Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
6,48 MB
Nội dung
Tuan Thửự Hai Mơi Sáu Ngày soạn 8/3/2009 Ngày dạy thứ 2/9/3/2009 Tập đọc: Thắng Biển. I .Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Đọc lu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ thanh làm nổi bật sự giữ giội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích. - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. II .Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: (5') - Kiểm tra 2 HS đọc thuộc bài thơ về Tiểu đội xe không kính, trả lời câu hỏi trong sgk. - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1. GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: - Y/c HS luyện đọc( đoạn). Đ1: Cơn bảo biển đe doạ. Đ2: Cơn bảo biển tấn công. Đ3: con ngời quyết chiến, quyết thắng cơn bảo biển. - Y/c HS luyện đọc theo cặp. - Y/c một HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Hớng dẫn tìm hiểu bài. - Cuộc chiến đấu giữa con ngời và cơn bảo biển đợc miêu tả theo trình tự nh thế nào? - Y/c HS đọc thầm đoạn 1, tìm những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên - 2 HS đọc bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài ( 3 lợt). Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - Một HS đọc toàn bài. - HS theo dõi. - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. + Biển đe doạ(Đ1) Biển tấn công( Đ2) ngời thắng biển( Đ3). + . gió bắt đầu thổi mạnh- nớc biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tơi con sự đe doạ của cơn bảo biển? + Y/c HS đọc thầm đoạn 2, cuộc tấn công dữ dội của cơn bảo biển đợc miêu tả nh thế nào? + Trong đoạn 1 và 2 , tác giả sự dụng biện pháp miêu tả gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? - Y/c HS đọc thầm đoạn 3: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con ngời trớc cơn bảo biển? c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung. - GV có thể chọn một trong 3 đoạn. C: Củng cố dặn - dò: - Nêu ý nghĩa của bài văn. - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau đê mỏng manh nh con mập đớp con cá chim nhỏ bé. + . rõ nét, sinh động. Cơn bảo có sức phá huỷ tởng nh không gì . nổi, nh một đàn cá voi lớn, sóng trào . cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt. Một bên là biển, + Tác giả dùng biện pháp so sánh: nh con mập đớp ., nh một đàn cá voi lớn: biện pháp nhân hoá: biển cả muốn nuốt tơi ., biển, gió giữ điên cuồng - Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tợng mạnh mẽ. - Hơn hai chục thanh niên - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm cả đoạn. - Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí - Lắng nghe, thực hiện. ************************************** Toán: Luyện tập I .Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. - Vận dụng thực hiện tốt các bài tập có lien quan và tính toán trong cuộc sống. II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:Gọi HS chữa bài luyện thêm ở nhà. - GV nhận xét, ghi điểm. - HS chữa bài. - Lớp thống nhất kết qủa. B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐI:(15') Hớng dẫn luyện tập. - GV tổ chức cho HS tự làm bài tập(sgk). - Chú ý cách trình bày bài làm của HS, tính toán của HS. - GV theo dõi, hớng dẫn bổ sung. Chấm bài một số em, nhận xét. HĐ2 :(18')Chữa bài, củng cố. - Sau mỗi bài tập GV nhận xét, củng cố. Bài 1: Tính rồi rút gọn. a) 4 3 : 5 3 b) Tơng tự - GV củng cố về phép chia, phép nhân phân số. Bài 2: Tìm x. a) 7 4 5 3 =ì x - Củng cố về cách tìm TP cha biết. Bài 3: Tính; a) 2 3 3 2 ì - Nhận xét mỗi phép nhân. Bài 4: C: Củng cố dặn - dò: - Dặn HS về luyện tập thêm ghi nhớ bài tập 3,4. - Chuẩn bị bài sau. - Theo dõi. - HS tự làm bài. - Lu ý bài tập 2 Tìm TP cha biết cần xác TRƯỜNG TRẦN QUỐC TOẢN Thứ ngày tháng năm 2010 Tập đọc Bài kiểm: Đọc đoạn Cá Con làm quen với Tôm Càng nào? Đọc đoạn Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con Thứ ngày Bài mới: tháng năm 2010 Tập đọc Hoạt động 1: Luyện đọc Chia làm đoạn Đoạn 1: Sông Hương … in mặt nước Đoạn 2: Mỗi mùa hè … dát vàng Đoạn 3: Sông Hương đặc ân … hết Thứ ngày tháng năm 2010 Tập đọc Luyện đọc - phong cảnh, phượng vó - bãi ngô, thảm cỏ - đỏ rực, ửng hồng,dát vàng - lành, tan biến Từ khó - sắc độ, Hương Giang - lụa đào - đặc ân, thiên nhiên - êâm đềm Màu xanh biếc Màu xanh non bãi ngô, thảm cỏ Thứ ngày tháng năm 2010 Tập đọc Câu 2: Vào mùa hè, Sông Hương đổi màu nào? Sông Hương “thay áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng phố phường” Thành dải lụa đào ửng hồng phố phường Thứ tư, ngày tháng Tập đọc năm 2010 Câu 2: Vào đêm trăng sáng Sông Hương đổi màu nào? Vào đêm trăng sáng, “dòng sông đường trăng lung linh dát vàng” Vào đêm trăng sáng, “dòng sông đường trăng lung linh dát vàng” Thứ tư ngày tháng năm 2010 Tập đọc Câu 3: Vì nói Sông Hương đặc ân thiên nhiên dành cho thành phố Huế? Vì Sông Hương làm cho thành phố thêm đẹp, làm cho không khí trở nên lành, làm tan biến tiếng chợ búa, tạo cho thành phố vẻ đẹp êm đềm Sông Hương giúp cho thành phố Huế : Làm cho thành phố Huế thêm đẹp Làm cho không khí thành phố trở nên lành Làm tan biến tiếng ồn chợ bu Tạo cho thành phố vẻ đẹp êm đềm Hoạt động 3: Luyện đọc lại Hoạt động 4: Củng cố Vẻ đẹp của Sông Đà và Sông Hương và văn phong
của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tương
Dàn bài:
A- Mở bài
- Giới thiệu đề hai tác giả Nguyễn Tuân và Hoang Phủ NGọc Tường và hai tác
phẩm" Người lái đò Sông Đà" và " Ai đã đặt tên cho dòng sông"
- Giới thiệu yêu cầu của đề bài
B- Thân bài:
1- Vẻ đẹp độc đáo của Sông Đà
- Trong tuỳ bút " Người lái đò Sông Đà" Nguyễn Tuân đã xây dựng SôngĐà
như một nhân vật có tính cách, rất sinhđộng:
a- Tính cach hung bạo thể hiện qua:
- Hai bên bờ sông đá dựng vách thành, có những chỗđá chẹn lấy lòng sông như
một cái yết hầu, có nhữngđoaạnn sông chỉ chính ngọ mới có mặt trời
- Có những đoan như ở mặt ghềnh Hat Lo óng dài hàng cây số" Nước xô đá, đá
xô sóng, cuồn cuộn luồng sóng gung ghè suốt năm"
- Sông Đà hung bạo vì có nhưng cái hút nược ghê rợn. Nước ở đó lúc nào cũng
réo lên như vừa mới rót dầu sôi vào, kêu ằng ặc như cửa cống cái bị sặc. Có chiếc
thuyền nào vô ý rơi vào những hút nước ấy, lập tức trồng ngay cây chuối ngược, đi
ngầm dưới lòng sông và mươi phút sau mới thấy tan xác ở dưới khuỷnh sông
- SôngĐà hung bạo bởi những thác nước ở thượng lưu:
+ Tiếng nước thác được miêu tả đặc biệt( Trích dẫn)
+ Đá lớn đá nhỏ dàn bày thạch trận trên sông ( trích dẫn)
-> Sông Đà hiện lên hùng vĩ và có diện mạo như kẻ thù số 1 của con người.
b- Tính cách trữ tình của Sông Đà:
- Sông Đà như một mái tóc tuôn dài ( dẫn chứng)- mang dáng vẻ của một
thiếu phụ
- Nước sông Đà thay đổi theo mùa, mùa xuân dòng xanh ngọc bích, mùa thu
nước sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bị bầm đi vì rượu bữa
- Bờ sông Đà hoang dại như đôi bờ tiền sử, bờ sông hồn nhiên như nỗi niềm cổ
tích ngày xưa
- Sông Đà mang dáng vẻ của một cố nhân" Đi rừng dài ngày rồi bắt ra Sông Đà
nó đằm đằm âm ấm như gặp lại cố nhân"
- Bờ Sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên sông Đà đều đẹp
một cách đặc biệt
- Thỉnh thoảng trên sông những đàn cá dầm xanh, cá anh vũ quẫy mình vọt lên
mặt nước bụng trắng như bạc rơi thoi.
- Sông Đà còn mạng vẻ đẹp rất cổ điển của Đường Thi " Yên hoa tam nguyệt".
Vẻ đẹp của truyện thần thoại" Sơn tinh Thuỷ tinh"
-> Vẻ đẹp tuyệt mĩ của Sông Đà chính là vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
2- vẻ đẹp của Sông Hương
a- Sông Hương ở thượng nguồn
+ Sông Hương tựa như “một bản trường ca của rừng già” với nhiều tiết tấu
hùng tráng, dữ dội: khi “ rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn”, lúc “ mãnh liệt vượt qua
ghềnh thác”, khi “ cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực sâu”, lúc “ dịu dàng và
say đắm giữa những dặm Trêng tiÓu häc Ninh HiÖp NguyÔn ThÞ Hång Môn: Hướng dẫn học Tuần: 26 Kế hoạch bài dạy Lớp: 1 Thứ 2, ngày tháng năm 20 Hướng dẫn học :Toán –Tiếng Việt I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng đọc, viết, thứ tự các số có hai chữ số từ 20- 50. - Rèn kĩ năng đọc, viết các vần đã học. - Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học. - Tạo cho HS niềm hứng khởi trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BTToán. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú 5’ 5’ 5’ 5’ 1. Luyện toán: Bài 1: Viết theo mẫu Hai mươi: 20 Hai mươi bảy: Hai mươi mốt: Hai mươi chín: b, Viết số vào vạch tia số. 29 31 36 * Chốt: Viết các số từ 20 – 30, và điền đúng trên vạch tia số. Bài 2: Viết số Tương tự bài 1. *Chốt: Viết các số từ 30 - 40 Bài 3: Viết số: Như bài 2 *Chốt: Đọc viết các số từ 40 - 50 Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống - GV tổ chức trò chơi điền số * Chốt: Đội thắng cuộc và điền đúng các số. Tìm số liền trước, sau của một số. * Củng cố dặn dò: Chuẩn bị bài 95 - HS nêu yêu cầu bài toán. - HS nêu cách làm - HS chữa bài - Nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu - HS làm bài - HS chơi nối tiếp điền số đúng VBT toán 1 Trêng tiÓu häc Ninh HiÖp NguyÔn ThÞ Hång 5’ Nghỉ giải lao 14’ ' 2. Luyện đọc: Đọc bài : " Chim gáy " Con chim gáy hiền lành béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm, ngơ ngác nhìn xa. Cái bụng mịn mượt, cổ quấn đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào có giọng gáy càng trong càng dài, thì mỗi mùa lại được vinh dự đeo thêm vào vòng cườm đẹp quanh cổ. Chim gáy chuyên đi nhặt thóc rụng. Nó tha thẩn, cặm cui theo sau người đi gặt lúa * Tìm và ghi lại những tiếng trong và ngoài bài có vần ăm, âm. * Từ nào trong bài tả hình dáng béo của con chim gáy? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: a, hiền lành c, trầm ngâm b, béo nục d, tha thẩn - GV tổ chức trò chơi tìm tiếng, từ có vần ai, ay. - HS thi đọc bài và trả lời câu hỏi có trong bài. - Cá nhân, nhóm, tổ. - Các HS khác lắng nghe, nhận xét Bảng phụ Phiếu 1’ 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò cho bài sau. Điều chỉnh bổ sung: 2 Trêng tiÓu häc Ninh HiÖp NguyÔn ThÞ Hång Môn: Hướng dẫn học Kế hoạch bài dạy Tuần: 26 Lớp: 1D Thứ 3 , ngày tháng năm 20 Hướng dẫn học : Toán –Tiếng Việt I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc, viết cho học sinh. - Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học ở buổi sáng. - Tạo cho HS niềm hứng khởi trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con, vở luyện viết. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú 15’ 5’ 1. Luyện tiếng việt: • Điền n hay l ? Con cò bay ả bay a. Chim hót íu o. Bé ngủ trong ôi. • Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in nghiêng. • quyên vở tô chim bé nga cho xôi gió thôi vội va • Viết tiếng ngoài bài có vần ang : ac : : an: at: • Ghi lại câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ : Nghỉ giữa giờ - HS làm VBTTV - Chữa bài VBT trang24 6’ 6’ 1. Luyện toán: Bài 1: Viết theo mẫu GV phân tích mẫu Y/C HS làm * Chốt: Cách đọc viết số từ 50- 60 Bài 2: :: Viết theo mẫu - GV phân tích mẫu - HS đọc yêu cầu và làm bài - HS chữa bài - HS đọc yêu cầu và làm bài VBTT trang 33 3 Trêng tiÓu häc Ninh HiÖp NguyÔn ThÞ Hång 6’ - Y/C HS làm * Chốt: Cấu tạo số có hai chữ số. Bài 3 Viết số thích hợp vào ô trống: GV chép bài lên bảng phụ Tổ chức trò chơi Điền số * Chốt: kết quả đúng và đội thắng cuộc - HS chữa bài - HS điền nối tiếp Bảng phụ 2’ 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà ôn lại các bài đã học. Điều chỉnh bổ sung: 4 Trêng tiÓu häc Ninh HiÖp NguyÔn ThÞ Hång Môn: Hướng dẫn học Kế hoạch bài dạy Tuần: 26 Lớp: 1D Thứ 4, ngày tháng năm 20 Bài: Luyện toán- luyện chính tả(ko-in) I.Mục tiêu: - Biết cộng, trừ các số tròn chục, giải toán có lời văn - Rèn kĩ năng viết chính tả. - Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học. - Tạo cho HS niềm hứng khởi trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BTT, SGK, bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học TẬP ĐỌC LỚP 2A LÊ THỊ NGUYỆT NGA – TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯƠNG HOÀNH SÔNG HƯƠNG Tôm Càng và Cá Con Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn 1. 1. Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào? 1. Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào, tự giới thiệu tên, nơi ở. Đọc đoạn 3. 2. Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con? 2. Tôm Càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới. Tôm Càng vội búng càng, vọt tới, xô bạn vào một ngách đá nhỏ. Mất mồi, con cá dữ tức tối bỏ đi. Bức tranh vẽ cảnh gì? Đọc nối tiếp từng câu. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ khác nhau: màu của da trời, màu của cây lá, màu của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào cả phố phường. - sắc độ, - phong cảnh, sắc độ, bãi ngô, thảm cỏ, dải lụa đào, dát vàng, đặc ân, Huế. Hương Giang, lụa đào, - đặc ân, thiên nhiên, êm đềm / / // / / / // / // Đọc nối tiếp từng đoạn. đậm nhạt xanh thẳm xanh biếc xanh non xanh biếc đậm nhạt xanh thẳm xanh non ửng hồngửng hồng Đọc chú giải. Đọc trong nhóm đôi. Thi đọc giữa các nhóm. 1. Tìm những từ chỉ màu xanh khác nhau của Sông Hương? Đó là màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: xanh thẳm, xanh biếc, xanh non. TÌM HIỂU BÀI Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên? Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, màu xanh biếc do cây lá tạo nên, màu xanh non do những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước tạo nên. TÌM HIỂU BÀI Màu xanh thẳm của da trời. Màu xanh biếc của cây lá Màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ tạo nên 2. a)Vào mùa hè, sông Hương đổi màu như thế nào? Vào mùa hè, “sông Hương thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường”. TÌM HIỂU BÀI [...]... Câu 2: Vào mùa hè, Sông Hương đổi màu như thế nào? Sông Hương “thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường” Thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường Thứ tư, ngày tháng Tập đọc năm 2010 Câu 2: Vào những đêm trăng sáng Sông Hương đổi màu như thế nào? Vào những đêm trăng sáng, “dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng” Vào những đêm trăng sáng, “dòng sông là một đường... đường trăng lung linh dát vàng” Thứ tư ngày tháng 3 năm 2010 Tập đọc Câu 3: Vì sao nói Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế? Vì Sông Hương làm cho thành phố thêm đẹp, làm cho không khí trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồ ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm Sông Hương giúp cho thành phố Huế : Làm cho thành phố Huế thêm đẹp Làm cho không khí thành... của da trời,/ màu xanh biếc của cây lá,/ màu xanh non của những bãi ngô,/ thảm cỏ in trên mặt nước.// Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày/ thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.// Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Thứ ngày tháng năm 2010 Tập đọc Câu 1: Tìm các từ chỉ các màu xanh khác nhau của Sông Hương? Gồm những màu xanh với nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: Màu xanh thẳm của da trời Màu xanh ... nói Sông Hương đặc ân thiên nhiên dành cho thành phố Huế? Vì Sông Hương làm cho thành phố thêm đẹp, làm cho không khí trở nên lành, làm tan biến tiếng chợ búa, tạo cho thành phố vẻ đẹp êm đềm Sông. .. Màu xanh non bãi ngô, thảm cỏ Thứ ngày tháng năm 2010 Tập đọc Câu 2: Vào mùa hè, Sông Hương đổi màu nào? Sông Hương “thay áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng phố phường” Thành dải lụa... đọc năm 2010 Câu 2: Vào đêm trăng sáng Sông Hương đổi màu nào? Vào đêm trăng sáng, “dòng sông đường trăng lung linh dát vàng” Vào đêm trăng sáng, “dòng sông đường trăng lung linh dát vàng” Thứ