1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án xả thải Khách sạn

31 441 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 180,25 KB

Nội dung

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮTiiiDANH MỤC BẢNGvDANH MỤC HÌNHviMỞ ĐẦU11. THÔNG TIN CHUNG11.1. Tên cơ quan11.2. Trụ sở chính11.3. Người đại diện theo pháp luật11.4. Loại hình doanh nghiệp11.5. Điện thoại:11.6. Vị trí địa lý của bệnh viện11.7. Diện tích của bệnh viện11.8 Quy mô công suất và thời gian hoạt động21.9. Nhu cầu cấp nước22. NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC VÀ XẢ NƯỚC THẢI22.1. Nhu cầu sử dụng nước:22.2. Nhu cầu xả nước thải23. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI33.1. Hiệu quả xử lý33.2. Khả năng đáp ứng nhu cầu xử lý và xả nước thải33.3. Dự kiến nâng cấp cải tạo34. CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG BÁO CÁO45. TÀI LIỆU SỬ DỤNG XÂY DỰNG BÁO CÁO46. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN BÁO CÁO5CHƯƠNG 1. ĐẶC TRƯNG NGUỒN THẢI VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH XỬ LÝ, XẢ NƯỚC THẢI61.1. ĐẶC TRƯNG NGUỒN NƯỚC THẢI61.1.1. Thành phần nguồn thải61.1.1.1. Nước thải y tế61.1.1.2. Nước thải sinh hoạt61.1.1.3. Nước mưa chảy tràn61.1.2. Thông số và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải71.1.2.1. Thông số và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải trước khi xử lý71.1.2.2. Thông số và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sau khi xử lý81.1.4. Đánh giá chung về chất lượng nước thải91.2. HỆ THỐNG THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN101.2.1. Hệ thống thu gom nước thải101.2.2. Công nghệ xử lý nước thải111.2.2.1. Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt111.2.2.2. Công nghệ xử lý nước thải y tế121.3. MÔ TẢ CÔNG TRÌNH XẢ NƯỚC THẢI15CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG NGUỒN NƯỚC TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI162.1. MÔ TẢ NGUỒN TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI162.1.1. Vị trí nguồn tiếp nhận162.1.2. Đặc điểm tự nhiên162.1.2.1. Đặc điểm địa hình162.1.2.2. Đặc điểm khí tượng thủy văn162.1.2.3. Đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất công trình182.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội192.1.4. Các nguồn thải lân cận cùng xả nước thải vào nguồn tiếp nhận nước thải202.2. CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC TIẾP NHẬN21CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN TIẾP NHẬN233.1. TÁC ĐỘNG ĐẾN MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA NGUỒN NƯỚC233.2. TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ SINH THÁI THỦY SINH233.3. TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẾ ĐỘ THỦY VĂN DÒNG CHẢY253.4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP25CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC TIẾP NHẬN DO XẢ NƯỚC THẢI.264.1. KẾ HOẠCH GIẢM THIỂU ĐỘ Ô NHIỄM VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC TIÊP NHẬN NƯỚC THẢI264.1.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm của bệnh viện Thể Thao264.1.2. Dự trù kinh phí và thời gian thực hiện kế hoạch giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước thải264.2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC VÀ KIỂM SOÁT NƯỚC THẢI VÀ NGUỒN TIẾP NHẬN26KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ281. KẾT LUẬN282. KIẾN NGHỊ28

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT -iii

DANH MỤC BẢNG -v

DANH MỤC HÌNH -vi

MỞ ĐẦU -1

1 THÔNG TIN CHUNG -1

1.1 Tên cơ quan -1

1.2 Trụ sở chính -1

1.3 Người đại diện theo pháp luật -1

1.4 Loại hình doanh nghiệp -1

1.5 Điện thoại: -1

1.6 Vị trí địa lý của bệnh viện -1

1.7 Diện tích của bệnh viện -1

1.8 Quy mô công suất và thời gian hoạt động -2

1.9 Nhu cầu cấp nước -2

2 NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC VÀ XẢ NƯỚC THẢI -2

2.1 Nhu cầu sử dụng nước: -2

2.2 Nhu cầu xả nước thải -2

3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI -3

3.1 Hiệu quả xử lý -3

3.2 Khả năng đáp ứng nhu cầu xử lý và xả nước thải -3

3.3 Dự kiến nâng cấp cải tạo -3

4 CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG BÁO CÁO -4

5 TÀI LIỆU SỬ DỤNG XÂY DỰNG BÁO CÁO -4

6 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN BÁO CÁO -5

CHƯƠNG 1 ĐẶC TRƯNG NGUỒN THẢI VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH XỬ LÝ, XẢ NƯỚC THẢI -6

1.1 ĐẶC TRƯNG NGUỒN NƯỚC THẢI -6

1.1.1 Thành phần nguồn thải -6

1.1.1.1 Nước thải y tế -6

1.1.1.2 Nước thải sinh hoạt -6

1.1.1.3 Nước mưa chảy tràn -6

1.1.2 Thông số và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải -7

1.1.2.1 Thông số và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải trước khi xử lý -7

Trang 2

1.1.2.2 Thông số và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sau khi xử lý -8

1.1.4 Đánh giá chung về chất lượng nước thải -9

1.2 HỆ THỐNG THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN -10

1.2.1 Hệ thống thu gom nước thải -10

1.2.2 Công nghệ xử lý nước thải -11

1.2.2.1 Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt -11

1.2.2.2 Công nghệ xử lý nước thải y tế -12

1.3 MÔ TẢ CÔNG TRÌNH XẢ NƯỚC THẢI -15

CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG NGUỒN NƯỚC TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI -16

2.1 MÔ TẢ NGUỒN TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI -16

2.1.1 Vị trí nguồn tiếp nhận -16

2.1.2 Đặc điểm tự nhiên -16

2.1.2.1 Đặc điểm địa hình -16

2.1.2.2 Đặc điểm khí tượng thủy văn -16

2.1.2.3 Đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất công trình -18

2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội -19

2.1.4 Các nguồn thải lân cận cùng xả nước thải vào nguồn tiếp nhận nước thải -20

2.2 CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC TIẾP NHẬN -21

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN TIẾP NHẬN -23

3.1 TÁC ĐỘNG ĐẾN MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA NGUỒN NƯỚC -23

3.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ SINH THÁI THỦY SINH -23

3.3 TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẾ ĐỘ THỦY VĂN DÒNG CHẢY -25

3.4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP -25

CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC TIẾP NHẬN DO XẢ NƯỚC THẢI. -26

4.1 KẾ HOẠCH GIẢM THIỂU ĐỘ Ô NHIỄM VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC TIÊP NHẬN NƯỚC THẢI -26

4.1.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm của bệnh viện Thể Thao -26

4.1.2 Dự trù kinh phí và thời gian thực hiện kế hoạch giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước thải- 26 4.2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC VÀ KIỂM SOÁT NƯỚC THẢI VÀ NGUỒN TIẾP NHẬN -26

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ -28

1 KẾT LUẬN -28

2 KIẾN NGHỊ -28

Trang 3

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

Trang 4

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Vị trí lấy mẫu 7

Bảng 1.2 Kết quả phân tích chất lượng nước thải y tế của bệnh viện Thể thao Việt Nam trước khi xử lý 7

Bảng 1.3 Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt tại bệnh viện thể thao Việt Nam trước khi xử lý 8

Bảng 1.4 Kết quả phân tích chất lượng nước thải y tế của bệnh viện Thể thao Việt Nam sau khi xử lý 8

Bảng 1.5 Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt tại bệnh viện thể thao Việt Nam sau khi xử lý 9

Bảng 2.1 Lượng mưa trung bình tháng trong năm 2010 tại trạm Láng 17

Bảng 2.2 Một số nguồn thải lân cận 20

Bảng 2.3 Kết quả phân tích mẫu nước nguồn tiếp nhận 21

Bảng 3.1 Bảng so sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong nguồn nước trước và sau khi đưa nước thải Bệnh viện Thể thao Việt Nam vào 24

Trang 5

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Sơ đồ thoát nước mưa, nước thải của bệnh viện thể thao Việt Nam 11

Hình 1.2 Sơ đồ dây truyền công nghệ trạm xử lý nước thải 13

Hình 2.1 Biểu đồ nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm (0C) 16

Hình 2.2 Biểu đồ độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm (%) 17

Hình 2.3 Biểu đồ lượng mưa trung bình các tháng trong năm 2010 (mm) 18

Trang 6

ĐẦU

1 THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ XẢ THẢI

1.1 Tên cơ sở xả thải

Khách sạn Đinh Gia

1.2 Địa chỉ

Số 684, phố Minh Khai, phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, Tp Hà Nội

1.3 Người đại diện theo pháp luật

Ông: Đinh Văn Sáu

từ khu đất trên, không có các di tích lịch sử, văn hóa, công trình tôn giáo…

Toàn bộ lượng nước thải phát sinh từ các hoạt động của dự án sẽ được thảivào hệ thống thoát nước theo quy hoạch của thành phố Hà Nội sau khi đã được xử

2 NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC VÀ XẢ NƯỚC THẢI

2.1 Nhu cầu sử dụng nước

- Nguồn cấp nước: nước cấp cho khách sạn được lấy từ mạng lưới cấp nước củathành phố Hà Nội

Trang 7

- Nhu cầu sử dụng nước: 40m3/ng.đ Trong đó: khu vực khách sạn 102 phòng:

q1=30m3/ngày đêm; khu vực massage: q2=10m3/ngày đêm

2.2 Nhu cầu xả nước thải

Lượng nước thải phát sinh ước tính bằng 80% tổng lượng nước sử dụng(theo WHO) Do đó, lượng nước thải phát sinh trung bình trong 1 ngày tại kháchsạn ước tính bằng 40*80% = 32m3/ng.đ

3 CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

- Luật Tài nguyên Nước ban hành ngày 20/5/1998;

- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ quy định việccấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồnnước; Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường hướng dẫn thi hành Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 củaChính phủ;

- Nghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ quy định về xửphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước; Thông tư số 05/2005/TT-BTNMT ngày 22/7/2005 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thi hànhNghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ;

- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 7/10/2009 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 26/12/2010 của Bộ tài nguyên vàMôi trường về ban hành quy định, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Quyết định số 35/2010/QĐ-UBND Hà Nội, ngày 16 tháng 08 năm 2010UBND Thành phố Hà Nội quy định về việc cấp phép khai thác tài nguyên nước, xảnước thải vào lưu vực nguồn nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội;

- Quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nướcthải sinh hoạt;

- Quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chấtlượng nước mặt

4 TÀI LIỆU SỬ DỤNG XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

- Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường của Trần Đông Phong, Nguyễn ThịQuỳnh Hương - Viện Khoa học và kỹ thuật môi trường (Trường Đại học Xây dựng)xuất bản năm 2008;

- Đánh giá tác động môi trường, phương pháp và ứng dụng Lê Trình, NXBKhoa học Kỹ thuật, Hà Nội năm 2000;

- Giáo trình kỹ thuật Môi trường Trần Đông Phong, Nguyễn Thị QuỳnhHương, Trường Đại Học Xây dựng Hà Nội, năm 2000;

Trang 8

- Đánh giá tác động môi trường, Hoàng Xuân Cơ, Phạm Ngọc Hồ - NXBĐHQGHN năm 2000;

- Giáo trình quản lý môi trường nước - Trần Đức Hạ, Nhà xuất bản Khoa học

Kỹ thuật Hà Nội năm 2002;

- Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Khách sạn Đinh Gia”

6 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

Các phương pháp được áp dụng trong quá trình thực hiện đề án gồm:

- Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí hậu,

thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực khách sạn

- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí

nghiệm: Xác định các thông số về hiện trạng chất lượng nguồn nước tiếp nhận.

- Phương pháp so sánh: Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh các Tiêu

chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam

- Phương pháp chuyên gia: Phương pháp này sử dụng trong quá trình tham

khảo ý kiến chuyên gia trong quá trình thực hiện đề án

Trang 9

CHƯƠNG 1 ĐẶC TRƯNG NGUỒN THẢI VÀ HỆ THỐNG CÔNG

TRÌNH XỬ LÝ, XẢ NƯỚC THẢI

1.1 ĐẶC TRƯNG NGUỒN NƯỚC THẢI

1.1.1 Các loại nước thải có trong nguồn thải

a Nước thải sinh hoạt

Nguồn phát sinh nước thải khách sạn chủ yếu là nước thải sinh hoạt phát sinh

từ các hoạt động giặt giũ, tắm giặt, lau rửa, vệ sinh, của khách hàng và nhân viênkhách sạn

Loại nước thải này có chứa các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng (SS), cáchợp chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học, các hợp chất dinh dưỡng (N, P), BOD,coliform, vi khuẩn…

b Nước mưa chảy tràn

Nước mưa chảy tràn trên toàn bộ diện tích mặt bằng khuôn viên khách sạn,trong quá trình chảy trên bề mặt có thể kéo theo một số các chất bẩn, bụi… Tuynhiên nước mưa chảy tràn có tính chất ô nhiễm nhẹ và qui ước sạch cho nên nướcđược thoát qua hệ thống thoát nước thải của khách sạn

Đặc trưng của nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhaunhư hiện trạng quản lý chất thải rắn, tình trạng vệ sinh, hệ thống thu gom nướcthải… Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn ước tính khoảng 0,5 –1,5 mgN/l, 0,004 – 0,03 mgP/l, 10 – 20 mgCOD/l, 10 – 20 mgTSS/l

 Thành phần nước thải khách sạn

Thành phần nước thải khách sạn bao gồm: các chất hữu cơ, vô cơ và vi sinh vật.Thành phần tích chất của nước thải khách sạn được xác định bằng phân tíchhóa lý, vi sinh

- Thành phần vật lý: theo trạng thái vật lý, các chất bẩn trong nước thải khách

sạn được chia thành:

+ Các chất không hòa tan ở dạng lơ lửng, kích thước lớn hơn 10-4mm, có thể

ở dạng huyền phù, nhũ tương hoặc dạng sợi, giấy, vải

+ Các tạp chất bẩn dạng keo với kích thước hạt trong khoảng 10-4-106mm.Nước thải khách sạn thường có mùi hôi khó chịu khi vận chuyển trong cống,sau 2-6 giờ xuất hiện khí H2S

- Thành phần hóa học:

Trang 10

+ Các chất hữu cơ trong nước thải chiếm khoảng 50-60% tổng các chất Cácchất hữu cơ này bao gồm chất hữu cơ thực vật: cặn bã thực vật, rau củ, hoa quả, giấy

và các chất hữu cơ động vật: chất thải bài tiết của người Các chất hữu cơ có trongnước thải theo đặc tính hóa học chủ yếu là protein (chiếm 40-60%), hydratcacbon (25-50%), các chất béo, dầu mỡ (10%) Urê cũng là chất hữu cơ quan trọng trong nướcthải Nồng độ các chất hữu cơ thường được xác định thông qua chỉ tiêu BOD, COD.Bên cạnh các chất trên, nước thải khách sạn còn chứa các liên kết hữu cơ tổng hợp:các chất hoạt động bề mặt mà điển hình là chất tẩy tổng hợp Alkyl benzen sufonat –ABS, rất khó xử lý bằng phương pháp sinh học và gây nên hiện tượng sủi bọt trongcác hệ thống xử lý và trên mặt nước nguồn – nơi tiếp nhận nước thải

+ Các chất vô cơ trong nước thải chiếm 40-42% gồm chủ yếu: cát, đất sét,các axit, bazơ vô cơ

Nước thải vừa xả ra môi trường có tính kiềm, nhưng dần dần trở lên có tínhaxit vì thối rữa

- Thành phần vi sinh, vi sinh vật: Trong nước thải còn có mặt nhiều dạng vi

sinh vật: vi khuẩn, vi rút, nấm, rong tảo, trứng giun sán trong số các dạng vi sinhvật đó, có cả các vi trùng gây bệnh, ví dụ: lỵ, thương hàn có khả năng gây thànhdịch bệnh Về thành phần hóa học thì các loại vi sinh vật thuốc nhóm các chất hữucơ

Khi xét đến các quá trình xử lý nước thải, bênh cạnh các thành phần vô cơ,hữu cơ và vi sinh vật như đã nêu trên thì quá trình xử lý còn phụ thuộc rất nhiềuvào trạng thái hóa lý của các chất đó và trạng thái này được xác định bằng độ phântán của các hạt Theo đó, các chất chứa trong nước thải được chia thành 04 nhómphụ thuộc vào kích thước hạt của chúng

- Nhóm 1: gồm các tạp chất phân tán thô, không tan, ở dạng lơ lửng, nhũtương, bọt Kích thước hạt của nhóm 1 nằm trong khoảng 10-4-10-1mm Chúng cũng

có thể là chất vô cơ, hữu cơ, vi sinh vật và hợp cùng với nước thải thành hệ dị thểkhông bền và trong điều kiện xác định có thể lắng xuống dưới dạng cặn lắng hoặcnổi lên trên mặt nước, hoặc tồn tại ở trạng thái lơ lửng trong khoảng thời gian nào

đó Do đó, các chất này có thể dễ dàng tách ra khỏi nước thải bằng phương pháptrọng lực

- Nhóm 2: gồm các chất phân tán dạng keo với kích thước hạt nằm trongkhoảng 10-6-10-4mm Chúng gồm 2 loại keo: keo ưa nước và keo dị nước

Keo ưa nước được đặc trưng bằng khả năng liên kết giữa các hạt phân tánvới nước Chúng thường là những chất hữu cơ có trọng lượng phân tử lớn:hydratcacbon (xenlulo, tinh bột), protit (anbumin, hemoglobin, )

Keo dị nước (đất sét, hydroxyt sắt, nhôm, silic ) không có khả năng liên kếtnhư keo ưa nước

Trang 11

Thành phần các chất keo có trong nước thải chiếm 35-40% lượng các chất lơlửng Do kích thước nhỏ bé nên khả năng tự lắng của các chất keo là khó khăn Vìvậy, để các hạt keo có thể lắng được, cần phá vỡ độ bền của chúng bằng phươngpháp keo tụ hóa học hoặc sinh học.

- Nhóm 3: gồm các chất hòa tan có kích thước hạt phân tử nhỏ hơn 10-7mm.Chúng tạo thành hệ một pha còn gọi là dung dịch thật Các chất trong nhóm 3 rấtkhác nhau về thành phần Một số chỉ tiêu đặc trưng cho tính chất nước thải: độmàu, mùi, BOD, COD được xác định thông qua sự có mặt của các các chất thuộcnhóm này và để xử lý chúng thường sử dụng biện pháp hóa lý và sinh học

- Nhóm 4: gồm các chất có kích thước hạt ≤10-8mm (phân tán ion) Các chấtnày chủ yếu là axit, bazơ và các muối của chúng Một trong số đó như các muốiamonia, phosphat được hình thành trong quá trình xử lý sinh học

1.1.2 Thông số và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải trước khi

xử lý

Theo kết quả khảo sát về chất lượng nước thải sinh hoạt của một số nhà hàng

và khách sạn tại thành phố Hà Nội cho thấy chất lượng nước thải sinh hoạt của nhàhàng, khách sạn có một số thành phần ô nhiễm chính như sau:

Bảng 1.3 Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải khách sạn sau xử lý

Trang 12

TT Thông số Đơn vị Giá trị QCVN 14:2008/BTNMT,

1.1.4 Đánh giá chung về chất lượng nước thải

Theo kết quả phân tích tại bảng 1.1, nước thải khách sạn trước khi được xử

lý, hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều có nồng độ vượt tiêu chuẩn cho phép theoQCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (cột

B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa chophép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mụcđích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột B1 và B2 của Quychuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt hoặc vùng nước biển ven bờ)).Tuy nhiên, mức độ vượt tiêu chuẩn cho phép không cao Mặt khác, lưu lượng nướcthải phát sinh cũng không lớn, chỉ khoảng 32m3/ngày đêm Điều này góp phần làmgiảm bớt khó khăn cho công tác quản lý và xử lý nước thải của khách sạn và giảmtác động xấu do nước thải của khách sạn đến môi trường

Hệ thống bể tự hoại 3 ngăn được sử dụng xử lý triệt để lượng nước thải sinhhoạt phát sinh, đảm bảo chất lượng nước trước khi xả thải vào môi trường đạt tiêuchuẩn về xả thải

1.2 HỆ THỐNG THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHÁCH SẠN

1.2.1 Hệ thống thu gom nước thải

Mạng lưới thoát nước được thiết kế là mạng lưới thoát nước riêng cho từngnguồn thải

a Thoát nước thải sinh hoạt

- Lưu lượng thoát nước thải: 32m3/ngày

- Sơ đồ nguyên lý thoát nước:

Ống thu → Bể tự hoại → Cống ngoài nhà → Hệ thống thoát nước thành phố.+ Đường ống: đường ống thu nước thải thiết kế kín hoàn toàn

+ Bể xử lý: Nước thải sinh hoạt được xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn ở tầnghầm

Trang 13

+ Cống ngoài nhà: Nước thải sinh hoạt của toàn bộ khu công trình sau xử lýđược xả ra một đầu xả vào cống thoát nước của thành phố theo giấy phép của cơquan quản lý.

b Thoát nước mưa

- Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế riêng Vị trí xả nước: được phép xảnước vào cống thoát nước mưa của thành phố trục đường Minh Khai

- Vị trí điều xả theo giấy phép của cơ quan quản lý

- Hệ thống thoát nước mưa được xây dựng bằng rãnh gạch gác tấm đan bêtông cốt thép và bằng cống tấm bê tông cốt thép li tâm tấm tải trọng Hệ thống ganước mưa thiết kế đáy lắng cát, sâu 0,2-0,3m

1.2.2 Công nghệ xử lý nước thải

Nước thải phát sinh tại khách sạn được thu gom và xử lý triệt để bằng bể tự hoại

ba ngăn được bố trí bên dưới tầng hầm công trình

Bể tự hoại là công trình xử lý nước thải cục bộ rất phổ biến ở cả Việt Nam cũngnhư nhiều nước khác trên thế giới Bể tự hoại có nhiệm vụ làm sạch hoàn toàn nướcthải từ công trình trước khi thải ra nguồn tiếp nhận Nguyên tắc làm việc của bể là thựchiện quá trình lắng cặn và lên men, phân huỷ sinh học kỵ khí cặn lắng Bể tự hoạiđược thiết kế và xây dựng đúng cho phép thực hiện quá trình lắng cặn với hiệu suấtcao (trung bình 50 - 70% theo SS và 25 - 45% theo BOD và COD) Bể tự hoại 3 ngăn

có cấu tạo gồm 1 ngăn chứa chiếm ½ dung tích bể và 2 ngăn lắng, mỗi ngăn chiếm ¼dung tích bể Bể có dạng hình chữ nhật, cao 1m, dài 1m, rộng 1m, có 3 vách ngăn giúpdòng chảy của bể hướng lên trên, thời gian lưu nước được thay đổi trong khoảng 12-

72 giờ Để nâng cao hiệu quả xử lý, tại ngăn cuối của bể có gắn thêm một lớp lọcnhằm tăng hiệu suất xử lý lên 10% Đồng thời, ngăn lọc kỵ khí này còn có vai trò quantrọng trong việc tránh rửa trôi các chất rắn ra khỏi bể Nước thải chuyển động chậmchạp trong bể và các chất lơ lửng dần dần lắng xuống đáy bể Qua thời gian 3, 6, 12tháng cặn lắng sẽ bị phân giảm yếm khí trong ngăn yếm khí Sau đó, nước thải quangăn lắng, qua ngăn lọc để loại bỏ các chất lơ lửng và thoát ra ngoài cống thoát nướcthải chung dẫn vào hệ thống thoát nước chung của thành phố Trong mỗi bể đều cóống thông hơn để giải phóng lượng khí sinh ra trong quá trình lên men kỵ khí Phầnbùn lắng sẽ được hút định kỳ 3 năm/lần

Trang 14

Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải

Trong khu vực khách sạn, các khu vệ sinh đều được sử dụng bể tự hoại loại 3ngăn đạt tiêu chuẩn quy định về kích thước và khối lượng Nước thải được thu gom vềngăn số 1 (ngăn thu), tại đây nước thải được lắng, phân hủy sinh học Sau khi đạt

Trang 15

khoảng 60% thể tích bể nước tự chảy sang ngăn số 2 (ngăn phân hủy sinh học) Tạiđây, các vi sinh vật vẫn hoạt động và phân hủy các chất hữu cơ với thời gian lưu thíchhợp Cặn phân hủy lắng xuống đáy bể Nước qua ngăn số 1 và 2, khoảng 90% chấthữu cơ đã được phân hủy Nước thải sau quá trình phân hủy sinh học chảy sang ngăn

số 3 (ngăn chảy tràn) Các chất rắn lơ lửng tiếp tục lắng tại đây Nước thải sau xử lýđảm bảo tiêu chuẩn và thải ra cống thoát nước chung của thành phố Phần cặn đượclưu lại, phân hủy kỵ khí trong bể, phần nước được thoát vào hệ thống thoát nước thảichung của toàn thành phố

Với lưu lượng nước thải dự báo khoảng 32m3/ ngày đêm, dự án sẽ xây dựng hai

bể tự hoại, mỗi bể có dung tích 35m3 (bao gồm phần chứa nước thải và chứa bùn)

Nước thải sinh hoạt sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia về nước thải sinh hoạt - cột B, đảm bảo yêu cầu về xả thải

1.3 MÔ TẢ CÔNG TRÌNH XẢ NƯỚC THẢI

Nước thải sau khi qua hệ thống xử lý được xả ra một đầu xả vào cống thoátnước của thành phố dọc theo vỉa hè phố Minh Khai Từ đây, nước thải hòa trộn vớinước thải của nhiều nguồn xả thải khác trên cùng hệ thống xả thải của thành phố vàđược đổ về mương dẫn nước thải chung của khu vực nằm ở phía Bắc dự án Vị trícửa xả vào cống thoát nước thải: 2322465 kinh độ Đông, 0590503 vĩ độ Bắc Lưulượng xả thải dự báo khoảng 32m3/ng.đ

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w