoán dụ gì? A Gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với B Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng kháccó quan hệ gần gũi với C Gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ tương đồng với D Gọi tên vật, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với Câu 10: Hoán dụ có kiểu thường gặp? A kiểu B kiểu C kiểu D.5 kiểu Câu 11: Câu sau định nghĩa cho biện pháp nghệ thuật so sánh? A Gọi tên vật, việc tên vật, việc khác dựa mối quan hệ tương đồng B Đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng C.Gọi tên vật, việc tên vật, việc khác có quan hệ toàn thể - phận D Gọi tên tả vật, đồ vật từ dùng để tả nói người Câu 12: Phó từ từ chuyên kèm với? A Động từ B Động từ tính từ C Danh từ D Tính từ II Tự luận (7điểm) Câu 1: Hãy kể tên phép tu từ học? Cho biết phép tu từ so sánh có kiểu, kể ra? (2 điểm) Câu 2: Hãy phép tu từ có sử dụng câu thơ sau: (2 điểm) “Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc tên Người: Hồ Chí Minh.” (Chỉ phép tu từ sử dụng?, Từ dùng phép tu từ đó?, Kiểu phép tu từ đó?) Câu 3: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu có sử dụng phép tu từ so sánh (3 điểm) BÀI LÀM ĐÁP ÁN ĐỀ LỚP I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm - Mỗi ý 0,25 điểm) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu D D A B A B B D A 10 C 11 B 12 B II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Các phép tu từ học: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá (1 điểm) - Phép tu từ so sánh có kiểu: So sánh ngang so sánh không ngang (1 điểm) Câu 2: Phép tu từ có sử dụng câu thơ sau: (2 điểm) “Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc tên Người: Hồ Chí Minh.” - Phép tu từ hoán dụ (1 điểm) - Từ hoán dụ “Trái đất” (0.5 điểm) - Kiểu hoán dụ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng (0.5 điểm) Câu 3: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu có sử dụng phép tu từ so sánh (3 điểm) - Chủ đề tự chọn - Cấu trúc: đảm bảo cấu trúc đoạn văn - Nội dung: thể rõ chủ đề, diễn đạt mạch lạc - Có sử dụng phép tu từ so sánh ... ĐÁP ÁN ĐỀ LỚP I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm - Mỗi ý 0,25 điểm) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu D D A B A B B D A 10 C 11 B 12 B II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Các phép tu từ... Câu 1: Các phép tu từ học: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá (1 điểm) - Phép tu từ so sánh có kiểu: So sánh ngang so sánh không ngang (1 điểm) Câu 2: Phép tu từ có sử dụng câu thơ sau: (2 điểm)... ngắn từ đến câu có sử dụng phép tu từ so sánh (3 điểm) - Chủ đề tự chọn - Cấu trúc: đảm bảo cấu trúc đoạn văn - Nội dung: thể rõ chủ đề, diễn đạt mạch lạc - Có sử dụng phép tu từ so sánh