Mục tiêu kiến thức: Môn học giới thiệu cho người học những vấn đề căn bản về nhân loại học đô thị với tư cách là một lĩnh vực nghiên cứu trong đó thành phố là đối tượng chính. Bài giảng sẽ cung cấp cho người học các khái niệm, lý luận, phương pháp và những vấn đề liên quan đến nhiều mặt của cư dân đô thị trên thế giới, trong khu vực và vận dụng vào xem xét các vấn đề của đô thị Việt nam. Mục tiêu kỹ năng: Khám phá ý nghĩa của các khái niệm “đô thị”, “đô thị hoá”, và “lối sống đô thị” Tham gia vào các tranh luận khoa học có tính lý luận đang gây tranh cãi trong giới chuyên môn như nguồn gốc của đô thị, hình thái cư trú của của con người, các phạm trù được ứng dụng vào phân tích đời sống ở đô thị, mạng lưới xã hội đô thị, quan hệ nông thôn – đô thị, vấn đề đ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trƣờng Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa: Lịch sử ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Nhân loại học đô thị Urban Anthropology Thông tin giảng viên: Họ tên: Nguyễn Văn Chính Chức danh: Phó Giáo sư, Tiến sỹ Địa điểm làm việc: Văn phòng Khoa Lịch sử, Địa liên hệ: Nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 5586588; Di động: 0913049653 E - mail: ngvchinh@hn.vnn.vn Thông tin chung môn học: Tên môn học: Nhân loại học đô thị Mã môn học: HIS 6079 Số tín chỉ: 02 Môn học: Tự chọn Địa khoa/bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Dân tộc học Nhân học, Khoa Lịch sử, Tầng Nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Mục tiêu môn học: Mục tiêu kiến thức: Môn học giới thiệu cho người học vấn đề nhân loại học đô thị với tư cách lĩnh vực nghiên cứu thành phố đối tượng Bài giảng cung cấp cho người học khái niệm, lý luận, phương pháp vấn đề liên quan đến nhiều mặt cư dân đô thị giới, khu vực vận dụng vào xem xét vấn đề đô thị Việt nam Mục tiêu kỹ năng: Khám phá ý nghĩa khái niệm “đô thị”, “đô thị hoá”, “lối sống đô thị” Tham gia vào tranh luận khoa học có tính lý luận gây tranh cãi giới chuyên môn nguồn gốc đô thị, hình thái cư trú của người, phạm trù ứng dụng vào phân tích đời sống đô thị, mạng lưới xã hội đô thị, quan hệ nông thôn – đô thị, vấn đề đói nghèo đô thị quan hệ với lối sống đặ điểm văn hoá đô thị Yêu cầu tối thiểu giảng người học, sở nắm vững khái niệm lý luận nhân loại học đô thị, vận dụng vào việc tiếp cận, tìm hiểu phân tích trường hợp cụ thể đô thị Việt Nam Tóm tắt nội dung môn học Môn học xem xét cấu trúc tổ chức xã hội nhỏ thành phố phân tích đời sống xã hội chúng, vấn đề xã hội thành phố băng đảng tội phạm, trật tự xã hội, nghèo đói, vô gia cư, tập quán văn hoá nhóm xã hội khác nhau, di dân vào đô thị xem xét phân tích, vấn đề thực tế hệ thống quy định quản lý đô thị, phúc lợi an sinh xã hội, điều kiện kinh tế - văn hoá tạo nên nhóm cộng đồng địa phương sắc tộc người khu vực đô thị, vấn đề di dân nông thôn – đô thị đói nghèo Môn học giảng dạy thông qua kết hợp buổi lên lớp, thảo luận tài liệu tham khảo tham gia quan sát thực địa gắn với “vấn đề” đô thị Việt Nam trình bùng nổ đô thị hoá Các chủ đề môn học, hình thức tổ chức dạy học Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp: 20 Lý thuyết 12 Chương Quá trình hình thành phát triển nhân loại học đô thị 1.1 Từ “đô thị lối Bài tập Thảo luận Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu 10 Tổng 30 9 sống” đến cách mạng đô thị: Sự hình thành mối quan tâm nhân loại học đô thị 1.2 Trường phái Chicago sinh thái đô thị 1.3 Tiếp cận từ nghiên cứu cộng đồng 1.4 Tiếp cận từ nghiên cứu cộng đồng 1.5 Tương tác luận văn hoá ứng xử đô thị Chương Lý luận vấn đề nghiên cứu nhân loại học đô thị 2.1 Thành phố, thị trấn làng: Những tranh luận nhân học tiếp nối nông thôn – đô thị 2.2 Các khuôn mẫu đô thị hoá 2.3 Mạng lưới xã hội đô thị 2.4 Quan hệ tộc người đô thị 2.5 Vấn đề đói nghèo đô thị 2.6 Sự khác biệt nhân loại học xã hội học đô thị phương pháp nghiên cứu Chương Các vấn đề nhân loại học đô thị Việt Nam 2 12 3.1 Sự hình thành đặc điểm đô thị Việt Nam 3.2 Nông thôn – đô thị vấn đề đô thị hoá 3.3 Cấu trúc xã hội đô thị lối sống thị dân 3.4 Vấn đề di dân nông thôn – đô thị Việt Nam 3.5 Xóm liều, vấn đề đói nghèo, chiến lược sinh tồn người nghèo đô thị 3.6 Chính sách quản lý phát triển dô thị Việt Nam Học liệu 6.1 Giáo trình môn học: 6.2 Danh mục tài liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên 6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc Trịnh Duy Luân & Han Schenk (Cb.), Nơi sống cư dân Hà Nội Hà Nội: Văn hoá Thông tin, 2000 Hà Thị Phương Tiến Hà Phương Ngọc (Cb.), Lao động nữ di cư tự nông thôn – đô thị Hà Nội: Phụ nữ, 2000 Mạc Đường, Dân tộc học đô thị vấn đề đô thị hoá TP Hồ Chí Minh: NXB Trẻ, 2003 Nguyễn Ngọc Tuấn (Cb.), Những vấn đề kinh tế - xã hội môi trường vùng ven đô thị lớn trình phát triển bền vững Hà Nội: Khoa học Xã hội, 2003 6.2.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh, Môi trường nhân văn đô thị hoá Việt nam, Đông Nam Á Nhật Nxb TP Hồ Chí Minh, 1997 Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học 7.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: * Hình thức: tham gia lớp học, làm tự học * Tỷ trọng: 10% 7.2 Kiểm tra - đánh giá định kỳ - Kiểm tra kỳ: + Hình thức: Thi viết vấn đáp + Điểm tỷ trọng: 30 % - Thi hết môn: + Hình thức: Viết tiểu luận + Điểm tỷ trọng: 60 % Phê duyệt Trƣờng Chủ nhiệm khoa PGS TSKH Nguyễn Hải Kế Ngƣời biên soạn PGS.TS Nguyễn Văn Chính ... biệt nhân loại học xã hội học đô thị phương pháp nghiên cứu Chương Các vấn đề nhân loại học đô thị Việt Nam 2 12 3.1 Sự hình thành đặc điểm đô thị Việt Nam 3.2 Nông thôn – đô thị vấn đề đô thị. .. Thành phố, thị trấn làng: Những tranh luận nhân học tiếp nối nông thôn – đô thị 2.2 Các khuôn mẫu đô thị hoá 2.3 Mạng lưới xã hội đô thị 2.4 Quan hệ tộc người đô thị 2.5 Vấn đề đói nghèo đô thị 2.6... triển nhân loại học đô thị 1.1 Từ đô thị lối Bài tập Thảo luận Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu 10 Tổng 30 9 sống” đến cách mạng đô thị: Sự hình thành mối quan tâm nhân loại học đô thị 1.2