Hợp đồng vay tài sản BLDS 2005 so sánh với BLDS 2015

18 1.9K 19
Hợp đồng vay tài sản BLDS 2005 so sánh với BLDS 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục A MỞ ĐẦU Trong sống ngày hẳn lần gặp khó khăn tài hoạt động tiêu dùng, sinh hoạt ngày, hoạt động sản xuất, kinh doanh… Đứng trước khó đó, để giải thường có hoạt động vay khoa học pháp lý gọi hợp đồng vay tài sản Đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hợp đồng vay tài sản ngày có ý nghĩa quan trọng việc góp phần thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hóa nước ngoại thương phát triển, với quan hệ tài sản ngày đa dạng phức tạp số lượng nội dung văn pháp luật điều chỉnh vấn đề phát triển theo, nhiên Bộ luật dân 2005 - văn có hiệu lực cao nhất, mang tính quy định chung có số điều luật có nội dung chưa chặt chẽ, rõ ràng chưa theo kịp với quan hệ vay tài sản biến đổi không ngừng thực tế Gần đây, Bộ luật dân 2015 với 689 Điều Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 Bộ luật thay Bộ luật Dân 2005 có hiệu lực từ ngày 1/1/ 2017 Bộ luật có nhiều thay đổi quan trọng có đổi quy định quan trọng chế định hợp đồng cho vay tài sản Để hiểu rõ vấn đề lý luận điểm hợp đồng vay tài sản Bộ luật dân 2015 em xin chọn đề tài “Hợp đồng vay tài sản theo quy định pháp luật dân hành so sánh với quy định Bộ luật dân 2015” Do kiến thức hạn chế nên làm em không Trang thể tránh khỏi sai sót, em mong thầy cô cho ý kiến nhận xét để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN Khái niệm hợp đồng dân sự, điều kiện có hiệu lực hợp đồng 1.1 Khái niệm hợp đồng dân Hợp đồng dân xác lập hình thành mối liên hệ pháp lý chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng, sau hợp đồng xác lập quyền nghĩa vụ chủ thể hình thành gọi ràng buộc pháp lý bên phải thực quyền phạm vi hợp đồng cho phép, cam kết thực nghĩa vụ thỏa thuận bên vi phạm phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi Theo nghĩa thông thường hợp đồng dân giao dịch dân qua bên thể ý chí đến thống thỏa thuận làm phát sinh quyền nghĩa vụ định Có thể thấy hợp đồng thỏa thuận bên Bộ luật Dân 2005 có khái niệm hợp đồng sau: “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” (Điều 388 Bộ luật Dân 2005) 1.2 Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Hợp đồng thỏa thuận thống ý chí bên, thống ý chí phải đáp ứng điều kiện pháp luật phát sinh hiệu lực Theo quy định Bộ luật Dân 2005 hợp đồng loại giao dịch dân nên phải chịu điều chỉnh quy định chung điều kiện có hiệu lực Trang giao dịch dân Từ rút điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân sau theo quy định Bộ luật Dân 2005 sau: Người tham gia hợp đồng có lực hành vi dân sự; Mục đích nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái với mục đích xã hội; Người tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện; Hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng trường hợp pháp luật quy định Bộ luật Dân năm 2015 ghi nhận hình thức điều kiện có hiệu lực giao dịch dân theo tinh thần BLDS năm 2005 Bên cạnh có thay đổi chặt chẽ mở rộng tiêu chí đánh giá hiệu lực pháp lý giao dịch dân sự( điều kiện hợp đồng dân sự) thể sau: Mở rộng vì: Mục đích nội dung giao dịch dân “không vi phạm điều cấm luật”, không trái đạo đức xã hội thay quy định cũ không trái pháp luật, điều giải thoát điều kiện tuân thủ hình thức trường hợp Bộ luật Dân năm 2005 để bảo vệ đến quyền lợi ích hợp pháp người tham gia giao dịch có ý chí tự nguyện thực toàn nghĩa vụ hợp đồng Quy định Bộ luật Dân 2015 quy định chặt chẽ điều kiện chủ thể là: “chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập” Trên điều kiện có hiệu lực chung hợp đồng, loại hợp đồng cụ thể quy định chi tiết điều kiện có hiệu lực Trang hợp đồng Bộ luật Dân luật chuyên ngành khác Ví dụ hợp đồng sử dụng đất nội dung hợp đồng quy định: “1 Quy định chung hợp đồng nội dung hợp đồng thông dụng có liên quan Bộ luật áp dụng với hợp đồng quyền sử dụng đất, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Nội dung hợp đồng quyền sử dụng đất không trái với quy định mục đích sử dụng, thời hạn sử dụng đất, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quyền, nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật đất đai quy định khác pháp luật có liên quan.” ( Điều 501 Bộ luật Dân 2015) Hợp đồng vay tài sản 2.1 khái niệm a Tài sản Tài sản đối tượng giới vật chất kết lao động sáng tạo tinh thần coi điều kiện vật chất để trì hoạt động lĩnh vực kinh tế đời sống người tồn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ liên quan đến tài sản coi điều kiện cần thiết để giải tranh chấp có liên quan đến loại tài sản Bộ luật Dân 2005 định nghĩa tài sản theo cách phân loại tài sản: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản.”(Điều 163 Bộ luật Dân 2005) Vật muốn trở thành tài sản quan hệ pháp luật dân phải thỏa mãn điều kiện sau: - Là phận giới vật chất - Con người chiếm hữu Trang - Mang lại lợi ích cho chủ thể - Có thể tồn hình thành tương lai Tiền phương tiện toán đa năng, theo Mác: “tiền tệ thứ hàng hóa đặc biệt, tách khỏi giới hàng hóa, dùng để đo lường biểu giá trị tất loại hàng hóa khác Nó trực tiếp thể lao động xã hội biểu quan hệ sản xuất người sản xuất hàng hóa” Giấy tờ có giá thường tồn hai dạng: Chứng bút toán ghi sổ xác định quyền tài sản chủ thể định, tồn nhiều dạng khác nhau: Cổ phiếu, séc, tín phiếu, kì phiếu, công trái… Quyền tài sản theo Điều 181 Bộ luật Dân 2005 quy định: “quyền tài sản quyền định giá tiền chuyển giao giao lưu dân sự, kể quyền sở hữu trí tuệ” b Khái niệm hợp đồng vay tài sản Theo từ điển tiếng Việt “vay” hiểu nhận người khác để sử dụng với điều kiện trả lại loại có số lượng giá trị tương đương có thêm phần lãi Như vậy, người vay phải tiến hành hoạt động nhận tài sản phải hoàn trả tài sản, trình thực cần có thỏa thuận bên: bên vay bên cho vay dựa tiêu chí thỏa thuận với quyền, nghĩa vụ bên từ tạo thành hợp đồng vay tài sản Hợp đồng vay tài sản tồn tại, phát triển quan hệ kinh tế, xã hội loài người, khái niệm vay tài sản có liên quan mật thiết đến yếu tố “thỏa thuận”, “lãi suất”, “thời hạn” hay kể quyền nghĩa vụ trả nợ Hợp đồng vay tài sản lưu giữ đến tận ngày điều chỉnh văn có giá trị hiệu lực mặt pháp lý Trang Có thể định nghĩa hợp đồng vay tài sản thoả thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định (Điều 471- Bộ Luật Dân Dự 2005) Ở quy định khác biệt với quy định Bộ Luật Dân 2015 2.2 Ý nghĩa hợp đồng vay tài sản Thường mang tính chất tương trợ, giúp đỡ lẫn để giải khó khăn tạm thời sống, sản xuất, kinh doanh: Giúp cho bên vay giải khó khăn kinh tế trước mắt Giúp cho Doanh nghiệp khắc phục khó khăn thiếu vốn để sản xuất lưu thông hàng hóa, phục vụ nhu cầu tiêu dùng người, nhu cầu kinh doanh Doanh nghiệp II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN, SO SÁNH VỚI BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Chủ thể hợp đồng vay tài sản Hợp đồng vay tài sản phải có phải có từ hai bên trở lên, chủ thể hợp đồng vay tài sản phải có tư cách chủ thể(bao gồm nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác) phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật chủ thể quan hệ dân Bộ luật Dân 2015 quy định rộng chủ thể pháp luật dân nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước trung ương, địa phương quan hệ dân sự, tổ chức tư cách pháp nhân quan hệ pháp luật dân sự, chủ thể hợp vay tài sản theo quy định Bộ luật Dân 2015 rộng Trang Các chủ thể chủ yếu hợp đồng vay tài sản: a) Hệ thống ngân hàng Đây nhóm chủ thể quan trọng hợp đồng vay tài sản, điều kiện kinh tế phát triển ổn định nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất ngày lớn b) Cá nhân Đây chủ thể phổ biến Trong việc xác lập, thực giao dịch dân sự, cá nhân bình đẳng với nhau, trái lại khả phụ thuộc vào lực hành vi dân cá nhân Pháp luật dân nước ta pháp luật dân nước quy định cá nhân độ tuổi khác nhau, có khả nhận biết hành vi khác có khả tham gia xác lập, thực giao dịch dân khác Sở dĩ pháp luật dân quy định cho rằng, chất giao dịch dân sự thống tự ý chí bày tỏ ý chí, mà điều có cá nhân có khả nhận thức hành vi hậu hành vi thực có Hình thức hợp đồng vay tài sản Hình thức hợp đồng bên thỏa thuận: lời nói văn Hợp đồng vay tài sản môt loại cụ thể hợp đồng dân sự, phải tuân thủ điều kiện hình thức hợp đồng dân Theo quy định Điều 401 Bộ luật Dân năm 2005 "Hợp đồng dân giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể, pháp luật không quy định loại hợp đồng phải giao kết hình thức định Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải thể Trang văn có công chứng chứng thực, phải đăng ký xin phép phải tuân theo quy định đó" - Hình thức lời nói: “Thông qua hình thức bên cần thỏa thuận miệng với nội dung hợp đồng Hình thức thường áp dụng trường hợp bên có độ tin tưởng lẫn đối tác lâu năm hợp đồng mà sau giao kết, thực chấm dứt”.1 - Hình thức văn bản: “Các cam kết bên hợp đồng ghi nhận lại văn văn bên phải ghi đầy đủ nội dung hợp đồng kí tên xác nhận vào văn bản, thong thường hợp đồng lập thành nhiều bên giữ bản”(2) Do phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin việc giao kết hợp đồng không dừng lại hình thức văn lời nói, thông qua internet phương tiện điện tử người ta giao kết hợp đồng hình thức dạng dạng liệu điện tử Để kịp thời bắt kịp thay đổi Bộ luật Dân 2015 quy đinh thêm hình thức hợp đồng: “…Giao dịch dân thông qua phương tiện điện tử hình thức thong điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử coi giao dịch văn bản…”(Khoản Điều 119) Quy định tạo môi trường pháp lý thúc đẩy phát triển giao dịch điện tử cao hiệu kinh tế xã hội, bắt kịp với xu thế giới Đối tượng hợp đồng vay tài sản Đối tượng hợp đồng vay tài sản “tài sản” quy định Bộ luật Dân 2005 Vì tài sản cho vay của hợp đồng là: Vật, tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản, có hai đối tượng phổ biến 11-Trang 102 , giáo trình luật dân Việt Nam tập , Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Trang vật giấy tờ có giá Nếu vật phải vật loại(Vật loại vật có hình dáng, tính chất, tính sử dụng xác định đơn vị đo lường) Thông thường, đối tượng hợp đồng vay tài sản khoản tiền Tuy nhiên, thực tế, đối tượng hợp đồng cho vay vàng, kim khí, đá quý số lượng tài sản khác Hợp đồng vay tiền thường thực giao dịch dân nhiều hợp đồng vay tài sản tiền loại tài sản dễ trao, dễ chuyển từ người sang người khác Do Hợp đồng vay tiền loại hợp đồng vay tài sản phổ biến So sánh với quy định Điều 463 Bộ luật Dân 2015: “Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định” đối tượng hợp đông vay tài thay đổi so với Bộ luật Dân 2005 Quyền nghĩa vụ bên cho vay Nghĩa vụ bên cho vay: Bên cho vay người có tài sản chuyển cho bên vay, kể từ thời điểm chuyển giao bên vay trở thành chủ sở hữu, đồng thời làm chấm dứt quyền sở hữu bên cho vay tài sản Bên cho vay có nghĩa vụ sau: Giao tài sản cho bên vay đầy đủ, chất lượng, số lượng vào thời điểm, địa điểm thỏa thuận Bồi thường thiệt hại cho bên vay, bên cho vay biết tài sản không bảo đảm chất lượng mà không báo cho bên vay biết, trừ trường hợp bên vay biết mà nhận tài sản Trang Không yêu cầu bên vay trả lại tài sản trước thời hạn, trừ trường hợp hợp đồng vay có kì hạn bên vay đồng ý trả trước Bộ luật Dân 2015 có bổ sung thêm cụm từ “hoặc luật khác có liên quan quy định” vào quy định : không yêu cầu bên cho vay trả lại tài sản trước thời hạn , trừ trường hợp vay có kì hạn luật khác có liên quan quy định khác (căn vào Điều 665) Quyền bên cho vay: Nếu hợp đồng, bên thoả thuận vay có lãi đến hạn bên vay có quyền nhận lãi suất, bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi thoả thuận Tại Điều 475 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: "…bên cho vay có quyền kiểm tra việc sử dụng tài sản có quyền đòi lại tài sản vay trước thời hạn, nhắc nhở mà bên vay sử dụng trái mục đích" Quyền nghĩa vụ bên vay Nghĩa vụ bên vay: - Trả nợ đủ kì hạn thỏa thuận hợp đồng Nếu tài sản vật phải trả vật loại số lượng, chất lượng Trong trường hợp bên vay trả vật trả tiền theo trị giá vật vay địa điểm thời điểm trả nợ, bên cho vay đồng ý - Trong trường hợp vay lãi mà bên vay không trả không trả đầy đủ bên vay phải trả lại hạn đối khoản nợ chậm trả Ngân hàng nhà nước công bố tương ứng với thời hạn chậm trả thời điểm trả nợ, bên có thỏa thuận Trang 10 - Trong trường hợp vay có lãi, mà đến hạn bên vay không trả trả không đủ bên vay phải trả lãi nợ gốc lãi hạn theo lãi suất ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ Khác Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 quy định chi tiết nghĩa vụ trả nợ bên vay trường hợp không trả nợ hay trả không đầy đủ: - Trường hợp vay lãi mà bên vay không trả nợ trả không đầy đủ bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi với mức lãi suất theo quy định lãi suất không thỏa thuận số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác - Trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay không trả trả không đầy đủ bên vay phải trả lãi sau: - Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả phải trả lãi theo mức lãi suất quy định lãi suất không thỏa thuận - Lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Lãi suất Lãi suất hợp đồng vay tài sản tỷ lệ định mà người vay phải trả thêm vào số tài sản vay tính đơn vị thời gian, bên có thoả thuận việc trả lãi pháp luật có quy định việc trả lãi Thông thường tỷ lệ phần tram lãi suất tính theo tháng, năm, tính theo ngày thời gian vay tháng… Theo quy định Bộ luật Dân 2005 Lãi xuất vay hai bên thỏa thuận, không vượt 150% lãi suất Ngân hàng nhà nước công bố loại cho vay tương ứng( vào Điều 476) Trong trường hợp Trang 11 bên có thoả thuận việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất áp dụng lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ Bộ luật Dân 2015 không áp dụng lãi suất Ngân hàng nhà nước để tính lãi, quy định mơi quan trọng Bộ luật Dân 2015, vào Điều 468 theo lãi suất quy định lại sau: Đối với lãi suất vay bên thỏa thuận: - Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác liên quan có quy định khác Mức lãi suất thay đổi tùy vào tình hình kinh tế xã hội, vào đề xuất phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội định điều chỉnh báo cáo Quốc hội kì họp gần Cũng theo quy định mức lãi suất vượt lãi suất giới hạn mức lãi suất vượt hiệu lực - Trường hợp có thỏa thuận trả lại không xác định rõ lãi suất: có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn nêu thời điểm trả nợ Thời hạn cho vay kỳ hạn trả nợ hợp đồng vay tài sản Thời hạn cho vay trường hợp đồng vay tài sản bên vay bên cho vay thoả thuận xác lập hợp đồng Thời hạn cho vay có ý nghĩa quan trọng việc tính lãi suất, sở để tính lãi suất Nếu hết thời hạn cho vay mà bên vay không trả nợ trả nợ không hạn, số nợ đến hạn phải chuyển sang nợ hạn bên vay phải chịu lãi suất nợ hạn số tiền chậm trả theo quy định pháp luật Trang 12 Thực hợp đồng vay tài sản Đối với hợp đồng vay tài sản không kì hạn(căn vào Điều 477 Bộ luật Dân 2005): - Trong trường hợp lãi: Bên cho vay có quyền đòi lại tài sản bên vay có quyền trả nợ vào lúc nào, phải báo cho biết trước thời gian hợp lý, thỏa thuận khác - Trong trường hợp có lãi: Bên cho vay có quyền đòi lại tài sản trả lại thời điểm nhận lại tài sản, phải báo trước cho bên vay thời gian hợp lý, bên vay có quyền trả lại tài sản lúc phải trả lãi đến thời điểm trả nợ, bên vay phải báo trước cho bên cho vay thời gian hợp lý Bộ luật Dân 2015 quy định khác thực hợp đông vay tài sản không kì hạn Đối với hợp đồng vay tài sản có kỳ hạn: - Trường hợp lãi: Bên cho vay có quyền đòi lại tài sản trước kì hạn bên vay đồng ý, bên vay có quyền trả lại tài sản lúc nào, phải báo trước cho bên vay thời gian hợp lý - Trường hợp vay có lãi: Bên vay có quyền trả lại tài sản trước kì hạn, bên vay phải trả toàn số lãi theo kì hạn thỏa thuận, bên vay thỏa thuận lãi phải trả bên cho vay đồng ý Bộ luật Dân 2015 có thêm điều khoản lại trừ loại hợp đồng vay tài sản có kì hạn có lãi: “hoặc luật có quy định khác” Trang 13 Sự biến tướng hợp đồng vay tài sản Những ngày gần truyền thông liên tiếp đưa tin vụ án liên quan đến "tín dụng đen" ngày nhiều Với chiêu trò tín dụng đen khiến cho nhiều người dân rơi vào cảnh tan cửa nát nhà Khi người vay nhận tiền vay họ phải ký vào hợp đồng bán, chuyển nhượng nhà, đất cho bên cho vay, với giá chuyển nhượng số tiền vay thấp nhiều so với giá trị thực tế tài sản chuyển nhượng Ví dụ vay 300 -500 triệu đồng, phải ký bán nhà trị giá tỷ đồng người vay nghĩ việc để làm tin, xem hình thức chấp tài sản Người vay nhận tiền vay phải ký hợp đồng ủy quyền cho bên cho vay toàn quyền định đoạt tài sản nhà đất mình, cho bên cho vay cầm giữ "sổ đỏ" Thủ tục công chứng, chứng thực giấy tờ bên cho vay liên hệ Hai bên thống với bên vay trả tiền bên cho vay hủy hợp đồng mua bán hợp đồng ủy quyền ký Sau có hợp đồng mua bán, bên cho vay ngấm ngầm làm thủ tục sang tên trở thành người sử dụng nhà, đất bán cho người khác làm tài sản chấp vay tiền ngân hàng C KẾT LUẬN Hợp đông vay tài sản hợp đồng dân sự, hợp đồng lâu đời xuất nhiều thực tiễn đời sống xã hội Qua thời gian, chế định hợp đồng vay tài sản ngày hoàn thiện tài sản Hợp đồng vay tài sản mang chất nhân đạo sâu sắc, chế định hợp đồng vay tài sản ghi nhận luật cổ xưa Mặt khác, hợp đồng vay tài sản góp phần vào việc lưu thông tiền tệ, ổn định đời sống kinh tế - xã hội Sắp tới Bộ luật Dân 2015 có hiệu lực kế thừa từ Bộ luật Dân 2005, có sữa đổi bổ Trang 14 sung sữa đổi phù hợp hơn, khắc phục bất cập để phát huy hiệu điều chỉnh quan hệ vay tài sản thực tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật dân Việt Nam tập – Trường đại học Kiểm Sát Hà Nội Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 Bình luận khoa học luật dân tập tập Website: http://thuvienphapluat.vn/ Trang 15 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ Trang 16 Trang 17 Trang 18 [...]... làm tài sản thế chấp vay tiền ngân hàng C KẾT LUẬN Hợp đông vay tài sản là một hợp đồng dân sự, nó là một hợp đồng lâu đời và xuất hiện nhiều trong thực tiễn của đời sống xã hội Qua thời gian, chế định hợp đồng vay tài sản ngày càng hoàn thiện tài sản Hợp đồng vay tài sản mang bản chất nhân đạo sâu sắc, vì vậy chế định hợp đồng vay tài sản đã được ghi nhận trong các bộ luật cổ xưa Mặt khác, hợp đồng vay. .. kì hạn Đối với hợp đồng vay tài sản có kỳ hạn: - Trường hợp không có lãi: Bên cho vay chỉ có quyền đòi lại tài sản trước kì hạn nếu bên vay đồng ý, bên vay có quyền trả lại tài sản bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước cho bên vay một thời gian hợp lý - Trường hợp vay có lãi: Bên vay có quyền trả lại tài sản trước kì hạn, nhưng bên vay phải trả toàn bộ số lãi theo kì hạn đã thỏa thuận, bên vay có thể... hạn và bên vay phải chịu lãi suất nợ quá hạn đối với số tiền chậm trả theo quy định của pháp luật Trang 12 8 Thực hiện hợp đồng vay tài sản Đối với hợp đồng vay tài sản không kì hạn(căn cứ vào Điều 477 Bộ luật Dân sự 2005) : - Trong trường hợp không có lãi: Bên cho vay có quyền đòi lại tài sản và bên vay cũng có quyền trả nợ vào bất cứ lúc nào, nhưng phải báo cho nhau biết trước một thời gian hợp lý, nếu... nhận tiền vay họ phải ký vào hợp đồng bán, chuyển nhượng nhà, đất ở cho bên cho vay, với giá chuyển nhượng chỉ bằng số tiền vay hoặc thấp hơn rất nhiều so với giá trị thực tế của tài sản chuyển nhượng Ví dụ được vay 300 -500 triệu đồng, nhưng phải ký bán căn nhà trị giá 3 tỷ đồng người vay nghĩ việc đó chỉ để làm tin, xem như hình thức thế chấp tài sản Người vay khi nhận tiền vay phải ký hợp đồng ủy... trường hợp có lãi: Bên cho vay có quyền đòi lại tài sản và được trả lại tại thời điểm nhận lại tài sản, nhưng phải báo trước cho bên vay một thời gian hợp lý, bên vay cũng có quyền trả lại tài sản bất cứ lúc nào và chỉ phải trả lãi đến thời điểm trả nợ, bên vay cũng phải báo trước cho bên cho vay một thời gian hợp lý Bộ luật Dân sự 2015 cũng không có sự quy định khác đối với thực hiện hợp đông vay tài sản. .. hạn nêu trên tại thời điểm trả nợ 7 Thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ trong hợp đồng vay tài sản Thời hạn cho vay trong trường hợp đồng vay tài sản do bên vay và bên cho vay thoả thuận khi xác lập hợp đồng Thời hạn cho vay có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tính lãi suất, đó là một trong những cơ sở để tính lãi suất Nếu hết thời hạn cho vay mà bên vay không trả nợ hoặc trả nợ không đúng hạn, thì... ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả thì còn phải trả lãi theo mức lãi suất quy định về lãi suất không thỏa thuận - Lãi trên nợ gốc quá hạn chưa trả bằng 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác 6 Lãi suất Lãi suất trong hợp đồng vay tài sản là tỷ lệ nhất định mà người vay phải trả thêm vào số tài sản đã vay tính trên... cho vay đồng ý Bộ luật Dân sự 2015 có thêm điều khoản lại trừ đối với loại hợp đồng vay tài sản có kì hạn có lãi: “hoặc luật có quy định khác” Trang 13 9 Sự biến tướng của hợp đồng vay tài sản Những ngày gần đây truyền thông liên tiếp đưa tin về những vụ án liên quan đến "tín dụng đen" ngày càng nhiều Với chiêu trò tín dụng đen đã khiến cho nhiều người dân rơi vào cảnh tan cửa nát nhà Khi người vay. .. phải ký hợp đồng ủy quyền cho bên cho vay toàn quyền định đoạt tài sản nhà đất của mình, rồi cho bên cho vay cầm giữ "sổ đỏ" Thủ tục công chứng, chứng thực những giấy tờ trên do bên cho vay liên hệ Hai bên thống nhất với nhau khi nào bên vay trả tiền thì bên cho vay sẽ hủy hợp đồng mua bán hoặc hợp đồng ủy quyền đã ký Sau khi có được hợp đồng mua bán, bên cho vay đã ngấm ngầm làm thủ tục sang tên trở... hợp vay có lãi, mà khi đến hạn bên vay không trả hoặc trả không đủ thì bên vay phải trả lãi nợ gốc và lãi quá hạn theo lãi suất cơ bản do ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ Khác Bộ luật Dân sự 2005 Bộ luật Dân sự 2015 quy định chi tiết về nghĩa vụ trả nợ của bên vay trong trường hợp không trả nợ hay trả không đầy đủ: - Trường hợp vay không có lãi mà khi bên vay ... kịp với xu thế giới Đối tượng hợp đồng vay tài sản Đối tượng hợp đồng vay tài sản tài sản quy định Bộ luật Dân 2005 Vì tài sản cho vay của hợp đồng là: Vật, tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản, ... tiền loại tài sản dễ trao, dễ chuyển từ người sang người khác Do Hợp đồng vay tiền loại hợp đồng vay tài sản phổ biến So sánh với quy định Điều 463 Bộ luật Dân 2015: Hợp đồng vay tài sản thỏa... hợp đồng vay tài sản khoản tiền Tuy nhiên, thực tế, đối tượng hợp đồng cho vay vàng, kim khí, đá quý số lượng tài sản khác Hợp đồng vay tiền thường thực giao dịch dân nhiều hợp đồng vay tài sản

Ngày đăng: 21/04/2016, 10:31

Mục lục

  • I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN.

    • 1. Khái niệm về hợp đồng dân sự, các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.

      • 1.1. Khái niệm hợp đồng dân sự.

      • 1.2. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự.

      • 2. Hợp đồng vay tài sản.

        • 2.1. khái niệm.

        • 2.2. Ý nghĩa của hợp đồng vay tài sản.

        • II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN, SO SÁNH VỚI BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015.

          • 1. Chủ thể của hợp đồng vay tài sản.

          • 2. Hình thức của hợp đồng vay tài sản.

          • 3. Đối tượng của hợp đồng vay tài sản.

          • 4. Quyền và nghĩa vụ của bên cho vay.

          • 5. Quyền và nghĩa vụ của bên vay.

          • 6. Lãi suất.

          • 7. Thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ trong hợp đồng vay tài sản.

          • 8. Thực hiện hợp đồng vay tài sản.

          • 9. Sự biến tướng của hợp đồng vay tài sản.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan