1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn luyện tuần 26

8 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường tiểu học Vónh TrungGV:Phùng Thò TiếtTHIẾT KẾ BÀI DẠYMôn : ToánBài : LUYỆN TẬP.Tuần : 26Ngày dạy :I./ MỤC TIÊU: Giúp HS- Củng cố kó năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6).- Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian :+ Thời điểm.+ Khoảng thời gian.+ Đơn vò đo thời gian.Gắn với việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Mô hình đồng hồ.III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :1. Khởi động : 1’2. Bài cũ : 3. Bài mới :Hoạt động của thầy Hoạt động của trò2’ 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 30’ 2. Hoạt động 2: Luyện tập.Mục tiêu : Qua các bài tập củng cố các kó năng nêu ở mục tiêu bài học.Cách tiến hành :+ Bài 1 : Hướng dẫn HS xem tranh vẽ hiểu các hoạt động & thời điểm diễn ra các hoạt động đó- Trả lời từng câu hỏi của bài toán.+ Bài 2 : Giáo viên đưa ra các thời điểm diễn ra hoạt động “7 giờ và 7 giờ 15 phút”.- Hướng dẫn HS so sánh các thời điểm nêu trên - HS tổng hợp toàn bài và phát biểu dưới dạng 1 đoạn tường thuật lại hoạt động ngoại khoá. Trường tiểu học Vónh TrungGV:Phùng Thò Tiếtđể trả lời câu hỏi của bài toán.+ Bài 3 : Củng cố kó năng sử dụng đơn vò đo thời gian (giờ, phút) và ước lượng khoảng thời gian.2’ 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.- GV Nhận xét tiết học.- HS nêu miệng.IV./ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Kính chào quý thầy cô Thứ năm ngày 10 tháng năm 2016 Toán Ôn luyện Đặt tính tính 20 + 30 70 – 40 20 70 + 30 - 40 Ai Ai nhanh nhanh hơn Tính a) 50 – 10 = 40 + 30 = 40 b) 60cm +20cm = 70 20cm + 3cm = 80cm 23cm Đúng ghi đ, sai ghi s Xem hình vẽ: B A C  Điểm A hình tròn  Điểm C hình tròn  Điểm B hình tròn  Hai điểm A C hình tròn đ s s đ Giải lao tiết Trò chơi: trán, cằm, tai Hà có 20 cam, Bảo có 10 cam Hỏi hai bạn có cam? Tóm Tớ tắtlà Hà Tớ Bài Bảo.giải Hà : 20 cam Số cam hai bạn có là: Bảo : 10 cam 20 + 10 = 30 (quả cam) Cả hai bạn: cam? Đáp số: 30 cam Trò chơi đố vui Tiết học kết thúc Xin cảm ơn quý thầy cô Kế hoạch bài dạy tuần 26 LUYỆN TỪ VÀ CÂUyện từ và câu lớp 4 tuần 6'>tuần 26 LUYỆN TỪ VÀ CÂUMƠÛ RỘNG VỐN TỪ : LỄ HỘI – DẤU PHẨYI – Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội (hiểu nghóa các từ lễ, hội, lễ hội, biết tên một số lễ hội, hội; tên một số hoạt động trong lễ hội và hội). - Ôn luyện về dấu phẩy (dặt sau trạng ngữ chỉ nguyên nhân và ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu). - Giáo dục tìm từ theo đúng chủ điểm và đặt dấu phẩy đúng vò trí trong câu, đoạn văn.II – Đồ dùng dạy học: - 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1. - 4 băng giấy – mỗi băng giấy viết một câu văn ở bài tập 3.III – Các hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh: (1’) hát 2. Bài cũ: (5’) Nhân hoá – Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?. - T nêu tên bài cũ và các yêu cầu kiểm tra. . Đọc 1 câu thơ hoặc câu văn trong đó có sử dụng nhân hoá. . Đặt 1 câu hỏi và trả lời câu hỏi: Vì sao?. - T nhận xét. 3. Bài mới: (25’) Mở rộng vốn từ: Lễ hội – Dấu phẩy.* T giới thiệu – ghi tựa bài.Bài tập 1: * Mục tiêu: Giúp HS hiểu đúng nghóa của các từ theo cùng chủ đề học.* Tiến hành: học cá nhân, thi đua sửa bài. - T cho HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - T cho hiểu đúng nghóa của các từ cần tìm hiểu: lễ, hội và lễ hội. - T cho HS làm bài vào vở bài tập. - T cho HS thi đua sửa bài tiếp sức đính bảng 4 tờ phiếu khổ to cho 4 tổ thi đua nối tiếp sức. - Nhận xét bài làm của 4 tổ – chấm điểm – tuyên dương.Bài tập 2:* Mục tiêu: HS tìm được một vài ví dụ về lễ, hội, lễ hội.- HS lặp lại tựa bài cá nhân.- HS nêu cá nhân yêu cầu của bài.- HS nêu ý kiến cá nhân.- HS làm bài cá nhân.- HS 4 tổ thi đua nối tiếp sức – sửa bài bằng bảng đ/s.- HS đọc lại theo lời giải đúng. + Lễ các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kó niệm một sự kiện có ý nghóa. + Hội cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tực hoặc nhân dòp đặc biệt. + Lễ hội hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.Vở BTBảng đ/sGiấy khổ to * Tiến hành: Thảo luận nhóm. - T cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - T cho HS trao đổi theo nhóm, viết nhanh tên một số lễ hội, hội và hoạt động trong lễ hội và hội vào bảng thảo luận. - T theo dõi, nhận xét – tuyên dương nhóm tìm đúng và nhiều.Bài tập 3:* Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách đặt dấu phẩy đúng chỗ trong câu văn.* Tiến hành: học lớp, giảng giải, đàm thoại. - T cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - T cho HS đọc các câu và giúp HS nhận ra diểm giống nhau giữa các câu. - T cho HS làm bài – HS Họ tên HS: ………………………. Lớp :… ………. Đề ôn tập thi đội tuyển lớp 3D Bài 1. Đọc các số sau: 506, 212, 470 ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Bài 2. Số gồm 5 chục, b trăm 7 đơn vị là số nào ? A. 5b7 B. 57b C. b75 D. 5b7 Bài 3 Số chẵn, lẻ nhỏ nhất có 3 chữ số là:………… Số lẻ, chẵn lớn nhất có 3 chữ số là:……… Bài 4 Tính : a) 912 + ( 156 – 49 ) b) 183 – 13 x 2 c) 45 : 5 + 27 d) 45 + 72 : 8 ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. Bài 5. Tìm x a) X - 75 = 52 + 23 b) 21 + X = 25 x 8 …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. Bài 6. Điền số thích hợp vào ơ trống : 524 427 97 . 50 28 22 Bài 7. Tìm 2 số biết tổng c ủa chúng là 459 và nếu gấp đơi số hạng thứ nhất rồi giữ ngun số hạng thứ hai rồi cộng lại thì mới được tổng mới là 559 Bài giải ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………. Bài 8. Một kho chứa 54 kg gạo, đã chuyển 1 6 số gạo còn trong kho. Hỏi sau khi chuyển trong kho còn lại bao nhiêu kilơgam gạo ? Bài giải …………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bài 9. Hình vẽ bên có … hình tứ giác, … hình tam giác ? A a) Ghi tên các hình tứ giác : ………………………………………… N …………………………………………… H b) Ghi tên các hình tam giác : ……………………………………………………… …………………………………………………… C M B Bài 10. Đi ền v ào ch ỗ tr ống 5 đam 3m = m 400 m = dam 34m 45cm = cm Bài 11. Tính tổng sau: 10+11+12+13+14+15+16+17+18+19= Bài 12. Chuyển phép cộng thành phép nhân: 10+10+10+10+10+10= 3+3+3+3+3+3+3+3+3= Bài 12. Điền 2 số tiếp vào dãy: 23, 27, 29, ; 2,4,8 ; 40,36,33, ; 80, 40, 20, đề thi chọn học sinh giỏi lớp 3 Tháng 12 năm 2006 môn toán Câu 1: (3đ) Đặt tính rồi tính và thử lại kết quả 276 : 3 333 : 5 329 : 4 404 : 6 Câu 2 : (2 đ) Tìm x 560 : x = 12 - 5 480 : x = 2 x 4 Câu 3: (2,5đ) Tính giá trị của biểu thức a, (37 + 18) x 3 b, (102 - 46) : 4 c, 34 x (2 + 1) d, 72 : (100 - 92) Câu 4:(2,5đ) Một người có 50 kg gạo, đã bán 15 kg gạo. Số gạo còn lại chia đều vào 7 túi. Hỏi mỗi túi có mấy kg gạo? Môn tiếng việt Câu 1: (3đ) Tìm những từ thích hợp với mỗi chỗ trống: a, Công cha nghĩa mẹ được so sánh như , như b, Trời mưa, đường đất sét trơn như c, ở thành phố có nhiều toà nhà cao như Câu 2: (2đ) Hãy kể tên các sự vật và công việc a, Thường thấy ở thành phố b, Thường thấy ở nông thôn. Câu3: (5đ) Nghe và kể lại câu chuyện " Kéo cây lúa lên" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH LỚP 3 TỈNH THỪA THIÊN HUẾ MÔN: TOÁN NĂM HỌC :2008-2009 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Thí sinh làm ngay trên giấy thi này) Họ và tên: …………………………… Trường: ………………………Lớp:…….…… A. PHẦN ĐỀ THI Bài 1:(2 điểm) Tìm x: a/ x + 37 = 98 b/ x – 25 = 46 c/ 20 . x = 0 d/ 10 . x = 1000 e/ x : 4 = 36 f/ x: 70 = 0 g/ 38 : x = 1 h/ 76 – x = 42 Bài 2(2 điểm) So sánh: a/ 37 . x 4 . 39 b/ 35 : 35 9 : 9 c/ 0 : 27 0 . 27 d/ 27 – 12 5 . 3 e/ 18 + 26 + 32 34 + 19 + 28 f/ 36 : (3 . 3 ) 36 : 3 . 3 g/ 0 : ( x + 1 ) 0 : x + 1 h/ 120 : 10 1200 : 100 Bài 3:(0,5 điểm) Toán đố: Một quyển sách gồm 200 trang. Bình đọc mỗi ngày 10 trang. Hỏi cần bao nhiêu ngày để Bình có thể đọc xong hết số trang sách đó? Bài 4:( 1điểm) Quãng đường AB dài 36 km. Một chiếc xe ôtô xuất phát từ A đến B đi được quãng đường. Hỏi ôtô cần chạy thêm bao nhiêu km nữa để đi hết quãng đường AB? Bài 5: (2 điểm) Cho các số từ 0 đến 16 a/ Tìm tất cả các số chia hết cho 2? b/ Tìm tất cả các số chia hết cho 3? c/ Tìm tất cả các số chia hết cho 2 v à 3? d/ Tính tổng các số lẻ tự nhiên liên tiếp PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TAM KỲ TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 3/2 Năm học: 2012-2013 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: PHAN THỊ MỸ LINH PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TAM KỲ TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM ÔN LUYỆN TOÁN LỚP 3 Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013 Ôn luyện toán: Kiểm tra bài cũ: 1. Đọc các số sau: 12897, 27136 2. Viết các số thích hợp vào chỗ chấm: 12000, 13000, , , 16000, , , Hoạt động 2: Viết các số có năm chữ số Hoạt động 1:Đọc các số có năm chữ số Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013 Ôn luyện toán: Đọc, viết các số có năm chữ số Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013 Ôn luyện toán: Đọc, viết các số có năm chữ số Hoạt động 1:Đọc các số có năm chữ số 12 899 26 519 45 212 79 543 Mười hai nghìn tám trăm chín mươi chín Hai mươi sáu nghìn năm trăm mười chín Bốn mươi lăm nghìn hai trăm mười hai Bảy mươi chín nghìn năm trăm bốn mươi ba Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013 Ôn luyện toán: Đọc, viết các số có năm chữ số Mười lăm nghìn tám trăm chín mươi chín Hai mươi chín nghìn năm trăm mười chín Bốn mươi bảy nghìn sáu trăm mười hai Bảy mươi ba nghìn năm trăm bốn mươi sáu 15 899 29 519 47612 73546 Hoạt động 2: Viết các số có năm chữ số Bài 3: Tìm hiệu của số lớn nhất có năm chữ số và số lẻ nhỏ nhất có năm chữ số khác nhau. Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013 Ôn luyện toán: Đọc, viết các số có năm chữ số 99 999 10235 - TRÒ CHƠI: “TIẾP SỨC” Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013 Ôn luyện toán: Đọc, viết các số có năm chữ số Viết và đọc 3 số có năm chữ số 2 đội tham gia KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mơn: ĐỊA LÍ Bài dạy:ƠN TẬP (tuần 26) Lớp:4 I.MỤC TIÊU *KT:- Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ,đồng bằng Nam Bộ,sơng Hồng,sơng Thái Bình,sơng Tiền,sơng Hậu trên bản đồ,lược đồ Việt Nam. -Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ ,đồng bằng Nam Bộ. -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu của Thủ đơ Hà Nội,TP HCM,TP Cần Thơ. *KN:Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đơ Hà Nội,TP HCM,TP Cần Thơ . *TĐ: Có ý thức tìm hiểu về các thành phố của VN& góp phần xây dựng các thành phố ngày càng giàu đẹp, văn minh. *HSKG:Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu ,đất đai. *HSKT: Chỉ được các thành phố trên lược đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - -Bản đồ hành chính Việt Nam. - -Bản đồ các thành phố . - -Tranh ảnh ve àcác thành phố . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Thành phố Cần Thơ - Chỉ vị trí,giới hạn của TP Cần Thơ? - Vì sao nói TP Cần Thơ là trung tâm văn hóa ,kinh tế và khoa học của đồng bằng sơng Cửu Long? → GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: GV treo bản đồ VN:Hơm nay chúng ta sẽ ơn tập về 2 đồngbằng lớn nhất cả nước là ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Vị trí của các đồng bằng và sơng lớn. - Giáo viên treo bảng đồ tự nhiên VN. - Hát - Hoạt động lớp. - 2 học sinh nêu. -Lắng nghe -Hs quan sát -Hs làm việc cặp đơi,lần lượt chỉ cho nhau các ĐBBB và ĐBNB trên bản đồ và các con sơng lớn như:Sơng Hồng,Sơng Thái 15’ 5’ 2’ - Yêu cầu Hs làm việc cặp đôi:Chỉ trên bản đồ 2 vùng ĐBBB và ĐBNB và chỉ các con sông lốn tạo nên các đồng bằng đó. - Yêu cầu Hs lên bảng chỉ - -GVKL:Sông Tiền và sông Hậu là 2 nhánh lớn của sông Cửu Long.Chính phù sa của dòng Cửu Long đã tạo nên vùng ĐBNB rộng lớn nhất cả nước. - -GV yêu cầu Hs chỉ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu Long. Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB -Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm,dừa vào bản đồ tự nhiên,SGK và kiến thức đã học tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB và ĐBNB và điền vào thông tin và bảng sau: (Phụ lục) -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả,Gv theo dõi nhận xét và cùng các nhóm bổ sung. -GV nhấn mạnh:Tuy cùng là vùng Đb tuy nhiên điều kiện tự nhiên lại không giống nhau.Từ đó dẫn đến sinh hoạt và sản xuất của người dân cũng khác nhau. Hoạt động 3: Con người và hoạt động sản xuất ở các đồng bằng. Yêu cầu Hs làm việc các nhân -Hãy đọc các câu trong SGK ở BT 3 và cho biết câu nào sai,câu nào đúng ,vì sao. -Gv nhận xét ,bổ sung 5. Tổng kết - dặn dò: Bình,Sông Đồng Nai.Sông Tiền,Sông Hậu -Hs lên bảng chỉ -Lắng nghe -Hs chỉ trên bản đồ:Cửa Tranh Đề,Bát Xắc,Định An,Cung Hầu,Cổ Chiên,Hàm Luông,Ba Lai,cửa Đại và cửa Tiểu. -Các Hs làm việc theo nhóm :nhận giấy,bút ,thảo luận và điền thông tin vào bảng. -các nhóm treo kết quả thảo luận và trình bày trước lớp. -lắng nghe -hs thực hiện -hs làm a)Sai.Vì đó là ĐBNB b)Đúng. c)Sai.Đó là TPHCM d)Đúng. -lắng nghe -Nhận xét tiết học - Học bài. - Chuẩn bị: “Dải đồng bằng duyên hải Miền Trung” PHỤ LỤC Đặc điểm thiên nhiên Khác nhau Đồng bằng Bắc Bộ Đồng bằng Nam Bộ Địa hình Tương đối cao Có nhiều vùng trũng ,dễ ngập nước Sông ngòi Có hệ thống đê chạy dọc hai bên bờ sông Không có hệ thống đê ven sông ngăn lũ Đất đai Đất không được bồi đắp thêm phù sa nên kém màu mỡ dần Đất được bồi đắp thêm phù sa màu mỡ,có đất phèn và đất mặn Khí hậu Có 4 mùa,có mùa đông lạnh và mùa hè nhiệt độ cũng lên cao. ...Thứ năm ngày 10 tháng năm 2016 Toán Ôn luyện Đặt tính tính 20 + 30 70 – 40 20 70 + 30 - 40 Ai Ai nhanh nhanh hơn Tính a) 50 – 10 = 40

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:40

Xem thêm: ôn luyện tuần 26

w