1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Viết thư quốc tế UPU lần thứ 43: Hãy viết một bức thư diễn tả âm nhạc có thể lay động đời sống như thế nào?

11 492 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 193,39 KB

Nội dung

Viết thư quốc tế UPU lần thứ 43: Hãy viết một bức thư diễn tả âm nhạc có thể lay động đời sống như thế nào? tài liệu, gi...

CUỘC THI VIẾT THƯ QUỐC TẾ UPU LẦN THỨ 40 Giải thưởng có giá trị lớn Gửi bài dự thi về báo Thiếu niên Tiền phong Bài thi gửi qua bưu điện phải dán tem I. MỤC ĐÍCH - Ý NGHĨA: Liên minh Bưu chính Thế giới (gọi tắt là UPU) tổ chức Cuộc thi viết thư quốc tế dành cho trẻ em hằng năm, nhằm : - Góp phần phát triển khả năng viết văn và sự phong phú trong tư duy sáng tạo của các em thiếu nhi. - Tạo điều kiện thắt chặt tình hữu nghị giữa các dân tộc trong thế hệ trẻ. - Giúp các em hiểu thêm về vai trò của ngành Bưu chính trong cuộc sống và phát triển xã hội. II. CHỦ ĐỀ: Đề tài cuộc thi lần thứ 40 là: "Hãy tưởng tượng mình là một cây đang sống trong khu rừng. Em hãy viết thư cho một người nào đó, để giải thích vì sao việc bảo vệ rừng là rất quan trọng". Cuộc thi do Bộ Thông tin - Truyền thông; Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông Việt Nam/Tổng công ty Bưu chính Việt Nam; Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Y tế, TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Báo Thiếu niên Tiền phong phối hợp tổ chức. III. BAN TỔ CHỨC: Trưởng ban: Ông Nguyễn Thành Hưng - Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông. Phó trưởng ban : - Ông Vũ Quang Vinh, Tổng Biên tập Báo TNTP (Phó Trưởng ban Thường trực). - Bà Quản Duy Ngân Hà, Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Thông tin và Truyền thông. - Bà Lê Thị Kim Hà, Phó Tổng Giám đốc - Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam. - Ông Dương Văn Bá, Phó Vụ trưởng Vụ Công tác HSSV, Bộ Giáo dục - Đào tạo. - Ông Chu Quốc Ân, Phó Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV-AIDS, Bộ Y tế. Và 17 ủy viên. IV. HỘI ĐỒNG GIÁM KHẢO: Trưởng ban: Nhà văn Nguyễn Trí Huân, Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam. Phó Trưởng ban: Nhà biên kịch Vũ Quang Vinh, Tổng Biên tập báo TNTP. Các ủy viên :Nhà báo Phạm Thành Long, nhà văn Lê Phương Liên, nhà thơ Định Hải, nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn, nhà văn Trần Thiên Hương, nhà văn Tạ Duy Anh, nhà báo Nguyễn Đoàn, Thạc sĩ Chu Thị Hồng Loan. V. GIẢI THƯỞNG: 1. Giải thưởng Quốc gia : - Các thí sinh đoạt giải sẽ được công nhận Học sinh giỏi Quốc gia môn Ngữ văn tương ứng và được cộng điểm khi xét chuyển cấp. - Các thí sinh đoạt giải Nhất, Nhì được T.Ư Đoàn tặng Huy hiệu “Tuổi trẻ sáng tạo”. - Ban tổ chức hỗ trợ chi phí đi lại, ăn nghỉ cho các thí sinh đoạt giải Nhất, Nhì, Ba 1 (kèm hai người thân: phụ huynh và nhà trường) về Hà Nội dự Lễ Tổng kết và trao giải thưởng. Giải cá nhân : - 1 giải Nhất: 5.000.000đ; - 3 giải Nhì, mỗi giải: 3.000.000đ - 5 giải Ba, mỗi giải: 2.000.000đ ; - 30 giải Khuyến khích, mỗi giải: 1.000.000đ Ngoài ra, còn có các giải phụ dành cho các thí sinh lọt vào vòng chung kết: - Giải dành cho thí sinh nhỏ tuổi nhất: 1.000.000đ; - Giải dành cho thí sinh là người dân tộc:1.000.000đ ; - Giải dành cho thí sinh là người khuyết tật: 1.000.000đ. Giải tập thể : - Tặng trường có học sinh đoạt giải Nhất, Nhì, Ba: (Bằng khen của Bộ TTin và TThông) 2. Giải thưởng Quốc tế : Bức thư đoạt giải Nhất Việt Nam sẽ được Ban Tổ chức gửi nguyên văn kèm theo bản dịch tiếng Anh hoặc tiếng Pháp để tham dự cuộc thi Quốc tế. Nếu đoạt giải, sẽ được tặng thưởng : - Giải Nhất: 30 triệu đồng ; - Giải Nhì: 20 triệu đồng; - Giải Ba: 15 triệu đồng ; - Giải Khuyến khích: 10 triệu đồng Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tặng Bằng khen cho thí sinh đoạt giải Nhất, Nhì, Ba Quốc tế. Ban Tổ chức cũng sẽ đề nghị T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh có hình thức khen thưởng phù hợp. Đặc biệt, thí sinh đoạt Viết thư quốc tế UPU lần thứ 43 “Hãy viết thư diễn tả âm nhạc lay động đời sống nào?” Bài tham khảo Ngày 17 tháng năm 2014 Kính gửi bà! Tôi vĩ cầm nhỏ cậu Vĩ Phong - trai út bà Những ngày tháng vừa qua ngày tháng căng thẳng vô đau khổ gia đình bà Tôi xin chia buồn Nhưng xin bà, bà đừng làm niềm đam mê âm nhạc cậu trai bé bỏng Là đàn để gọn ghẽ nơi góc phòng, chứng kiến tình diễn gia đình bà Chồng bà bỏ theo cô nghệ sĩ chơi violin tiếng khiến bà buồn bã trở nên ghét violin, ghét gọi âm nhạc Vì mà bà nỡ vô tình phá hỏng ước mơ âm nhạc cậu trai để cậu lại trở sống lầm lũi trước ư? Cậu chủ bị mù từ nhỏ Cậu nhiều lần tâm với sống xưa Khi chưa có tôi, cậu lặng lẽ, cô đơn biết bao! Không bạn bè, không vui chơi, không dám bước chân khỏi nhà ba mẹ… Cậu mặc cảm, tự ti, dựa dẫm vào người khác Cho đến ngày, vô tình nghe thấy tiếng đàn violin bên tai, cậu khao khát có đàn Nhiều lần vậy, chẳng biết từ đâu, niềm đam mê âm nhạc trỗi dậy tâm hồn nhỏ bé cậu Từ đến với cậu, thứ đổi thay hoàn toàn Âm nhạc với cậu từ đôi tai, từ trái tim Cậu học chơi đàn với đôi mắt mù lòa niềm khâm phục cô giáo dạy nhạc Từng đầu ngón tay khẽ lướt gậy qua khung đàn, cậu cảm nhận âm nhạc tình yêu, niềm say mê Cậu yêu âm nhạc! Và rồi, bà biết đấy, cậu chủ mở lòng với sống Cậu đòi học, đòi chơi, đòi giao lưu, tiếp xúc với người Một phần cậu muốn khoe biết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chơi đàn, phần tác động âm nhạc với tâm hồn cậu Âm nhạc ư? Nó không thứ sinh để giải trí, mà làm thay đổi sống người Chính - thứ nhạc cụ đại diện cho âm nhạc biến cậu bé lầm lũi trở thành người có ước mơ, hoài bão Bà có biết cậu ước mơ trở thành nghệ sĩ chơi violin tài ba không? Vậy bà hiểu lay động âm nhạc tới người Cậu trai bé nhỏ bà minh chứng rõ ràng cho điều Tâm hồn cậu sáng hơn, lạc quan hơn, cậu sống có mục đích Cậu muốn học, muốn chơi với bạn bè, có nhiều bạn bè yêu mến Cậu vứt hết mặc cảm đời đen tối trước Ấy âm nhạc lên Âm nhạc quan trọng, cần thiết với cậu Nó mang đến chân trời mới, giới - giới ánh sáng, thăng hoa mà cậu nhìn thấy đôi mắt Tương lai đến, thử tưởng tượng cậu bé có tên Vĩ Phong kiêu hãnh đứng sân khấu, mải miết theo nốt nhạc cao vút rong ruổi tán thưởng khán giả - thứ mà bà không mang đến được, ba cậu không mang đến Đó điều kì diệu ư? Và bà hạnh phúc tự hào ư? Vậy mà bà nỡ cấm trai chơi nhạc lẽ cá nhân Nhưng bà có biết, bà khỏi nhà cậu chủ lôi ra, kéo lên nốt nhạc bình yên, thả hồn vào giai điệu Để lần bà về, cậu cuống lên vứt vào xó, bà làm với - đập không thương tiếc để bà không phát Sau lần ném vậy, cậu lại sà vào chỗ tôi, ôm lòng, thổn thức với tiếng nấc đau đớn Còn tôi, sau trận bầm dập bụi bặm, tình thương, nâng niu, trân trọng cậu chủ, sống hôm Bà chủ đáng kính! Chẳng nhẽ bà muốn sống trai trở lầm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lũi sao? Chẳng nhẽ bà muốn cậu bé đầy khát khao ước mơ phải từ giã âm nhạc, từ bỏ tiếng đàn làm cho cậu tự tin ngày hôm sao? Bà thật vô tâm độc ác quá! Âm nhạc sống người khó kéo khỏi họ Vì vậy, mong bà sau đọc thư này, gạt nỗi buồn cá nhân mà nghĩ trai mình, tương lai tươi sáng mà cậu hướng đến Tôi mong có thay đổi tốt đẹp Từ phòng cậu chủ Cây Violin “Đây thư đạt giải thi viết thư quốc tế UPU lần thứ 43 em Phạm Phương Thảo - học sinh lớp Hải Phòng” Bài tham khảo Kính gủi Trịnh Công Sơn Ở thiên đàng xa xôi, mong nhạc sĩ mĩm cười đứa nhân gian nâng niu, trau chuốt, ôm ấp giờ, phút! Từ sinh mẹ ru giai điệu dân ca ví dầu … đến nhạc thiếu nhi như: Mẹ vắng, Tiếng ve gọi hè, Em hoa hồng nhỏ, … lời ca thật dịu dàng, đầm ấm, dễ nhớ Âm nhạc bước vào tâm hồn nhẹ nhàng Lớn thêm chút cô dạy hát Nối vòng tay lớn, hát dành cho tất thiếu niên Việt Nam họp đoàn đội, cắm trại, … lời ca gửi hát thật bao la, hào hùng, chứa chan tình cảm thân thương Và biết từ xa xưa người biết vận dụng âm nhạc vào thực tế đời sống chiến đấu, theo sách giáo khoa lịch sử ghi lại: Để đưa pháo vượt qua đèo người ta thường lấy sức kéo điệu hò, điều mà nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác hát Hò kéo pháo - ca bất diệt năm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tháng đấu tranh không mệt mỏi dân tộc ta Rồi cảnh chia ly đau khổ đứa trận, người mẹ mỏi mòn chờ đợi về, viết nên Huyền thoại Mẹ thầm ghi ơn hi sinh cao người Mẹ Việt Nam anh hùng Từng lời ca giọt nước mắt thấm đẫm môi hát này, câu chuyện nhắc cho ghi nhớ phải sống thất tốt, thật có ý nghĩa biết xương máu hệ cha anh đổ xuống để có sống hoà bình, độc lập Với nói riêng âm nhạc nâng bước từ thuở sơ sinh đến ngày hôm nhân loại nói chung âm nhạc song hành người đến thở cuối Như Cát bụi, Một cõi về,… cô đọng lại tâm hồn người yêu nhạc triết lý nhân sinh sâu sắc Nếu xuân yêu đương phơi phới hẳn phải nhớ đến Tình sầu, Tình nhớ, Tình xa, nhiều ca khúc nhạc tình tha thiết để lại cho đôi lứa yêu Có thể nói âm nhạc có sức lay động ghê ghớm từ cỏ, cành đến muôn loài, muôn thú, âm cất lên thân mang ý nghĩa định, yêu thương, giận niềm vui nỗi buồn, … Bởi thế, buồn ta không nên nghe nhạc sầu, khổ luỵ làm ta rầu rĩ, suy nghĩ chán chường Thay vào nghe ca khúc ...Ho va ten : Nguyen Thanh Thuy Gioi nh : Nu Ngay sinh : 19 - 9 - 1997 Dan toc : Kinh Dia chi : Lop 8A – Truong THCS Hoan Son –Tien Du – Bac Ninh BAI DU THI VIET THU QUOC TE UPU LAN 40 De Bai :    Bai lam  !"#$%& '( )& ( ( *+ "  +&' '(*+ ,-.-/.,0,.  0+& &  &  '&*12 '+2*+ 13 ) " )*+4  +2&    '&)' &)'"   %*+5 678 +   Đọc bức thư đoạt giải Nhất quốc gia cuộc thi UPU 42 Biển Đông, ngày 1.1.2013 Chào Sơn Tinh - kẻ tình địch không đội trời chung của ta! Chắc mi bất ngờ lắm khi nhận được lá thư này, bởi vì xưa nay ta chỉ đối đầu chứ có bao giờ chịu đối thoại với mi đâu. Nhưng hôm nay, ta muốn nói chuyện với mi vì ta có một chuyện cực kỳ quan trọng. Chả là, ta thấy xưa nay con người bao giờ cũng yêu mến, quý trọng mi hơn ta. Ngay cả vua Hùng anh minh là thế cũng muốn chọn mi làm rể nên đã ra yêu cầu sính lễ toàn là những thứ chỉ có ở giang sơn của mi. Chuyện ấy làm ta cay cú vì thực ra, trong cuộc thi tài ngày ấy, mi với ta có ai thắng ai đâu. Mi có tài xây thành chuyển núi thì ta có tài hô mưa gọi gió. Sức mạnh chúng ta đều đọ ngang trời đất. Hàng năm, ta dâng nước trả hờn mi cũng chỉ vì "ngứa ghẻ đòn ghen" mà thôi, ta đâu ngờ nó lại khiến cho loài người khốn đốn. Song, bây giờ ngồi ngẫm lại, ta thấy con người bị liên lụy cũng không oan vì họ chỉ ủng hộ mi, chỉ thấy mi là quý mà không biết rằng Thủy Tinh ta cũng đáng quý biết bao! Ta hận loài người vì họ được tiếng là thông minh mà sao lại không nhận ra được giá trị to lớn của ta? Chính ta đã làm nên mọi sự sống cho hành tinh này, điều hòa nhiệt độ làm cho khí hậu mát lành. Nếu không có ta, muôn vật cùng cỏ cây sẽ chết khô chết héo và con người không sống quá năm ngày. Tất nhiên, khi ấy mi cũng trở thành nghĩa địa. Đối với loài người, ta là sự sống của họ vì ta chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể và tham gia vào quá trình trao đổi chất giúp con người sống và tồn tại. ta còn giúp cho họ có cái ăn cái mặc, làm chạy tuốc - bin nhà máy, tham gia vào rất nhiều ngành nghề sản xuất, tạo ra nguồn của cải vật chất dồi dào. Trong đời sống, ta luôn đồng hành thân thiết với con người mọi lúc mọi nơi: khi ăn uống, lúc rửa ráy, tắm táp, vệ sinh Không có ta, họ không chỉ chết khát mà còn chết đói nữa, thậm chí có muốn khóc họ cũng chẳng khóc được vì không có nước mắt. Chưa hết, ta còn góp phần tạo nên những vẻ đẹp thiên nhiên huyền diệu, nguồn cảm hứng bất tận cho thi ca, nhạc họa. Hình ảnh vua Thủy Tề, nàng tiên Cá, Lạc Long Quân đã từ lâu đi vào huyền thoại mà người đời chẳng thể nào quên. Nhờ thế, đời sống tinh thần của con người thêm phần phong phú và vui vẻ. Nói một cách công bằng thì cả hai chúng ta đều có công lao to lớn đối với con người. chúng ta là Cha là Mẹ sản sinh ra họ, hết lòng nuôi dưỡng họ, nhưng sao họ lại chỉ nhớ ơn và quý trọng mi thôi, còn đối với ta, họ hết sức coi thường. Ngày trước, tuy họ không về phe ta nhưng đối xử với ta còn có chút thân thiện, còn ngày nay thì lãng phí ta như thể ta là một thứ xoàng xĩnh, nhiều vô kể. Lắm kẻ còn ngang nhiên xả rác rưởi, nước thải bẩn làm cho ta bẩn thỉu, hôi hám, nhiễm bệnh mà chết dần chết mòn. Thậm chí, họ còn giở âm mưu thâm độc chặt hết cây rừng để ta không còn nơi trú ngụ, khiến những ao hồ, sông suối cạn khô. Ta thấy ngày nay con người thật dại dột. Chẳng lẽ họ không biết tới quy luật "Trạng chết thì Chúa cũng băng hà", hủy hoại ta thì một tương lai đen tối cũng đang chờ đón họ: tới năm 2035, gần nửa dân số trái đất sẽ phải đối mặt với các khó khăn vì thiếu nước. Trong tương lai không xa, Thủy Tinh ta sẽ là nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến đời sống của toàn nhân loại như gây mất ổn định chính trị, xung đột vũ trang, đói nghèo, bệnh tật Ta nói thật nhé, thiên tai bão lụt ngày nay đâu phải do ta muốn trả thù mi, là do loài người gieo gió nên phải gặt bão, chứ ngày nay ta cũng đã già rồi, hơi sức đâu mà ghen tuông nữa. Trong lúc ta không biết làm sao để mọi người hiểu ra vấn đề thì bỗng nghe tiếng trẻ em vừa tắm biển vừa xôn xao bàn tán về đề tài cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 42 "Tại sao nước là quý?". Ha ha ha! Ta rất vui vì có ngày con người tỉnh ngộ, biết quan tâm đến ta. Nhưng vẫn còn rất nhiều người quay lưng ngoảnh mặt với ta nên ta quyết định viết thư này, gởi qua đường UPU để mọi người hiểu rõ giá trị của ta và không oán thù ta nữa. Ta muốn họ hiểu Bức thư giành giải nhất quốc gia cuộc thi viết thư quốc tế UPU lần thứ 42 năm 2013 Tác giả: Đào Thụy Thùy Dương Lớp: 6 trường THCS Tây Sơn - Hải Châu - TP Đà Nẵng Chào Sơn Tinh, kẻ tình địch không đội trời chung của ta! Chắc mi bất ngờ lắm khi nhận được lá thư này vì xưa nay ta chỉ đối đầu chứ có bao giờ chịu đối thoại với mi đâu. Nhưng hôm nay, ta muốn nói chuyện với mi vì ta có một chuyện cực kỳ quan trọng. Chả là, ta thấy xưa nay con người bao giờ cũng yêu mến, quý trọng mi hơn ta. Ngay cả vua Hùng anh minh là thế cũng muốn chọn mi làm rể nên đã ra yêu cầu sính lễ toàn là những thứ chỉ có ở giang sơn của mi. Chuyện ấy làm ta cay cú vì thực ra, trong cuộc thi tài ngày ấy mi với ta có ai thắng ai đâu. Mi có tài xây thành chuyển núi thì ta có tài hô mưa gọi gió. Sức mạnh chúng ta đều đọ ngang trời đất. Hàng năm, ta dâng nước trả hờn mi cũng chỉ vì "ngứa ghẻ đòn ghen" mà thôi, ta đâu ngờ nó lại khiến cho loài người khốn đốn. Song, bây giờ ngồi ngẫm lại, ta thấy con người bị liên lụy cũng không oan vì họ chỉ tung hô mi, chỉ thấy mi là quý mà không biết rằng Thủy Tinh ta cũng đáng quý biết bao! Ta hận loài người vì họ được tiếng là thông minh mà sao lại không nhận ra được giá trị to lớn của ta? Chính ta đã làm nên mọi sự sống cho hành tinh này, điều hòa nhiệt độ làm cho khí hậu mát lành. Nếu không có ta, muôn vật cùng cỏ cây sẽ chết khô chết héo và con người không sống quá năm ngày. Tất nhiên, khi ấy mi cũng trở thành nghĩa địa. Đối với loài người, ta là sự sống của họ vì ta chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể và tham gia vào quá trình trao đổi chất giúp con người sống và tồn tại. Ta còn giúp cho họ cái ăn, cái mặc, làm chạy tuốc-bin nhà máy, tham gia vào rất nhiều ngành nghề sản xuất, tạo ra nguồn của cải vật chất dồi dào. Trong đời sống, ta luôn đồng hành thân thiết với con người mọi lúc mọi nơi: khi ăn uống, lúc rửa ráy, tắm táp, vệ sinh… Không có ta họ không chỉ chết khát mà còn chết đói nữa, thậm chí có muốn khóc họ cũng chẳng khóc được vì không có nước mắt. Chưa hết, ta còn góp phần tạo nên những vẻ đẹp thiên nhiên, huyền diệu, nguồn cảm hứng bất tận cho thi ca, nhạc họa. Hình ảnh vua Thủy Tề, nàng Tiên Cá, Lạc Long Quân… đã từ lâu đi vào huyền thoại mà người đời chẳng thể nào quên. Nhờ thế, đời sống tinh thần của con người thêm phần phong phú và vui vẻ. Nói một cách công bằng thì cả hai chúng ta đều có công lao to lớn đối với con người. Chúng ta là Cha là Mẹ sản sinh ra họ, hết lòng nuôi dưỡng họ, nhưng sao họ lại chỉ nhớ ơn và quý trọng mi thôi, còn đối với ta họ hết sức coi thường. Ngày trước, tuy họ không về phe ta nhưng đối xử với ta cũng còn chút thân thiện, còn ngày nay thì lãng phí ta như thể là một thứ xoàng xĩnh, nhiều vô kể. Lắm kẻ còn ngang nhiên xả rác rưởi, nước thải bẩn làm cho ta bẩn thỉu, hôi hám, nhiễm bệnh mà chết dần chết mòn. Thậm chí, họ còn giở âm mưu thâm độc, chặt hết cây rừng để ta không còn nơi trú ngụ, khiến những ao hồ, sông suối cạn khô. Ta thấy ngày nay con người thật dại dột. Chẳng lẽ họ không biết tới quy luật "Trạng chết thì Chúa cũng băng hà", hủy hoại ta thì một tương lai đen tối cũng đang chờ đón họ: tới năm 2035, gần nửa dân số trái đất sẽ phải đối mặt với các khó khăn vì thiếu nước. Trong tương lai không xa, Thủy Tinh sẽ là nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến đời sống của toàn nhân loại như gây mất ổn định chính trị, xung đột vũ trang, đói nghèo, bệnh tật… Ta nói thật nhé, thiên tai bão lụt ngày nay đâu phải do ta muốn trả thù mi là do loài người gieo gió nên phải gặt bão, chứ ngày nay ta cũng đã già rồi, hơi sức đâu mà ghen tuông nữa. Trong lúc ta không biết làm sao để mọi người hiểu ra vấn đề thì bỗng nhiên nghe tiếng trẻ em vừa tắm biển vừa xôn xao bàn tán về đề tài cuộc thi Ngày 17 tháng 1 năm 2014 Kính gửi bà! Tôi là cây vĩ cầm nhỏ của cậu Vĩ Phong - con trai út của bà. Những ngày tháng vừa qua quả là những ngày tháng căng thẳng và vô cùng đau khổ của gia đình bà. Tôi xin chia buồn. Nhưng xin bà, bà đừng làm mất đi niềm đam mê âm nhạc của cậu con trai bé bỏng. Là một cây đàn ngày ngày được để gọn ghẽ nơi góc phòng, tôi được chứng kiến sự tình đang diễn ra trong gia đình bà. Chồng bà đã bỏ đi theo cô nghệ sĩ chơi violin nổi tiếng khiến bà buồn bã và trở nên ghét violin, ghét cái gọi là âm nhạc. Vì vậy mà bà nỡ vô tình phá hỏng ước mơ âm nhạc của cậu con trai để cậu lại trở về sống lầm lũi như trước ư? Cậu chủ bị mù từ nhỏ. Cậu đã nhiều lần tâm sự với tôi về cuộc sống xưa kia. Khi chưa có tôi, cậu lặng lẽ, cô đơn biết bao! Không bạn bè, không vui chơi, không dám bước chân ra khỏi nhà khi không có ba mẹ… Cậu mặc cảm, tự ti, luôn dựa dẫm vào người khác. Cho đến một ngày, vô tình nghe thấy tiếng đàn violin bên tai, cậu khao khát có một cây đàn. Nhiều lần như vậy, chẳng biết từ đâu, niềm đam mê âm nhạc đã trỗi dậy trong tâm hồn nhỏ bé của cậu. Từ khi tôi đến với cậu, mọi thứ đã đổi thay hoàn toàn. Âm nhạc với cậu là từ đôi tai, nhưng hơn cả là từ trái tim. Cậu đã học chơi đàn với đôi mắt mù lòa và niềm khâm phục của cô giáo dạy nhạc. Từng đầu ngón tay khẽ lướt gậy qua khung đàn, cậu đã cảm nhận âm nhạc bằng tình yêu, niềm say mê. Cậu quá yêu âm nhạc! Và rồi, bà biết đấy, cậu chủ đã mở lòng với cuộc sống. Cậu đòi đi học, đòi đi chơi, đòi được giao lưu, tiếp xúc với mọi người. Một phần cậu muốn khoe mình biết chơi đàn, và một phần là do sự tác động của âm nhạc với tâm hồn cậu. Âm nhạc ư? Nó không chỉ là thứ sinh ra để giải trí, mà còn làm thay đổi cuộc sống của cả một con người. Chính tôi - thứ nhạc cụ đại diện cho âm nhạc đã biến một cậu bé lầm lũi trở thành người có ước mơ, hoài bão. Bà có biết cậu đã ước mơ trở thành một nghệ sĩ chơi violin tài ba không? Vậy là bà đã hiểu sự lay động của âm nhạc tới mỗi con người như thế nào. Cậu con trai bé nhỏ của bà là minh chứng rõ ràng cho điều đó. Tâm hồn cậu trong sáng hơn, lạc quan hơn, cậu sống có mục đích hơn. Cậu muốn đi học, muốn được chơi với bạn bè, có nhiều bạn bè yêu mến. Cậu đã vứt hết cái mặc cảm của cuộc đời đen tối trước kia. Ấy là khi âm nhạc lên ngôi. Âm nhạc quá quan trọng, quá cần thiết với cậu. Nó mang đến một chân trời mới, một thế giới mới - thế giới của ánh sáng, của những thăng hoa mà cậu đã nhìn thấy không phải bằng đôi mắt. Tương lai đang đến, thử tưởng tượng một cậu bé có cái tên Vĩ Phong kiêu hãnh đứng trên sân khấu, mải miết theo những nốt nhạc cao vút và rong ruổi cùng sự tán thưởng của khán giả - thứ mà bà không mang đến được, ba cậu cũng không mang đến được. Đó chẳng phải là một điều kì diệu ư? Và bà chẳng phải sẽ rất hạnh phúc và tự hào ư? Vậy mà tại sao bà nỡ cấm con trai mình chơi nhạc vì một lẽ quá ư là cá nhân. Nhưng bà có biết, mỗi khi bà ra khỏi nhà là cậu chủ vẫn lén lôi tôi ra, kéo lên những nốt nhạc bình yên, thả hồn mình vào những giai điệu trong veo. Để rồi mỗi lần bà về, cậu cuống lên vứt tôi vào xó, như những gì bà đã làm với tôi - đập tôi không thương tiếc để bà không phát hiện. Sau mỗi lần ném tôi như vậy, cậu lại sà vào chỗ tôi, ôm tôi trong lòng, thổn thức với những tiếng nấc trong đau đớn. Còn tôi, sau những trận bầm dập bởi bụi bặm, vì tình thương, sự nâng niu, trân trọng của cậu chủ, tôi vẫn sống như hôm nay. Bà chủ đáng kính! Chẳng nhẽ bà muốn cuộc sống của con trai mình trở về sự lầm lũi ngày xưa sao? Chẳng nhẽ bà muốn cậu bé đầy khát khao và ước mơ kia phải từ giã âm nhạc, từ bỏ những tiếng đàn đã làm cho cậu tự tin như ngày hôm nay sao? Bà thật vô tâm và độc ác quá! Âm nhạc một khi đã là cuộc sống của con người thì khó có thể kéo nó ra khỏi họ. Vì vậy, tôi mong bà sau khi đọc bức thư này, hãy gạt đi những nỗi buồn cá nhân mà nghĩ về con trai mình, về tương lai tươi sáng mà cậu đang hướng đến. Tôi rất mong có một sự thay đổi tốt đẹp. Từ [...]...Yêu ve nhiều! Bạn của ve VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Ngày đăng: 11/11/2016, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w