Tuần 15. Hai anh em tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...
THIẾT KẾ BÀI DẠYMôn : Chính tảBài : TC - HAI ANH EMTuần : 15Ngày dạy :I./ MỤC TIÊU:1. Viết chính xác và trình bày đúng đoạn 2 của truyện “ Hai anh em”.2. Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm, vần dễ lẫn : ai/ ay, x/ s, ât/ âc.II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép.III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :1. Khởi động : 1’2. Bài cũ : 4’- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 118.- GV nhận xét ghi điểm.3. Bài mới :Hoạt động của thầy Hoạt động của trò2’ 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài – Ghi đề15’ 2. Họat động 2 : Hướng dẫn nghe - ViếtMục tiêu : Viết đúng 1 đoạn chính tả trong bài “Hai anh em”.Cách tiến hành :* Hướng dẫn HS chuẩn bò :- GV mở bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần viết. - GV đọc đoạn chính tả.* Hướng dẫn HS nhận xét :- Đoạn văn kể về ai ?- Người em đã nghó gì và làm gì ?- Đoạn văn có mấy câu ?- Suy nghó của người em được viết như thế nào?- GV theo dõi uốn nắn.- Chấm, chữa bài 10’ 3. Họat động 3 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả.Mục tiêu : Củng cố các qui tắc chính tả : x/ s, ất/ ấc, ai/ ay.Cách tiến hành :+ Bài tập 2 : Tìm từ có vần ai/ ay.- HS nhắc lại đề bài- 2 HS đọc đoạn chính tả.- HS trả lời.- HS viết từ khó vào bảng con : nghó, nuôi.- HS chép bài vào vở. - GV theo dõi nhận xét sửa chữa.+ Bài tập 3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu- Gọi 4 nhóm HS lên bảng. Mỗi nhóm 2 HS.- Kết luận và đáp án đúng.3’ 4. Họat động 4 : Củng cố dặn dò.- Nhận xét tiết học- HS làm bài vào giấy nháp. 2 HS lên bảng làm.- HS đọc.- Các nhóm làm bài trong 3 phút, đội nào nhanh đúng sẽ thắng.IV./ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIƠ Ø! Thứ Hai ngày tháng 12 năm 2014 Tập đọc: KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: 1: Chò NhữNga ng ainhắ nhắnnLinh tin cho nhữLinh? ng gì?Nhắn tin cách nào? Thứ Hai ngày tháng 12 năm 2014 Tập đọc: Hai anh em Thứ Hai ngày tháng 12 năm 2014 Tập đọc: *Luyện đọc: Hai anh em Nếu phần lúa phần anh thật không công bằngg Nghó vậy, người em đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần anh Thế anh đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần em * Tìm hiểu bài: - công - kì lạ KÍNH CHÚC QUÝ THẦY, CÔ MẠNH KHỎE ! Trường tiểu học Vónh NgọcGV: Trònh Vũ Ngọc LoanTHIẾT KẾ BÀI DẠYMôn : Tập đọcBài : HAI ANH EM (2 tiết)Tuần : 15Ngày dạy :I./ MỤC TIÊU:1. Rèn kó năng đọc thành tiếng :- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu giữa các cụm từ dài.- Biết đọc và phân biệt lời kể chuyện với ý nghóa của 2 nhân vật (người em và người anh).2. Rèn kó năng đọc - hiểu :- Nắm được nghóa các từ mới.- Hiểu nghóa các từ đã chú giải.- Hiểu ý nghóa của câu chuyện: ca ngợi tình anh em- anh em yêu thương nhau, lo lắng cho nhau, nhường nhòn nhau.II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.Bảng phụ.III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :1. Khởi động : 1’2. Bài cũ : 4’- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Tiếng võng kêu” trả lời câu hỏi cuối bài- Giáo viên nhận xét ghi điểm.3. Bài mới : TIẾT 1Hoạt động của thầy Hoạt động của trò2’ 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài – Ghi đề25’ 2. Họat động 2 : Luyện đọcMục tiêu : Học sinh đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó. Hiểu nghóa các từ ngữ mới.Cách tiến hành :- GV đọc mẫu toàn bài : chú ý gòong nhẹ nhàng tình cảm- GV treo tranh tóm tắc nội dung bài.- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.a. Đọc từng câu : - GV mời dãy A nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. Giáo viên theo dõi ghi những từ HS phát âm sai lên bảng. Hướng dẫn HS luyện đọc.- GV mời dãy B đọc lượt 2.- HS nhắc lại đề bài- HS theo dõi- Quan sát tranh- Dãy A nối tiếp đọc từng câu- Luyện đọc từ khó : rất đỗi, vất vả.- Dãy B đọc bài- 1 - Trường tiểu học Vónh NgọcGV: Trònh Vũ Ngọc Loanb. Đọc từng đoạn trước lớp :- GV treo bảng phụ ghi sẵn một số câu văn cần ngắt nhòp và nhấn giọng. Hướng dẫn HS luyện đọc (sách GV).- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. - GV kết hợp rút từ ngữ mới ghi bảng: Công bằng, kỳ lạ.c. Đọc từng đoạn trong nhóm:- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 4. tổ chức thi đọc giữa các nhóm.d. Đọc đồng thanh cả bài : TIẾT 220’ 3. Họat động 3 : Tìm hiểu bàiMục tiêu : Giúp HS nắm nội dung và ý nghóa của bài. Cách tiến hành :- GV yêu cầu HS đọc thầm (thành tiếng) câu chuyện. Lần lượt trả lời các câu hỏi cuối bài sách giáo khoa trang 120.* Lưu ý: Câu hỏi 3 cho HS thảo luận nhóm đôi nêu ý kiến. GV chót lại ý kiến đúng10’ 4. Hoạt động 4 : Luyện đọc lạiMục tiêu : Giúp HS đọc phân biệt được lời kể và suy nghó của người anh và người em.- Cách tiến hành : Tổ chức cho HS thi đọc suy nghó của người anh và người em. Chú ý HS trung bình và yếu- GV và cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất5’ 5. Hoạt động 5 : Củng cố – dặn dò.- Yêu cầu HS nêu ý nghóa của câu chuyện.- Nhận xét tiết học- Dặn HS về nhà đọc lại truyện.- HS dùng bút chì gạch vào sách- 4 HS nối tiếp nhau đọc- HS sinh hoạt nhóm 4. Chú ý giúp đỡ các bạn đọc yếu.- Đại diện nhóm thi đọc- HS đọc, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - HS thảo luận nhóm đôi đưa ra ý kiến đúng như sách GV- HS thi đọc cá nhân- Anh em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhauIV./ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo án văn học Bài thơ: Hai anh em Tiết 1 I. Mục đích yêu cầu - Giúp trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện( tên nhân vật, diễn biến, hành động) thông qua đó trẻ hiểu được nội dung của câu chuyện - Giáo dục trẻ biết mạnh dạn không nhút nhát, chăm chỉ III. Chuẩn bị - Tranh chuyện " Hai anh em" III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Cho trẻ chơi trò chơi "Em bé" - Các con lắng nghe cô đọc câu tục ngữ: " Lường biếng ai thiết " "Siêng việc ai cũng mời chào" 2. Tiến hành - Lần 1: Đọc diễn cảm không tranh + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện có tựa đề gì? - Lần 2: Đọc diễn cảm + tranh - Lần 3: Cô đọc trích dẫn nội dung + Người anh chăm chỉ chịu khó. Thể hiện ở các chi tiết : gặt lúa, hái bông giúp mọi người, tưới chăm sóc bí ngô giúp ông cụ già. Vì vậy anh được mọi người thưởng công nhiều vàng bạc châu báu + Người em lười biếng thể hiện: Không chịu hái bông, gặt lúa, chăm sóc cây. Vì vậy người em bị trừng phạt nghèo đói rách rưới - Tình cảm thương yêu người em của người anh:" Chờ mãi không thấy em về" 3. Đàm thoại - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Người anh là người như thế nào? - Người em có chăm chỉ như người anh không? - Ai cứu người em khỏi chết đói - Trong câu chuyện này con thích ai nhất ? Tại sao? - Đội hình chữ U - Câu chuyện có tựa đề " Hai anh em" - "Hai anh em" - Người anh, người em, ông già, người gặt lúa, hái bông - Người anh là siêng năng chăm chỉ, biết giúp đỡ người khác. - Người em lường biếng, không biết giúp đỡ người khác - Người anh - . 4. Củng cố - Cô củng cố lại nội dung cho trẻ nắm( kể một lần tóm tắt) 5. Kết thúc Nhận xét và tuyên dương Giáo án văn học Bài thơ: Hai anh em Tiết 2 I. Mục đích yêu cầu - Giúp trẻ hiểu nội dung chuyện một cách trọn vẹn, đàm thoại như đi sâu vào phân tích nhân vật, giúp trẻ đánh giá đúng về tính cách nhân vật. - Phát triển ngôn ngữ, khả năng tư duy - Giáo dụ trẻ ngoan ngoãn, chăm chỉ như người anh II. Chuẩn bị - Như tiết 1 III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - giới thiệu - Cho trẻ hát bài "Cho tôi đi làm mưa với" - Hôm trước cô đã kể cho các con nghe chuyện gì mà có hai anh em, người anh thì siêng năng còn người em thì làm biếng 2. Tiến hành - Lần 1: cô đọc diễn cảm không tranh - Lần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh 3. Đàm thoại - Trong câu chuyện cô vừa kể có những nhân vật nào? - Người anh nói gì với người em? - Người anh chăm chỉ như thế nào? - Vì sao con biết người em lười biếng - Mọi người nói gì với người em? - Người anh thương người em như thế nào? - Trong câu chuyện con yêu ai nhất? - Muốn được chăm chỉ siêng năng, được mọi người yêu mến thì phải làm gì? 4.Kết thúc - Cô làm động tác để trẻ đoán tên nhân vật và đang làm gì? - Đội hình chữ U - Trẻ chú ý lắng nghe - Người anh, người em, ông già, những người gặt lúa hái bông - Trẻ nhớ và trả lời được các câu hỏi của cô - Muốn được chăm chỉ, siêng năn, mọi người yêu mến thì con phải bắt chước người anh - Trẻ đoán được - Nhận xét và tuyên dương Giáo án văn học Bài thơ: Hai anh em Tiết 3 I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ lại từng lời đối thoại của nhân vật và trẻ biết đóng kịch bằng cách thể hiện các lời nói và hành động của nhân vật - Phát triển ngôn ngữ và chú ý có chủ định - Giáo dục trẻ mạnh dạn tham gia biểu diễn II. Chuẩn bị - Phong cảnh phù hợp với nội dung chuyện - Như tiết 1 III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - giới thiệu - Cho trẻ chơi "Bắp cải xanh" 2. Tiến hành - Gợi nhớ lại câu chuyện - Lần 1: Cô đọc diễn cảm không tranh( chú ý động tác BÀI 15 : HAI ANH EM I. Mục tiêu : -Kể lại từng phần và tòan bộ câu chuyện theo gợi ý. Biết tưởng tượng những chi tiết không có trong truyện. -Biết thể hiện lời kể tự nhiên. Biết thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật nội dung chuyện. Biết theo dõi, nhận xét bạn kể. -Giáo dục : Anh em phải biết thương yêu nhau. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Nội dung câu chuyện. Học sinh : xem trước truyện. III. Các họat động dạy học: 1.Khởi động : (1 phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -3 hs nối tiếp kể lại câu chuyện “ Câu chuyện bó đũa” -Gv nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “Hai anh em” b/ Các hoạt động dạy học: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15 ph 10 ph *Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện Mục tiêu : Hs kể được từng phần theo gợi ý và nói suy nghĩ của hai anh em khi gặp nhau bằng lời của em *Y/C hs kể chuyện theo gợi ý *Nói suy nghĩ của em khi hai em gặp nhau. *Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuyện Mục tiêu : Hs kể được diễn cảm toàn bộ câu chuyện. -Hs nêu gợi ý -Trao đổi nhóm đôi. -Đại diện kể trước lớp. -Nhận xét lời bạn kể. -Hs suy nghĩ phát biểu ý kiến. -Nêu yêu cầu. -Hs xung phong kể. -Y/C kể toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét tuyên dương. -Thi kể trước lớp. -Nhận xét lời bạn kể. 4. Củng cố : (4 phút) -Y/C hs nêu ý nghĩa của câu chuyện? (ca ngợi tình cảm của hai anh em) IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (1 phút) -Nhận xét –Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Rút kinh nghiệm: Giáo án lớp 2 Tuần 15 Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013 TẬP ĐỌC (Tiết 43 - 44) : HAI ANH EM I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ ngơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài ( người em, người anh. ). - Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - GDBVMT : GDHS yêu thương, nhường nhịn nhau giữa anh em trong gia đình - GDKNS: Hình thành cho HS các kỹ năng: Kỹ năng xác định giá trị. Kỹ năng tự nhận thức về bản thân. Kỹ năng hợp tác. Kỹ năng giải quyết vấn đề (bằng các hoạt động: Động não.Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực). II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 HS lên bảng đọc bài : “Nhắn tin” và trả lời câu hỏi về nội dung bài học. - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới (30’) TIẾT 1 1. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh, khai thác tranh để giới thiệu bài. - Ghi tên đề bài 2. Luyện đọc 2.1. Đọc mẫu - GV đọc toàn bài: Giọng đọc chậm rãi tình cảm, nhấn giọng các từ ngữ: công bằng, ngạc nhiên, xúc động. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. a) Đọc từng câu: - Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu (lần 1) - Nghe và chỉnh sữa nếu HS phát âm sai. - 2 HS lên bảng đọc - Nhận xét - Quan sát tranh - Đọc tên đề bài - Lắng nghe - Đọc nối tiếp câu đến hết bài - HS đọc các từ ngữ theo cá GVTH: Mai Thị Thùy Hương Năm học 2013 - 2014 Giáo án lớp 2 Tuần 15 Hướng dẫn đọc các từ ngữ khó: : đám ruộng, nghĩ, vất vả, ngạc nhiên. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2. b) Đọc từng đoạn trước lớp. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài. - Hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi đúng ở dấu phẩy, dấu chấm và thể hiện giọng đọc phù hợp. + Treo bảng phụ: Nghĩ vậy/ Người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.// - Thế rồi / anh ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần em. - Đọc chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ mới. - Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn lần 2. c) Đọc từng đoạn trong nhóm. - Hướng dẫn HS đọc theo nhóm đôi, mỗi em thay phiên nhau đọc nối tiếp đoạn. - GV theo dõi, hướng dẫn đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm. - Mời các nhóm đọc, gọi nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương. e) Đọc đồng thanh. - GV nhận xét, đánh giá. * Chuyển ý: Để biết câu chuyện có ý nghĩa gì thì chúng ta cũng tìm hiểu bài tập đọc. TIẾT 2 3. Tìm hiểu bài (20’) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. GV nêu câu hỏi. - Ngày mùa đến 2 anh em chia lúa như thế nào? - Họ để lúa ở đâu? - Người em có suy nghĩ như thế nào? - Y/c 1 HS đọc đoạn 2. GV nêu câu hỏi. nhân, cả lớp đồng thanh. - HS đọc nối tiếp - 4 HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc -1 HS đọc - HS đọc nối tiếp. - Luyện đọc theo nhóm đôi - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, nhóm khác nghe, nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Lắng nghe - 1 HS đọc đoạn 1. Lớp đọc thầm và TLCH. - Chia lúa thành 2 đống bằng nhau. - Để lúa ở ngoài đồng. - Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng của anh thì thật không công bằng. - 1 HS đọc đoạn 2 và TLCH . GVTH: Mai Thị Thùy Hương Năm học 2013 - 2014 Giáo án lớp 2 Tuần 15 - Nghĩ vậy người em đã làm gì? - Tình cảm của người em đối với anh như thế nào? - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3. - GV nêu câu hỏi. - Người anh bàn với vợ điều gì? - Người anh đã làm gì sau đó? - Điều kì lạ gì đã xảy ra? - Tình cảm của 2 anh em đối với nhau như thế nào? - Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nhau nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng chia phần nhiều hơn cho người khác. + Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em. - GDBVMT Giáo dục HS biết nhường nhịn, yêu thương anh chị em để cuộc sống gia đình hạnh phúc 4. Luyện đọc lại (10’) - GV hướng dẫn các nhóm HS đọc - Tổ ... 2014 Tập đọc: *Luyện đọc: Hai anh em Nếu phần lúa phần anh thật không công bằngg Nghó vậy, người em đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần anh Thế anh đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần em * Tìm hiểu bài: - công...Thứ Hai ngày tháng 12 năm 2014 Tập đọc: KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: 1: Chò NhữNga ng ainhắ nhắnnLinh tin cho nhữLinh? ng gì?Nhắn tin cách nào? Thứ Hai ngày tháng 12 năm 2014 Tập đọc: Hai anh em Thứ Hai