tiền tệ theo chế độ hiện hành:
u điểm
Trớc đây, thực tế việc sử dụng báo cáo này mới đầu đã có nhiều hạn chế nh: nhiều chỉ tiêu không đợc phản ảnh đầy đủ, không đúng nội dung tính chất của luồng tiền, thông tin bị sai lệch, biến dạng làm cho ngời sử dụng thông tin nhận thức không đúng và đánh giá sai về khả năng tạo tiền và sử dụng tiền của doanh nghiệp. Nguyên nhân do việc phân loại các dòng tiền bị chi phối bởi các yếu tố nh: Việc thanh toán tiền ngay hay qua các khoản phải thu, phải trả, và một số yếu tố khác.
Nhng ngay sau đó, BCLCTT cũng đã đợc hoàn thiện bằng việc phân loại các dòng tiền trên BCLCTT căn cứ vào nội dung và tính chất của các hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu t, và hoạt động tài chính. Vì vậy, mà các chỉ tiêu theo từng mặt hoạt động rõ ràng hơn so với trớc
kia đã làm cho bức tranh về tình hình tạo tiền và sử dụng tiền của doanh nghiệp đã đợc phản ánh trung thực hơn, thông tin đã hữu dụng hơn với ngời sử dụng nh ngày hôm nay.
Theo quy định hiện nay, Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 24 “Báo cáo lu chuyển tiền tệ”, theo phơng pháp gián tiếp đã coi thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp là một khoản chi phí từ hoạt động kinh doanh là chính xác, nó phải đợc điều chỉnh vào chỉ tiêu “Lợi nhuận trớc thuế” từ hoạt động sản xuất kinh doanh. BCLCTT đã phân định rõ khoản nào là khoản phải thu, phải trả và thuộc vào hoạt động nào thuận lợi cho việc lập và sử dụng BCLCTT. Chỉ tiêu “ảnh hởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái” là chỉ tiêu mới đợc đa vào phản ánh các khoản chênh lệch tỷ giá của khoản mục ngoại tệ trong kỳ so với lúc lập báo cáo. Mặc dù chỉ tiêu “ Tiền chi trả lãi vay” đợc hạch toán vào hoạt động kinh doanh nhng tiền vay ngắn hạn, dài hạn lại thuộc phạm vi của hoạt động tài chính do có sự thay đổi về cơ cấu nguồn vốn. Doanh nghiệp đi vay nhằm mục đích chính để sản xuất kinh doanh hoặc đầu t tài sản cố định phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên các chi phí lãi vay phải nằm trong chi phí kinh doanh nhng tiền nhận do doanh nghiệp đi vay lại đợc hạch toán vào hoạt động đầu t. Đây là những nét mới trong việc lập BCLCTT theo quy định hiện hành.
Nhợc điểm
Bên cạnh những u điểm nh vậy, thì việc lập và sử dụng BCLCTT vẫn còn những nhợc điểm sau:
- Vấn đề về thông tin trình bày trên Báo cáo lu chuyển tiền tệ và Báo cáo kết quả kinh doanh.
Thực trạng hiện còn tồn tại gây khó khăn cho ngời đọc báo cáo là các thông tin trình bày trên Báo cáo kết quả kinh doanh và Báo cáo lu chuyển tiền tệ không thống nhất về nội dung giữa các chỉ tiêu.
- Xét về hình thức: Báo cáo kết quả kinh doanh gồm 3 hoạt động: Hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác. Còn
BCLCTT gồm 3 hoạt động: Hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động đầu t. Nh vậy, hai loại báo cáo trên có hai hoạt động giống nhau : hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính.
- Xét về mặt nội dung: Báo cáo kết quả kinh doanh ghi nhận tổng hợp kết quả của từng loại hoạt động, và đợc lập trên cơ sở dồn tích thể hiện kết quả hoạt động trong một kỳ kế toán. Còn BCLCTT ghi nhận dòng tiền thu chi theo từng hoạt động, lập trên cơ sở thực thu- thực chi nên thể hiện việc thu, chi tiền cho từng hoạt động trong một kỳ kế toán.
Do đặc tính nội dung vốn có mà hai loại báo cáo này mang thông tin có thể không hoàn toàn giống nhau ở từng hoạt động.
Một ví dụ cụ thể: Trong nghiệp vụ nhận tiền lãi cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, cổ tức đ… ợc ghi nhận nh sau:
Nợ: TK 111,112…
Có: TK 515
Khi đó, trên báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh doanh thu hoạt động tài chính. Còn trên BCLCTT phản ánh ở mục thu tiền từ hoạt động đầu t.
Mục II, chỉ tiêu số 7 ( mã số 27) : Tiền thu lãi cho vay và chi trả cổ tức. Thông tin đựơc tổng hợp vào chỉ tiêu Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu t. Trong khi đó ở Mục III, chỉ tiêu Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính( mã số 40) lại không phản ánh nghiệp vụ trên.
Nh vậy, cùng một nghiệp vụ phát sinh mà trên BCKQKD trình bày ở “ Hoạt động tài chính” còn ở BCLCTT lại trình bày ở “Hoạt động đầu t”. Điều này làm cho ngời đọc không biết nên hiểu đây là hoạt động nào, dẫn đến khó phân tích vì nội dung mỗi hoạt động trên hai báo cáo không đồng nhất nhau.
Sau đây, là bảng so sánh các chỉ tiêu trình bày trên BCKQKD và BCLCTT.
1 Hoạt động SXKD Hoạt động
SXKD Giống nhau Giống nhau
2 Hoạt động tài chính Hoạt động tài
chính Giống nhau
Không giống nhau hoàn toàn 3 Hoạt động khác Hoạt động đầu t Khác nhau Không giống
nhau hoàn toàn
- Vấn đề về tính minh bạch của BCTC nói chung và của BCLCTT nói riêng ở các doanh nghiệp hiện nay.
Có thể khẳng định rằng, BCTC nói chung và BCLCTT nói riêng ở một số các công ty hiện nay không những ở Việt nam mà trên thế giới còn chứa những thông tin thiếu chính xác, tệ hơn là còn không trung thực nhằm những mục đích khác nhau
- Công ty nhỏ cố tình biến lãi thành lỗ để chốn thuế.
- Các công ty lớn, các tập đoàn biến lỗ thành lãi tạo ra tình trạng lãi giả lỗ thật với mục đích tránh cổ phiếu tụt làm nản lòng các nhà đầu t.
Ví dụ: Vụ gian lận tài chính ở Mỹ của Enron (tập đoàn dầu khí của Mỹ) hay vụ Worlcom ( tập đoàn viễn thông của Mỹ)…
Trong mấy năm gần đõy, Việt Nam đó xảy ra một số vụ bờ bối tài chớnh làm thất thoỏt hàng chục tỷ đồng gõy chấn động dư luận. Cỏc vụ bờ bối này đặt ra nhiều vấn đề nghiờm trọng về quản lý tài chớnh, sự minh bạch của bỏo cỏo tài chớnh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Đặc biệt, thời điểm Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO chỉ cũn tớnh bằng thỏng thỡ sự chuẩn bị “hành trang” để bước vào một thị trường mở cửa toàn cầu đang trở thành một yờu cầu cấp thiết đối với ngành tài chớnh Việt Nam.