1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Các ngành công nghiệp trọng điểm

36 986 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Trang Phần I Các ngành công nghiệp trọng điểm - mũi nhọn I Tổng quát II Một số ngành công nghiệp trọng điểm - mũi nhọn 1 Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Công nghiệp lượng Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng III Thực trạng phát triển 2011-2015 Công nghiệp lượng Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Công nghiệp khí 11 12 IV Kế hoạch phát triển giai đoạn 2016- 2020 14 14 a b c Bối cảnh kinh tế xã hội Định hướng phát triển Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Công nghiệp lượng 14 14 17 Phần II Các ngành công nghiệp hỗ trợ dịch vụ Logistics I Các ngành công nghiệp hỗ trợ 28 II Logistics 30 Các nguồn tham khảo Bảng phân công công việc đánh giá thành viên CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2011-2015 VÀ 2016-2020 PHẦN I: CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM I TỔNG QUÁT ĐẶC ĐIỂM CƠ CẤU NGÀNH CN NƯỚC TA ĐA DẠNG CÓ MỘT SỐ NGÀNH CN TRỌNG ĐIỂM CÓ SỰ CHUYỂN DỊCH NHÓM NGÀNH (29NGÀNH) -CN KHAI THẮC(4 NGÀNH) -CN CHẾ BIẾN(23 NGÀNH) -CN SẢN XUẤT, PHÂN PHỐI ĐIỆN NƯỚC, KHÍ ĐỐT(2 NGÀNH) CN CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM CN NĂNG LƯỢNG CN SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG CN CƠ KHÍ CN ĐIỆN TỬ CN SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG Định nghĩa: - Ngành công nghiệp trọng điểm ngành: Có mạnh lâu dài dựa nguồn tài nguyên lao động Mang lại hiệu kinh tế cao Có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển ngành kinh tế khác Vai trò: - Công nghiệp trọng điểm ngành sản xuất vật chất quan trọng Phát triển công nghiệp trọng điểm tác động mạnh mẽ tới phân bố ngành sản xuất Đẩy mạnh cách mạng khoa học, công nghệ ứng dụng vào phát triển kinh tế quốc dân Thu hút vốn đầu tư, mở rộng quan hệ thương mại với quốc gia khác Nâng ca lực quốc phòng phòng thủ cho đất nước Các ngành công nghiệp trọng điểm nước ta CN chế biến LTTP CN khí CN điện tử CN lượng: bao gồm khai thác nhiên liệu+ sản xuất điện CN hóa chất vật liệu xây dựng CN sản xuất hàng tiêu dùng II MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM MŨI NHỌN 1) CN chế biến lương thực thực phẩm - Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có cấu ngành đa dạng, gồm phân ngành chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi, chế biến thủy, hải sản Trong phân ngành có nhiều hoạt động công nghiệp khác Chẳng hạn, phân ngành chế biến sản phẩm trồng trọt có hoạt động công nghiệp xay xát, đường mía, chè, cà phê, rượu, bia, nước CN CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM CHẾ BIẾN SẢN PHẨM TRỒNG TRỌT CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CHĂN NUÔI CHẾ BIẾN THỦY, HẢI SẢN XAY XÁT SỮA VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ SỮA NƯỚC MẮM ĐƯỜNG MÍA THỊT VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ THỊT MUỐI CHÈ, CÀ PHÊ, THUỐC LÁ RƯỢU BIA, NƯỚC NGỌT TÔM, CÁ SẢN PHẨM KHÁC SẢN PHẨM KHÁC - Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ngành công nghiệp trọng điểm nước ta, phát triển mạnh mẽ với sản phẩm đa dạng Hằng năm, ngành cung cấp khoảng triệu đường, 12 vạn chè (búp khô), 80 vạn cà phê nhân, 160 - 220 triệu lít rượu (các loại), 1,3 - 1,4 tí lít bia, 300 - 350 triệu hộp sữa, bơ, mát; 190 - 200 triệu lít nước mắm; thịt hộp, lạp xưởng, xúc xích; cá, tôm đóng hộp, đông lạnh, Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển gắn với nguồn nguyên liệu nhu cầu thị trường tiêu thụ, nên thường phân bố vùng nguyên liệu đô thị lớn Chẳng hạn công nghiệp chế biến đường mía dựa nguồn nguyên liệu chỗ nên phân bố tập trung Đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Công nghiệp chế biến thịt sản phẩm từ thịt phát triển mạnh đô thị lớn (Hà Nội TP Hồ Chí Minh) nhu cầu tiêu thụ chỗ lớn a/ Thế mạnh lâu dài: - - Là nước nông Nguồn nguyên liệu chỗ, phong phú: đất, nước Nhân lực dồi dào: Dân số đông, nguồn lao động phong phú; Giá nhân công rẻ nhiều so với nước khu vực, điều kiện thuận lợi cho việc hạ giá thành sản phẩm tham gia lao động gia công hàng xuất Thị trường tiêu thụ rộng lớn nước VD:Gạo: xuất tháng 11/2015 đạt 711,6 nghìn với trị giá đạt 300 triệu USD, giảm 17,2% lượng 14,2% trị giá so với tháng trước, Tính đến hết tháng 11/2015, lượng xuất gạo nước 6,07 triệu tấn, giảm nhẹ 0,7% trị giá đạt 2,58 tỷ USD, giảm 7,4% so với kỳ năm trước Trong 11 tháng năm 2015, Trung Quốc thị trường tiêu thụ gạo lớn Việt Nam với 2,02 triệu tấn, tăng 5% so với kỳ năm trước chiếm 33,4% tổng lượng xuất gạo nước Xuất gạo sang Philipin giảm 20% lượng, đạt 1,05 triệu tấn; Malaixia: 501 nghìn tấn, tăng 10,6%; Inđônexia: 461 nghìn tấn, tăng 47,86% Tỷ trọng xuất nhóm (Nguồn số liệu: Bộ Công thương) - hàng hóa năm 2014 Cơ sở vật chất kỹ thuật trọng đầu tư b/ Mang lại hiệu cao: - Không đòi hỏi vốn đầu tư lớn lại thu hồi vốn nhanh Chiếm tỷ trọng cao giá trị sản lượng công nghiệp nước giá trị xuất Giải nhiều việc làm nâng cao thu nhập người lao động c/ Tác động đến ngành kinh tế khác: - Thúc đẩy hình thành vùng chuyên môn hóa nông nghiệp Đẩy mạnh phát triển ngành ngư nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, khí… 2) CN lượng a/ Thế mạnh lâu dài:  Nguồn nhiên liệu phong phú -Tổng tài nguyên trữ lượng than tính đến ngày 01 tháng 01 năm 2011 xác định 48,7 tỷ tấn, đó: + Than đá: 48,4 tỷ + Than bùn: 0,3 tỷ tấn.( Đồng sông Cửu Long nhiều U Minh) Tài nguyên trữ lượng than huy động vào quy hoạch 7,2 tỷ tấn, đó: + Than đá: 7,0 tỷ + Than bùn: 0,2 tỷ + Than antraxít tập trung Quảng Ninh với trữ lượng 3,6 tỷ + Than nâu Đồng sông Hồng, trữ lượng vài chục tỷ tấn, khó khai thác sâu 300 m -Dầu khí với trữ lượng vài tỷ dầu; tập trung bể trầm tích sông Hồng, sông Cửu Long, Nam Côn Sơn, Thổ Chu- Malay, Phú Khánh, Tư Chinh, Vũng Mây, Trường Sa,…Trong đó, theo kết thăm dò: + Bể sông Hồng chủ yếu khí + Bể Cửu Long chủ yếu phát dầu + Hai bể Nam Côn Sơn Malay-Thổ Chu phát dầu khí + Bể Phú Khánh , Tư Chinh-Vũng Mây dự báo triển vọng sở cấu trúc địa chất +Thủy có tiềm lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trung hệ thống sông Hồng (37%) sông Đồng Nai (19%) + Các nguồn lượng khác: gió, thuỷ triều, lượng mặt trời… - Ngành thép: phân bố nơi có mỏ sắt Thái Nguyên, Hà Tĩnh, Cao Bằng, Yên Bái, Hà Giang,… - Ngành điện: + Thủy điện phân bố chủ yếu vùng đồi núi gắn liền với sông lớn: hệ thống sông Hồng ( sông Đà), sông Đồng Nai,… + Nhiệt điện miền Bắc chủ yếu dựa mỏ than Quảng Ninh, Na Dương, + Nhiệt điện miền Nam chủ yếu dựa vào dầu nhập mỏ dầu khí thềm lục địa - Ngành than: tập trung chủ yếu bể than Quảng Ninh thành vùng Cẩm Phả, Dương Huy, Hòn Gai, Uông Bí, Bảo Đài,…  Thị trường tiêu thụ rộng lớn, đáp ứng nhu cầu cho sản xuất sinh hoạt người dân b/ Mang lại hiệu cao: - Đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, phục vụ công CNH, HĐH Than, dầu thô có xuất Nâng cao đời sống đồng bào vùng sâu, vùng xa Giảm thiểu ô nhiễm môi trường c/ Tác động đến ngành kinh tế khác: - Phát triển lượng trước bước nhằm tạo thuận lợi thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển quy mô, công nghệ, chất lượng sản phẩm…phục vụ nhu cầu CNH, HĐH 3) Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: Bao gồm nhiều ngành khác nhau, đa dạng sản phẩm phức tạp trình độ kĩ thuật, phải kể đến công nghiệp dệt,may- da giày, nhựa, sành - sứ - thủy tinh Sản phẩm ngành chủ yếu phục vụ cho nhu cầu nhân dân Trong giai đoạn 2010 - 2014, kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao ổn định (khoảng từ 5- 7%/năm), kéo theo tăng trưởng ổn định lĩnh vực hàng tiêu dùng nói chung hàng tiêu dùng nhanh nói riêng Trong đó, tốc độ tăng trưởng chi tiêu thực người tiêu dùng bán lẻ 3%, hàng tiêu dùng (không phải thực phẩm đồ uống) 6%, thực phẩm đồ uống khác 3% Trong giai đoạn 2014- 2015, nhóm sản phẩm đồ uống tiếp tục có mức tăng trưởng tốt với 38% tổng doanh số bán hàng toàn ngành hàng tiêu dùng nhanh đạt tốc độ tăng trưởng cao với mức 6,7% Sự phát triển sản phẩm đồ uống chủ yếu đến từ bia, nước uống tăng lực nước uống giải khát Sữa sản phẩm từ sữa tăng 12% thành thị 20% nông thôn Ngược lại với nhóm sản phẩm đồ uống, thị trường tiêu thụ nhóm sản phẩm lại gặp nhiều khó khăn, đặc biệt mặt hàng chăm sóc gia đình bột giặt, thực phẩm đóng gói… Tổng doanh thu thực lĩnh vực có liên quan đến hàng tiêu dùng Việt Nam dự tính tăng lên tới 140 tỷ USD vào năm 2016 Đây hội lớn cho doanh nghiệp (DN) ngành hàng tiêu dùng nhanh đẩy mạnh sản xuất, mở rộng thị trường, tìm kiếm hội tăng trưởng Xét thị trường, tỷ lệ tăng trưởng ngành hàng tiêu dùng nhanh thành phố Việt Nam (Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Cần Thơ, Nha Trang Đà Nẵng) dường dần bão hòa thị trường nông thôn lên nguồn tăng trưởng Trong thành thị đạt mức tăng trưởng vào khoảng 1,6%, thị trường nông thôn phát triển tới mức 2,7%, chủ yếu tăng trưởng khối lượng tiêu thụ Các nhóm sản phẩm dẫn đầu có tốc độ tăng trưởng nhanh thị trường nông thôn nước uống lượng, nước rửa chén, sữa uống đóngchai/đóng hộp, nước uống đóng chai nước giải khát… Công nghiệp dệt - may ngành chủ đạo quan trọng công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Nó giải nhu cầu may mặc, sinh hoạt cho tỉ người Trái Đất phần nguyên liệu cho ngành công nghiệp nặng Phát triển công nghiệp dệt - may có tác dụng thúc đẩy nông nghiệp ngành công nghiệp nặng, đặc biệt công nghiệp hóa chất, đồng thời có tác dụng giải quyếtcôngăn việc làm cho người lao động, lao động nữ a/ Có mạnh lâu dài:  Nguồn lao động dồi dào: + Dân số đông, nguồn lao động phong phú + Giá nhân công rẻ nhiều so với nước khu vực, điều kiện thuận lợi cho việc hạ giá thành sản phẩm tham gia lao động gia công hàng xuất  Thị trường tiêu thụ rộng lớn + Thị trường nước (dân số đông, mức sống tăng, nhu cầu lớn) + Thị trường xuất khẩu(thị trường truyền thống, thị trường khó tính Châu Âu,BắcMĩ) VD: - Hàng dệt may: kim ngạch xuất hàng dệt may 11 tháng/2015 vượt mốc 20 tỷ USD + Xuất tháng đạt 1,71 tỷ USD, giảm 13,7% so với tháng trước (chủ yếu lý thời vụ), qua nâng trị giá xuất nhóm hàng 11 tháng/2015 lên 20,63 tỷ USD, tăng 8,9% so với kỳ năm 2014 (tương ứng tăng 1,69 tỷ USD) +Trong 11 tháng qua, kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ đạt 9,88 tỷ USD, tăng 11,7%;sang EU đạt 3,09 tỷ USD, tăng 3,5%; sang Nhật Bản đạt 2,53 tỷ USD, tăng 6,2% sang Hàn Quốc đạt 1,98 tỷ USD, tăng 1,3% so với kỳ năm trước - Giày dép loại: kim ngạch xuất tháng đạt 1,1 tỷ USD, tăng 15,1% so với tháng trước Tính đến hết tháng 11/2015, xuất nhóm hàng giày dép đạt 10,8 tỷ USD, tăng 16,8% so với kỳ năm trước Trong đó, xuất sang thị trường Hoa Kỳ đạt 3,67 tỷ USD, tăng 23,85% chiếm 33,96% kim ngạch xuất nhóm hàng nước; xuất sang thị trường EU đạt 3,63 tỷ USD, tăng 12,3%; sang Trung Quốc đạt gần 694 triệu USD, tăng 47,8%; sang Bỉ đạt gần 644 triệu USD, tăng 6,8% so với kỳ năm 2014 Nguồn nguyên liệu nước phong phú: Ví dụ sản lượng nguyên liêu bông: - Niên vụ Diện tích(ha) 2009 – 2010 2010 – 2011 2011 – 2012 8175 10470 11260 Sản lượng xơ(tấn) 3903 4695 4864 Tỉ lệ tăng sản lượng(%) 2.6 12 6.5 Cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển mạnh + Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ngành công nghiệp truyền thống, phát triển lâu đời + Tập trung chủ yếu thành phố đông dân Hà Nội, Tp HCM, Hải Phòng, Nam Định, Đà nẵng,… b/ Mang lại hiệu kinh tế cao - Là ngành có vốn đầu tư không lớn, thời gian xây dựng nhanh, thu hồi vốn nhanh, thời gian đào tạo công nhân ngắn - Đem lại hiệu kinh tế: Theo công bố từ Tổng cục Thống kê, tính chung năm 2015, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 3,242.9 ngàn tỷ đồng, tăng 9.5% so với năm trước (loại trừ yếu tố giá tăng 8.4%, cao mức tăng 8.1% năm 2014) + Chiếm tỉ trọng cao cấu hàng xuất c/Tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế khác - Đối với công nghiệp nặng (hóa chất, thuốc nhuộm, máy móc,…) - Đối với nông nghiệp (hình thành vùng nguyên liệu) - Đối với xã hội (giải việc làm, phục vụ đời sống) - Đối với ngoại thương (tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước - III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN 2011-2015 công nghiệp và/hoặc thực dự án khai thác thử nghiệm (nếu cần thiết) - Các mỏ than nội địa: Tiếp tục thực đề án thăm dò tài nguyên trữ lượng mỏ than (Na Dương, Núi Hồng, Khánh Hòa, Làng Cẩm, Khe Bố, Nông Sơn) - Các mỏ than địa phương: Tiếp tục thực đề án thăm dò tài nguyên trữ lượng mỏ điểm mỏ thuộc địa phương quản lý - Các mỏ than bùn: Tiếp tục thực đề án thăm dò tài nguyên trữ lượng vùng chứa than bùn - Thăm dò nâng cấp tài nguyên trữ lượng để đảm bảo đủ trữ lượng than tin cậy huy động vào khai thác giai đoạn đến năm 2020  Quy hoạch khai thác - Bể than Đông Bắc + Đầu tư cải tạo cải tạo mở rộng nâng công suất 61 dự án mỏ có + Kết thúc dự án khai thác lộ thiên mỏ Suối Lại vào năm 2015 + Đầu tư xây dựng 25 dự án mỏ có công suất đến 2,0 triệu tấn/năm - dự án mỏ (Cẩm Phả: 10 dự án; Uông Bí: 15 dự án) - Các mỏ than nội địa: Đầu tư cải tạo mở rộng dự án mỏ lộ thiên có theo hướng đổi thiết bị, công nghệ tiên tiến, đồng để tăng sản lượng khai thác; đầu tư xây dựng dự án mỏ hầm lò để khai thác phần than phía mỏ lộ thiên Khánh Hòa - Các mỏ than bùn: Đầu tư cải tạo mở rộng, xây dựng phục vụ cho sản xuất phân bón, hóa chất, chất đốt sinh hoạt nhiệt điện - Các mỏ than địa phương: Đầu tư cải tạo mở rộng, xây dựng sở lựa chọn tổ chức, cá nhân có đủ lực điều kiện để thực thăm dò, khai thác than phục vụ nhu cầu chỗ - Đầu tư trì công suất dự án mỏ xây dựng Giai đoạn 2016 - 2020 Nhu cầu vốn đầu tư khoảng 109.156 tỷ đồng (bình quân 21.831 tỷ đồng/năm), đó: + Đầu tư cải tạo mở rộng 87.173 tỷ đồng (bình quân 17.435 tỷ đồng/năm); + Đầu tư trì sản xuất 21.983 tỷ đồng (bình quân 4.397 tỷ đồng/năm) DANH MỤC CÁC ĐỀ ÁN ĐẦU TƯ THĂM DÒ TÀI NGUYÊN THAN Giai đoạn 2016-2020 STT Tên đề án A BỂ THAN ĐÔNG BẮC Khối lượng (1000m) thăm dò I Vùng Uông Bí - Đông Triều - Phả Lại Đề án thăm dò mỏ Bảo Đài I, II (nếp lõm Bảo Đài) 133,65 Đề án thăm dò mỏ Bảo Đài III (nếp lõm Bảo Đài) 73,75 Đề án thăm dò mỏ Đông Triều - Phả Lại I, II, III, IV 233,61 II Vùng Hòn Gai Đề án thăm dò mỏ Cuốc Bê III Vùng Cẩm Phả Đề án thăm dò mỏ Đông Quảng Lợi 276,60 35,16 DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ MỎ THAN Giai đoạn 2016 – 2020 STT Tên dự án A BỂ THAN ĐÔNG BẮC I Vùng Uông Bí - Đông Triều - Phả Lại Mỏ Mạo Khê - Dự án khai thác hầm lò mức -150 Quy mô, công suất Hình thức đầu tư (1000 tấn/năm) 2.000 Xây dựng Mỏ Đông Tràng Bạch - Dự án khai thác hầm lò mỏ Đông Tràng Bạch 1.000 Xây dựng Mỏ Đồng Vông - Dự án khai thác hầm lò tầng lò giếng mức +131 (gồm đáy moong lộ thiên 1.000 Vietmindo) Mỏ Khe Chuối - Hồ Thiên - Dự án khai thác hầm lò từ +160 ÷ +50 khu Hồ 300 Thiên Mỏ Quảng La - Dự án khai thác hầm lò mở rộng nâng công 1.000 suất mỏ Quảng La Mỏ Đồng Đăng - Đại Đán - Dự án khai thác hầm lò mỏ Đồng Đăng - Đại 500 Đán Mỏ Bảo Đài I - Dự án khai thác hầm lò mỏ Bảo Đài I Mỏ Bảo Đài II - Dự án khai thác hầm lò mỏ Bảo Đài II II Vùng Hòn Gai Mỏ Núi Béo - Dự án khai thác hầm lò mỏ Núi Béo Xây dựng Xây dựng Xây dựng Xây dựng 2.000 Xây dựng 2.000 Xây dựng 2.000 Xây dựng Mỏ Hà Ráng - Dự án khai thác hầm lò phần mở rộng mỏ Hà 1.000 Ráng Xây dựng Mỏ Suối Lại - Dự án khai thác hầm lò phần mở rộng mỏ 1.300 Suối Lại III Vùng Cẩm Phả Mỏ Mông Dương - Dự án khai thác hầm lò mở rộng nâng công 2.000 suất mỏ Mông Dương Mỏ Bắc Quảng Lợi - Dự án khai thác hầm lò phần mở rộng mỏ Bắc 1.000 Quảng Lợi Mỏ Tây Bắc Khe Chàm - Dự án khai thác hầm lò mỏ Tây Bắc Khe 100 Chàm Mỏ Khe Chàm I - Dự án khai thác hầm lò trụ bảo vệ Mỏ Đông Quảng Lợi - Mông Dương - Dự án khai thác hầm lò mỏ Đông Quảng Lợi 1.500 Mông Dương Xây dựng B MỘT SỐ DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHAI THÁC 4.000 BỂ THAN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Xây dựng 300 Xây dựng Cải tạo mở rộng Xây dựng Cải tạo mở rộng Xây dựng DANH MỤC DỰ ÁN HẠ TẦNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NGÀNH THAN Giai đoạn 2016 – 2020 Stt Tên dự án Quy mô, công suấtHình thức đầu tư ( 1000 tấn/năm ) Nhà máy sàng tuyển Khe Chàm - Dự án nhà máy sàng tuyển than Khe Chàm 12.000 (giai đoạn II) Nhà máy sàng tuyển Lép Mỹ - Dự án nhà máy sàng tuyển than Lép Mỹ Nhà máy sàng tuyển Vàng Danh I - Dự án nhà máy sàng tuyển than Vàng Danh I 3.000 Nhà máy sàng tuyển Vàng Danh II - Dự án cải tạo mở rộng nhà máy sàng tuyển 3.500 than Vàng Danh II Nhà máy sàng tuyển Khe Thần - Dự án nhà máy sàng tuyển Khe Thần (giai 2.500 đoạn I) Xây dựng - Dự án nhà máy sàng tuyển Khe Thần (giai 5.500 đoạn II) Xây dựng Nhà máy sàng tuyển Mạo Khê - Dự án nhà máy sàng tuyển than Mạo Khê 5.000 5.000 Cải tạo mở rộng Xây dựng Cải tạo mở rộng Cải tạo mở rộng Xây dựng Ngoài nhóm nêu số định hướng phát triển ngành CN khác thuộc nhóm ngành CN lượng Dầu khí  Quan điểm phát triển Phát triển đồng bộ, hiệu ngành công nghiệp khí thông qua việc phát huy nguồn lực nước đẩy mạnh hợp tác quốc tế Phát huy vai trò chủ đạo Nhà nước việc đầu tư sở hạ tầng công nghiệp khí Phát triển ngành công nghiệp khí nguyên tắc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, hợp lý nguồn tài nguyên nước, tăng cường nhập nhằm đảm bảo nguồn lượng phát triển đất nước bền vững Đẩy mạnh đầu tư chế biến sâu khí thiên nhiên, đa dạng hóa sản phẩm nhằm nâng cao giá trị sử dụng khí hiệu sản phẩm khí kinh tế, giảm thiểu tỷ trọng LPG nhập Phát triển hệ thống sở hạ tầng nguyên tắc sử dụng tối đa công suất hệ thống hạ tầng hữu (đường ống, trạm thu gom, xử lý, …) Phát triển thị trường tiêu thụ khí theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước bước hội nhập với thị trường khí khu vực giới Góp phần đảm bảo an ninh lượng dài hạn cho đất nước thực sách phát triển bền vững  Mục tiêu phát triển Về tìm kiếm thăm dò, khai thác khí nước: đẩy mạnh tìm kiếm thăm dò, thẩm lượng nhằm xác hóa tiềm năng, trữ lượng khí thiên nhiên để sớm đưa phát khí thương mại vào khai thác; phấn đấu đạt sản lượng khai thác khí thiên nhiên nước đạt 15 – 19 tỷ m3/năm vào giai đoạn năm 2016 – 2020 Về nhập khí: khẩn trương xúc tiến hoạt động đàm phán chuẩn bị đầu tư sở hạ tầng cho nhập LNG nhằm đảm bảo cân đối cung cầu khí nước; ưu tiên triển khai dự án nhập LNG miền Nam để đảm bảo đủ nguồn cung, trì phát triển thị trường khí miền Nam; nghiên cứu, triển khai dự án nhập LNG miền Bắc miền Trung Về phát triển sở hạ tầng công nghiệp khí nước: hoàn thành hạ tầng công nghiệp khí khu vực miền Nam, hình thành phát triển hạ tầng công nghiệp khí khu vực miền Bắc miền Trung, bước triển khai xây dựng hệ thống mạng nối đường ống dẫn khí liên vùng, liên khu vực; đẩy mạnh đầu tư dự án xây dựng nhà máy chế biến xử lý (GPP) nhằm chế biến sâu khí thiên nhiên khai thác nước (tách ethane, LPG, condensate, …) để nâng cao hiệu sử dụng khí thực tiết kiệm sử dụng tài nguyên Về phát triển công nghiệp LPG: đầu tư phát triển dự án sản xuất LPG nước (từ nhà máy xử lý khí nhà máy lọc dầu), nhằm giảm tỷ trọng dần thay lượng LPG nhập khẩu, mở rộng công suất kho có kết hợp với triển khai xây dựng dự án để đáp ứng nhu cầu nước với quy mô khoảng 2,5 – 4,6 triệu tấn/năm vào năm 2020 Về phát triển thị trường tiêu thụ khí: tiếp tục phát triển thị trường điện thị trường trọng tâm tiêu thụ khí (bao gồm LNG) với tỷ trọng khoảng 70% - 85% tổng sản lượng khí, đáp ứng nguồn nhiên liệu khí đầu vào để sản xuất điện, đẩy mạnh sử dụng khí sản phẩm khí sản xuất hóa dầu, sinh hoạt đô thị giao thông vận tải nhằm góp phần bảo đảm môi trường nâng cao giá trị gia tăng khí Phấn đấu phát triển thị trường khí với quy mô 22 – 29 tỷ m3/năm vào giai đoạn 2016 – 2020 Kết hợp hài hòa nguồn lực Nhà nước thành phần kinh tế để phát triển đồng bộ, hiệu bền vững khâu ngành công nghiệp khí Điện  Quan điểm phát triển: Phát triển ngành điện phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bảo đảm cung cấp đủ điện kinh tế quốc dân đời sống xã hội Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên lượng nước cho phát triển điện, kết hợp với việc nhập điện, nhập nhiên liệu hợp lý, đa dạng hóa nguồn lượng sơ cấp cho sản xuất điện, bảo tồn nhiên liệu bảo đảm an ninh lượng cho tương lai Từng bước nâng cao chất lượng điện để cung cấp dịch vụ điện với chất lượng ngày cao Thực giá bán điện theo chế thị trường nhằm khuyến khích đầu tư phát triển ngành điện; khuyến khích sử dụng điện tiết kiệm có hiệu Phát triển điện đôi với bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái; bảo đảm phát triển bền vững đất nước Từng bước hình thành, phát triển thị trường điện cạnh tranh, đa dạng hóa phương thức đầu tư kinh doanh điện Nhà nước giữ độc quyền lưới điện truyền tải để đảm bảo an ninh hệ thống lượng quốc gia Phát triển ngành điện dựa sở sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên lượng sơ cấp miền; tiếp tục đẩy mạnh công tác điện khí hóa nông thôn, đảm bảo cung cấp đầy đủ, liên tục, an toàn cho nhu cầu điện tất vùng toàn quốc  Mục tiêu: a) Mục tiêu tổng quát: Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên lượng nước, kết hợp với nhập lượng sơ cấp cho sản xuất điện; cung cấp đầy đủ điện với chất lượng ngày cao, giá hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo an ninh lượng quốc gia b) Mục tiêu cụ thể: - Cung cấp đủ nhu cầu điện nước, sản lượng điện sản xuất nhập năm 2020 khoảng 330 - 362 tỷ kWh - Ưu tiên phát triển nguồn lượng tái tạo cho sản xuất điện, tăng tỷ lệ điện sản xuất từ nguồn lượng từ mức 3,5% năm 2010, lên 4,5% tổng điện sản xuất vào năm 2020 - Giảm hệ số đàn hồi điện/GDP từ bình quân 2,0 xuống 1,0 vào năm 2020 - Đẩy nhanh chương trình điện khí hóa nông thôn, miền núi đảm bảo đến năm 2020 hầu hết số hộ dân nông thôn có điện PHẦN II CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ DỊCH VỤ LOGISTICS I.Các ngành công nghiệp hỗ trợ Khái niệm Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngành công nghiệp sản xuất nguyên liệu, vật liệu, linh kiện phụ tùng để cung cấp cho sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh Vai trò Thứ nhất, CNHT đóng vai trò quan trọng việc tăng sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp đẩy nhanh trình công nghiệp hoá theo hướng vừa mở rộng vừa thâm sâu Thứ hai, CNHT có vai trò quan trọng việc thu hút dòng vốn FDI vào lĩnh vực công nghiệp, đồng thời, kích thích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nước Thứ ba, CNHT góp phần thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Thứ tư, CNHT góp phần tạo công ăn việc làm, thu hút lao động dư thừa địa bàn sản xuất doanh nghiệp khu vực lân cận Thực trạng Việt Nam  Thực trạng Theo tính toán Bộ Công Thương, ngành CNHT lệ thuộc đến gần 80% vào nguồn nguyên liệu nhập Rất nhiều lĩnh vực công nghiệp đặt mục tiêu, kế hoạch nâng cao tỷ lệ nội địa hóa với sách ưu đãi triển khai mạnh mẽ chưa có lĩnh vực đạt kết mong muốn.Hiện tại, phần lớn nhà cung cấp linh kiện phụ tùng cho công ty nước chủ yếu DN có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Khoảng cách tiêu chuẩn chất lượng DN nước lớn Phần lớn DN nước có quy mô nhỏ vừa nên khả đáp ứng yêu cầu chất lượng Trong đó, DN nhà nước ngành CNHT trì phong cách làm ăn tự cung tự cấp; thiếu liên kết để tham gia thầu phụ công nghiệp Vì vậy, không tìm kiếm thông tin khả giao thầu DN lớn, DN nước ngược lại, DN nước thông tin DN Việt Nam Cùng với đó, cụm công nghiệp hình thành thiếu quy hoạch tổng thể, chủ yếu để giải vấn đề mặt sản xuất việc tạo nên chuỗi giá trị thông qua việc liên kết DN… GS Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước (VAFIE) cho biết, từ đầu Thế kỉ 21, Chính Phủ có chủ trương phát triển CNHT sau 14 năm triển khai CNHT VN mơ hồ chưa định hình sản phẩm “Các tập đoàn nước sẵn sàng mở rộng chuỗi cung ứng doanh nghiệp Việt đủ điều kiện Thế vấn đề từ cục sạc, ốc vít…doanh nghiệp Việt không đáp ứng yêu cầu họ Đây nỗi đau ngành CNHT Việt Nam”  Nguyên nhân - Bất cập nhận thức Trong thời gian dài, doanh nghiệp Việt Nam quen với việc sản xuất tích hợp theo chiều dọc Theo đó, khâu trình sản xuất sản phẩm khép kín nội doanh nghiêp, doanh nghiệp muốn có sản phẩm mang thương hiệu, khả cạnh tranh cách tổ chức sản xuất.Trên thực tế, có sản phẩm công nghiệp Việt Nam có sức cạnh tranh có thương hiệu quốc tế, chiếm lĩnh thị trường nước - Đầu tư nhà nước hạn chế Mặc dù nhận thức vai trò quan trọng CNHT phát triển kinh tế nói chung công nghiệp nói riêng, đầu tư nguồn lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ chưa tương xứng Các chủ trương mang tính chất động viên tuyên truyền, nhà nước chưa đầu tư đủ nguồn lực bao gồm ngân sách nhân lực cho công nghiệp hỗ trợ Sự quan tâm đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ chưa tương xứng với vai trò đặc biệt quan trọng - Đói vốn công nghệ Một thực tế nay, khoảng cách khả doanh nghiệp cung ứng nội địa với doanh nghiệp nước lớn yêu cầu chất lượng, giá bán thời gian giao hàng Nguyên nhân doanh nghiệp CNHT gặp nhiều khó khăn vốn công nghệ để đầu tư trang thiết bị, mua chuyển giao công nghệ sản xuất phù hợp - Chất lượng nguồn nhân lực thấp Việt Nam có nhiều thuận lợi nguồn nhân lực nguồn lao động trẻ, dồi Tuy nhiên CNHT nguồn nhân lực có trình độ kỹ chuyên môn điều định Nguyên nhân việc thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp nội dung đào tạo trường kỹ thuật lạc hậu, không gắn với thực tiễn sản xuất Bên cạnh đó, cân đối phát triển kinh tế tạo tâm lý lao động xã hội quan tâm đến ngành thương mại dịch vụ - Môi trường kinh tế vĩ mô Môi trường kinh tế Việt Nam thời gian dài vừa qua chưa tạo đủ điều kiện thuận lợi để thu hút thành phần kinh tế đầu tư vào công nghiệp nói chung công nghiệp hỗ trợ nói riêng Một số lĩnh vực đem lại tỷ suất lợi nhuận cao bất động sản, chứng khoán làm nguồn lực xã hội đầu tư vào sản xuất công nghiệp hạn chế Bên cạnh đó, việc khởi tạo doanh nghiệp công nghiệp chế tạo khó khăn nhiều rủi ro nhiều việc thành lập doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại dịch vụ Đồng thời việc thu hồi vốn chậm, tỷ suất lợi nhuận thấp lãi suất tín dụng cao Sự liên kết doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ với doanh nghiệp sản xuất lắp ráp yếu kém, thiếu phối hợp liên kết nhà lắp ráp với nhà sản xuất hỗ trợ, nhà sản xuất CNHT với nhau, doanh nghiệp FDI nội địa Định hướng phát triển giai đoạn 2016-2020 Ngày 03 tháng 11 năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 111/2015/NĐ - CP phát triển công nghiệp hỗ trợ.Nghị định quy định sách hỗ trợ, sách ưu đãi nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ Chính phủ vừa định hỗ trợ DN nhỏ vừa khoảng 3.000 tỉ đồng đến năm 2020 Các sách miễn, giảm thuế có tác dụng hỗ trợ tích cực cho DN tham gia công nghiệp phụ trợ Tại diễn đàn công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản ngày 19-1-2016, tổ chức TP HCM, lần đề án phát triển công nghiệp hỗ trợ TP soạn thảo với kỳ vọng có nhiều đột phá, ưu đãi cho nhóm ngành gồm khí, điện tử công nghệ thông tin, hóa dược - cao su, chế biến tinh lương thực thực phẩm dệt may - da giày II Logistics Logistics gì? Theo Luật Thương mại Việt Nam, logistics hoạt động thương mại thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho bãi, làm thủ tục hải quan loại giấy tờ, tư vấn khách hàng, đóng gói, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa để hưởng phí, thù lao Vai trò - Đối với kinh tế quốc dân, logistics đóng vai trò quan trọng thiếu sản xuất, lưu thông, phân phối Các nghiên cứu gần cho thấy, riêng họat động logistics chiếm từ 10 đến 15% GDP hầu Châu Âu, Bắc Mỹ Châu Thái Binh Dương Vì nâng cao hiệu họat động logistics góp phần nâng cao hiệu kinh tế xã hội đất nước - Đối với doanh nghiệp, logistics đóng vai trò to lớn việc giải tóan đầu vào đầu cách có hiệu Logistics thay đổi nguồn tài nguyên đầu vào tối ưu hóa trình chu chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ…logistics giúp giảm chi phí, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Thực trạng logistics Việt Nam  Quy mô doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics nhỏ, kinh doanh manh mún Nguồn lợi hàng tỷ đô lại chảy vào túi nhà đầu tư nước Các doanh nghiệp Việt Nam có phần nhỏ miếng bánh khổng lồ ngày phình to thị trường dịch vụ logistics Các doanh nghiệp logistics Việt Nam đáp ứng 1/4 nhu cầu thị trường logistics, dừng lại việc cung cấp dịch vụ cho số công đoạn chuỗi dịch vụ khổng lồ Ngành công nghiệp logistics Việt Nam thời kỳ phôi thai, phần lớn hệ thống logistics chưa thực cách thức thống  Hạ tầng sở logistics Việt Nam nói chung nghèo nàn, qui mô nhỏ, bố - - trí bất hợp lý Nhiều tuyến đường chưa đảm bảo mặt kỹ thuật Và nhiều tuyến đường liên tỉnh, liên huyện tình trạng xuống cấp nghiêm trọng Khả bảo trì phát triển đường thấp, dường không thiết kế để vận chuyển container, đội xe tải chuyên dùng cũ kỹ, Năng lực vận tải đường sắt không đựơc vận dụng hiệu chưa đại hóa Hiện tại, có khoảng 20 cảng biển tham gia việc vận tải hàng hoá quốc tế, cảng trình container hóa tiếp nhận đội tàu nhỏ chưa trang bị thiết bị xếp dỡ container đại, thiếu kinh nghiệm điều hành xếp dỡ container Đường hàng không không đủ phương tiện chở hàng (máy bay) cho việc vận chuyển vào mùa cao điểm Chỉ có sân bay Tân Sơn Nhất đủ sức chứa máy bay chở hàng quốc tế Cơ hội lớn Định hướng, quan điểm mục tiêu phát triển dịch vụ logistics đến năm 2020  Định hướng: - Logistics yếu tố động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt phát triển thương mại nước xuất nhập khẩu, cung ứng phân phối hàng hóa, dịch vụ đáp ứng thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng - Đẩy mạnh thực hóa kỹ quản trị logistics, quản trị chuyền cung ứng tất cấp quản lý, ngành, doanh nghiệp có ý nghĩa thiết thực việc tái cấu kinh tế - Giảm chi phí logistics cấu GDP (hiện khoảng 25% GDP) Việt Nam có ý nghĩa quan trọng góp phần thực thắng lợi định hướng, mục tiêu kinh tế xã hội đề - Logistics chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững mà mục tiêu vận tải đa phương thức với chất lượng cao hội cải tạo sản - - phẩm, dịch vụ đáp ứng tiêu dùng nước, nâng lợi cạnh tranh quốc gia, hội nhập kinh tế quốc tế Dịch vụ logistics hướng đến dịch vụ trọn gói 3PL chiến lược cạnh tranh để phát triển thị trường dịch vụ logistics nước ta ngang tầm khu vực giới cần định hướng hỗ trợ từ phía Nhà nước, ngành có liên quan Phát triển logistics điện tử (e-logistics) với thương mại điện tử quản trị chuyền cung ứng an toàn thân thiện xu hướng thời đại  Mục tiêu phát triển dịch vụ logistics đến năm 2020 năm - Phấn đấu giảm chi phí logistics đến mức 20% GDP Giữ vững tốc độ tăng trưởng trung bình thị trường dịch vụ logistics 20-25%, - tổng giá trị thị trường dự đoán chiếm 10% GDP vào năm 2020 Tỉ lệ thuê dịch vụ logistics đến năm 2020 40% Cơ cấu lại lực lượng doanh nghiệp dịch vụ logistics: giảm số lượng, tăng chất lượng đến năm 2020 tương đương nước khu vực Phấn đấu đến năm 2015 số LPI Việt Nam WB báo cáo, nằm top 35 40 kinh tế giới  Xác định trọng tâm ưu tiên phát triển ngành - Chiến lược giảm chi phí logistics Việt namcủa chuỗi cung ứng suất - - - cảng, kho bãi điểm trung chuyển; quy hoạch vận tải đa phương thức thúc đẩy phát triển nhanh phương thức vận tải hàng hóa có chi phí thấp; xác định hội cải tạo sản phẩm xuất cụ thể Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực ngành logistics mặt nhằm đáp ứng nhanh nhu cầu nhân lực qua đào tạo cho ngành, mặt khác đẩy nhanh chương trình đào tạo chuyên gialogistics có kỹ ứng dụng triển khai thực hành quản trị logistics chuỗi cung ứng theo kịp nước công nghiệp phát triển Chiến lược tái cấu trúc logistics, có kế hoạch thúc đẩy tăng trưởng nhà cung ứng dịch vụ logistics bên thứ ba nước, xem tiền đề phát triển thị trường dịch vụ logistics Việt Nam Thúc đẩy gắn kết công nghệ thông tin logistics, đặc biệt khâu thủ tục hải quan biên giới  Các giải pháp thực - Giải pháp đầu tư sở hạ tầng giao thông vận tải làm tảng cho hoạt độnglogistics: Ngày 22 tháng năm 2014, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 169/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ Logistics lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;Quy hoạch cảng biển 2020 định hướng 2030 Hạ tầng logistics có hệ thống thông tin, viễn thông… Nhà nước có sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư tư nhân, chủ động đầu tư doanh nghiệp áp dụng mở rộng mô hình PPP ( hợp tác công tư)… - Giải pháp đào tạo, nguồn nhân lực: Quá trình nhận thức, xây dựng kỹ quản trị, kỹ thực hành logistics cần thời gian công tác vận động, hướng nghiệp Nhà nước có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, trường, để đẩy mạnh công tác đào tạo với nhiều hình thức linh hoạt, cung cấp nhân lực đáp ứng cho ngành Các hiệp hội ngành cần tranh thủ tài trợ, hợp tác đào tạo từ nước - Giải pháp mặt thể chế Nhà nước: Cần có “bàn tay hữu hình” Nhà nước, thành lập Ủy ban quốc gia Logistics giai đoạn để gắn kết, thống quản lý, tổ chức thực chương trình trọng điểm phối hợp ngành hiệu Tái cấu trúc logistics, khuyến khích áp dụng rộng rãi quản trị chuỗi cung ứng, quản trị logisticstrong doanh nghiệp thuộc thành phần, khuyến khích việc thuê ngoài, điều chỉnh bổ sung luật, sách nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động dịch vụ logistics doanh nghiệp 3PL nước; gỡ bỏ hạn chế, cản trở để công ty 3PL, 4PL nước hoạt động thuận lợi hơn; có sách hỗ trợ đào tạo chuyên viênlogistics; triển khai hệ thống EDI hệ thống giao dịch không giấy tờ điểm hải quan, cửa khẩu, cải cách hành chánh minh bạch dịch vụ công… - Giải pháp phía hiệp hội ngành: Tạo mối gắn kết hiệp hội thành viên, hỗ trợ tư vấn thiết thực giúp đỡ doanh nghiệp nâng cao tính chuyên nghiệp, đạo đức cạnh tranh Khuyến khích cộng tác thành viên sở sử dụng lợi doanh nghiệp (cơ sở vật chất, trang thiết bị, hệ thống thông tin…) để thực dịch vụ trọn gói ,mở rộng tầm hoạt động nước quốc tế Có chương trình đẩy mạnh trình liên kết, xúc tiến phát triển thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) doanh nghiệp dịch vụ logistics CÁC NGUỒN THAM KHẢO https://www.wattpad.com/15857766-v%E1%BA%A5n-%C4%91%E1%BB%81-ph %C3%A1t-tri%E1%BB%83n-m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91-ng%C3%A0nh-c %C3%B4ng-nghi%E1%BB%87p-tr%E1%BB%8Dng http://text.123doc.org/document/950382-cn-che-bien-luong-thuc-thuc-pham.htm http://nangluongvietnam.vn/news/vn/quy-hoach-chuyen-nganh-nang-lu/quy-hoachnganh-dau-khi/quy-hoach-tong-the-phat-trien-nganh-cong-nghiep-khi-viet-nam-giaidoan-den-nam-2015-dinh-huong-den-nam-2025.html http://nangluongvietnam.vn/news/vn/quy-hoach-chuyen-nganh-nang-lu/quy-hoachnganh-dien/quyet-dinh-phe-duyet-quy-hoach-phat-trien-dien-luc-quoc-gia-giai-doan2011-2020-co-xet-den-nam-2030.html http://nangluongvietnam.vn/news/vn/quy-hoach-chuyen-nganh-nang-lu/quy-hoachnganh-than/quy-hoach-phat-trien-nganh-than-viet-nam-den-nam-2020-co-xet-trienvong-den-nam-2030.html http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/cac-nganh-cong-nghiep-chu-luc-cua-viet-nam-da-phattrien-the-nao-trong-5-nam-qua-2016011800403814.chn http://soct.baria-vungtau.gov.vn/web/guest/thong-tin-doanh-nghiep http://nld.com.vn/kinh-te/mo-duong-cho-cong-nghiep-phu-tro20160111224352484.htm http://dantri.com.vn/kinh-doanh/cong-nghiep-ho-tro-se-het-canh-dot-duoc-tim-duong1409763771.htm http://www.saga.vn/bai-toan-cho-nganh-logistics-tai-viet-nam~34664 http://unionlogistics.vn/?vi-vn/tin-tuc/34-chien-luoc-phat-trien-thi-truong-dich-vulogistics-viet-nam-den-nam-2020.html Bảng phân công công việc đánh giá thành viên Họ tên Mã sinh viên Công việc Điểm chuyên cần Đánh giá cho điểm Trần Thị Hiền 11141420 Tìm tài liệu làm slide 10 Nguyễn Thị Quỳnh 11143745 Tìm tài liệu tổng hợp word 10 Nguyễn Thị Thơm 11144109 Tìm tài liệu thuyết trình 10 Phạm Thị Trang 11144572 Tìm tài liệu tổng hợp word 10 Trần Thị Hoài Thu 11144145 Tìm tài liệu làm slide 10 [...]... ngành công nghiệp mang tính nền tảng như công nghiệp hỗ trợ Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới: - Tăng tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến Giảm tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước 1 CN năng lượng 2 CN sản xuất hàng tiêu dùng 3 CN cơ khí Các hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp: ... PHẦN II CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ DỊCH VỤ LOGISTICS I .Các ngành công nghiệp hỗ trợ 1 Khái niệm Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là các ngành công nghiệp sản xuất nguyên liệu, vật liệu, linh kiện và phụ tùng để cung cấp cho sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh 2 Vai trò Thứ nhất, CNHT đóng vai trò rất quan trọng trong việc tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá... tư các nguồn lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ chưa tương xứng Các chủ trương mới mang tính chất động viên tuyên truyền, nhà nước chưa đầu tư đủ nguồn lực bao gồm ngân sách và nhân lực cho công nghiệp hỗ trợ Sự quan tâm và đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ chưa tương xứng với vai trò đặc biệt quan trọng của nó - Đói vốn và công nghệ Một thực tế hiện nay, khoảng cách giữa khả năng các doanh nghiệp. .. Sơn - tỉnh Thanh Hóa - Khu vực 4: Vùng Duyên hải Nam Trung bộ + Định hướng đầu tư công nghiệp dệt may phân bố theo trục quốc lộ Bắc - Nam với một số khu, cụm công nghiệp tại các tỉnh Đà Nẵng, Bình Định, Phú Yên; + Xây dựng các khu công nghiệp trọng điểm, trong đó các nhà máy sợi, dệt, nhuộm tập trung tại các khu công nghiệp Hòa Khánh - thành phố Đà Nẵng; Tây An, Đông Quế Sơn, Thăng Bình - tỉnh Quảng... cũng nêu ra một số định hướng phát triển các ngành CN khác cùng thuộc nhóm ngành CN năng lượng Dầu khí  Quan điểm phát triển Phát triển đồng bộ, hiệu quả ngành công nghiệp khí thông qua việc phát huy các nguồn lực trong nước và đẩy mạnh hợp tác quốc tế Phát huy vai trò chủ đạo của Nhà nước trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng công nghiệp khí Phát triển ngành công nghiệp khí trên nguyên tắc sử dụng tiết... triển các ngành mũi nhọn và trọng điểm, đưa công nghiệp điện năng đi trước một bước Các ngành công nghiệp khác có thể điều chỉnh theo nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị, công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm Các DN Việt cần thiết phải tăng cường liên kết, hợp tác đầu tư, sử dụng nguồn hàng của nhau tạo ra sức mạnh tổng hợp cho toàn ngành. ..Sản xuất công nghiệp đã ngày càng có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế của đất nước Nhìn lại chặng đường 5 năm giai đoạn 2011 - 2015, nhiều ngành công nghiệp của Việt Nam đã đi lên và đạt được nhiều kết quả tích cực Tuy nhiên, nhiều ngành công nghiệp trọng điểm vẫn chưa có sức bật mạnh mẽ, xứng đáng với tiềm năng của đất nước Phần lớn đều là những ngành sản xuất thô, có tính gia công cao và... mạnh các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm trong ngành; - Phát triển ngành dệt may phải gắn với bảo vệ môi trường và xu thế dịch chuyển lao động nông nghiệp, nông thôn Phát triển các khu, cụm công nghiệp sợi dệt nhuộm tập trung để tạo điều kiện xử lý môi trường Chuyển các doanh nghiệp dệt may sử dụng nhiều lao động về các vùng nông thôn,... liên kết giữa các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ với các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp còn yếu kém, thiếu sự phối hợp liên kết giữa nhà lắp ráp với các nhà sản xuất hỗ trợ, giữa các nhà sản xuất CNHT với nhau, giữa các doanh nghiệp FDI và nội địa 4 Định hướng phát triển giai đoạn 2016-2020 Ngày 03 tháng 11 năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 111/2015/NĐ - CP về phát triển công nghiệp hỗ trợ.Nghị... định các chính sách hỗ trợ, các chính sách ưu đãi nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ Chính phủ cũng vừa quyết định hỗ trợ DN nhỏ và vừa khoảng 3.000 tỉ đồng đến năm 2020 Các chính sách miễn, giảm thuế cũng có tác dụng hỗ trợ tích cực cho các DN tham gia công nghiệp phụ trợ Tại diễn đàn công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản ngày 19-1-2016, tổ chức ở TP HCM, lần đầu tiên một đề án phát triển công nghiệp ...CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2011-2015 VÀ 2016-2020 PHẦN I: CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM I TỔNG QUÁT ĐẶC ĐIỂM CƠ CẤU NGÀNH CN NƯỚC TA ĐA DẠNG CÓ MỘT SỐ NGÀNH CN TRỌNG... hộ dân nông thôn có điện PHẦN II CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VÀ DỊCH VỤ LOGISTICS I .Các ngành công nghiệp hỗ trợ Khái niệm Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngành công nghiệp sản xuất nguyên liệu, vật... thiếu ngành công nghiệp mang tính tảng công nghiệp hỗ trợ Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới: - Tăng tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến

Ngày đăng: 21/04/2016, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w