hoạt động âm nhạc

10 766 0
hoạt động âm nhạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

hoạt động âm nhạc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

Phần I Phần mở đầu: I .Lý do chọn đề tài Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật phản ánh xung quanh chúng ta bằng các hình tợng âm thanh. Âm nhạc phản ánh mọi hoạt động của con ngời ,từ khi cất tiếng khóc chào đời đến khi vĩnh biệt cuộc sống, không những thế âm nhạc còn hỗ trợ, tác động trở lại để con ngời lao động và sáng tạo. Do vậy âm nhạc tồn tại trong mọi thời đại và ở mọi dân tộc trên trái đất. Âm nhạc có sức truyền cảm lỗi cuốn mạnh mẽ đối với mọi ngời trong cuộc đấu tranh tự giải phóng, Loài ngời coi nhạc nh một vũ khí thực sự, âm nhạc làm cho con ngời tăng thêm tình yêu quê hơng đất nớc, tình đoàn kết đồng bào ruột thịt, âm nhạc cũng giúp cho ngời ta tin tởng vào thắng lợi của cuộc đấu tranh. II . Cơ sở lý luận Trẻ em tuổi mẫu giáo rất nhạy cảm với âm nhạc, âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu đợc đối với trể em âm nhạc đem đén cho trẻ em một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc vui sớng, làm cho tâm hồn ngây thơ của trẻ ngày môth trong sáng hơn, lành mạnh hơn, niền vui nhiều hơn lỗi buồn. giáo dục âm nhạc cho trẻ là một nhu cầu rất cần thiết nó góp phần quan trọng trong việc phát triển toàn diện cho trẻ, giúp cho trẻ có khả năng lĩnh hội, cảm thụ, cảm thụ cái đẹp, để cảm thụ và hiểu đợc âm nhạc, trẻ phải biết đợc một khái niệm âm nhạc sơ giản và kỹ năng âm nhạc đơn giản, thực tế trẻ ở các trờng Mầm non qua quá trình giáo dục âm nhạc đã tiếp nhận đợc những kỹ năng âm nhạc nào? đó là một vấn đề cha đợc tổng kết. Đê giúp cho trẻ nắm dợc những khái niện trên, cô giáo mầm non phải có kế hoạch, biện pháp giáo dục âm nhạc tốt hơn. Xuất phát từ lý do trên là một giáo viên mầm non tôi nhận thấy việc điều tra khả năng tiếp thu những khái niệm âm nhạc sơ giản và kỹ năng hoạt động âm nhạc đơn giản của lớp mẫu giáo bé là rất cần thiết, nên bnả thân tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: "Điều tra khả năng tiếp thu những khái niệm âm nhạc sơ giản và kỹ năng hoạt động âm nhạc đơn giản của trẻ mẫu giáo lớn A2 Trờng Mầm Non Sao Mai Thị Trấn Đông Anh .''làm bài tập nghiên cứu. 1 Phần II Nội dung nghiên cứu 1. Khái niệm về âm nhạc Ăm nhạc là loại hình nghệ thuật phản ánh hiện thực khách quan bằng những hình tợng có tính chất biểu cảm của ăm thanh,cùng với các yếu tố diễn cảm của ăm nhạc làm cho nó có thể truyền đạt sự vận động của tình cảm và ý tởng trong tất cả các sắc thái tinh tế nhất. 2.Vai trò của âm nhạc đối với cuộc sống : Âm nhạc có từ thời xa xa đến với cuộc sống khá tự nhiên, những tiếng hú, tiếng ngân thờng kèm theo những điệu bộ, tiếng con vật kêu, điệu bộ minh họa cho sự vật hiện tợng thiên nhiên, đó là những khái niệm âm nhạc sơ giản, cùng làm cho trẻ hấp dẫn và đợc truyền bá từ đời HỘI THẢO CHUYÊN MÔN MẦM NON TRƯỜNG MẦM NON ĐỒNG YÊN Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Âm nhạc Đề tài: NDTT: Vận động: Vỗ tay theo tiết tấu c “GÀ TRỐNG - MÈO CON VÀ CÚN CON” Đối tượng: - Tuổi Thời gian: 20 – 25 phút Người dạy: Hoàng Thị Thúy Lớp: tuổi B Trường mầm non Vĩnh Tuy PhÇn thi thø nhÊt PhÇn thi thø PhÇn thi thø 3: Phần Thi Thứ 4: MỤC LỤC Chương II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NỘI DUNG ĐỀ TÀI KHOA HỌC 7 Chương III - GIẢI PHÁP THỰC HIỆN : 8 1/ Phải gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu đề mục mới: 8 2/ Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh nhằm gây hứng thú học tập cho các em 8 3/ Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học: 8 4/Trong quá trình giảng dạy cần đưa vào một số trò chơi vừa nâng cao hiệu quả bài học, vừa tạo hứng thú cho học sinh 13 5/ Giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học như một yếu tố gây xúc cảm 13 6/Thường xuyên củng cố và phát triển hứng thú của học sinh trong giờ học âm nhạc 14 7/ Tăng cường các hoạt động âm nhạc trong lớp, trường để học sinh được xem, được nghe đuựơc thể hiện và bình luận : 14 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM .14 QUA QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY: .14 1. Kết quả đạt được: .14 2. Bài học kinh nghiệm 15 PHẦN III - KẾT LUẬN .16 PHẦN I - PHẦN MỞ ĐẦU Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung và mục tiêu tầm quan trọng của môn học âm nhạc nói riêng. Giáo dục phổ thông nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện, không những nâng cao hiểu biết về kiến thức văn hoá mà còn phát huy năng lực cảm thụ âm nhạc và những năng khiếu khác. 1 - Xuất phát từ đặc trưng bộ mơn thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi sự hứng thú cao. - Xuất phát từ u cầu của việc đổi mới phương pháp là phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Có như vậy các em mới có điều kiện khắc phục khó khăn tiếp nhận kiến thức mới. - Xuất phát từ tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 8 là lứa tuổi nhạy cảm hiếu động ham thích ca hát. Nếu giáo viên gây được hứng thú trong bài dạy sẽ tạo cho học sinh sự phấn chấn, hào hứng để tiếp thu bài học một cách có hiệu quả. - Từ thực tiễn giảng dạy cũng như thực tiễn của học sinh nơng thơn ít có điều kiện để tiếp nhận tri thức về âm nhạc, nếu giáo viên tạo được hưng thú trong giảng dạy và học tập sẽ giúp cho học sinh say mê học tập. - Từ những lý do nói trên, bản thân tơi nhận thấy việc gây hứng thú cho học sinh trong học tập âm nhạc là một trong những giải pháp hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng trong việc dạy và học. Vì vậy nó là động lực giúp tơi đi sâu nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm này. 1/ LÝ do chän ®Ị tµi: ¢m nh¹c lµ bé m«n nghƯ tht dïng ©m thanh vµ nhÞp ®iƯu ®Ĩ diƠn t¶ t tưởng t×nh c¶m cđa con ngêi, nó xt hiƯn tõ rÊt l©u ®êi vµ g¾n bã mËt thiÕt víi con ngời cho ®Õn Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trường : MẦM NON BÁN CÔNG 30/4 – QUẬN 1 Giáo án Âm nhạc Đề tài: Con gà trống I/ - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :  Hát đúng giai điệu bài “Con Gà Trống”  Vận động được theo nhạc bài “Đàn gà trong sân”  Thể hiện sự vui thích khi nghe hát và vận động.  Kết hợp :  Ôn nhận biết tiếng kêu và đặc điểm di chuyển của một số con vật (gà – vịt .)  On đọc diễn cảm bài thơ “Tìm ổ”  Củng cố phân nhóm theo màu sắc. II/ - CHUẨN BỊ :  Bong bóng Xanh – Đỏ – Vàng, Thẻ hình con vật .  Đàn Organ – băng nhạc – Nhà của các con vật .  Phòng học : Phòng âm nhạc . III / - HOẠT ĐỘNG CHUNG : HOẠT ĐỘNG CÙNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU Hoạt Động 1 : Trò Chơi : Tạo dáng : Cô vừa hướng dẫn vừa mở nhạc cho cháu chơi. Chú gà trống này đang làm gì đó? Trời sáng rồi các chú gà trống cùng gọi mọi người thức dậy nha. Tạo tình huống làm thế nào mà có thể gáy to như thế ? Hoạt Động 2 : Hát Con Gà Trống Cô đàn đố giai điệu. Cô đàn cho cả lớp cùng hát. Trò chơi : Nhặt bóng : ai nhặt được Trẻ đi chơi theo nhạc và tạo hình dáng. Cùng gáy Ò Ó o (thực hiện 2 lần) Trẻ thực hiện động tác “Vươn thẳng lấy hơi” Trẻ lắng nghe và trả lời. Tập thể hát Trẻ thực hiện Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com bóng sẽ hát cùng cô. Bóng Vàng hát Bóng Xanh hát Bóng Đỏ hát . Tất cả cùng hát.  Vận động : Đàn Gà trong sân. Trò chơi : Thổi bóng Yêu cầu trẻ xen trong quả bóng có gì ? (thẻ hình) Cô gọi : Gà bố – gà mẹ – gà con đâu ? Trò chơi : Trời nắng – trời mưa  Cô giới thiệu nơi ở của từng con vật Yêu cầu trẻ đi chơi : (vận động) khi nghe tiếng mưa thì chạy về cho đúng nơi ở . Hoạt động 3 :  Nghe hát : Tìm Ổ - Trò chơi : ú òa  Người ta còn gọi gà mẹ là gì ?  Tìm bài hát hoặ thơ nói về chị Gà mái.  Yêu cầu trẻ đọc thơ “Tìm Ổ”  Cô hát trẻ nghe bài Tìm Ổ ( 2 lần)  Cùng nhặt rơm làm một cái Ổ cho chi gà Gà mái. Trẻ trả lời Trẻ giờ thẻ hình Trẻ vận động từ 2 – 3 lần Trẻ nói theo nhận biết của mình Trẻ đọc thơ. Trẻ lằng nghe cô hát. Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai đề tài :Hát và vận động bài: Mùa xuân đến rồi Người thực hiện: Lê Thị Thủy Trường Mầm Non Yên Đức Đối tượng: MG5-6 tuổi Chủ đề: Tết và mùa xuân Hoạt động 1 Gợi mở trò chuyện về chủ đề vào bài MÙA XUÂN ĐẾN RỒI Sáng hôm nay trời đã nắng lên rồi Cầm tay nhau chúng ta ra vườn chơi Ngắm bướm xinh đùa trên cánh hoa hồng Mùa xuân đến hát ca reo vui mừng Mùa xuân ơi Nhạc và lời của nhạc sỹ NGUYỄN NGỌC THIỆN Trò chơi MÀU HOA

Ngày đăng: 21/04/2016, 11:43