BÁO cáo THỰC tập tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

43 351 1
BÁO cáo THỰC tập tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐÔ BẢNG BIỂU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN ĐOAN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ 1.1.Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng: Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) việc thành lập ngân hàng chuyên doanh, có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Năm 1993, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ban hành quy chế thi đua khen thưởng tạo chuẩn mực cho cá nhân tập thể phấn đấu cương vị nhiệm vụ công tác Tổ chức hội nghị tổng kết toàn quốc có giám độc chi nhánh huyện suất sắc tỉnh thành phố Ngày 15/11/1996, Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng chịu quản lý trực tiếp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Với tên gọi mới, chức ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực thành công nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp nông thôn Trong năm 1998, NHNo tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, xử lý nợ tồn đọng cũ quản lý chặt chẽ công tác thẩm định, xét duyệt khoản cho vay mới, tiến hành biện pháp phù hợp để giảm nợ thấp hạn Năm 1999, phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn Luật Ngân hàng Nhà nước Luật tổ chức tín dụng có hiệu lực thi hành, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng Đẩy mạnh huy động vốn nước trọng tiếp nhận thực tốt dự an nước uỷ thác, cho vay chương tình dự án lớn có hiệu đồng thời mở rộng cho vay hộ sản xuất hợp tac sản xuất coi biện pháp trọng Ngân hàng Nông nghiêp kế hoạch tăng trưởng Năm 2001 năm NHNo triển khai thực đề án tái cấu với nội dung sách cấu lại nợ, lành mạnh hoá tài chính, nâng cao chất lượng tài sản có, chuyển đổi hệ thống kế toán hành theo chuẩn mực quốc tế đôi xếp lại máy tổ chức theo mô hình NHTM đại tăng cường đào tạo đào tạo lại cán tập trung đổi công nghệ ngân hàng, xây dựng hệ thống thông tin quản lý đại Năm 2003 NHNo PTNTVN đẩy nhanh tiến độ thực Đề án Tái cấu nhằm đưa hoạt động NHNo&PTNT VN phát triển với quy mô lớn chất lượng hiệu cao Với thành tích đặc biệt xuất sắc thời kỳ đổi mới, đóng góp tích cực có hiệu vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước, nghiệp Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp - nông thôn, Chủ tịch nước CHXHCNVN ký định số 226/2003/QD/CTN ngày 07/05/2003 phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Tính đến năm 2004, sau năm triển khai thực Đề án tái câu giai đoạn 2001-2010, Ngân hàng Nông nghiệp đạt kết đáng khích lệ Tình hình tài lành mạnh qua việc cấu lại nợ tăng vốn điều lệ, xử lý 90% nợ tồn động Mô hình tổ chức bước hoàn thiện nhằm tăng cường lực quản trị điều hành Bộ máy lãnh đạo từ trung ương đến chi nhánh củng cố, hoàn thiện, quyền tự chủ kinh doanh mở rộng Đến cuối năm 2005, vốn tự có NHNo&PTNT VN đạt 7.702tỷ VND, tổng tài sản có 190 ngàn tỷ , 2000 chi nhánh toàn quốc 29.492 cán nhân viên (chiếm 40% tổng số CBCNV toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam), ứng dụng công nghệ đại, cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hoàn hảo… Đến nay, tổng số Dự án nước mà NHNo&PTNT VN tiếp nhận triển khai 68 dự án với tổng số vốn 2.486 triệu USD, giải ngân qua NHNo 1,5 tỷ USD Hiện NHNo&PTNT VN có quan hệ đại lý với 932 ngân hàng đại lý 112 quốc gia vùng lãnh thổ, thành viên nhiều tổ chức, hiệp hội tín dụng có uy tín lớn Từ năm 2006 giải pháp mang tính đột phá cách làm mói NHNo&PTNT VN (Agribank) thực khởi sắc Đến cuối năm 2007, tổng tài sản đạt 325.802 tỷ đồng tương đương với 20 tỷ USD gấp gần 220 lần so với ngày đầu thành lập Tổng dư nợ cho vay kinh tế đạt 242.102 tỷ đồng cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm 70% với 10 triệu hộ gia đình, cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm 36% với gần vạn doanh nghiệp dư nợ Tổng nguồn vốn 295.048 tỷ đồng gần hoàn toàn vốn huy động Năm 2008 năm ghi dấu chặng đường 20 năm xây dựng trưởng thành Agribank năm có tính định tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chủ trương Đảng, Chính phủ Trong chiến lược phát triển mình, Agribank trở thành Tập đoàn tài đa nghành, đa sở hữu, hoạt động đa lĩnh vực Theo đó, toàn hệ thống xác định mục tiêu lớn phải ưu tiên, là: Tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, chủ lực thị trường tài nông thôn, người bạn đông hành thủy chung tin cậy cuả 10 triệu hộ gia đình; đảy mạnh tái cấu ngân hàng, giải triệt để vấn đề nợ xấu, đạt hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn quốc tế, phát triển hệ thống công nghệ thông tin, đa dạng hóa sản phẩm , nâng cao chất lượng dịch vụ, chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao, đảm bảo lợi ích người lao động phát triển thương hiệuvăn hóa Agribank.Đến cuối năm 2009, tổng tài sản Agribank đạt xấp xỉ 470.000 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2008; tổng nguồn vốn đạt 434.331 tỷ đồng, tổng dư nợ kinh tế đạt 354.112 tỷ đồng, cho vay nông nghiệp nông thôn đạt 242.062 tỷ đồng Năm 2009, Agribank vinh dự đón Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh tới thăm làm việc vào dịp kỷ niệm 21 năm ngày thành lập (26/3/1988 26/3/2009); vinh dự Đảng, Nhà nước, Chính phủ, ngành ngân hàng, nhiều tổ chức uy tín giới trao tặng khen nhiều phần thưởng cao quý: TOP 10 giải SAO VÀNG ĐẤT VIỆT, TOP 10 Thương hiệu Việt Nam uy tín nhất, danh hiệu “DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” Bộ Công thương công nhận, TOP 10 Doanh nghiệp Việt Nam theo xếp hạng VNR500 Năm 2010, Agribank Top 10 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam Thực thi Luật tổ chức tín dụng năm 2010 triển khai Nghị định số 59/2009/NĐ-CP Chính phủ tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại, năm 2010, HĐQT Agribank ban hành triển khai Điều lệ tổ chức hoạt động Agribank thay Điều lệ ban hành năm 2002 Cũng 2010, Agribank Chính phủ cấp bổ sung 10.202,11 tỷ đồng, nâng tổng vốn điều lệ Agribank lên 20.810 tỷ đồng, tiếp tục Định chế tài có vốn điều lệ lớn Việt Nam Luôn tiên phong thực thi chủ trương Đảng, Nhà nước, sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước, Agribank tích cực triển khai Nghị định số 41/2010/ NĐ-CP sở tổng kết 10 năm thực Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, tiếp tục khẳng định vai trò chủ lực đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn với tỷ trọng cho vay “Tam nông” chiếm 70% tổng dư nợ toàn hệ thống Năm 2010, Agribank thức vươn lên Ngân hàng số Việt Nam lĩnh vực phát triển chủ thẻ với 6,38 triệu thẻ, bứt phá phát triển sản phẩm dịch vụ tiên tiến, đặc biệt sản phẩm toán nước v.v… Năm 2011, thực Quyết định số 214/QĐ-NHNN, ngày 31/01/2011, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Agribank chuyển đổi hoạt động sang mô hình Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 100% vốn điều lệ Năm 2011 năm Agribank đầu tư cho "Tam nông" đạt mốc 300.000 tỷ đồng, dẫn đầu tổ chức tín dụng việc cho vay thí điểm xây dựng nông thôn mới, qua góp phần vào thành công bước đầu Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010- 2020 Chính phủ Năm 2012, vượt lên khó khăn tình hình kinh tế giới nước, hoạt động kinh doanh Agribank tiếp tục phát triển ổn định Tổng tài sản có Agribank đạt 617.859 tỷ đồng (tương đương 20% GDP), tăng 10% so với năm 2011, Ngân hàng Thương mại có quy mô tổng tài sản lớn nhất, tỷ lệ an toàn hoạt động kinh doanh đảm bảo, tỷ lệ nợ xấu kiểm soát giảm dần Trong năm 2012, Agribank trao tặng giải thưởng: Top 10 doanh nghiệp lớn Việt Nam - VNR500; Doanh nghiệp tiêu biểu ASEAN; Thương hiệu tiếng ASEAN; Ngân hàng có chất lượng toán cao; Ngân hàng Thương mại toán hàng đầu Việt Nam Năm 2013, Agribank kỷ niệm 25 năm ngày thành lập (26/3/1988 26/3/2013) Tại Lễ kỷ niệm 25 năm ngày thành lập, Agribank vinh dự đón nhận phần thưởng cao quý Đảng, Nhà nước trao tặng - Huân chương Lao động hạng Ba thành tích xuất sắc phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nông dân thời kỳ đổi mới, góp phần vào nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Năm 2014, Agribank liệt triển khai Đề án tái cấu; bổ sung, hoàn thiện chế, quy trình nghiệp vụ; đồng thời công bố thay đổi Logo xếp lại địa điểm làm việc Cũng năm 2014, lần thứ liên tiếp, Agribank Ngân hàng Thương mại thuộc Top 10 VNR500 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ngân hàng - NHCSXH đơn vị hạch toán tập trung toàn hệ thống, tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm hoạt động tín dụng trước pháp luật; thực bảo tồn phát triển vốn; bù đắp chi phí rủi ro hoạt động tín dụng NHCSXH không tham gia bảo hiểm tiền gửi, có tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0%, miễn thuế khoản phải nộp ngân sách Nhà nước - Vốn điều lệ ban đầu 5.000.000.000.000 đồng (Năm nghìn tỷ đồng) cấp bổ sung phù hợp với yêu cầu hoạt động thời kỳ Đến ngày 31/12/2011, vốn điều lệ NHCSXH 10.000.000.000.000 đồng - NHCSXH hoạt động không mục tiêu lợi nhuận mà an sinh xã hội, thực cho vay với lãi suất điều kiện ưu đãi, mục tiêu chủ yếu xoá đói giảm nghèo Mức cho vay lãi suất cho vay NHCSXH theo Quyết định Chính phủ thời kỳ Hiện nay, lãi suất chương trình cho vay NHCSXH từ 0%/tháng đến 0,9%/tháng - Đối tượng vay vốn hộ gia đình nghèo, đối tượng sách gặp khó khăn thiếu thốn sống không đủ điều kiện để vay vốn từ Ngân hàng thương mại, đối tượng sinh sống xã thuộc vùng khó khăn (theo định số 30/2007/QĐ- TTg ngày 5/3/2007 Thủ tướng Chính phủ) - Phương thức cho vay ủy thác qua tổ chức trị - xã hội - Có Hội đồng quản trị Ban đại diện HĐQT cấp - Huy động vốn - Cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác - Thực dịch vụ toán ngân quỹ - Tiếp nhận, quản lý, sử dụng bảo tồn nguồn vốn Chính phủ dành cho chương trình tín dụng xoá đói giảm nghèo chương trình khác - Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ uỷ thác cho vay ưu đãi quyền địa phương, tổ chức, cá nhân nước vay theo chương trình dự án Từ chức năng, nhiệm vụ giao cho thấy, NHCSXH ngân hàng đặc thù Chính phủ, hoạt động lĩnh vực xoá đói giảm nghèo, có nhiều điểm khác biệt so với Ngân hàng thương mại 1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý đơn vị Mô hình tổ chức máy quản lý NHCSXH pháp nhân, có vốn điều lệ, có dấu, có tài sản hệ thống giao dịch từ Trung ương đến địa phương, có máy quản lý điều hành thống phạm vi nước, trụ sở đặt Hà Nội Thời gian hoạt động 99 năm Điều lệ tổ chức hoạt động NHCSXH ban hành kèm theo Quyết định số 16/2003/QĐ - TTg ngày 22/01/2003 Thủ tướng Chính phủ, theo mô hình tổ chức quản lý theo phương thức quan quản lý Nhà nước tham gia ban hành sách, điều hành hoạt động NHCSXH Tổng giám đốc Theo cấp quản lý, hệ thống tổ chức máy NHCSXH gồm: (a) Hội sở đặt Thủ đô Hà Nội Hội sở NHCSXH có trách nhiệm đạo toàn hoạt động hệ thống NHCSXH Hội sở gồm: Ban Tổng giám đốc, Ban chuyên môn nghiệp vụ, Sở giao dịch, Trung tâm Đào tạo, Trung tâm Công nghệ thông tin (b) Chi nhánh NHCSXH tỉnh, thành phố trực thuộc TW (gọi chung Chi nhánh cấp tỉnh) Hiện nay, toàn hệ thống NHCSXH có 63 chi nhánh NHCSXH tỉnh, thành phố 10 (c) Phòng giao dịch NHCSXH huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung Phòng giao dịch cấp huyện) trực thuộc Chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh Đến nay, toàn hệ thống có 614 Phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện (d) Điểm giao dịch xã: Để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng việc vay vốn, trả nợ, NHCSXH định cho đặt Điểm giao dịch xã, phường, thị trấn Hiện nay, toàn quốc có 10.878 Điểm giao dịch xã Tổ chức hoạt động Tổ giao dịch lưu động xã theo công văn số 2064A/NHCS-TD ngày 22/4/2007 Tổng giám đốc NHCSXH Nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức toàn hệ thống NHCSXH thực theo quy định Hội đồng quản trị Theo chức nhiệm vụ, hệ thống tổ chức máy NHCSXH gồm: (a) Bộ máy quản trị NHCSXH Bộ máy quản trị gồm có: Hội đồng quản trị (HĐQT) Trung ương Ban đại diện HĐQT cấp tỉnh, thành phố, quận, huyện, thị xã * Hội đồng quản trị HĐQT NHCSXH có 14 thành viên, gồm 12 thành viên kiêm nhiệm 02 thành viên chuyên trách 12 thành viên kiêm nhiệm gồm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ tịch HĐQT; 11 thành viên lại Thứ trưởng cấp tương đương Thứ trưởng Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Uỷ ban dân tộc, Văn phòng Chính phủ Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh; 02 thành viên chuyên trách gồm: 01 Uỷ viên giữ chức Tổng giám đốc, 01 Uỷ viên giữ chức Trưởng Ban kiểm soát HĐQT có chức quản trị hoạt động NHCSXH, phê duyệt chiến lược phát triển dài hạn, kế hoạch hoạt động hàng năm, ban hành văn 29 • Chức năng: Kiểm toán nội phận tham mưu, giúp việc hội đồng quản trị, ban kiểm soát công tác kiểm toán nội theo quy định pháp luật • Nhiệm vụ: • Xây dựng quy trình nghiệp vụ kiểm toán nội ngân hàng • Thực sách, quy trình thủ tục kiểm toán nội phê duyệt, đảm bảo chất lượng hiệu • Lập kế hoạch kiểm toán nội hàng năm(hoặc đột xuất theo yêu cầu ban kiểm soát) thực hoạt động kiểm toán nội theo kế hoạch • Kiểm tra, rà soát, đánh giá cách độc lập, khách quan tất đơn vị, phận, hoạt động ngân hàng (chính sách, thủ tục, quy trình vấn đề hoạt động) dựa mức độ rủi ro (cao, trung bình thấp) mức độ ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Đối với tất vấn đề ảnh hưởng xấu đến hoạt động ngân hàng, Ban kiểm toán nội cần thông báo kịp thời đến ban kiểm soát, ban điều hành đưa khuyến nghị thiết thực nhằm ngăn ngừa, khắc phục vấn đề • Kiến nghị biện pháp sửa chữa, khắc phục sai sót; kiến nghị xử lý vi phạm; đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao tính an toàn hiệu hoạt động ngân hàng sau thực kiểm toán nội Kiểm tra việc thực kiến nghị, từ báo cáo Ban kiểm soát để theo dõi vấn đề xử lý thỏa đáng • Lập báo cáo kiểm toán; thông báo gửi kịp thời kết kiểm toán nội theo quy định • Tổ chức máy nhân sự, phân công công việc ban để hoàn thành nhiệm vụ giao, thực hiên ngân sách năm phê duyệt • Thực báo cáo nội theo quy định ngân hàng báo cáo khác theo yêu cầu ban kiểm soát 30 • Đầu mối cung cấp thông tin, hồ sơ tài liệu cho quan có thẩm quyền thực công tác thah tra, kiểm tra ngân hàng 2.2.2 Tổ chức kiểm soát nội hoạt động tín dụng ngân hàng: Kiểm soát nội quy trình nghiệp vụ tín dụng thực cán trực tiếp tham gia trình thực nghiệp vụ tín dụng Kiểm soát viên quyền phê duyệt theo ủy quyền từ giám đốc, thực kiểm soát thông qua việc kiểm tra hồ sơ, chứng từ, đối chiếu hồ sơ giấy với hồ sơ khai báo máy tính, thực phê duyệt hồ sơ giấy Quy trình kiểm soát nội hoạt động tín dụng ngân hàng CSXH tỉnh Phú Thọ thực sau: Bước 1: Kiểm soát nội quy trình xét duyệt cho vay vốn: Sơ đồ 2.2.2a : Quy trình kiểm soát nội quy trình xét duyệt vốn vay: Giải ngân Ban giám đốc Phòng tín dụng Trưởng phòng tín dụng Cán tín dụng Quy trình kiểm soát xét duyệt thực sau: - Khách hàng đến phòng tín dụng xin đề nghị vay vốn Khách hàng 31 - Cán tín dụng gửi cho trưởng phòng tín dụng giấy đề nghị vay vốn giấy tờ khác theo định - Trưởng phòng nhận hồ sơ cán tín dụng, tổ chức họp bình xét điều kiện vay vốn, sau tổng hợp danh sách khách hàng có đủ điều kiện vay vốn, đưa hồ sơ lên cho ban giám đốc đề nghị Ngân hàng xem xét cho vay - Từng khách hàng ký hợp đồng tín dụng trực tiếp với Ngân hàng sách nơi cho vay - Việc giải ngân Tổ tiết kiệm cán tín dụng thông báo cho tổ tiết kiệm trước tháng - Ngoài cán tín dụng theo dõi giám sát việc sử dụng tiền vay, kiểm tra mục đích sử dụng tiền vay - Kiểm tra việc giải ngân phải tên hộ nghèo phê duyệt danh sách theo mẫu số 03/CVHN - Cán tín dụng thực việc kiểm tra sử dụng vốn vay theo định kỳ đột xuất cần thiết, thực tốt việc đối chiếu nợ công khai năm lần Với quy trình thẩm định trên, thực chất công việc thẩm định thực cán tín dụng định tiếp nhận hồ sơ họ có trách nhiệm theo dõi toàn khoản vay đến thu toàn vốn lãi Cán làm công tác thẩm định đồng thời cán trực tiếp cho vay, chưa có thủ tục kiểm soát khâu thẩm định Sự phê duyệt giám đốc chủ yếu dựa vào báo cáo phòng tín dụng, thiếu nguồn thông tin độc lập để kiểm tra lại trước định cho vay 32 Bước 2: Kiểm soát nội quy trình giải ngân: Sơ đồ 2.2.2b : Quy trình kiểm soát giải ngân ngân hàng: Ban giám đốc Cán Trưởng phòng tín dụng tín dụng Phòng kế toán ngân quỹ Thủ quỹ Khách hàng Quy trình kiểm soát giải ngân tiến hành sau: Cán tín dụng yêu cầu khách hàng cung cấp hồ sơ, chứng từ mục đích sử dụng tiền vay để giải ngân Cán tín dụng hướng dẫn khách hàng hoàn chỉnh nội dung sau: +Hợp đồng bảo đảm tiền vay +Bảng kê vốn vay Sau cán tín dụng xem xét chứng từ giải ngân , có đủ điều kiện giải ngân trình lên trưởng phòng tín dụng Trưởng phòng tín dụng kiểm tra lại điều kiện giải ngân nội dung để trình lên ban giám đốc: + Nếu đồng ý: ký trình ban giám đốc 33 +Nếu chưa phù hợp, yêu cầu CBTD chỉnh sửa lại + Nếu không đồng ý, ghi rõ lý Nếu hợp đồng tín dụng xét duyệt, cán tín dụng nhận lại chứng từ xét duyệt, nhập vào máy tính thông tin khoản vay Cuối cùng, cán tín dụng chuyển chứng từ lãnh đạo phê duyệt cho phòng kế toán, phòng kế toán vào chứng từ thực hạc toán theo quy định Trước giải ngân, cán tín dụng giao dịch có trách nhiệm kiểm soát danh mục hồ sơ cho vay, đối chiếu với thủ tục giải ngân, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay Bước 3: Kiểm tra giám sát vốn vay sau giải ngân: Kiểm tra giám sát khoản vay trình thực công việc sau giải ngân nhằm hướng dẫn, đôn đốc người vay sử dụng mục đích, hiệu số tiền vay, hoàn trả nợ gốc, lãi vay hạn Đồng thời thực biện pháp thích hợp người vay không thực đầy đủ, hạn cam kết Có nhiều trường hợp cán tín dụng thực kiểm tra, giám sát mang tính hình thức hay không trọng nên nhiều khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích cán tín dụng không phát kịp thời dẫn đến rủi ro cho ngân hàng Tổ chức kiểm toán nội hoạt động tín dụng ngân hàng: Kiểm toán nội hoạt động tín dụng ngân hàng thực theo bước sau: Bước 1: Lập kế hoạch kiểm toán: Trước tiến hành kiểm toán, trưởng phòng kiểm toán lập kế hoạch trình giám đốc phê duyệt, sau trưởng phòng kiểm toán phân công 34 nhân lực tham gia kiểm toán, chuẩn bị tài liệu cho kiểm toán, đồ dùng, văn cần thiết giấy tờ làm việc… Trưởng phòng kiểm toán thông báo chương trình làm việc cho phòng tín dụng, gửi cho trưởng phòng tín dụng tài liệu gồm định, kế hoạch kiểm toán, danh sách kiểm toán đề cương kiểm toán chuẩn bị Phòng kiểm toán nội tiến hành thu thập thông tin hoạt động tín dụng thông qua báo cáo tài phòng tín dụng… Bước 2: Thực kiểm toán: Đây bước quan trọng kiểm toán viên triển khai công việc cần thực -Kiểm tra tổng quát: Kiểm toán viên tiến hành so sánh sơ tiêu tổng quát khoản vay báo cáo tài năm 2011 báo cáo tài cảu năm 2012 để phát biến động bất thường làm sở để phát sai sót gian lận Sau KTV dựa vào số liệu BCTC bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh mà phòng tín dụng cung cấp… Kết việc tiến hành kiểm tra tổng quát kiểm toán viên tổng hợp báo cáo với trưởng phòng kiểm toán -Kiểm tra quy trình cho vay -Kiểm tra mức dư nợ -Kiểm tra hồ sơ cho vay: KTV tiến hành chọn mẫu khách hàng vay ngân hàng Trong trình kiểm tra, KTV phải xem xét mẫu khía cạnh số liệu với chứng từ có liên quan, vấn đề cần kiểm tra bao gồm: nghiệp vụ tín dụng, theo dõi nợ vay lãi vay, hệ thống thu nợ… -Kiểm tra nghiệp vụ tín dụng: KTV cần kiểm tra yếu tố sau: +Đơn xin vay 35 +Phương án kinh doanh, hồ sơ pháp lý bên vay +Phê duyệt tờ trình( trưởng phòng tín dụng, ban giám đốc) +Hợp đồng tín dụng kí kết +Lãi suất cho vay theo thỏa thuận bên +Đề nghị giải ngân khách hàng ngân hàng chấp thuận +Chứng từ giải ngân -Kiểm tra việc theo dõi nợ vay Bao gồm: +Kiểm tra việc theo dõi phòng tín dụng khoản nợ vay lãi vay +Theo dõi nợ vay phòng kế toán +Biên kiểm tra sử dụng vốn vay +Kiểm tra việc tính lãi theo dõi lãi vay phòng tín dụng -Kiểm tra việc hạch toán theo dõi vay -Kiểm tra hệ thống thu nợ Gồm có: +Kiểm tra chứng từ thu nợ +Ghi nhận hạch toán cua phòng kế toán +Cập nhật hồ sơ tín dụng Kiểm toán viên gửi thư xác nhận nhằm xác định số dư tài khoản cho vay Đây công việc quan trọng cung cấp thông tin phòng tín dụng, chứng kiểm toán quan trọng cho đánh giá kiểm toán viên Tại ngân hàng, KTV thường thu thập giấy xác nhận số dư tài khoản gửi 36 cho khách hàng sau so sánh với số dư bảng kê tín dụng xem có chênh lệch không sau tìm nguyên nhân Bước 3: Lập báo cáo kiểm toán Các KTV tổng hợp kết kiểm toán nộp cho trưởng phòng kiểm toán Trong trường hợp KTV yêu cầu phòng tín dụng lập bút toán điều chỉnh phòng kiểm toán nội gửi thông báo yêu cầu phòng tín dụng điều chỉnh số liệu, phòng tín dụng gửi lại cho phòng kiểm toán nội giải trình đồng ý điều chỉnh bút toán không đồng ý điều chỉnh bút toán Sau phòng tín dụng có thư phản hồi, trưởng phòng kiểm toán lập báo cáo kiểm toán gửi cho ban giám đốc Bước 4: Kết thúc theo dõi sau kiểm toán Sau báo cáo kiểm toán lập, phòng kiểm toán nội theo dõi tình hình điều chỉnh phòng tín dụng xem xét BCTC sau điều chỉnh Ngoài ra, phòng kiểm toán phải gửi cho phòng tín dụng kiến nghị nhằm khắc phục sai sót hoàn thiện hệ thống kế toán ngân hàng giúp ban giám đốc có định đắn 37 CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KIỂM SOÁT TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HUYỆN ĐOAN HÙNG 3.1 Đánh giá tổ chức máy kiểm soát nội bộ: Do đời vào hoạt động hoàn cảnh khó khăn, sở vật chất hầu nh chưa có đội ngũ cán thiếu, lại vừa yếu Để có nguồn nhân lực tiếp nhân bàn giao trương trình cho vay giải việc làm, cho vạy học sinh viên, đặc biệt hộ nghèo vay vốn ngân hàng sách xã hội tỉnh Hà Giang phải gấp rút tuyển dụng cán tiếp nhân cán từ nhiều quan doanh nghiệp ngành Ngân hàng vào làm việc nên trình đội ngũ cán có khập khiễng Do NHCSXH không lựa chon khác tập trung nỗ lực để củng cố, nâng cao chất lượng cán bộ, lấy công tác cán làm khâu đột phá, xây dựng đào tạo xây dựng đội ngũ cán tinh thông nghiệp vụ, lập trường tư tưởng vững vàng, Phẩm chất đạo đức sáng, giỏi ngoại ngữ tin học, am hiểu thị trưởng đối tượng phục vụ, có khả phối hợp hoạt động hợp hoạt động tín dụng Ngân hàng với hoạt động quyền, đoàn thể, cảm thông với người nghèo đối tượng sách Việc tổ chức máy kiểm soát nội tạo điều kiện cho kiểm toán nội phát triển, giúp đơn vị xem xét đánh giá tình hình kinh tế cách hiệu hợp lý Tổ chức máy kiểm soát nội hợp lý, nhiên ban giám đốc phòng kiểm soát nội nên ý, quan tâm nhiều đến máy kiểm soát nội ngân hàng để ngân hàng làm với yêu cầu đặt NHCSXH huyện đoan hùng hoạt động không mục đích lợi nhuận mà để xóa đói, giảm nghèo 38 3.2 Đánh giá tổ chức công tác kiểm soát nội bộ: Hệ thống kiểm soát nội ngân hàng sách xã hội thực có hiệu Tuy nhiên, bên cạnh có khiếm khuyết, không lớn cần khắc phục để hệ thống kiểm soát nội hoàn thiện Ưu điểm:Hệ thống kiểm soát nội hệ thống sách thủ tục thiết lập nhằm đảm bảo tài sản ngân hàng, đảm bảo độ tin cậy thông tin, đảm bảo việc thực chế độ pháp lý đảm bảo hiệu hoạt động - Ban giám đốc ngân hàng trọng tới việc tạo môi trường kiểm soát lành mạnh, khuyến khích chuẩn mực đạo đức, làm cho nhân viên cấp hiểu rõ tầm quan trọng hệ thống kiểm soát nội bộ, hiểu vai trò chế kiểm soát nội - Cùng với đạo ngân hàng nhà nước, ban giám đốc ngân hàng sách xã hội huyện đoan hùng thường xuyên rà soát chế nghiệp vụ lĩnh vực hoạt động quan trọng tín dụng, kế toán…phát điểm yếu quy trình nghiệp vụ rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát chưa nhận biết - Ban giám đốc nhận thức việc thường xuyên có đánh giá cách độc lập, khách quan với chế kiểm soát nội Do đó, ban giám đốc quan tâm xây dựng tạo điều kiện hoạt động cho phận kiểm tra, kiểm toán nội chuyên trách liên tục hoàn thiện củng cố số lượng chuyên môn nghiệp vụ - Bộ phận kiểm tra kiểm soát nội kịp thời phát sai sót, sơ hở quản lý, chỗ bất thường chế điểu hành kiểm soát nội đóng góp ý kiếm với ban giám đốc có biện pháp xử lý thích hợp, ngăn ngừa tủi ro tổn thất xảy đồng thời tác động đến ý thức, trách nhiệm chuyên môn cán nhân viên ngân hàng 39 Nhược điểm: - Những vi phạm số cán công nhân viên ngân hàng huyện đoan hùng không kiểm soát nội phát kịp thời hay phát kịp thời ban giám đốc chưa có định xử lý kịp thời, có trường hợp phát sau kiểm toán báo cáo với ban giám đốc chưa có biện pháp xử lý kịp thời làm thất thoát hàng tỷ đồng gây thiệt hại không nhỏ cho ngân hàng - Cơ chế kiểm tra, kiểm soát gắn với quy trình nghiệp vụ ngân hàng nhiều sơ hở, chưa đảm bảo hệ thống an toàn, có hiệu - Có nhiều nghiệp vụ quan trọng chưa ban hành chưa đầy đủ, bao quát hết bước thực nghiệp vụ cụ thể, điều gây khó khăn cho ban kiểm soát phòng kiểm soát nội - Chưa có cộng tác tốt quan giám sát ngân hàng, tra ngân hàng dẫn tới công tác tra, kiểm tra chồng chéo gây phiền nhiễu cho ngân hàng, lãng phí thời gian, công sức, tiền của.Trong đó, nhiều lĩnh vực hoạt động, phận ngân hàng chưa kiểm tra cách độc lập khách quan Có thấy hệ thống kiểm soát nội công tác kiểm toán nội ngân hàng có kết nhiều điểm bất hợp lý, không khoa học, chưa đáp ứng nhu cầu giám sát tư vấn quản lý ngân hàng 3.3.Kiến nghị công tác kiểm soát nội bộ: 3.3.1.Kiến nghị với ban lãnh đạo ngân hàng: Ban giám đốc ngân hàng cần quan tâm có trách nhiệm cáo việc xây dựng môi trường kiểm soát tốt thông qua số biện pháp cụ thể như: Khuyến khích chuẩn mực cao đạo đức, tính tuân thủ nguyên tắc kiểm toán nội cán bộ, không khen thưởng đề bạt cán 40 lãnh đạo thời kinh doanh thu nhiều lợi nhuận không đảm bảo tuân thủ nguyên tắc kiểm toán nội bộ, không kịp thời sửa chữa sai phạm mà phận kiểm toán nội Có thái độ ủng hộ lời nói, thái độ, đặc biệt tiêu chí tiền lương hội đề bạt cán công tác phận kiểm toán nội Tổ chức cấu hoạt động ngân hàng cách khoa học có phân công phân nhiệm cho đơn vị, phận, cán quy định rõ ràng Tăng cường ứng dụng tin học công tác quản trị điều hành, đặc biệt quản lý tài chính, quản lý giao dịch quản lý tài sản, tin học hoá hoàn toàn hệ thốn kế toán ngân hàng đơn vị thành viên Điều cho phép xây dự ng mộtcơ chế giám sát tự động, thường xuyên liên tục, hoạt động thống t ại Hội sở chính, có khả phát ngăn chặn kịp thời sai sót phát sinh Ban giám đốc cần phân tích lĩnh vực kinh doanh để nhận biết đánh giá rủi ro cách đầy đủ, đặc biệt ngân hàng hoạt động lĩnh vực mới, kin hdoanh loại sản phẩm môi trường kinh doanh có phát triển Trê n sở đó, xây dựng chế kiểm tra, kiểm soát gắn với quy trình nghiệp vụ đầy đủ, hiệu Tàisản cố định cần trọng thiết lập hệ thống quản lý rủi ro để thường xu yên nhận biết, đánh giá, điều tiết, giám sát rủi ro Xây dựng củng cố phận kiểm toán nội để hoạt động có chất lượ ng hiệu 3.3.2.Kiến nghị với phận thực kiểm toán nội bộ: 41 Phòng kiểm tra kiểm soát nội có nhiệm vụ điều hành hoạt động chung hệ thống kiểm toán nội bộ, đạo mặt kĩ thuật, xây dựng kế hoạch chiến lược kiểm toán nội cho hệ thống kế hoạch chi tiết cho hoạt động kiểm toán phòng kiểm soát nội Vì vậy, phòng kiểm soát nội nên: - Phòng kiểm toán nội có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch chiến lược kiểm toán ngân hàng kế hoạch chi tiết để đảm bảo tất phận, hoạt động nghiệp vụ, đơn vị trực thuộc sau thời gian tối thiểu phải kiểm toán Thực kiểm toán theo kế hoạch đề ra, đồng thời tham gia kiểm toán ban kiểm toán trụ sở tổ chức để kiếm toán chéo với ngân hàng khác - Bố trí nhân sở vật chất cho phận kiểm toán nội mặt số lượng c ũng chất lượng phải tương xứng với hình thức quy mô công việc họ Cần phải đảm bảo kiểm toán viên nội có trình độ nghiệp vụ phù hợp với bước phát triển trình hoạt động kinh doanh kiểm toán Họ phải có kiến thức chuyên môn cập nhật kiểm toán hiểu biết toàn diện lĩ nh vực kiểm toán Như vậy, họ thực công tác kiểm toán nội cách đắn hiệu - Cần phải hình thành mô hình đào tạo thường xuyên kiểm tra chất lượng đội ngũ kiểm toán viên nội Công tác đào tạo kiểm toán viên nội đư ợc tiến hành lĩnh vực:Kiến thức chung nghiệp vụ ngân hàng, kiến thức pháp luật, kiếm thức kinh tế, kiếm thức kiểm toán… - Kiểm toán nội thực nhiệm vụ cách tự chủ độc lập Kiểm toán nội không chịu đạo việc lập báo cáo kiểm tra đánh giá kết kiểm toán.Ban kiểm toán trường h ợp 42 phát sai phạm thành viên Ban giám đốc có quyền báo cáo cho hội đồng quản trị Bộ phận kiểm toán nội ngân hàng có quyền báo cáo trực tiếp cho ban kiểm toán, không cần chấp thuận giám đốc Bộ phận kiểm toán nội có quyề n nhận thông tin nghị ban giám đốc hoạt động kinh doanh Bộ phận kiểm toán nội quyền tiếp cận không hạn chế c ác hồ sơ, thông tin phận kiểm toán Các quy chế tổ chức, hoạt động trước công bố gửi cho phận kiểm toán nội để xin ý kiến - Kiểm toán nội cần xây dựng kế hoạch kiểm toán dài hạn kế hoạch ngắn hạn Việc lập kế hoạch kiểm toán phải định hướng theo mức độ rủi ro Đối với kế hoạch dài hạn cần đảm bảo quy trình hoạt động kinh doanh c ũng phận đóng trụ sở phải kiểm tra sau khoảng thờ i gian thích hợp - Đối với hoạt động nhiều rủi ro, lĩnh vực trọng yếu phải kiểm toán hàng năm, lại phải kiểm toán năm lần - Phải thường xuyên rà soát lại không ngừng hoàn thiện công tác lập kế hoạch, phương pháp kiểm toán chất lượng kiểm toán Chu kỳ kiểm toán khô ng đặn để đơn vị kiểm toán đối phó với kế hoạch kiểm toán Ngoài ra, cần phải đảm bảo cho lúc nàocũng tiến hành kiểm toán đặc biệt kế hoạch (nếu cần thiết) sai phạm trở lên rõ ràng có yêu cầu thông tin định - Lựa chọn phương pháp kiểm toán phù hợp tuỳ theo mục đích yêu cầu kiểm toán Phương pháp kiểm toán chung nên theo hướng chuyển dịch trọ ng tâm kiểm tra từ kiểm toán trường hợp riêng lẻ sang kiểm toán hệ thống 43 kiểm toán chức như: kiểm toán tổ chức quy trình hoạt động, kiểm toán v iệc quản lý điều tiết rủi ro, tính hiệu hiệu lực chế điều tra nội cài đặt quy trình hoạt động kinh doanh ngân hàng - Cần phải xác định bảng mẫu câu hỏi để sử dụng kiểm toán giúp kiểm toán viên nhanh chóng xác định điềm yếu lĩnh vực kiểm toán [...]... sản và mỗi đồng cho vay Mặc dù kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp vả ptnt huyện đoan hung đạt được kết quả tốt nhưng vẫn tồn tại những thuận lợi và khó khăn nhất định 20 CHƯƠNG II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN AGRIBANK HUYỆN ĐOAN HÙNG 2.1 Tổ chức về hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. .. công tác kế toán tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Kế toán ngân hàng là nghiệp vụ có vị trí quan trọng trong hệ thống ngân hàng thực hiện việc ghi chép, phản ánh tổng hợp toàn bộ và đầy đủ chính xác các mặt nghiệp vụ, hoạt động tài chính không chỉ riêng tại Ngân hàng chính sách xã hội Đoan Hùng mà còn toàn bộ hệ thống Ngân hàng chính sách xã hội cũng như mọi hệ thống Ngân hàng để hình thành... doanh nghiệp vay vốn,phân loại nơ đúng hạn Lập báo cáo định kì và theo yêu cầu của lãnh đạo ngân hàng 18 Thực hiện các nhiệm vụ khác được lãnh đạo chi nhánh giao 1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của ngân hàng: Năm 2012 là năm có nhiều khó khăn và thách thức đối với sự ổn định và phát triển của nền kinh tế nói chung và nghành ngân hàng nói riêng Mặc dù vậy trong năm 2012 ngân hàng đã tập. .. năm được phê duyệt • Thực hiện các báo cáo nội bộ theo quy định của ngân hàng và các báo cáo khác theo yêu cầu của ban kiểm soát 30 • Đầu mối cung cấp thông tin, hồ sơ tài liệu cho cơ quan có thẩm quyền khi thực hiện công tác thah tra, kiểm tra tại ngân hàng 2.2.2 Tổ chức kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng: Kiểm soát nội bộ trong quy trình nghiệp vụ tín dụng được thực hiện bởi các cán... kế toán ngân hàng phải tổ chức giao dịch, phục vụ khách hàng một cách phù hợp, văn minh, lịch sự, giúp khách hàng hiểu được những nội dung cơ sở của kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng nói chung và kỹ thuật nghiệp vụ kế toán nói riêng, góp phần làm tốt chiến lược khách hàng của ngân hàng 27 Thủ quỹ: Nghiệp vụ thu – chi tiền mặt : -Mọi khoản thu chi phát sinh phải được thực hiện trong quy định ngân hàng, quỹ... lúc mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngân hàng về các hoạt động : hoạt động nguồn vốn, sử dụng vốn và các dịch vụ ngân hàng khác theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nước và các quy định chế độ kế toán ngân hàng quy định Trên căn nguyên đó để bảo vệ an toàn tài sản của bản thân ngân hàng cũng như tài sản của toàn xã hội bảo quản tại ngân hàng Nhiệm vụ tổng hợp số liệu Kế toán ngân hàng phải... an toàn và hiệu quả hoạt động của ngân hàng sau khi thực hiện kiểm toán nội bộ Kiểm tra việc thực hiện các kiến nghị, từ đó báo cáo Ban kiểm soát để theo dõi cho đến khi các vấn đề này được xử lý thỏa đáng • Lập báo cáo kiểm toán; thông báo và gửi kịp thời kết quả kiểm toán nội bộ theo quy định • Tổ chức bộ máy nhân sự, phân công công việc trong ban để hoàn thành nhiệm vụ được giao, thực hiên ngân sách... Một số chỉ tiêu tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn vào năm 2011 và năm 2012 ( đvt: %) STT TỶ LỆ NĂM 2011 NĂM 2012 1 Thu nhập/tổng tài sản 17,47 19,45 2 Chi phí/tổng tài sản 15,35 15,65 3 Thu nhập/dư nợ 18,4 20,06 4 Chi phí/tổng vốn huy động 20,5 20,35 5 Lợi nhuận/tổng tài sản 2,12 3,97 6 Lợi nhuận/dư nợ 2,24 4,02 Nhìn vào bảng 1.4 ta thấy ngân hàng có 1 năm hoạt động hiệu quả,... Thực hiện nghiêm đầy đủ chế độ kho quỹ và theo quy định của nghành nâng cao nghiệp vụ để phát triển và thu giữ bạc giả báo cáo lãnh đạo đảm bảo an toàn kho quỹ Thực hiện sửa chữa tại sản cố định và các nhiệm vụ khac do lãnh đạo chỉ đạo • Phòng kinh doanh Xây dựng chiến lước khách hàng đề suốt chính sách và có kế hoạch từng bước mở rộng quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp , hộ sản xuất trên địa bàn Tiếp... Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức:Tính hữu hiệu của các kiểm soát không thể cao hơn các giá trị đạo đức và tính chính trực của những người tạo ra, quản lý và giám sát các kiểm soát đó Tính chính trực và hành vi đạo đức là sản phẩm của chuẩn mực về hành vi và đạo đức của đơn vị cũng như việc truyền đạt và thực thi các chuẩn mực này trong thực tế Việc thực thi ... đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông. .. VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN ĐOAN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ 1.1.Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng: Năm 1988, Ngân. .. nước Việt Nam Với tên gọi mới, chức ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn

Ngày đăng: 20/04/2016, 08:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC SƠ ĐÔ BẢNG BIỂU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

  • HUYỆN ĐOAN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ

  • 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng:

  • 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng

  • 1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của ngân hàng:

  • Bảng 1.4 Một số chỉ tiêu tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn vào năm 2011 và năm 2012.

  • CHƯƠNG II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN AGRIBANK HUYỆN ĐOAN HÙNG

  • 2.1 Tổ chức về hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

  • 2.1.1 Tổ chức công tác kế toán tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

  • Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán của ngân hàng

  • 2.2 Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng:

  • 2.2.1 Tổ chức kiểm soát nội bộ tại ngân hàng:

  • Sơ đồ 2.2.1 : Tổ chức kiểm toán nội bộ tại ngân hàng:

  • 2.2.2 Tổ chức kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng:

  • Sơ đồ 2.2.2a : Quy trình kiểm soát nội bộ trong quy trình xét duyệt vốn vay:

  • Sơ đồ 2.2.2b : Quy trình kiểm soát giải ngân tại ngân hàng:

  • CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KIỂM SOÁT TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HUYỆN ĐOAN HÙNG

  • 3.1 Đánh giá về tổ chức bộ máy kiểm soát nội bộ:

  • 3.2 Đánh giá về tổ chức công tác kiểm soát nội bộ:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan