1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận ô nhiễm môi trường nước

22 1,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 47,35 KB

Nội dung

Tiểu luận Ô nhiễm môi trường nước Khái niệm: Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và vượt quá mức cho phép  Nguyên nhân: Ô nh

Trang 1

Tiểu luận Ô nhiễm môi trường nước

Khái niệm: Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối

với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và vượt quá mức cho phép

Nguyên nhân: Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, tuyết

tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinh vật có hại kể cả xác chết của chúng

• Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạng lỏng như các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trường nước

• Nước bị ô nhiễm bởi thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hoá học

• ô nhiễm vô cơ

• Ô nhiễm bởi cáctác nhân vật lí

 Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nướclà tỉ lệ người mắc các bệnh

cấpvà mạn tính liênquan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ungthư…ngày càng tăng Người dân sinh sống quanh khuvực ô nhiễm

ngàycàng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dung nước bẩn trong sinh hoạt Ngoài ra ô nhiễm nguồn nước còn gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủysản

+ các ngiên cứu cũng cho thấy người thường xuyên sử dụng nước bị nhiễm asen thì có tỉ lệ mắc ung thư da rất cao,ngoài ra asen còn gây nhiễm độc hệ thống tuần hoàn khi uống hải hàm lượng 0,1mg/l

+Người bị nhiễm chì lâu ngày có thể mắc các bệnh về thận ,thần kinh + Nhiễm amoni nitrat có thể mắc các bệnh xanh da,thiếu máu có thể gây ung

Thư,

+ nhiễm Na gây các bệnh về tim mạch ,cao huyết áp,lưa huỳnh gây bệnh

về đường tiêu hóa

+ K,Cacdimi gây các bệnh về thoái hóa cột song

+ Thuốc bảo quản thựcphẩm ,photpho làm cho gan bị ngộ độc ,gây tổn thương tới các cơ quan nội tạng

+ chất tẩy trắng như xenon ,proxide ,sodium gây viêm đường hô hấp đâu thận sỏi mật

+ các kim loại nặng như titan ,sắt ,chì ,kẽm gây đau thần kinh ,thận viêm xương thiêu máu

Trang 2

 Bảo Vệ Nguồn Nước

+Giữ sạch nguồn nước: Nâng cao ý thức cộng đồng để giữ sạch nguồn nước bằng cách không vứt rác bừa bãi, không phóng uế bậy, không thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, không dùng phân tươi làm phân bón; sử dụng thuốc trừ sâu đúng hướng dẫn Cần hạn chế tối đa việc sử dụng các hóa chất gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước

+Xử lý phân người: Vận động và ứng dụng tốt các giải pháp để xây dựng các loại cầu tiêu hợp vệ sinh (tự hoại, bán tự hoạ ,hai ngăn, thấm dội nước)+Xử lý phân gia súc ,động vật: Cần có kế hoạch thu gom với hố ủ hợp vệ sinh,chuồng trại cách xa nguồn nước theo qui định vệ sinh, có nền không thấm nước

+Xử lý rác sinh hoạt và chất thải khác: Cần có phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa nhất là rác hữu cơ ở gia đình, khu tập thể cũng như nơi công cộng, đồng thời có biện pháp xử lý hợp vệ sinh không gây ô nhiễm nguồn nước

+Xử lý nước thải: Cần có hệ thống xử lý nước thải do sinh hoạt (cống ngầm kín) rồi đổ ra hệ thống cống chung, đồng ruộng hoặc sông rạch sau khi đã được xử lý chung hoặc riêng Nước thải công nghiệp, y tế phải xử lý theo qui định môi trường trước khi thải ra cộng đồng

+Tiết kiệm nước sạch: Giảm lãng phí khi sử dụng nước vào các sinh hoạt như nước dội vào nhà vệ sinh, tắt vòi nước khi đánh răng; kiểm tra, bảo trì cải tạo lại đường ống, bể chứa nước để chống thất thoát nước; dùng lại

nguồn nước bể bơi, nước mưa vào những việc thích hợp như cọ rửa sân, tưới cây…

• Ô NHIỄM KHÍ QUYỂN

• 3.2 Định nghĩa ô nhiễm môi trường không khí

• 3.2.1 Định nghĩa: Ô nhiễm môi trừơng không khí là sự có mặt trong bầu không khí một hoặc nhiều chất gây ô nhiễm, mà sự có mặt của nó về khối lượng và thời gian đủ

• dài để gây tác hại đến con người và sinh vật

• Các chấở điều kiện bình thường trong bầu khí quyển luôn tồn tại các loại khí với một tỷ lệ:

Trang 3

• Dựa và trạng thái vật lí 1 Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh ( 2 loại)

• a) Nguồn gốc sơ cấp: SO2 , NO2 …sinh ra từ những quá trình đốt cháy nhiên liệu

• b) Nguồn gốc thứ cấp: là sản phẩm của quá trình phản ứng quan hóa dưới

• TD của năng lượng ánh sáng mặt trời

• 2 Phân loại dựa theo trạng thái vật lí

• + Dẫn xuất Hydrocacbon

• 3.2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm

• 1,Có hai nguyên nhân:

• a) Nguyên nhân có nguồn gốc từ tự nhiên: Là các chất có trong vũ trụ, Phấn hoa, khí độc

• b) Nguồn gốc nhân tạo: ảnh hưởng rất lớn gồm 4 dạng

• - Giao thông vận tải: Tàu thủy, tàu hỏa, vận tải đường bộ (ô tô , xe máy):

• - Đốt cháy nhiên liệu : Nấu, lò sửơi…

• - Từ dây chuyền công nghiệp : Nấu quặng, luyện thép…bụi lắng : có kích thước >10 micromet

• Từ những bãi chôn láp chất thải rắn V/ Ảnh hưởng của môi trường đối với

hệ sinh thái

• 1) Ảnh hưởng của chất ô nhiễm tới con người

• Ảnh hưởng trực tiếp bởi chất ô nhiễm khi ăn phải chất nhiễm bẩn,hí phải các chất độc

• hại 2 cơ quan bị ảnh hưởng trực tiếplà mắt và hệ hô hấp

• a) Tác hại của chất ô nhiễm tới con người:

• + CO:gây đau đầu ,giảm thị lực ,mất khả năng nhận thức,giảm lượng oxy trong máu

• người bị nhiễm co làm cho hồng cầu mất khả năng vận chuyển oxy

• + Nito oxit Nox: (NO2 ): Phổi bị xơ hóa dẫn đến ung thư phổi + Khí

sunfuaoxit: (SO2 , SO3): Giảm thị lực,gây bệnh yếu tim

• + Khí sunfua hidro: (H2S), liệt cơ quan khứu giác nếu nồng độ trên 150ppm

Trang 4

• + Khí ClO: (Cũng như là lưu huỳnh):khi hít phải gây khó thở ,bỏng rát da, giảm thị

• lực…

• + Khí NH 3 : Nồng độ >2000 ppm làm cho da bị cháy bổng ,ngạc thở + Khí O 3 : Gây viêm mắt, đau đầu + Bụi: Gây ra các bệnh :

• *Bệnh bụi silic phổi: Xơ hóa các mô ,giảm sự trao đổi khí tronh phổi

• *bệnh bụi amiang phổi: Xơ hóa lá phổi , gây ra ung thư phổi

• *bệnh bụi bong,bệnh sơ lanh: Gây ổn thương nghiêm trọng cho hệ thống

hô hấp

• *ngoài ra còn có tác hại của chì…

• b) Một số chứng bệnh thường gặp mà nguyên nhân chủ yếu do ô nhiễm không khí

• gây ra: Ung thư phổi, bệnh viêm cuốn phổi, phế quản kinh niên, bệnh hen phế quản,

• bệnh tràn dịch phổi…

• 2) Ảnh hưởng của chất ô nhiễm tới động vật:

• + Khí SO 2 : Gây khí lũng và suy tim

• + Khí CO : Giảm khả năng vận chuyển của hồng cầu trong máu

• + Khí HF : Gây viêm phổi nặng ,có thể dẫn đến chết

• + Nhiễm độc thạch tím(Asen): Suy nhược thần kinh trung ương của động vật,làm độn

• vật biếng ăn, giảm trọng lượng

• + Nhiễm độc cadmi: Bò ăn 1 lượng nhỏ => giảm khả năn sản xuất sữa Lợn

ăn phải

• lượng nhỏ gây chết

• + FLO: Gây chứng biếng ăn , giảm sút năng lượng, cơ bắp yếu,xương mềm

dễ gẫy

• + Chì: Cơ bắp bị co giật sủi bọt mép…

• + Thủy ngân: động vật bị nhiễm độc do ăn phải thực vật có chứa thủy ngân

… làm hư

• hại não , cơ bắp bị suy yếu , run rẩy…

• + Kẽm: Sưng tấy các khớp xương

• 3) Ảnh hưởng chất ô nhiễm tới thực vật

• c dạnVànCág lá: Mất màu sắc của lá, giảm mức độ tăng trưởng của cây trồng,…

• * Một số chất ảnh hưởng tới thực vật : Alđehds, Amonia, Arsenic,

Bo,

Trang 5

• Cacbonmonooxit, chlorine, crom, Etylen, Flouride, khí HCl, axit

Chlohydric,

• hidrogen, sulfde, nitơdioxit…

• 4) Tác hại của chất ô nhiễm đối với vật liệu :

• * Đối với kim loại: Bị ăn mòn hóa học rất mạnh khi trong khí quyển có chứa nhiều

• khí SO 2 và có mặt của hơi ẩm * Đối với vật liệu xây dựng: Các chất khí

CO 2 , SO 2 có tác hại rất lớn đối với vật liệu xây dựng có nguồn gốc từ đá vôi

• * Đối với vật liệu là sơn: Khí H 2 S có thể phản ứng với thành phần chì nguyên tố có trong sơn làm màu sơn tối hơn

• * Đối là vật liệu là vải sợi: Khí SO 2 làm giảm độ bền của vải * Đối với vật liệu điện ,điện tử: Bụi bám trên công tác tiếp xúc,cầu dao làm cho mạch

• điện không hoạt động được thông suốt khi đóng điện

• Một số hậu quả do ô nhiễm không khí gây ra :

• theo công thức: T b   m  với b là hằng số Wein b= 2,987.10 3 m

 Qua khảo sát tính toán người ta nhận thấy một điều rằng bước sóng cực đại của bức xạ từ mặt trơqì chiếu xuống trái đất là m   05  tương đương ánh sáng nhìn thấy Còn bước sóng cực đại từ trái đất bức xạ

là m   4 , 10  thuộc vùng tia hồng ngoại không trông thấy bằng mắt thường

• Do quá trình hoạt động công nhiệp, giao thông vận tải…Các chất ô nhiễm không khí

• thải vào khí quyển càng nhiều Ccác chất ô nhiễm như CO 2 , CH 4 , N 2 O ,CFC, Ozon có mặt trong khí quyển tạo thành một lớp bao quanh trái đất Các lớp chất khí này có

• đặt điểm là với các tia bước sóng ngắn từ mặt trời chiếu đến trái đất thì nó cho xuyên

• qua , còn những bước sóng dài bức xạ từ trái đất vào mặt trời thì nó hấp thụ mạnh

• Chính vì thế năng lượng từ mặt trơì chiếu xuống trái đất không bị ảnh hưởng

gì, còn

Trang 6

• nặng lượng ánh sáng bức xạ vào bầu trời thì giữ lại, tỏa nhiệt vào khí quyển làm cho

• nhiệt đọ không khí xung quanh tăng lên Đây gọi là hiệu ứng nhà kính 2) Mưa acid Nguyên nhân của hiện tượng này là do các khía thải SO

2 ,NO x thải vào khí quyển ngày càng nhiều chúng tăng theo cùng với

sự phát triển nghành công nghiệp của các quốc gia

• Kgí SO 2 , NO x Có mặt trong khí quyển cùng với hơi ẩm và Oxy ,chúng sẽ chuyển hoá thành các acid sunfuric và acid nitric Khi mưa xuống chúng có mặt trong nứoc mưa

• tạo thành mưa acid

• Độ acid của nước mưa được tính theo độ PH

• Khi không khí bị ô nhiễm bởi SO 2 , NO x thì độ PH của nước mưa sẽ nhỏ hơn 5,6 và khi đó sẽ có mưa acid Khi Ph trong nước mưa <4,5 thì bắt đầu

• 1) Giải pháp quy hoạch:

• - Bố trí khu công nghiệp ,khu dân cư… có ý nghĩa quan trọng đôío với việc phòng chống ô nhiễm môi trường không khí Các nguồn thải độc hại nên tập trung lại đểdễ dành xử lí

• - Bố trí các công trình hợp lí theo mặt bằng, theo địa hình, theo không gian

• - Những nguyên tắc trong việc thiết lập mặt bằng chung:  Hình thành các nhà máy với các tổ hợp công nghiệp độc lập  Hợp khối  Phân khu hợp lí theo các giai đoạn phát triển mở rộng  Tập trung hóa các hệ thống đường ống công nghệ

• - Các khu nhà, các nhóm nhà cần phải thông thoáng tự nhiên, chiếu sáng tự nhiên tốt

• - Khu hành chính phục vụ các nhà máy nên có giải cây xanh bao bọc chung quanh để giảm ảnh hưởng xấu các chất độc hại, ngăn bớt khói bụi, tiếng ồn, giảm bức xạmặt trời

• 2) Giải pháp cách li vệ sinh

• - Tùy theo công nghệ sản xuất và khối lượng chất thải mà thiết kế giải cách

li vệ sinh giữa khu nhà máy với khu dân cư Kích thước dải cách li vệ sinh

là khoảng cách tính từ nguồn thải chất ô nhiệm đến khu dân cư

Trang 7

• - Kích thước đó phụ thuộc vào vông xuất của nhà máy , trình độ công nghệ tiên tiến hay lac hậu…

• - Thường thì qui định cách li theo các cach độc hậicủ sản xuất công nghiệp

• - Dải cáh li nhằm đảm bảo nồng độ chất độc hại của khu dân cư không được quá nồng độ cho phép

• - Nếu vượt quá thì tăng dải cách li thêm, có giải pháp kỉ thuật để giảm sự ô nhiễm

• 3) Giải pháp công nghệ kĩ thuật: Giải pháp này nó đạt được hiệu quả cao

• - Với giải pháp này, chất độc hại không tỏa ra hoặc tỏa ra rất ít vào môi trườn

• - hiện nay có xu thế tận dụng các khí thải để tái sản xuất VD : Sử dụng khí thải của nhà máy nhiệt điện để chế tạo acid Nitric…

• - Các thiết bị máy móc sản xuất phải kính và chiệu được áp suất cao hơn

áp suất làm việc phải đảm bảo an toàn vệ sinh

• 4) Giải pháp kỉ thuật làm sạch khí thải

• - Để thu gom và lọc bụi trước khi thải ra ngoài, ta dùng các thiết bị lọc theo nguyên lí cơ học hạt bụi chuyện động trong không khí, có khối lượng và vận tốc nào đó,

• ta thay đổi vận tốc chuyển đọng và hướng chuyển động của dòng để tách các hạt

• bụi ra khỏi hỗn hợp khí và bụi

• 5) Giải pháp sinh thái học

• - Ở đây trình bày sự cần thiết của cây xanh

• - Rừng ,công viên , các dải cây xanh có tác dụng điều hòa khí hậu

• - Ban ngày cây xanh hấp thụ nhiệt bức xã mặt trời hút CO 2 và thải O 2

• Ban đêm thì ngược lại Nhờ vậy, nơi có nhiều cây xanh, nhiệt độ không khí thấp hơn những

• nơi khác từ 2 0 đến 3 0 C

• - Cây xanh có tác dụng che nắng , thu giữ bụi, giảm tiếng ồn

• 6) Giải pháp quản lí:

• - Thành lập các cơ quan kiểm soát, quản lí môi trường

• - Các nhà máy , các nơi sinh ra ô nhiễm phải đăng kí rõ chất độc hại thải ra,

có biện pháp phòng chống - Đối với các phương tiện giao thông vận tải, nhà nước có qui định rõ không cho sử dụng các loại phương tiện gây ô nhiễm mạnh

• - Cần phải tổ chức kiểm soát chất thải, thường xuyên kiểm tra tình trngj ô nhiễm

• - Mỗi nước đều cần có luật cụ thể để bảo vệ môi trường không khí

Trang 8

3.Các tác động ô nhiễm khí quyển

Khái niệm : Mưa axit hay chính xác hơn là lượng mưa axit – thuật ngữ dùng

để mô tả lượng mưa có độ PH nhỏ hơn 5,6

• → Gây thiệt hại cho hệ sinh thái và sức khỏe con người

• Đốt công nghiệp chịu trách nghiệm 69,4% lượng khí thải sulful dioxit vào khí quyển và khí thải xe cộ chịu trách nghiệm là 3,7%

• 5% của oxit nito được phát ra từ quá trình tự nhiên: sét, núi lửa, cháy rừng,

và hoạt động vi sinh vật trong đất Quá trình công nghiệp: 32% và xe cộ: 43%

Trang 9

• -Cuộc sống thực vật:

• +Mưa axit thấm vào đất là tăng độ chua của đất,nó hòa tan Ca,Mg,….làm suy thoái đất và thực vật không lấy đủ dinh dưỡng để sống Mưa axit thấm vào đất là tăng độ chua của đất,nó hòa tan Ca,Mg,….làm suy thoái đất và thực vật không lấy đủ dinh dưỡng để sống

• +Mưa axit thường xuyên làm ăn mòn lớp phủ bảo vệ sáp của lá nên cây dễ

bị bệnh.Lá hư hỏng làm mất khả năng sản sinh đủ lượng dung dịch mà cần

để cho nó được khỏe mạnh

• →Là kết quả trong việc cây dễ bị tổn thương dẫn đến chết

• -Cuộc sống dưới nước

• + Một số lượng cao axit sunfulric trong nước gây trở ngại cho khả năng của

cá để có chất dinh dưỡng,muối và oxi; độ pH giảm nhanh chóng;các sinh vật suy yếu nhanh chóng

• -Đối tượng nhân tạo

• +Gây nguy hại cho hệ sinh thái

• +Gây thiệt hại nhân tạo cấu trúc và vật liệu

• Vd: Hòa tan đá sa thạch,đá vôi,đá cẩm thạch.Ăn mòn sứ,dệt may, sơn và kim loại

• +Phá hủy vật liệu làm bằng kim loại làm giảm tuổi thọ các công trình xây dựng

• -Con người:

• +Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người

• +Mưa axit sẽ hình thanh các hợp chất độc hại bằng các phản ứng với các hợp chất hóa học tự nhiên

• +Các nhà khoa học nghi ngờ rằng Al một trong những kim loại bị ảnh hưởng bởi mưa axit có liên quan đến bệnh alzheimeer

• -Nâng cao chất lượng hóa thạch bằng cách loại bỏ triệt để lưu huỳnh và Nito

có trong dần mỏ và than đá khi sử dụng

• -Đối với các phương tiên giao thông tiến hành cải tiến các động cơ theo các tiêu chuẩn Euro để đốt hoàn toàn nhiên liệu gắn hộp xúc tác để khử NOx và SOx nhằm hạn chế đến mức thấp nhất lượng khí thải ra

Trang 10

• -Tìm kiếm và thay thế các nhiên liệu hóa thạch bằng các nhiên liệu sạch như hydro,sử dụng các năng lượng tái tạo thân thiện với môi trường

• 3.3.2 Sự nóng lên toàn cầu

• *Khái niệm: Là thuật ngữ ám chỉ quá trình tăng nhiệt độ của trái đất trong thời gian ngắn

• Nhưng trong 70% kia không phải được Trái Đất giữ lại mãi.Đại dương và các vùng đất luôn có sự phát tán nhiệt ra bên ngoài Một lượng trong số đó quay trở lại không gian,phần còn lại hấp thụ bởi những thứ trong khí quyển như CO2,CH4,và hơi nước.Sai khi những thành phần này hấp thụ toàn bộ lượng nhiệt ,chúng lại tiếp tục tỏa ra nhiệt lượng-lúc này sẽ không thoát ra ngoài không gian giúp giữ ấm Trái Đất

• →Cơ chế mà hiệu ứng nhà kính giữ cho trái đất có được nhiệt bây giờ

• Nhưng không may,từ cuộc cách mạng công nghiệp,con người đã thải vào không khí một lượng lớn CO2 làm tăng CO2 trong không khí →nguyên nhân chính vì CO2 hấp thụ rất tốt các tia hồng ngoại nên sự tăng quá mức CO2 làm tăng nhiệt lượng được hấp thụ và từ đó làm tăng nhiệt độ trung bình của trái đất

• Khí Nito oxit cũng là một khí quan trọng trong hiện tượng nhà kính.Dù lượng khí được thải ra không cao như CO2 nhưng NO2 lại hấp thụ nhiều hơn CO2(hơn 270 lần)

• →Để giảm bớt tác động của hiệu ứng nhà kính người ta tập trung vào xử lý NO2

• Metan là một chất khí dễ cháy,nó chính là thành phần chính trong các khí tự nhiên Có rất nhiều hành động của con người làm sinh khí CH4 như:từ than đá,dầu mỏ hay rác thải.CH4 cũng như CO2,tuy CH4 < CO2 nhưng CH4 có thể hấp thụ và tỏa ra lượng nhiệt gấp 20 lần Co2

• *Hậu quả

Trang 11

• -Chúng ta đều biết rằng,tại 4 độ c nước có trọng lượng riêng max ,nhiệt độ đồng nghĩa với việc giảm khối lượng riêng của nước (Với cùng một lượng nước thì khi nhiệt độ tăng trên 4 độ c nước sẽ chiếm thể tích lớn hơn)

• →Nhiệt độ nước biển tăng thì mực nước biển dâng lên khiến cho đất liền bị thu hẹp →khiến đất chật người đông

• -Ảnh hưởng lên hệ sinh thái trên trái đất.Nhiều hệ sinh thái rất mỏng manh, một thay đổi nhỏ cũng có thể giết chết chúng và các loài phụ thuộc chúng

Và các hệ sinh thái ít nhiều liên quan tới nhau, do vậy các phản ứng dây chuyền này là không thể đo đếm được

• - Hàng nghìn người chết mõi năm do nguyên nhân tuổi tác hoặc những chấn thương liên quan tới nhiệt

• *Giải pháp hạn chế:

• -Hãy đi bộ hoặc xe đạp nếu có thể, hay đi xe buýt để đi làm Hoặc hiện nay

có nhiều loại oto hoạy động ít sinh ra khí CO2 hơn, ví dụ như oto hybrid…

• -Tắt đèn và các thiết bị khác khi không sử dụng vì nguồn điện chúng ta dùng tạo ra khí nhà kính

• -Tái chế Rác thải ở bãi rác khi không tái chế sẽ sinh ra khí metan

• -Trồng nhiều cây xanh Cây cối sẽ hấp thụ khí cacbonic và thải ra khí oxy

• -Không đốt rác Rác thải cháy sẽ sinh ra khí cacbonic và hydrocacbon vào khí quyển

và phá vỡ kết cấu tầng này, làm giàm nồng độ khí ozon

• -Chất thải công nghiệp làm thủng tầng ozon Khi sản xuất phân bón nito hay

xử lý nước thải, 1/3 tổng lượng N2O thải vào khí quyển là từ những hoạt động của con người như đốt cháy nguyên liệu hóa thạch, sử dụng phân bón gốc nito, vận hành các nhà máy sử lý nước thải hay các quy trình sử lý nước thải hay các quy trình công nghiệp khác liên quan đến nito Khí này cũng được giải phóng khi vi khuẩn hoạt động trong đất và đại dương phân hủy các hợp chất chứa nito

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w