Do đó việc tổ chức công tác kế toán về doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh sẽ đóngvai trò quan trọng trong việc xác định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.. Là một công ty
Trang 1
Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn chuyển tiếp giữa môi trường học tập và môi trường xã hội thực tiễn Suốt thời gian thực tập em đã có nhiều cơ hội cọ xát với thực tế, gắn kết những lý thuyết đã học trên ghế giảng đường với môi trường thực tiễn bên ngoài.
Để có được cơ hội thực tập và làm quen với môi trường mới đó và để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, em đã rất may mắn và hạnh phúc khi nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, gia đình và bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin được gửi những lời cảm ơn chân thành nhất đến:
Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, các thầy cô giáo trong khoa Kế toán tài chính đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình học tập và hoàn thành chuyên đề Cô giáo Th.s Nguyễn Ngọc Thủy là người trực tiếp hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ và hướng dẫn em tận tình trong quá trình hoàn thành chuyên đề này.
Trưởng phòng Kế toán tài chính và các phòng ban của Công ty cổ phần Bitexco Tả Trạch – Huế đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho
em trong suốt quá trình nghiên cứu, điều tra,
Trang 2phỏng vấn và thu thập số liệu để hoàn thành chuyên đề.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót khi thực hiện chuyên đề khóa luận này Kính mong các thầy giáo, cô giáo đóng góp ý kiến để chuyên đề ngày càng hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn!
Huế, tháng 05 năm
2014 Sinh viên thực hiện Lê Thị Hồng Tú
GTGT Giá trị gia tăng
HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh
KQKD Kết quả kinh doanh
PGĐ Phĩ giám đốc
TK Tài khoản
TSCĐ Tài sản cố định
Trang 3TNDN Thu nhập doanh nghiệp
UBND Ủy ban nhân dân
MỤC LỤC
Trang 4DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Trang 5DANH MỤC CÁC BIỂU
Trang 6PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường ngày một phát triển, một doanh nghiệp muốn tồn tại
và phát triển bền vững cần phải biết tự chủ về mọi mặt, biết tận dụng những cơ hội,năng lực sẵn có của công ty để hướng công ty đi đúng và mục đích cuối cùng củadoanh nghiệp là làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận Để đạt được điều đó, vấn đề màdoanh nghiệp cần phải thực hiện là tăng doanh thu và giảm chi phí Nhưng không phảidoanh nghiệp nào cũng có thể đạt được mục tiêu, cũng có thể tồn tại Tại sao lại nhưvậy? Có rất nhiều lý do để giải thích cho vấn đề này Nhưng một trong số các lý do đó,
có thể là do nhà quản trị, nhưng sâu xa hơn, đó là do các kế toán viên đã sai lầm trongviệc hạch toán Khi kế toán hạch toán sai những khoản mục có liên quan tới doanh thu,chi phí, nó sẽ dẫn tới việc lợi nhuận được xác định một cách không chính xác, đầy đủ
và trung thực Từ đó làm ảnh hưởng tới quyết định đầu tư, phát triển doanh nghiệp củanhà quản trị, thậm chí có thể ảnh hưởng đến việc tồn tại của doanh nghiệp Do đó việc
tổ chức công tác kế toán về doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh sẽ đóngvai trò quan trọng trong việc xác định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Là một công ty Cổ phần, với sứ mạng và trách nhiệm được giao là chăm lo nhucầu sử dụng mạng lưới điện trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và các địa phương lâncận cũng như cung cấp nước tưới tiêu, sinh hoạt cho vùng hạ du sông Hương, công ty
cổ phần thủy điện Bitexco Tả Trạch – Huế đã không ngừng phát triển, khẳng định vịthế của mình, do đó việc đẩy mạnh công tác kế toán doanh thu chi phí và xác định kếtquả kinh doanh là vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng và thiết thực
Xuất phát từ lý do trên, em đã lựa chọn và đi sâu nghiên cứu đề tài : “Kế toán
doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thủy điện Bitexco Tả Trạch – Huế.” làm báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Trang 71.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Đề tài này được thực hiện nhằm đạt các mục tiêu chủ yếu sau:
• Tổng hợp và hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về tổ chức công tác kế toándoanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp
• Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tạiCông ty Cổ phần Thủy điện Bitexco Tả Trạch – Huế
• Đánh giá công tác kế toán chung và công tác kế toán doanh thu và xác định KQKD tạicông ty Từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác kế toán doanh thu và xác địnhKQKD tại Công ty Cổ phần Thủy điện Bitexco Tả Trạch – Huế
Qua thực tiễn phân tích đánh giá để tăng thêm sự hiểu biết và hoàn thiện vềnghiệp vụ chuyên môn
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài này tập trung nghiên cứu tổ chức công tác kế toán doanh thu và xác địnhkết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thủy điện Bitexco Tả Trạch – Huế
Trang 81.4 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, em đã sử dụng các phương pháp sau:
• Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tìm hiểu sách báo, giáo trình, trang web điện tử…,những thông tin có liên quan đến đối tượng nghiên cứu
• Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: là thu thập số liệu thô có liên quan đến các vấn
đề cần nghiên cứu bằng cách photo, chép tay, sau đó xử lý và chọn lọc đưa vào đề tàinhằm tìm hiểu, đánh giá công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanhnói riêng và công tác kế toán tại công ty nói chung
• Phương pháp kế toán: bao gồm các phương pháp chứng từ, phương pháp tài khoản và ghiđối ứng, phương pháp tổng hợp- cân đối kế toán,… phương pháp này được sử dụng đểphân tích cụ thể kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty
• Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh: Nhằm phân tích tình hình hoạt động sảnxuất kinh doanh qua các năm cũng như tìm hiểu thực trạng công tác kế toán doanh thu
và xác định kết quả kinh doanh tại công ty, từ đó có cái nhìn tổng quan về đơn vị vàđưa ra một số biện pháp, kiến nghị
• Và một số phương pháp nghiên cứu khác
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh
trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng về kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại
Công ty Cổ phần Thủy điện Bitexco Tả Trạch - Huế
Chương 3: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện doanh thu và xác định kết quả
kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thủy điện Bitexco Tả Trạch - Huế
- Phần III : Kết luận và kiến nghị.
Trang 9PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
TRONG DOANH NGHỆP
1.1 Những vấn đề chung về hoạt động kinh doanh
1.1.1 Khái niệm kết quả hoạt động kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinhdoanh và các hoạt động khác trong một kỳ kế toán, là số chênh lệch giữa tổng doanhthu và tổng chi phí của các hoạt động kinh tế đã xảy ra trong doanh nghiệp
Nếu tổng doanh thu lớn hơn tổng chi phí thì doanh nghiệp có lãi, ngược lại nếutổng doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí thì doanh nghiệp lỗ
1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh
Nhiệm vụ của kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh là phản ánh đầy đủ,chính xác kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ và hoạch toán theo đúng cơ chế của
Bộ tài chính
Kết quả hoạt động kinh doanh phải được tính toán chính xác, hợp lý, kịp thời vàhoạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm, dịch vụ trong từng hoạt động thương mạidịch vụ và các hoạt động khác Kế toán phải theo dõi, giám sát và phản ánh các khoảndoanh thu chi phí của các hoạt động trong kỳ kế toán
1.1.3 Ý nghĩa của kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh
Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh là điều kiện cần thiết để đánhgiá két quả sản xuất kinh doanh trong một kỳ kế toán nhất định, là cơ sở đánh giáhiệu quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh và ảnh hưởng đến sự sống còncủa doanh nghiệp
Trang 10Ngoài ra, kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh còn giúp cho doanhnghiệp có thể phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để
từ đó doanh nghiệp sẽ lựa chọn những phương án kinh doanh, phương án đầu tư hiệuquả nhất
1.1.4 Các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ hoạt động từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận gộp + kết quả
Hoạt động tài chính – (chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp)
Trong đó:
Lợi nhuận gộp = DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Giá vốn hàng bán
Doanh thu thuần = DT bán hàng và cung cấp dịch vụ – Các khoản giảm trừ
(chiết khấu,.giảm giá, hàng bán trả lại, thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế GTGT tínhtheo phương pháp trực tiếp)
Giá vốn hàng bán = Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho (bao gồm cả chi phí
mua hàng phân bổ cho hàng hoá bán ra trong kỳ - đối với doanh nghiệp thương mại,hoặc là giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụ hoàn thành và đã được xác định là tiêu thụ
và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ
Kết quả hoạt đông tài chính = Doanh thu hoạt động tài chính – Chi phí tài chính Chi phí bán hàng : Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình
tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ như: tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng,tiền hoa hồng, chi phí vật liệu bao bì thực tế phát sinh trong kỳ
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí có
liên quan chung tới toàn bộ hoạt động quản lý điều hành chung của doanh nghiệp, baogồm: chi phí hành chính, chi phí tổ chức, chi phí văn phòng
Tổng lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh + Lợi
nhuận khác
Trong đó : Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác
Trang 11Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế = Lợi nhuận khác + Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
Lợi nhuận kế toán sau thuế =Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế - chi phí thuế
TNDN hiện hành – Chi phí thuế TNDN hoãn lại
1.2 Kế toán doanh thu
1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
a Khái niệm:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền đã thu được hoặc sẽthu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hànghoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả khoản phụ thu và phí thu thêmngoài giá bán (nếu có)
b Điều kiện ghi nhận doanh thu
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời năm điều kiện sau:
• Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sảnphẩm hoặc hàng hóa cho người mua;
• Doanh nghiệp không còn nắm quyền quản lý như người sở hữu hàng hóa hoặc quyềnkiểm soát hàng hóa;
• Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
• Doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu được các lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng;
• Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
c Nguyên tắc xác định doanh thu
• Doanh thu phải được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không phân biệt đã thu haychưa thu tiền
• Phù hợp: Khi ghi nhận doanh thu phải ghi nhận một khoản chi phí phù hợp
• Thận trọng: Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn vềkhả năng thu được lợi ích kinh tế
d Chứng từ sử dụng:
Trang 12- Hoá đơn GTGT - Bảng kê hàng gửi đi bán đã tiêu thụ
- Hoá đơn bán hàng - Phiếu thu
- Phiếu xuất kho - Giấy báo có của Ngân hàng
e Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
Tài khoản 512 “Doanh thu nội bộ”
TK 911
Kết chuyển DT XĐ KQKD
Sơ đồ 1.1: Kế toán tổng hợp TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
1.2.2.1 Chiết khấu thương mại
a Khái niệm:
Chiết khấu thương mại là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do người mua hàng đã mua sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ với khối lượng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trong hợp đồng kinh
tế mua bán hoặc cam kết mua bán hàng
Trang 13b Quy định hạch toán:
- Trường hợp người mua hàng nhiều lần mới đạt được lượng hàng mua đượchưởng chiết khấu, thì khoản chiết khấu thương mại được ghi giảm trừ vào giá bán trênhoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng lần cuối cùng
- Trường hợp khách hàng không tiếp tục mua hàng hoặc khi số chiết khấu thươngmại người mua được hưởng lớn hơn số tiền bán hàng được ghi trên hoá đơn bán hànglần cuối thì phải chi tiền chiết khấu cho người mua Khoản chiết khấu thương mạitrong các trường hợp này được hạch toán vào TK 521 (tài khoản này được theo dõi chitiết cho từng khách hàng và từng loại hàng)
- Phải theo dõi chi tiết khoản chiết khấu thương mại đã thực hiện cho từng kháchhàng và từng loại hàng bán
- Trong kỳ, chiết khấu thương mại thực tế phát sinh được phản ánh vào bên Nợ TK
521 – Chiết khấu thương mại Cuối kỳ, khoản chiết khấu thương mại được kết chuyểntoàn bộ sang TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ để xác định doanh thuthuần của khối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ
c Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 521 – Chiết khấu thương mại
Tài khoản 521 không có số dư cuối kỳ
d Phương pháp hạch toán
TK 111,112,131 TK 521 TK 511 Trị giá số tiền chiết khấu thương mại Kết chuyển vào cuối kỳ vào doanh thu thực tế phát sinh
Trang 141.2.2.2 Giảm giá hàng bán
a Khái niệm:
Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá đơn hay hợpđồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt như hàng kém phẩm chất, khôngđúng quy cách, giao hàng không đúng thời hạn quy định
b Quy định hạch toán:
- Chỉ phản ánh vào tài khoản này các khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giásau khi đã bán hàng và phát hành hoá đơn (giảm giá ngoài hoá đơn) do hàng kém chấtlượng, mất phẩm chất, không đúng quy cách
- Trong kỳ, giá trị của sản phẩm, hàng hoá đã bán mà được giảm giá sẽ đượcphản ánh vào bên Nợ TK 532 – giảm giá hàng bán.Cuối kỳ, tổng trị giá của hàng bánđược giảm giá sẽ được kết chuyển sang tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ hoặc tài khoản doanh thu nội bộ để xác định doanh thu thuần của kỳ báo cáo
c Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 532 – Giảm giá hàng bán để hạch toán
Tài khoản 532 không có số dư cuối kỳ
d Phương pháp hạch toán
TK 111,112,131 TK 532 TK 511, 512 Khoản giảm giá cho khách hàng Kết chuyển giảm giá hàng bán
phát sinh trong kỳ
TK3331 thuế GTGT hàng bán giảm giá
Sơ đồ 1.3: Kế toán tổng hợp TK 532 – Giảm giá hàng bán
1.2.2.3 Hàng bán bị trả lại
a Khái niệm:
Hàng bán bị trả lại là số hàng đã được coi là đã tiêu thụ (đã chuyển giao quyền
Trang 15người bán do người bán không tôn trọng hợp đồng kinh tế đã ký kết như không phùhợp với yêu cầu, tiêu chuẩn, quy cách kỹ thuật, hàng kém phẩm chất
b Quy định hạch toán:
- Tài khoản này chỉ phản ánh giá trị của số hàng bán bị trả lại (tính theo đúng đơngiá bán ghi trên hoá đơn) Các chi phí khác phát sinh liên quan đến việc hàng bán bịtrả lại mà doanh nghiệp phải chi sẽ được phản ánh vào TK 641 – Chi phí bán hàng
- Trong kỳ, giá trị của sản phẩm, hàng hoá đã bán bị trả lại được phản ánh vàobên Nợ TK 531 – Hàng bán bị trả lại Cuối kỳ, tổng giá trị của hàng bán bị trả lại sẽđược kết chuyển sang tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hoặc tàikhoản doanh thu bán hàng nội bộ để xác định doanh thu thuần của kỳ báo cáo
- Hàng bán bị trả lại phải nhập kho thành phẩm, hàng hoá và xử lý theo chính
sách tài chính hiện hành do Nhà nước quy định
c.Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 531 (giảm giá hàng bán) TK 531 không có số dư cuối kỳ
d Phương pháp hạch toán
TK 111,112,131 TK 531 TK 511, 512 Giá bán của hàng bán bị trả lại Kết chuyển hàng bán bị trả lại
phát sinh trong kỳ
TK3331 thuế GTGT của hàng bán trả lại
Sơ đồ 1.4: Kế toán tổng hợp TK 531 – Hàng bán bị trả lại 1.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
1.3.1 Kế toán giá vốn hàng bán
a Khái niệm:
Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho (bao gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hoá bán ra trong kỳ - đối với doanh nghiệp thương mại, hoặc là giá thành
Trang 16thực tế của lao vụ, dịch vụ hoàn thành và đã được xác định là tiêu thụ và các khoản
khác được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ
*Các phương pháp tính giá vốn hàng bán:
Việc tính giá hàng xuất kho được tính theo một trong bốn phương pháp sau:
- Nhập trước xuất trước (FIFO) - Bình quân gia quyền
- Nhập sau xuất trước (LIFO) - Thực tế đích danh
TK159 TK 159
Trích lập dự phòng giảm giá HTK Hoàn nhập dự phòng giảm
TK 157 giá HTK
TK 155 Hàng gửi bán xác TK 911 Xuất kho hàng gửi bán định đã tiêu thụ Kết chuyển GVHB để xđ KQKD
Sơ đồ 1.5: Kế toán tổng hợp TK 632 – Giá vốn hàng bán
1.3.2 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
1.3.2.1 Kế toán chi phí bán hàng.
a Khái niệm:
Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm,hàng hoá, dịch vụ như: tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng, tiền hoa hồng, chiphí vật liệu bao bì thực tế phát sinh trong kỳ
Trang 17phí bán hàng
TK 152,153 TK 911 Chi phí vật liệu, dụng cụ phục Kết chuyển CHPB để xđ KQKD
Sơ đồ 1.6: Kế toán tổng hợp TK 641- Chi phí bán hàng
1.3.2.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
a Khái niệm:
Chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí có liên quan chung tới toàn bộ hoạtđộng quản lý điều hành chung của doanh nghiệp, bao gồm: chi phí hành chính, chi phí
Trang 18tổ chức, chi phí văn phòng
b.Chứng từ sử dụng:
- Bảng lương và các khoản trích theo lương
- Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT
- Phiếu xuất kho, phiếu chi
- Bảng kê thanh toán tạm ứng
Trang 19Diễn giải:
(1): Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả cho nhân viên quản lý (2): Giá trị xuất vật liệu, công cụ dùng cho bộ phận quản lý
(3): Các chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh dùng cho bộ phận quản lý
(4): Trích khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận quản lý
(5): Chi phí đường phà phục vụ cho bộ phận quản lý
(6) Chi phí khác bằng tiền và chi phí dự phòng dùng cho bộ phận quản lý
(7): Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghịêp
(8): Cuối kỳ, kết chuyển chi phí quản lý doanh để xác định kết quả kinh doanh
1.3.3 Kế toán hoạt động tài chính.
1.3.3.1 Kế toán doanh thu tài chính
a Khái niệm:
Doanh thu hoạt động tài chính là những khoản thu và lãi liên quan đến hoạt độngtài chính và hoạt động kinh doanh về vốn khác của doanh nghiệp như: thu lãi, thu nhập
từ hoạt động cho thuê tài sản, thu nhập về hoạt động đầu tư, mua bán chứng khoán thu
từ cổ tức, lợi nhuận được chia
b Chứng từ sử dụng:
- Giấy báo Có của Ngân hàng về khoản lãi tiền vay
- Ủy nhiệm chi
- Phiếu thu
c Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính, và không có số dưcuối kỳ
Trang 20trước vào doanh thu hoạt động tài chính
TK 331,11 Chiết khấu thanh toán được hưởng
TK 138,11 Lãi do bán chứng khoán, cho vay, tiền gửi
TK 31, 33, 34 Lãi do thanh toán nợ bằng ngoại tệ
Sơ đồ 1.8: Kế toán tổng hợp TK 515 – doanh thu hoạt động tài chính
1.3.3.2 Kế toán chi phí tài chính
a Khái niệm
Chi phí tài chính là những chi phí và những khoản chi liên quan đến hoạt động vềvốn, các hoạt động về đầu tư tài chính như: lỗ do chuyển nhượng chứng khoán, lỗ dogóp vốn liên doanh, các chi phí cho vay và đi vay
b Chứng từ sử dụng:
- Phiếu tính lãi
- Phiếu chi,
Trang 21Sơ đồ 1.9: Kế toán tổng hợp TK 635 – Chi phí tài chính:
Diễn giải: (1): Chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động đầu tư, cho vay, góp vốn.
(2): Lỗ do chuyển nhượng chứng khoán
(3): Lỗ do kinh doanh ngoại tệ
(4): Khoản chiết khấu thanh toán cho người mua hàng được hưởng
(5): Phân bổ lãi do mua hàng trả chậm, trả góp
(6): Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán
(7): Định kỳ thanh toán lãi vay
(8): Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán vào cuối niên độ
(9): Cuối kỳ, kết chuyển chi phí tài chính để xác định kết quả kinh doanh
Trang 22b Chứng từ sử dụng:
- Hoá đơn GTGT - Phiếu thu
- Hoá đơn bán hàng - Biên lai nộp thuế, nộp phạt
- Biên bản vi phạm hợp đồng - Phiếu thu
c Tài khoản sử dụng :
Kế toán sử dụng TK 711 – Thu nhập khác và TK này không có số dư cuối kỳ
d Phương pháp hạch toán
TK3331 TK711 TK 111,112, 131 (1) (2)
TK 111,112
TK 911 (3) (7)
TK 331,338
(4)
TK 15 , 21 (5)
TK 3386,334
(6)
Sơ đồ 1.10: Kế toán tổng hợp TK 711 – Thu nhập khác
Trang 23Diễn giải :
(1): Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp
(2): Thu tiền từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ
(3): Thu phạt khách hàng, thu bồi thường của cơ quan bảo hiểm, thu khoản nợkhó đòi đã xử lý xoá sổ, được hoàn thuế GTGT, xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt.(4): Thu các khoản nợ không xác định được chủ
(5): Được tài trợ, biếu tặng vật tư, hàng hoá, tài sản cố định
(6): Thu phạt khách hàng bằng cách trừ vào tiền ký quỹ
(7): Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ thu nhập khác
1.3.4.2 Kế toán chi phí khác
a Khái niệm
Chi phí khác là các khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụriêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp như chi phí thanh lý, nhượngbán TSCĐ, tiền phạt do vi phạm hợp đồng
b.Chứng từ sử dụng:
- Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hang
- Biên lai nộp thuế, nộp phạt
Trang 24d Phương pháp hạch toán:
TK 111,112 TK 811 TK 911 Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ Cuối kỳ kết chuyển chi phí khác
Sơ đồ 1.11: Kế toán tổng hợp TK 811 – Chi phí khác
1.3.5 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
a Khái niệm:
Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu, đánh trực tiếp vào thu nhậpchịu thuế của cơ sở sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ sau khi đã trừ đi các khoảnchi phí liên quan đến việc tạo ra doanh thu và thu nhập chịu thuế của cơ sở sản xuấtkinh doanh
b Phương pháp tính thuế:
Thuế TNDN hiện hành = Thu nhập chịu thuế * Thuế suất thuế TNDN
c Chứng từ sử dụng:
-Tờ khai thuế TNDN tạm nộp, biên lai nộp thuế
-Báo cáo quyết toán thuế TNDN hàng năm
- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Trang 25(4): Kết chuyển chi phí thuế TNDN (TK 821 có số phát sinh Nợ > số phát sinh Có)
1.3.6 Kế toán xác định kết quả kinh doanh.
a Khái niệm:
Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh vàhoạt động khác của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định được biểu hiện bằng sốtiền lãi hay lỗ
Trang 26(1): Kết chuyển giá vốn hàng bán phát sinh trong kỳ
(2): Kết chuyển chi phí tài chính và chi phí khác phát sinh trong kỳ
(3): Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ(4): Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh trong kỳ
(5): Cuối kỳ, kết chuyển lãi
(6): Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần phát sinh trong kỳ
(7): Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác phát sinh trong kỳ(8): Cuối kỳ, kết chuyển lỗ
Trong chương 1 của chuyên đề em đã trình bày một số khái niệm, nội dung kếtcấu và sơ đồ hạch toán của các tài khoản doanh thu (doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ, các khoản giảm trừ doanh thu, doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác),các khoản chi phí (giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản
lý doanh nghiệp, chi phí khác) và xác định kết quả kinh doanh Đây là những cơ sở để
đi sâu phân tích thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quảkinh doanh tại công ty cổ phần thủy điện Bitexco Tả Trạch – Huế
Trang 27CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN DOANH THU
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
TRONG DOANH NGHIỆP
2.1 Khái quát về công ty Cổ phần thủy điện Bitexco Tả Trạch - Huế
2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển và phương hướng kinh doanh công ty
Công ty Cổ phần thủy điện Bitexco Tả Trạch được thành lập theo giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh số 3102000286 do sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa ThiênHuế cấp ngày 12 tháng 1 năm 2005
Tên công ty : Công ty cổ phần thủy điện Bitexco Tả trạch - Huế
Địa chỉ: Xã Dương Hòa, Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
Điện thoại: 0543.965.455 Fax: 0543.965.464
Công trình thủy lợi hồ Tả Trạch (thượng nguồn sông Hương) là công trình thủylợi đa năng, được khởi công xây dựng ngày 26 tháng 2 năm 2005, vói tổng nguồn vốngần 3.490 tỉ đồng (từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ), liên doanh nhà thầu tổng công
ty thủy lợi 4 thi công Hồ có dung tích khoảng 650 triệu khối nước, đập chính kết cấu
là đập đất khói 3, bảo vệ mái thượng lưu bằng bê tông cốt thép, mái hạ lưu trồng cỏ.Chiều dài đập là 1.187m, chiều cao đỉnh đập là 55m Công trình có 4 đập phụ kết cấu làđập đất đồng chất, tràn xã lũ, tuynen lấy nước kết hợp dẫn ống thi công Sau hơn 8 nămthi công, đến nay công trình đã hoàn thành đưa vào hoạt động Công trình sẽ giảm lũcho vùng hạ du sông Hương, đồng thời cấp nước sinh hoạt và nông nghiệp với lưulượng 173m3/ ngày đêm cho hệ thống sông Hương, tạo nguồn nước tưới ổn định cho35.000 ha đất canh tác thuộc đồng bằng sông Hương và phát điện với công suất 21MW
Phương hướng kinh doanh:
Hoạt động dự án thủy điện trên sông Hương (viết tắt là “CPA”) do Công ty Cổphần Thủy điện Bitexco-Tả Trạch làm Chủ đầu tư, bao gồm việc xây dựng nhà máythủy điện Tả Trạch trên sông Hương thuộc địa phận xã Dương Hòa, huyện Hương
Trang 28Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Công suất lắp đặt của CPA là 21 MW và tổng sản lượngđiện hàng năm ước đạt 84.788 MWh.
CPA sẽ tạo ra năng lượng tái tạo, sẽ thay thế một phần năng lượng điện khác được cấp bởi các nhà máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch Do vậy, việc giảm phát thải khí nhà kính (KNK) có thể thực hiện được qua CPA này
Dự án sẽ có những đóng góp sau vào việc phát triển bền vững của địa phương cũng như nước chủ nhà:
Những đóng góp chung cho sự phát triển bền vững của quốc gia:
• Dự án sẽ làm giảm sự phụ thuộc vào nguồn điện năng sử dụng nhiên liệu hóa thạch đangcạn kiệt và cũng giảm nhập khẩu nhiên liệu cho hoạt động sản xuất điện năng
• Dự án sẽ sử dụng tuabin nước, máy phát điện hiện đại có hiệu suất cao và tải điện ởđiện áp cao nhằm giảm thiểu việc tổn thất điện CPA sẽ khuyến khích và thúc đẩy sựphát triển công nghệ năng lượng tái tạo tại Việt Nam
Những đóng góp cho sự phát triển bền vững của địa phương:
2.1.2 Ngành, nghề kinh doanh và nhiệm vụ của công ty
Công ty Cổ phần thủy điện Bitexco Tả Trạch được thành lập theo giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh số 3102000286 do sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế cấp
Trang 29- Đầu tư xây dựng các dự án nguồn điện Xây lắp các công trình thủy lợi, thủy điện,giao thông, đường dây truyền tải và phân phối điện, trạm biến thế, công trình cấp thoátnước.
- Tư vấn lập dự án đầu tư, lập thiết kế và giám sát các công trình xây dựng thủy lợi, thủyđiện, giao thông, lưới điện
- Sản xuất kinh doanh điện năng
Nhiệm vụ:
Chống lũ tiểu mãn, lũ sớm, giảm lũ chính vụ cho hệ thống sông Hương
Cấp nước sinh hoạt và cong nghiệp với lưu lượng Q = 2,0 /s
Tạo nguồn nước tưới tiêu ổn định cho 34.782 ha đất canh tác thuộc vùng đồng bằngsông Hương
Bổ sung nguồn nước ngọt cho vùng hạ lưu sông Hương để đẩy mặn, cải thiện môitrường vùng đầm phá, phục vụ nuôi trồng thủy sản với lưu lượng Q = 25,0 /s
Thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà Nước thông qua nộp thuế và ngân sách
Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định, các nguyên tắc chế độ quản lý của Nhà nước
Chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyênmôn, tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong Công ty
Bảo vệ Công ty, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự và an toàn trong công ty,làm tròn nghĩa vụ quốc phòng
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý:
Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần thủy điện Tả Trạch – Huế được tổ chứctheo mô hình trực tuyến - chức năng, thể hiện sự tuân thủ theo nguyên tắc thống nhấtchỉ huy của công ty, đảm bảo cho sự quản lý trực tiếp của Giám đốc đến từng phòngban, từng bộ phận Đây là cơ sở thực hiện các quy định của Giám đốc một cách nhanhchóng, đồng thời cũng nhận được sự phản hồi chính xác, nhanh chóng từ cấp dưới.Bên cạnh đó, cấp dưới cũng được giao quyền hạn để khai thác sự sáng tạo, chủ độngtrong công việc Với mối quan hệ chặt chẽ như trên, mọi vấn đề phát sinh trong quản
lý, sản xuất kinh doanh đều có thể được phát hiện kịp thời và được giải quyết một cáchnhanh chóng, triệt để Bộ máy gọn gàng, khoa học, có sự phân công, phân cấp chặtchẽ, rạch ròi, được minh hoạ qua sơ đồ sau:
Trang 30Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lí công ty
2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
Tại công ty, có sự phân định trách nhiệm cụ thể giữa các thành viên, cụ thể:
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, có toàn quyền nhân danh
công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục tiêu, chính sách, chiến lược vàquyền lợi của công ty phù hợp với luật pháp và điều lệ công ty
- Ban kiểm soát: Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ đông
bầu ra Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạtđộng kinh doanh, báo cáo tài chính của công ty
- Ban giám đốc: Giám đốc là người do Hội đồng quản trị bầu ra, có trách nhiệm trước
Hội đồng quản trị và Nhà nước về việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và đờisống của công ty Các Phó Giám đốc là những người trợ giúp cho Giám đốc trong cáclĩnh vực hoạt động, chịu sự quản lý của Giám đốc và được phân công chịu trách nhiệmcho từng lĩnh vực cụ thể như: phụ trách kinh tế, phụ trách kỹ thuật
- Phòng Kế toán - Tài chính: Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về công tác tài
Chú thích:
Chỉ đạo trực tiếp
Phối hợp thực hiện
Trang 31thực hiện bảo toàn vốn, giữ gìn bí mật số liệu và nghiệp vụ quản lý tài chính.
- Phòng Tổ chức hành chính: Tham mưu cho lãnh đạo công ty về công tác quản lý lao
động, an toàn lao động; xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng nhucầu phát triển của công ty; giải quyết các chế độ đối với người lao động; xây dựng cácnội quy, quy chế của công ty theo luật lao động
- Phòng kế hoạch - kỹ thuật : Tham mưu cho giám đốc và ban lãnh đạo công ty trong
việc quản lý vận hành nhà máy, lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, đầu tư, thi công, xây dựng,công tác vật tư, bảo vệ và khai thác cùng bản ngập hồ chứa Lập kế hoạch theo dõi,kiểm tra và báo cáo tình hình thực hiện SXKD của doanh nghiệp định kì hàng tháng,quí, năm và đột xuất theo yêu cầu của lãnh đạo Xây dựng kế hoạch đấu thầu và hồ sơmời thầu trình công ty phê duyệt đối với các loại thầu do công ty làm chủ đầu tư
- Xưởng vận hành: Tiếp nhận, quản lí vận hành các thiết bị nhà máy để sản xuất điệnnăng được giám đốc công ty phê duyệt Phối hợp các bộ phận chức năng của công ty
để sữa chữa, bảo dưỡng tổ máy, đảm bảo vận hành an toàn liên tục
- Phòng kỹ thuật điện:Tổ chức, bố trí, sắp xếp lực lượng cán bộ công nhân viên trongphân xưởng máy để đảm bảo vận hành an toàn, hiệu quả các thiết bị được giao theoquy trình, quy phạm của ngành điện và của công ty ban hành Phối hợp đơn vị xưởngvận hành máy kiểm tra đánh giá tình tạng thiết bị để lập kế hoạch sữa chữa hằng năm.Thường xuyên cập nhật, nghiên cứu các quy trình, quy phạm phục vụ cho công tácquản lý
Trang 32Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức kế toán
Quan hệ chức năngChức năng nhiệm vụ của phòng Kế toán tài chính:
Kế toán trưởng: Là người đứng đầu phòng KTTC, quản lý và điều hành trực tiếp các
kế toán viên, lãnh đạo bộ máy kế toán của công ty và chịu trách nhiệm trước Nhà nước
và công ty về mặt quản lý kế toán, tài chính Kế toán trưởng phụ trách công tác kế toánchung, tổ chức công tác hạch toán kế toán, xác định tình hình thực tế kế toán cho đơn
vị, kiểm tra báo cáo kế toán, tham mưu cho lãnh đạo về mặt KTTC
Phó phòng kế toán: Chịu trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra chi tiết công tác kế toán, lập
các sổ kế toán tổng hợp, tổng hợp chi phí tính giá thành sản phẩm, lập các báo cáo vàquyết toán tài chính hàng quý, hàng năm, quyết toán xây dựng cơ bản theo đúng quyđịnh của Nhà nước; Tham mưu cho kế toán trưởng về các lĩnh vực kế toán tài chính,hạch toán kế toán, làm các thủ tục liên quan đến tín dụng ngân hàng; hay thay mặt kếtoán trưởng quản lý các công việc của phòng khi kế toán trưởng đi vắng
Kế toán chi phí, giá thành: Có nhiệm vụ ghi chép, theo dõi tình hình, phản ánh một cách
khoa học các chi phí sản xuất phục vụ yêu cầu tính giá thành và xác định kết quả tiêu thụsản lượng điện; Hạch toán chi tiết và tổng hợp sản lượng điện đã tiêu thụ
Kế toán tiền mặt, ngân hàng và thanh toán:
• Theo dõi, ghi chép chi tiết tình hình công nợ phải thu khách hàng của công ty từ lúcphát sinh cho đến khi thanh toán xong; Theo dõi sự biến động của các khoản nợ phảithu; Lập báo cáo tình hình công nợ khách hàng hàng tháng, hàng quý để có kế hoạchthu hồi nợ
• Có nhiệm vụ thanh toán, theo dõi hạch toán việc thanh toán với người mua, người bán;Thực hiện các giao dịch với ngân hàng, theo dõi các khoản vay ngắn hạn, trung và dàihạn với các ngân hàng
• Căn cứ vào các hóa đơn bán hàng, tài sản tính toán, lập các báo cáo, tờ khai gửi cụcthuế và các cơ quan chức năng
Thủquỹ
Kế toán chiphí, giá thành
Kế toán tiền
mặt, NH, thanh
toán
Kế toán tiềnlương, BHXH
Trang 33bộ công nhân viên; Tính và trích nộp các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định;Theo dõi, ghi chép chi tiết và tổng hợp các khoản tạm ứng cho cán bộ công nhân viêntrong công ty; Cuối tháng chuyển cho kế toán tổng hợp.
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu, chi, bảo quản tiền mặt trong quỹ, ghi chép sổ quỹ, lập báo
cáo thu chi tiền hàng ngày
Nhìn chung, các nhân viên kế toán của công ty đều có năng lực và trình độchuyên môn cao, có trách nhiệm với công việc
2.1.5 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty
2.1.5.1 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán
Hiện nay, Công ty cổ phần thủy điện Bitexco Tả Trạch – Huế đang áp dụng chế
độ kế toán doanh nghiệp tại Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15/2006-QĐ-BTCngày 20/3/2006 của Bộ tài chính Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01/N đến 31/12/N
Trang 34Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính
Ghi chú: Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Số liệu thông tin trên chứng từ khi kế toán nhập liệu và định khoản sẽ được máy tựđộng phân loại xử lý để tổng hợp và phân bổ cho các sổ, thẻ kế toán phù hợp cho nên
kế toán rất dễ dàng trong việc theo dõi cung cấp số liệu khi có yêu cầu Cuối tháng, kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính
Tuy nhiên kế toán trên máy vi tính vẫn dựa trên hình thức Nhật kí chung, bản chất của quy trình được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 35Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Ghi chú: Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm traHình thức kế toán Nhật ký chung đơn giản và thuận lợi cho việc sử dụng kế toán máy, thuận tiện đối chiếu, kiểm tra chi tiết chứng từ gốc Hình thức này thích hợp với công ty bởi đây là một đơn vị có nhiều nghiệp vụ phát sinh Các đặc trưng của hình thức này cũng chính là một phần kiểm soát các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các
sổ Nhật ký để ghi sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Các chính sách kế toán chủ yếu
- Đơn vị tiền tệ: Là một công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước nên kế toán
của công ty sử dụng đơn vị tiền tệ Việt Nam đồng để hạch toán
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Công ty hoạt động theo loại hình kinh doanh
dịch vụ với hệ thống thủy điện nên tài sản cố định thường có giá thị lớn, thời gian sửdụng dài Để tính toán đơn giản công ty đã lựa chọn và áp dụng phương pháp khấu haotài sản cố định theo phương pháp đường thẳng