Dịch kính là một chất giống lòng trắng trứng gà, trong suốt, nằm trong lòng nhãn cầu phía sau thủy tinh thể và chiếm 610 dung tích toàn bộ nhãn cầu. Dịch kính ở phía sau dính vào xung quanh bờ của gai thị và màng ngăn trong của võng mạc, ở phía trước dính chặt vào ora serrata và phần sau của thể mi. Nó không có mạch máu, được nuôi dưỡng bằng chất thẩm thấu qua các mạch của hắc mạc. Dịch kính vốn trong suốt, giúp ánh sáng có thể đi qua và truyền tín hiệu hình ảnh. Nếu dịch này vẩn đục, hình ảnh sẽ mờ đi. Tình trạng này thường xảy ra ở những người bị viêm màng bồ đào, chấn thương mắt (xuất huyết dịch kính, bong võng mạc) hoặc cận thị nặng
Khúc xạ TS Vũ Thị Bích Thuỷ Đại cương Mắt thị mắt có tiêu điểm sau (F) trùng với võng mạc Các tia sáng từ vô cực tới mắt, sau qua môi trường quang học mắt hội tiêu F nằm võng mạc Về phương diện quang học người ta coi viễn điểm R mắt thị cách mắt mét Về phương diện lý thuyết vị trí viễn điểm R mắt thị nằm vô cực Mắt không thị hay mắt có tật khúc xạ mắt có tiêu điểm sau F không nằm võng mạc Người ta chia làm hai loại tật khúc xạ: - Tật khúc xạ hình cầu: bình diện khúc xạ có hình tròn, công suất khúc xạ mắt tất kinh tuyến Loại gồm có cận thị (tiêu điểm sau nằm trước võng mạc) viễn thị (tiêu điểm sau nằm sau võng mạc) - Tật khúc xạ không hình cầu hay loạn thị: hệ quang học loạn thị cho ảnh điểm điểm mà hai đường thẳng gọi tiêu tuyến Khoảng cách hai tiêu tuyến xác định mức độ loạn thị Quang hệ mắt - Các yếu tố ảnh hưởng 2.1 Quang hệ mắt: xem mắt máy chụp ảnh đó: - Vật kính phức hợp giác mạc - thể thủy tinh - Màng chắn mống mắt - Phim võng mạc Tuy nhiên mắt máy chụp ảnh có hai điểm khác nhau: - Phim chụp ảnh có độ nhạy đồng đều, ngược lại võng mạc có vùng nhỏ nhạy cảm, hoàng điểm - Vật kính máy ảnh thay đổi vị trí để chỉnh lý tiêu cự mắt thay đổi diễn thể thuỷ tinh thông qua hoạt động điều tiết 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hệ mắt 2.2.1 Trục dài trước sau nhãn cầu Độ dài trước sau nhãn cầu bình thường 21 đến 24m ảnh hưởng đến công suất khúc xạ toàn phần nhãn cầu, thay đổi độ dài 1mm làm thay đổi công suất khúc xạ điốp (D) 2.2.2 Độ cong giác mạc - thể thuỷ tinh Giác mạc: có hình chỏm cầu, tròn có bán kính cong 7,8mm Công suất khúc xạ giác mạc khoảng 43D, chiếm khoảng 2/3 tổng công suất toàn nhãn cầu nên thay đổi cấu trúc hay độ cong bề mặt giác mạc ảnh hưởng đến công suất khúc xạ nhãn cầu Thay đổi bán kính cong giác mạc 1mm làm thay đổi độ tụ 6D Thể thuỷ tinh: thấu kính hai mặt lồi có độ tụ trung bình 16 đến 20D ổn định vào lứa tuổi 16 - 17 2.2.3 Vai trò chế điều tiết Nhãn cầu hệ quang học “động” nhờ chế điều tiết, thông qua điều tiết thể thuỷ tinh thay đổi độ tụ để mắt nhìn xa, nhìn gần rõ độ tụ thể thuỷ tinh thay đổi 14D -Điểm xa mà mắt nhìn rõ gọi viễn điểm, điều tiết mức r độ tụ R mức tối thiểu Điểm gần mà mắt nhìn rõ gọi cận điểm, điều tiết mức p độ tụ P mức tối đa > Khoảng cách viễn điểm cận điểm điều tiết (khoảng cách mà hoạt động điều tiết có hiệu quả) gọi đoạn điều tiết a Sự chênh lệch độ tụ mắt hai điểm gọi biên độ điều tiết A Như ta có: a = r – p A = P - R 2.2.4 Các yếu tố phụ: Độ sâu tiền phòng, thay đổi số khúc xạ, ảnh hưởng số thuốc số bệnh lý hốc mắt Các loại tật khúc xạ 3.1 Cận thị Mắt cận thị có tiêu điểm sau phía trước võng mạc Các tia sáng từ vô cực tới mắt hội tụ lại điểm trước võng mạc, mắt cận thị không nhìn rõ vật xa Mắt cận thị có viễn điểm cự ly gần mắt đoạn điều tiết ngắn Mắt cận thị nặng viễn điểm gần mắt đoạn điều tiết ngắn Mắt cận thị phải điều tiết bên mắt bị cận thị nặng thường có xu hướng lác Thường mắt cận thị có trục nhãn cầu dài (cận thị trục), cận thị khúc xạ thể thuỷ tinh hay giác mạc lớn (cận thị khúc xạ) 3.2 Viễn thị Mắt viễn thị có tiêu điểm sau nằm phía sau võng mạc Đối với mắt viễn thị vật vô cực có ảnh sau võng mạc Vật di chuyển lại gần mắt ảnh vật lùi xa, sau võng mạc Như vậy, mắt viễn thị lý thuyết nhìn rõ vật cho dù vật vị trí trước mắt Mắt viễn thị nhìn gần hay nhìn xa không rõ nên thường xuyên phải điều tiết đặc biệt nhìn gần phải điều tiết nhiều Người trẻ tuổi trẻ em lực điều tiết tốt nên dễ dàng bù trừ cho mức độ viễn thị Khi có tuổi khả điều tiết mắt giảm bù trừ phải dùng kính Trẻ em bị viễn thị nặng không điều chỉnh kính sớm phải điều tiết dẫn đến rối loạn điều tiết qui tụ mà hậu lác xảy mắt viễn thị cố gắng điều tiết dẫn đến mỏi điều tiết co quắp điều tiết 3.3 Loạn thị Loạn thị hầu hết giác mạc Giác mạc không chỏm cầu bán kính độ cong kinh tuyến khác Người ta chia làm hai loại loạn thị loạn thị loạn thị không Loạn thị đều: Mắt loạn thị có công suất khúc xạ thay đổi theo kinh tuyến khác nhau, công suất khúc xạ thay đổi dần từ kinh tuyến có công suất cao đến kinh tuyến có công suất thấp Hình ảnh điểm qua mắt loạn thị điểm mà hai đường tiêu, đường tiêu trước tuyến có độ khúc xạ mạnh đường tiêu sau tuyến có độ khúc xạ yếu Loạn thị điều chỉnh kính Loạn thị không đều: Loại loạn thị khó điều chỉnh kính Nguyên nhân chủ yếu giác mạc, thể thuỷ tinh võng mạc 3.4 Lão thị Lão thị bệnh mà diễn biến sinh lý bình thường tránh khỏi mắt bình thường Lão thị rối loạn khúc xạ mang tính chất động hoàn toàn chế điều tiết gây chất khác hẳn với rối loạn khúc xạ mang tính chất tĩnh (do khiếm khuyết thành phần quang học) tuổi 45 cận điểm mắt khoảng 33cm Bắt đầu từ tuổi 45 cận điểm xa dần viễn điểm vô cực (mắt nhìn xa rõ), đoạn điều tiết ngắn lại đến tuổi 65 đoạn điều tiết không có nghĩa cận điểm nhập vào viễn điểm mắt viễn thị, lão thị xảy sớm mắt viễn thị phải điều tiết nhiều để nhìn gần rõ công suất kính nhìn gần cao Ngược lại mắt cận thị, lão thị đến muộn số kính cần đeo để nhìn gần phải giảm bớt công suất kính 3.5 Mắt không thuỷ tinh Về mặt quang học xem mắt bị viễn thị nặng hoàn toàn khả điều tiết Mắt không thuỷ tinh thường viễn thị từ 16 đến 20D Các phương pháp đo khúc xạ Cách đo ghi kết mô tả tiết phần thử kính 4.1 Đo khúc xạ chủ quan Có thể thử kính chủ quan mà không dựa vào kết đo khúc xạ khách quan hay gọi đo khúc xạ biểu hay đo khúc xạ “khô” Các bước tiến hành sau: Bước 1: Xác định định thấu kính cầu Thử loại thấu kính cầu từ thấp lên cao, số kính cầu chọn tuân theo nguyên tắc thấu kính cầu hội tụ cao số thấu kính cầu phân kỳ thấp cho thị lực tối đa Lưu ý: -Khi thay đổi thấu kính hỏi bệnh nhân xem hai thấu kính liên tục thấu kính làm cho họ rõ -Khi bệnh nhân có thị lực thấp nên thay đổi công suất kính cách 3D không cần thiết nhích dần 0,5D để đỡ thời gian -Nên thử thấu kính cầu hội tụ trước -Đối với người lớn thử kính thị lực tăng tốt, bệnh nhân đeo kính thấy thoải mái chệnh lệch nhiều công suất kính cầu hai mắt ghi đơn kính -Nhiều trường hợp thử loại thấu kính cầu thị lực không tăng tối đa ta sử dụng mặt đồng hồ Parent để sơ xác định có loạn thị hay không Nếu bệnh nhân nhìn kinh tuyến mặt đồng hồ Parent không rõ nét cần thiết phải thử kính loạn thị -Trẻ em có lực điều tiết mạnh dễ gây tượng giả cận thị cần phải dựa vào kết đo khúc xạ khách quan Bước 2: Xác đinh trục loạn thị (có thể dựa vào kết đo soi bóng đồng tử khúc xạ máy) Đặt kính trụ Jackson trước mắt thử Kính trụ Jackson có hai kinh tuyến vuông góc với với hai công suất kính đối ngược dấu Xoay nhanh kính trụ Jackson sấp, ngửa hỏi bệnh nhân vị trí kính cho thị lực tốt hay hai vị trí cho thị lực Nếu hai vị trí kính trụ Jackson thị lực không cải thiện có hai khả mắt loạn thị mức độ loạn thị cao Nếu hai vị trí kính trụ Jackson thị lực có cải thiện ta dùng kính trụ để thử Trục thấu kính trụ để song song với trục thấu kính loại kính trụ Jackson Ví dụ thấu kính trụ Jackson 1D có vị trí kính trụ (+) 900 kính trụ (-) 1800 thị lực ta lấy kính trụ (+) để thử trục kính trụ 900 Hoặc sử dụng kính trụ (-) trục kính trụ đặt 1800 Xoay dần trục kính trụ dần khoảng 50 đến 100 bệnh nhân nhìn thấy rõ xác định trục loạn thị trục thứ hai vuông góc với trục thứ Bước 3: Xác định thấu kính trụ: sau xác định trục loạn thị việc thử thấu kính trụ giống thử thấu kính cầu cách tăng dần công suất kính trụ cách 0,5D Số kính trụ đem lại thử lực tốt bệnh nhân đeo thấy thoải mái lựa chọn Bước 4: Hiệu chỉnh công suất kính trục loạn thị: sau xác định công suất kính cầu, công suất trục kính trụ ta cho thêm vào kính cầu +0,5D hỏi bệnh nhân có thấy rõ không? Nếu rõ ta cho kính cầu tăng dần 0,5D thị lực không tăng thêm Nếu mờ ta giảm công suất kính cầu 0,5D bệnh nhân thấy thị lực không thay đổi Với bệnh nhân lớn tuổi để tự điều chỉnh cách xoay núm điều chỉnh gọng kính để tìm vị trí trục loạn thị mà bệnh nhân cảm thấy thoải mái Cân đối công suất kính hai mắt loại kính trụ trục kính trụ hai mắt Không nên cho đeo kính chệnh hai mắt 3D người lớn tuổi đeo kính lần đầu Trước cấp đơn kính nên để bệnh nhân lại xem có thoải mái không Lưu ý: Trục loạn thị đo bệnh nhân lựa chọn không giống Nhiều trường hợp loạn thị nặng thị lực sau chỉnh kính khống đạt tối đa Một số trường hợp phải thử lại vài lần đảm bảo 4.2 Đo khúc xạ khách quan Qui trình thử kính dựa vào kết soi bóng đồng tử đo khúc xạ máy đơn giản qui trình thử kính chủ quan công suất kính trục loạn thị có sẵn kết đo Đo khúc xạ khách quan thường sử dụng thuốc liệt điều tiết phối hợp Có nhiều loại thuốc liệt điều tiết, nhiên thuốc liệt điều tiết tốt cần đáp ứng yêu cầu sau: - Có tác dụng nhanh - Thời gian tác dụng (thời gian phục hồi) ngắn - Tác dụng liệt điều tiết tối đa - Không độc sẵn có thị trường Một điều cần lưu ý tất loại thuốc liệt điều tiết gây dãn đồng tử thuốc dãn đồng tử có tác dụng liệt điều tiết Hai loại thuốc liệt điều tiết sử dụng phổ biến là: - Atropine 0,5%: đo khúc xạ tiến hành sau tra thuốc đến ngày, ngày đến lần Atropine thuốc gây liệt điều tiết tốt tác dụng kéo dài gây bất tiện cho bệnh nhân đòi hỏi phải thận trọng sử dụng để tránh tác dụng thuốc - Cyclopentolate 1% loại thuốc tương đối không độc, có tác dụng liệt điều tiết tốt sau tra 45 phút, tác dụng liệt điều tiết kéo dài 5, tác dụng dãn đồng tử khoảng 24 Cách dùng: tra mắt lần, cách phút đo khúc xạ sau tra giọt khoảng 45 phút Đo khúc xạ máy Nhanh, tiết kiệm thời gian Công suất giới hạn rộng: công suất cầu máy đo 20D, công suất kính trụ 6D Khúc xạ máy dụng cụ nặng, khó vận chuyển kết bị ảnh hưởng số yếu tố định thị bệnh nhân môi trường quang học mắt Soi bóng đồng tử *Nguyên tắc Bệnh nhân cần tra thuốc liệt điều tiết tốt Đo phòng tối Đảm bảo kỹ thuật đo: đo đối mắt cố gắng đo vùng cận trục Kết đo tính toán xác theo khoảng cách đo * Dụng cụ bao gồm thước Parent, gương Polin đèn bàn Hoặc thay đèn bàn gương Polin máy soi bóng đồng tủ đèn khe Retinoscope *Đặc điểm Có thể áp dụng cho đối tượng kể tư nằm Khi soi thấy ánh đồng tử bị vặn xoắn hay hồng không gợi ý cho thấy có tổn thương môi trường quang học Khi trung tâm đồng tử bị đục ta đo vùng chu biên, điều mà khúc xạ máy không làm Dụng cụ để soi bóng đồng tử thường gọn, nhẹ, dễ mang rẻ tiền nhiên soi bóng đồng tử có số nhược điểm thường phải dùng thuốc điều tiết kèm chu trình khám kéo dài gây khó khăn cho bệnh nhân Phương pháp đòi hỏi người đo phải có trình độ tuân thủ nguyên tắc đo Điều chỉnh tật khúc xạ 5.1 Các phương pháp phi phẫu thuật 5.1.1 Kính gọng: phương pháp thông dụng dễ mua, tiện dụng rẻ tiền Cần lưu ý đến hai phần kính Mắt kính Mắt kính phần quan trọng kính, việc đảm bảo cho đôi mắt kính công suất kính trục loạn thị phải lưu ý số vấn đề khác như: - Trung tâm quang học hai mắt kính phải trùng với trung tâm đồng tử Nếu trục thị giác tâm quang học tạo hiệu ứng lăng kính gây giảm thị lực làm cho người đeo kính khó chịu - Việc điều chỉnh kính cần phải lưu ý thể loại khúc xạ, lứa tuổi, bệnh mắt phối hợp sở thích bệnh nhân Chỉnh kính cho mắt cận thị: xử lý theo nguyên tắc số kính phân kỳ thấp cho thị lực cao Đối với cận thị nhẹ 0,5D chưa cần cho kính chưa có biểu mờ mắt Cận thị 6D phải giảm bớt 1D 2D Tuyệt đối không đeo kính cận số gây nhiều bất lợi mỏi mắt, nhìn mờ, nhìn vật nhỏ đi, nhức đầu Chỉnh kính cho mắt viễn thị Trường hợp viễn thị nhẹ 1D 2D mà bệnh nhân chưa có biểu bất thường nhức mỏi mắt, lác mắt chưa cần điều chỉnh kính Điều chỉnh kịp thời cho trường hợp viễn thị mà có biểu rối loạn chức mờ mắt, nhức mắt, lác mắt Không nên điều chỉnh toàn độ viễn thị mà nên để lại 1D 2D (tương đương với độ viễn thị tiềm ẩn) nhằm bảo tồn lực thể mi Trường hợp viễn thị kèm lác trong: điều chỉnh tối đa độ viễn thị chí có trường hợp phải tăng chỉnh số kính lên 1D 2D giải hết độ lác Chỉnh kính cho mắt loạn thị: cần tiến hành sớm có dấu hiệu chức đau nhức mắt, mỏi mắt hay nheo mắt hay nhầm số chữ Chỉnh kính cho người mắt có lệch khúc xạ Lệch khúc xạ hay gây nhược thị mắt có tật khúc xạ cao nên điều chỉnh sớm Đối với tật khúc xạ nhẹ dễ điều chỉnh có hiệu tật khúc xạ nặng có kèm theo lệch khúc xạ cao hai mắt việc điều chỉnh đạt kết tương đối Gọng kính Một gọng kính tốt đáp ứng thông số sau đây: - Độ nghiêng mắt kính so với bình diện đứng phải từ 12 đến 15 độ - Khoảng cách kính mắt (khoảng cách đỉnh sau) 12mm - Gọng kính phải cứng, chắc, nhẹ có đàn hồi - Gọng kính phải làm cho kính thích ứng với bệnh nhân nhìn xa nhìn gần 5.1.2 Kính tiếp xúc Đối với niên người trưởng thành kính tiếp xúc định rộng rãi cho hầu hết loại tật khúc xạ tật giác mạc hình chóp, loạn thị không hay trường hợp khó giải phương pháp khác So với kính gọng, kính tiếp xúc có nhiều ưu đặc điểm sau: - Không phải đeo kính gây ảnh hưởng đến mỹ quan đáp ứng số yêu cầu nghề nghiệp - Thị trường rộng không bị ảnh hưởng sức nhìn trời mưa - Về mặt quang học tránh bất lợi thường gặp kính gọng (nhất kính có công suất cao) sắc sai, cầu sai Tuy nhiên trẻ em việc sử dụng kính tiếp xúc có phần hạn chế kỹ thuật tháo lắp, việc đảm bảo vệ sinh kinh phí 5.1.3 Thuốc tập nhược thị Nói chung cận thị tiến triển có tổn thương đáy mắt số thuốc sử dụng chia làm nhóm: thuốc cải thiện cho chuyển hoá hắc võng mạc (Diffrarel E), tăng cường củng cố cho củng mạc (Canci, Vitamin C), tăng cường huyết động, chống xuất huyết (Rutin C) tiêu nước (Glucoza) Một số kết nghiên cứu cho thấy nhóm viễn thị loạn thị tập luyện có hiệu nhóm cận thị 5.2 Các phương pháp phẫu thuật 5.2.1 Phẫu thuật tác động trực tiếp lên giác mạc Phẫu thuật rạch giác mạc hình nan hoa điều chỉnh cận thị kiểu rạch giác mạc điều trị loạn thị Phẫu thuật ghép lớp giác mạc Phẫu thuật ghép chồng giác mạc Phẫu thuật Laser PRK Lasic 5.2.2 Phẫu thuật đặt kính nội nhãn Phẫu thuật đặt thể thuỷ tinh nhân tạo (IOL) cho mắt thuỷ tinh đặt IOL tiền phòng, đặt IOL hậu phòng, treo cố định củng mạc Phẫu thuật cài thể thuỷ tinh mống mắt, đặt IOL trước thể thuỷ tinh sinh lý điều trị cận thị nặng Phẫu thuật thay thể thuỷ tinh với công suất khác để điều chỉnh viễn thị hay cận thị 5.2.3 Phẫu thuật tăng cường độ bền vững củng mạc 5.2.4 Một số kỹ thuật nghiên cứu Tạo hình giác mạc sức nóng Holmium YAG Laser Đặt vòng chiều dày giác mạc./ Nhược thị TS Vũ Thị Bích Thuỷ- Khái niệm Nhược thị tình trạng giảm thị lực mắt hai mắt (thị lực mức 8/10) có khác biệt thị lực hai mắt hai dòng dù điều chỉnh kính tối ưu Cơ chế nguyên nhân nhược thị * Cơ chế nhược thị: - Cơ chế không tạo hình võng mạc: võng mạc không kích thích, chế gặp có tật khúc xạ cao - Cơ chế ức chế: loại nhược thị tổn thương thực thể môi trường quang học từ giác mạc đến võng mạc đường dẫn truyền thị giác từ gai thị đến trung tâm thị giác vỏ não Do tổn thương thực thể mà võng mạc trung tâm thị giác vỏ não không kích thích ánh sáng không đến đến không đủ cường độ không dẫn truyền - Cơ chế trung hoà: nhược thị trình hoạt động thần kinh có tính tích cực mắt nhìn rõ mắt nhìn mờ não ức chế dập tắt hình ảnh mắt có thị lực trình ức chế, dập tắt gây giảm thị lực vĩnh viễn mắt nhìn * Nguyên nhân nhược thị - Các bệnh gây cản trở trục quang học thị giác: đục T3, sẹo giác mạc, sụp mi, di chứng màng đồng tử - Bệnh lác - Một số bệnh lý cản trở tạo ảnh võng mạc: tật khúc xạ cận thị, viễn thị hay loạn thị 1.1-Những bệnh mắt Rung giật nhãn cầu, lác Bệnh lý nhãn cầu: nhãn cầu nhỏ, dãn lồi biến dạng nhãn cầu, tật khúc xạ nặng, bệnh Glôcôm, bệnh lý võng mạc dịch kính, bệnh lý thị thần kinh Bệnh lý giác mạc sẹo giác mạc, đục giác mạc, giác mạc chóp… Bệnh lý thể thuỷ tinh: đục thể thuỷ tinh định mổ, mắt không thuỷ tinh mổ đặt thể thuỷ tinh nhân tạo Sau chấn thương Một số bệnh bẩm sinh di truyền: bệnh võng mạc sắc tố, nếp gấp võng mạc, bệnh võng mạc trẻ đẻ non… 1.2-Những bệnh lý toàn thân: bệnh bạch tạng, bệnh tiểu đường, bệnh cao huyết áp, bất thường trung ương thị giác vỏ não, bệnh lý liên quan đến di truyền gen học 2-Các loại trợ thị 2.1-Trợ thị quang học 2.1.1-Trợ thị cho thị lực nhìn gần Thấu kính lồi thành phần phương tiện trợ thị gần Công suất thấu kính trợ thị gần thường sử dụng từ +6D đến +40D Kính trợ thị gần thông dụng gồm ba dạng sau: kính gọng phóng đại, kính lúp cầm ta kính lúp có chân Khả phóng đại thấu kính lồi phụ thuộc vào vị trí vật so với kính Công suất kính tính theo công thức D=1/f Trong D công suất kính (dioptre- D) f tiêu cự tính (mét) Công suất kính cao tiêu cự kính nhỏ Đối với kính lúp có chân, khoảng cách từ vật đến kính kích thước ảnh cố định Đối với kính gọng kính lúp cầm tay khoảng cách từ vật đến kính thay đổi nên độ phóng đại thay đổi Kính gọng phóng đại: Kính gọng thông thường, kính 1/2 tròng kính hai tròng *ưu điểm: nhiều loại kính với độ phóng đại khác nhau, phối hợp kính trụ để điều chỉnh loạn thị, trường nhìn rộng dễ sử dụng Khi sử dụng kính gọng, hai tay tự do, điều có ích bệnh nhân bị run tay *Nhược điểm: Khi công suất kính cao khoảng cách đọc gần lượng ánh sáng chiếu vào ảnh hưởng đến kết đo thị lực Khó giữ khoảng cách đọc xác, dễ bị xước vỡ Khoảng cách đọc dùng kính gọng thường gần cần có ánh sáng tốt, nhiều cần dùng giá đọc phối hợp *Lưu ý: Khả điều tiết: bệnh nhân sử dụng kính gọng phóng đọc gần họ phải điều tiết lực nghich đảo tiêu cự Ví dụ bệnh nhân đọc khoảng cách 0,33 mét họ phải điều tiết lực 1/ 0,33=3D Nhưng đọc khoảng cách 0,10 mét họ phải dùng lực điều tiết 1/ 0,10=10D, bệnh nhân dễ bị mỏi điều tiết Khoảng cách đọc: công suất kính cao khoảng cách đọc gần, lượng ánh sáng vào mắt hạn chế gây khó khăn cho hoạt động viết Trong số trường hợp giảm công suất kính đeo phối hợp sử dụng kính lúp cầm tay để tạo điều kiện cho hoạt động viết dễ dàng Tuy nhiên thực tế người ta quan tâm nhiều đến khoảng cách đọc mà quan tâm đến khoảng cách viết đọc cần đủ độ phóng nhìn rõ chi tiết chữ viết viết theo ý chủ quan bệnh nhân Kính phóng đại không đeo mắt * Loại phóng đại cầm tay (kính lúp) với nhiều số khác nhiều loại kính lúp đơn, kính lúp đôi kính lúp ba Có loại lúp có đèn loại lúp không đèn Chỉ định: Bệnh nhân khiếm thị đòi hỏi có độ phóng đại cao kính gọng không đáp ứng đủ Bệnh nhân khiếm thị không sử dụng kính gọng phóng đại Ưu điểm: Có sẵn loại kính, rẻ tiền, dễ mang theo thuận tiện sử dụng Nhược điểm: Bệnh nhân khó trì kính khoảng cách cố định phải sử dụng tay để cầm kính * Loại phóng đại cố định: có đèn đèn Ưu điểm: Dễ đảm bảo khoảng cách cố định dịch chuyển kính, dễ sử dụng, có sẵn loại số kính chân làm loại nguyên liệu suốt thon nhỏ cho phép ánh sáng lọt vào in Nhược điểm: Một tay phải dùng để di chuyển kính, không dùng cho hoạt động viết, tư ngồi không thuận tiện bệnh nhân phải uốn cong người phía kính nên hay bị mệt mỏi Lưu ý: trường nhìn dùng kính lúp cố định giống dùng kính lúp cầm tay, phụ thuộc vào công suất kính khoảng cách từ kính tới mắt bệnh nhân tuỳ ý lựa chọn kính lúp cầm tay kính lúp cố định * Loại phóng đại chiếu sáng: sử dụng hình đọc 2.1.2-Trợ thị cho thị lực nhìn xa *Kính viễn vọng Telescope có hai loại sử dụng dụng cụ trợ thị Galilea kính Kepler Chỉ định: Dùng để đọc chữ cách xa mét, để nhìn vật mà ta không với tới Ưu điểm: Có thể sử dụng kính viễn vọng với mắt tốt với hai mắt, kính viễn vọng gắn vào kính gọng đeo (loại kính gọng để điều chỉnh tật khúc xạ) để giải phóng hai tay điều chỉnh tật loạn thị công suất kính phóng đại có nhiều loại từ 2X đến 10X Đặc biệt kính Telescope sử dụng hai chiều để mở rộng trường nhìn cho người khiếm thị có thị trường bị thu hẹp Nhược điểm: Cần hướng dẫn cẩn thẩn trước dùng Phải sử dụng tay để giữ kính khó sử dụng thời gian dài Đối với bệnh nhân vừa sử dụng trợ thị xa trợ thị gần nhiều thời gian cho việc thay đổi điều chỉnh trợ thị Khó ghi lại nhiều thời gian để ghi lại điều mà quan sát yêu cầu vật tiêu phải có độ tương phản tốt * Lăng kính Lăng kính thường sử dụng điều trị lác liệt nhiên lăng kính sử dụng cho số bệnh nhân thị trường với mục đích định hướng tia sáng vào mắt Một số trường hợp bệnh nhân khả nhìn hai mắt cần sử dụng phương tiện trợ thị có công suất cao người ta định cho sử dụng lăng kính phối hợp Lăng kính song song áp dụng cho số bệnh nhân rung giật nhãn cầu có góc hãm nhỏ có tư lệch đầu vẹo cổ Ví dụ bệnh nhân rung giật nhãn cầu với góc hãm bên phải 40, đầu lệch trái 40 Tư lệch đầu sửa cách cho bệnh nhân đeo hai lăng kính song song 8D với đáy quay bên trái 2.2-Trợ thị phi quang học Giảm tiêu cự: Đây phương pháp đơn giản cách cho bệnh nhân đến gần vật tiêu Tăng kích thước tiêu: Đối với bệnh nhân khiếm thị cách đơn giản giúp cho họ nhìn thấy rõ Thay đổi tính chất, tương phản hình thức tiêu: in sách giấy thật trắng, mực in thật đậm sử dụng bìa sẫm có màu, khoét khe thủng kích thước 220cm (Typoscope) để dùng người khiếm thị đọc sách Việc điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp đóng vai trò quan trọng việc làm tăng độ tương phản Nguồn ánh sáng tự nhiên ánh sáng đèn cần bố trí cho ánh sáng hướng vào vật tiêu cách hợp lý Nếu ánh sáng chiếu thẳng vào mắt bệnh nhân làm loá mắt ảnh hưởng đến chức thị giác Cường độ ánh sáng phải thích hợp để không gây loá mắt Người ta thấy người già cần nguồn sáng có cường độ mạnh gấp hai lần so với niên Một số bệnh nhân bị bạch tạng, thoái hoá sắc tố võng mạc hay bị loá mắt, khả cảm thụ tương phản giảm giảm thị lực có cường độ ánh sáng lớn Đối với bệnh nhân kính màu, kính lọc sáng, kính chống xạ hay mũ lưỡi trai có lợi Kính lỗ coi dụng cụ trợ thị cho phép tia sáng thẳng trục vào mắt làm giảm kích thước vòng tròn khuếch tán võng mạc Không dùng kính lỗ cho bệnh nhân có tổn thương vùng hoàng điểm Kính nhiều lỗ dùng có hiệu trường hợp mờ đục môi trường suốt yêu cầu phải cung cấp nguồn ánh sáng có cường độ mạnh 2.2.3-Một số phương tiện để trì tư thoải mái cho bệnh nhân Những người khiếm thị sử dụng trợ thị phải đối mặt với phiền muộn trợ thị gây Vì việc tạo cho họ tư thoải mái để phần giúp cho họ cảm thấy tự tin sử dụng trợ thị điều cần thiết Các phương tiện hay sử dụng giá dùng để đọc viết, băng để giữ kính viễn vọng cố định vào đầu 2.2.4-Trợ giúp thị giác Đối với bệnh nhân khiếm thị nặng hiệu dụng cụ trợ thị đem lại hiệu mức độ định việc khai thác giác quan khác họ cần thiết Các dụng cụ hỗ trợ xúc giác (chữ nổi…), thính giác (đài, vô tuyến, máy tính phát âm…) sử dụng hỗ trợ cho người khiếm thị 2.2.5-Các phương pháp giảm nhẹ tàn tật Bên cạnh việc sử dụng loại trợ thị, trợ giúp thị giác, phương pháp giảm nhẹ tàn tật cho người khiếm thị cần áp dụng Có nhiều cách áp dụng cho bệnh nhân khiếm thị công việc đòi hỏi người làm công tác khiếm thị phải kiên trì, nắm bắt tâm tư nguyện vọng bệnh nhân hết biết cách phối hợp bệnh viện, nhà trường gia đình Có thể thực biện pháp sau: Khuyến khích, tăng cường động lực cho bệnh nhân khiếm thị sử dụng trợ thị Hướng dẫn bệnh nhân khiếm thị sử dụng hiệu thị lực lại Cải thiện môi trường sống cho bệnh nhân khiếm thị Phối hợp tốt nhiều lĩnh vực tham gia khám, chữa tập luyện cho bệnh nhân khiếm thị 3-Chỉ định chống định sử dụng trợ thị 3.1-Chỉ định tốt cho bệnh sau: Mù màu, Bạch tạng, mống mắt, sau mổ thể thuỷ tinh, sau viêm màng bồ đào, xơ sản sau thể thuỷ tinh 3.2-Những bệnh không đáp ứng tốt: Glocom, teo thị thần kinh, bệnh võng mạc sắc tố, bệnh mắt gây tổn hại thị trường chu biên, trường hợp gây tổn thương hệ thần kinh trung ương 3.3-Chống định: bệnh viêm nhiễm cấp tính, tâm sinh lý kém, tê liệt chân tay, run chân tay 4-Qui trình khám trẻ khiếm thị 4.1-Hỏi bệnh Về nguyên nhân gây giảm thị lực, họ có biết trước bị mắc bệnh không hay bị bẩm sinh Bệnh nhân khám xét chưa, giải thích gì? Bệnh nhân điều trị phương pháp gì: phẫu thuật, nội khoa, đeo kính hay loại trợ thị sử dụng Các loại trợ thị sử dụng, bệnh nhân tự mua hay mua theo đơn bác sỹ Bệnh nhân sử dụng trợ thị nào, kết Nghề nghiệp bệnh nhân khó khăn hay gặp công việc Mục đích nguyện vọng bệnh nhân Vận động bệnh nhân gặp khó khăn gì, vào ban ngày hay buổi tối? Tâm lý bệnh nhân có tự tin không, có sẵn sàng sử dụng trợ thị không, có phấn chấn hồ hởi sử dụng trợ thị không 4.2-Khám bệnh 4.2.1-Quan sát: Để quan sát bệnh nhân khách quan người khám nên chọn vị trí ngồi hay đứng cho thuận tiện việc quan sát hành vi, tư cách lại bệnh nhân suốt trình kiểm tra Vận động: Tốc độ lại, mức độ xác động tác Tư đầu cần lưu ý trường hợp thị trường hình ống, bán manh Phát bất thường khác toàn thân đặc biệt vận động tay chân, nói cách ứng sử 4.2.2-Khám khúc xạ Đo khúc xạ khách quan nên tiến hành trước đo khúc xạ chủ quan Đo khúc xạ khách quan *Đo khúc xạ máy: bệnh nhân khiếm thị nhiều không đo khúc xạ máy định thị bệnh nhân kém, môi trường quang học nhãn cầu bị đục, tâm lý bệnh nhân không thật tốt * Soi bóng đồng tử nhiều khó khăn ánh đồng tử tối, ta phải đưa đèn lại gần mắt bệnh nhân cho ánh sáng nhiều bóng đồng tử rõ nét Muốn soi bóng đồng tử thường phải tra thuốc dãn đồng tử liệt điều tiết Tuy nhiên sử dụng thuốc dãn đồng tử liệt điều tiết ảnh đến việc đo lực điều tiết, đánh giá cảm thụ tương phản đặc biệt thử thị lực nhìn gần Đo khúc xạ chủ quan Đo khúc xạ chủ quan thường tiến hành mắt không liệt điều tiết đo khúc xạ thể hay khúc xạ “khô” Khác với đo khúc xạ chủ quan đối tượng bệnh nhân bình thường, đo khúc xạ chủ quan nhóm bệnh nhân khiếm thị có nguyên tắc sau: - Đi theo bước thay đổi lớn cách 1,2,3 chí 4D Nếu thay đổi tác dụng thời gian gây mệt mỏi cho bệnh nhân - Nên sử dụng kính lỗ kính khe phối hợp - Đo khúc xạ chủ quan khoảng cách 3mét trở lại 4.2.3 Đo thị lực * Có nhiều loại bảng thử thị lực cần thiết phải lựa chọn loại bảng thử thị lực cho phù hợp với đối tượng phải biết yếu tố ảnh hưởng đến kết thử Bảng thử thị lực nhìn xa Bảng thử thị lực nhìn gần Log Mar/ Snellen/ C Log Mar/ IE chart/ Number IE chart/IE cube Hand direction Sherdien and Figure recognition Cube Grandwap and Chart Figure recognition Cube and Sherdien and Grandwap Chart Rolling ball/ Sugar/ Sherdien and Grandwap Sweets Hundreds and Thousands Tổ chức Y Tế Thế giới dựa vào thị lực để phân biệt người bình thường, người khiếm thị người mù Thị lực Phân loại 6/6 đến 6/18 Thị lực bình thường Khiếm thị Mù 6/18 đến ≥3/60 3/60 * Phân mức độ khiếm thị phân theo theo thị lực Khiếm thị nặng: Thị lực từ 2/200 đến 4/200 Khiếm thị trung bình: Thị lực từ 4/200 đến 20/300 Khiếm thị nhẹ: Thị lực từ 20/300 đến 20/60 * ý nghĩa thử thị lực khiếm thị Xác định trợ thị có tác dụng hay không loại trợ thị không tác dụng trường hợp khiếm thị có thị lực 2/200 Đo thị lực để đánh giá thay đổi thị lực lần khám ảnh hưởng việc điều trị Thị lực nhìn xa khởi điểm cho việc xác định công suất kính phóng đại cho thị lực nhìn gần Người ta lấy phân số nghịch đảo thị lực nhìn xa làm công suất thấu kính cần chọn cho cho việc thử thị lực nhìn gần Nếu thị lực nhìn xa bệnh nhân 10/200, nghịch đảo phân số 20 thấu kính có công suất +20D`được lựa chọn để đặt thêm vào gọng kính Thị lực nhìn xa Cách thử Thông thường khoảng cách người thử bệnh nhân mét hướng dẫn cho bệnh nhân hiểu để trả lời loại bảng thị lực người thử cần đứng lại gần bệnh nhân sau nên họ biết hướng vị trí mà người thử di chuyển đến Giữ bảng thị lực ngang tầm mắt bệnh nhân, trước tiên nên dùng chữ E cỡ chữ 18 đứng cách bệnh nhân mét Chỉ chữ E quay hướng khác (nếu bảng thử dãy chữ E) xoay chữ E hướng khác (nếu chữ E rời) hỏi xem bệnh nhân trả lời hay không Nếu bệnh nhân đọc chữ E cỡ 18 khoảng cách mét ta thử tiếp chữ E có kích cỡ nhỏ khoảng cách mét Khi sử dụng chữ E nhỏ nên thử loại bảng có chữ E riêng biệt để bệnh nhân đỡ nhầm thử nên xoay chữ E hướng không theo qui luật Nếu bệnh nhân không đọc chữ E cỡ chữ 18 khoảng cách mét ta đưa bảng thị lực lại gần bệnh nhân hơn, khoảng cách mét, mét mét hỏi bệnh nhân chữ E cỡ 18 Một số nước khoảng cách không tính mét mà tính feet, mét tương đương 20feet Vì kết sau có giá trị tương đương 20/20 = 6/6, 20/60 = 6/18, 20/200 = 6/60 10/200 = 3/60 Cách ghi kết Kết thử thị lực nhìn xa phân số, tử số khoảng cách thử tính mét mẫu số cỡ chữ thử Ví dụ bệnh nhân đọc chữ cỡ 18 khoảng cách mét thị lực 6/18 Khi bệnh nhân đọc chữ cỡ 60 khoảng cách mét thị lực 6/60 bệnh nhân đọc chữ cỡ 48 khoảng cách mét thị lực 3/48 Ghi kết thị lực mắt kết thị lực hai mắt phối hợp Thử thị lực nhìn xa với kính lỗ Thử mắt trừ ca có rung giật nhãn cầu Che mắt, mắt thử nhìn qua che mắt có lỗ Hướng dẫn bệnh nhân nhìn qua lỗ (loại lỗ) lỗ (loại nhiều lỗ) mà nhìn thấy chữ rõ nét Ghi kết thị lực không thử qua kính lỗ thử qua kính lỗ Thử thị lực nhìn gần Việc thử thị lực nhìn gần nên tập trung thời gian ngắn gây mệt mỏi ảnh hưởng đến hiệu công tác khiếm thị Người thử nên sử dụng in cỡ chữ tương đối to để thử nên tập trung thời gian công sức vào việc thử thị lực nhìn gần Ba kích thước chữ E bảng thị lực nhìn gần lựa chọn để thị lực nhìn gần hữu ích: Chữ E nhỏ (N8-1M) tương đương với chữ in sách trẻ lớn hay cỡ chữ báo in, chữ E có kích thước trung bình (N20-3M) tương đương với chữ in cỡ lớn chữ E có kích thước lớn (N48- 8M) để kiểm tra, bệnh nhân đọc cỡ chữ họ đọc chữ biển hiệu, nhan đề báo Cách thử Bắt đầu thử với chữ E cỡ lớn, bệnh nhân đọc tốt ta chuyển dần sang hàng chữ nhỏ dần Nếu bệnh nhân không đọc chữ E cỡ lớn, hướng dẫn họ đưa sách gần lại mắt để đọc hàng chữ cỡ lớn Cách ghi kết quả: kết thử thị lực nhìn gần có hai thông số cỡ chữ nhỏ mà bệnh nhân đọc khoảng cách đọc Chú ý Không có khoảng cách định để thử Bảng thị lực bệnh nhân giữ khoảng cách phù hợp với người Đảm bảo đủ ánh sáng chiếu vào trang sách thử, ánh sáng nên chiếu từ phía sau qua bên cạnh người vào trang sách Tránh bệnh nhân bị chói hay phải nhìn đối diện với nguồn sáng Người thử đứng phía trước để quan sát cử bệnh nhân họ đọc Để bệnh nhân đeo kính nhìn xa họ đeo từ trước Đối với bệnh nhân khiếm thị trẻ em việc thử thị lực nhìn gần cần đánh giá thêm số yếu tố tốc độ đọc trẻ (trung bình trẻ lớp bốn 150 từ trong/ phút lớp 40 từ / phút), có cảm giác mệt mỏi đọc không, trợ thị có sẵn thị trường hay không 4.2.4-Khám vận nhãn- lác- điểm cận qui tụ Khám lác: đo độ lác, hình thái lác Khám vận nhãn: Quan sát động tác so sánh biên độ vận nhãn hai mắt, không hoạt không hạn chế bình thường Nếu có rung giật nhãn cầu phải ghi kiểu, biên độ tần số rung giật nhãn cầu Đo điểm cận qui tụ: điểm cận qui tụ điểm gần mà hai mắt qui tụ để nhìn vào vật tiêu Điểm cận qui tụ bình thường từ đến 10cm 4.2.5-Đo biên độ điều tiết Định nghĩa Viễn điểm điều tiết cự ly xa mà vật mắt nhìn thấy rõ ràng Cận điểm điều tiết cự ly gần mà vật mắt nhìn thấy rõ ràng Khoảng cách viễn điểm điều tiết cận điểm điều tiết gọi đoạn điều tiết Sự chệnh lệch khúc xạ hai điều kiện gọi biên độ điều tiết Lực khúc xạ tính diotry (D) điểm nghịch đảo tiêu cự (f) tính mét Với công thức D = 1/ f viễn điểm (∞) lực khúc xạ mắt 1/∞ Tại cận điểm (0,10 mét) lực khúc xạ mắt 1/0,10 10D Như Đoạn điều tiết ∞- 0,10 = ∞ Biên độ điều tiết 10D – 0D = 10D Càng nhiều tuổi cận điểm xa mắt, đoạn điều tiết ngắn biên độ điều tiết giảm Cách đo biên độ điều tiết Để bệnh nhân đứng cách bảng thị lực mét Kiểm tra thị lực cho bệnh nhân, xem họ có khả nhìn thấy hàng chữ nhỏ Đặt số kính phân kỳ trước mắt bệnh nhân Số kính phân kỳ cao mà mắt nhìn hàng chữ nhỏ tương đương với biên độ điều tiết bệnh nhân thị Đối với mắt cận thị phải lấy kết trừ độ cận thị Ngược lại mắt viễn thị phải lấy kết cộng thêm với độ viễn thị Những mắt mổ lấy thể thuỷ tinh không khả điều tiết không cần phải đo biên độ điều tiết Khả điều tiết giảm mắt mống mắt người bị bệnh glôcôm 4.2.6-Khám thị giác hai mắt, tương phản thị trường Khám thị giác hai mắt dùng nhiều phương phương pháp Synoptophor, test bốn điểm Worth, thử nghiệm bàn tay thủng hay test Titmus Tương phản khác độ sáng tối vật Đồ vật dễ nhìn thấy có độ tương phản cao Có loại bảng thử tương phản: Pelli Robson,Lea,s test Đo thị trường:Đối với bệnh nhân nhỏ tuổi việc khám thị trường thường khó khăn trẻ không tập trung làm theo dẫn Việc xác định thị trường sơ dựa theo thị trường người khám cách hay ứng dụng lĩnh vực khiếm thị Khám toàn diện mắt việc làm bắt buộc thầy thuốc nhãn khoa, cho phép chẩn đoán đúng, đủ bệnh mà cho ta hướng xử lý tiên lượng bệnh Đặc biệt khiếm thị, qua khám toàn diện thầy thuốc định cho bệnh nhân điều trị (phẫu thuật, dùng thuốc hay đeo kính) định sử dụng trợ thị Bên cạnh việc khám toàn thân cần thiết số bệnh lý toàn thân có chống định với việc sử dụng trợ thị 5-Hướng dẫn sử dụng trợ thị 5.1.Kính gọng phóng đại Để bệnh nhân ngồi vào vị trí đọc đeo kính vào, ngồi tư thẳng Cầm sách hai tay cách mắt khoảng chiều dài cánh tay Di chuyển sách từ từ đến gần mắt chữ rõ nét Việc xác định khoảng cách quan trọng Bắt đầu đọc cách di chuyển sách chậm từ phải qua trái, đến cuối dòng chữ di chuyển sách quay trở lại bên trái dòng chữ di chuyển xuống chữ hàng Sau đọc hàng chữ sau theo cách thức 5.2.Kính lúp cầm tay Đặt kính đầu trang giấy vị trí bắt đầu vào đoạn văn từ từ nâng kính lên dần phía mắt đạt khoảng cách mà qua thấy chữ rõ nét Di chuyển đầu tới vị trí thích hợp phía kính, cố gắng để bệnh nhân tìm vị trí thoải mái Di chuyển kính chậm từ trái qua phải Trong đọc lưu ý giữ cho khoảng cách trang giấy kính không thay đổi Khi đọc đến cuối dòng chữ, tiếp tục di chuyển kính ngược lại đầu hàng hàng chữ di chuyển xuống chữ hàng lại đọc theo cách thức 5.3.Kính lúp cố định Đặt kính lên phía trang giấy vị trí bắt đầu đoạn văn (lưu ý đặt phần chân kính lên bề mặt trang giấy) Di chuyển đầu phía kính nhìn rõ chữ nhất, từ từ dịch chuyển kính từ trái qua phải không nhấc kính lên khỏi trang giấy Đến đọc hết hàng chữ, dịch chuyển kính chữ hàng chữ dịch chuyển kính xuống chữ đầu hàng chữ tiếp sau tiếp tục đọc theo cách thức 5.4.Kính viễn vọng Đầu tiên tìm hướng vật muốn tìm chưa nên sử dụng kính Trong hướng mắt phía vật xác định, nâng kính lên trước mắt Nếu hai mắt có thị lực tương đương sử dụng kính viễn vọng hai thị kính Nếu mắt thị lực sử dụng kính viễn vọng thị kính 6- Các yếu tố ảnh hưởng Tất bệnh nhân khiếm thị theo dõi tái khám định kỳ tháng lần để đánh giá tác dụng trợ thị, cải thiện thị lực tiến trình bệnh lý mắt Theo dõi trẻ em thường dễ dàng cách trao đổi với cha mẹ thầy cô giáo vấn đề mà đứa trẻ hay gặp phải sử dụng trợ thị Thông thường đứa trẻ không chịu đeo kính trường học mặc cảm khác với trẻ khác, học thấy dễ dàng sử dụng trợ thị mặc cảm dễ bị bỏ qua Những khó khăn mà người khiếm thị hay gặp: - Đọc sách cự ly gần dễ gây mỏi mắt tư không thuận tiện dễ gây mỏi nhức đầu - Bệnh nhân có cảm nhận sử dụng trợ thị làm tổn hại thêm thị giác đã họ có nghĩa họ bị mù hết hy vọng - Một số bệnh nhân không thực muốn sử dụng thị giác lại mà muốn nghe để đỡ thời gian -Đối với trẻ nhỏ chúng có khả nhìn khó khăn khác cần can thiệp, trợ giúp nhiều ngành phối hợp Sự phối hợp chặt chẽ bác sỹ nhãn khoa, bác sỹ nhi khoa, chuyên gia trị liệu giáo viên đóng vai trò quan trọng trình phục hồi trẻ -Thanh thiếu niên: giai đoạn nhạy cảm dễ bị tác động ngoại cảnh nhiều áp lực từ bên nên nhiều không chấp nhận trợ thị lý thẩm mỹ 7- Giảm nhẹ tàn tật thị giác Người khiếm thị sử dụng có hiệu thị giác lại cách giảm nhẹ tàn tật thị giác, điều phụ thuộc vào việc họ có đủ kỹ để tận dụng tối đa thị lực lại hay không, động lực họ sao, việc cải thiện môi trường sống quanh họ Một số kỹ mà người khiếm thị sử dụng nhìn bao quát, nhìn lần theo khả định vị đường thẳng môi trường, khả trì định thị vào đích thời gian đủ dài để nhận nó, khả nhìn theo vật chuyển động dựa vào chuyển động mắt đầu Đặc biệt giúp đỡ nhân viên phục hồi chức có vai trò vô quan trọng trợ giúp, giảm nhẹ tàn tật, khuyến khích động viên suốt đời bệnh nhân khiếm thị./ [...]... định một mắt hay luân phiên, luân hồi: lác luân phiên là lúc lác mắt này, lúc lác mắt kia, lác luân hồi là có lúc lác, lúc không 2.1.4 Xác định mắt chủ đạo ở người bị lác, mắt chủ đạo là mắt dùng để định thị vào vật tiêu Xác định mắt chủ đạo rất quan trọng trong chỉ định phẫu thuật Nếu lác một mắt thì mắt chủ đạo là mắt không lác, hoặc mắt có thị lực cao hơn Nếu lác 2 mắt luân phiên, thị lực 2 mắt tương... phiên hay lác một mắt: Dùng đèn pin hoặc đèn máy soi đáy mắt chiếu thẳng vào 2 mắt sao cho quầng sáng phủ đến 2 khe mi góc ngoài của 2 mắt Che chậm từng mắt, yêu cầu bệnh nhân luôn nhìn thẳng vào nguồn sáng rồi bỏ bịt mắt ra và quan sát động tác trả (di chuyển) của mắt vừa bị che Nếu nhãn cầu có động tác trả là mắt đó có lác, nếu không có động tác trả thì mắt đó không lác ( lác 1 mắt) Nếu động tác... nặng Có nhiều cách che mắt - Dán băng trực tiếp che mắt: đây là cách che mắt hiệu quả nhất tuy nhiên có nhiều trường hợp kích ứng da và gây khó chịu cho trẻ - Dán băng che lên trên mắt kính: có ưu điểm không gây kích ứng da nhưng một số trường hợp trẻ nhìn trộm qua phần dưới của mắt kính che - Sử dụng kính tiếp xúc mờ hoặc đục Thời gian che mắt Che mắt hoàn toàn cả ngày: che mắt tốt toàn bộ thời gian... đương nhau, việc xác định mắt chủ đạo căn cứ vào các yếu tố: mắt chủ đạo thường có thị lực cao hơn, thường ít khi lác hơn mắt kia Có thể bảo bệnh nhân nhìn vào vật tiêu để cách 40cm, nhắm mắt và mở mắt 3 lần, khi mở mắt mắt nào nhìn thẳng vào vật tiêu nhiều lần hơn là mắt chủ đạo 2.2 Xác định thị lực và tình trạng khúc xạ của mỗi mắt - Trứơc tiên, cần thử thị lực của mỗi mắt: thị lực nhìn xa và nhìn... nghiệm pháp che mắt và lăng kính ở trẻ nhỏ thường khó, nên thường đo bằng phương pháp Krimsky và Hirchberg Khúc xạ: trẻ bị lác trong bẩm sinh có khúc xạ như trẻ cùng lứa tuổi, cũng có khi gặp trường hợp viễn thị, ít khi cận thị Xoay nhãn cầu: trẻ thường bộc lộ thiểu năng đưa mắt ra ngoài Sự giả liệt vận nhãn này là thứ phát của tật nhìn cố định chéo Nếu trẻ có thị lực hai mắt cân bằng thì trẻ sẽ không... cả hai mắt Chống chỉ định bịt mắt - Có biểu hiện tư thế bù trừ: trong trường hợp này bịt mắt sẽ ảnh hưởng đến thị giác hai mắt vì chính nó được thể hiện là tư thế bù trừ - Nếu không có động tác di chuyển mắt để định thị (không có khả năng di chuyển mắt ra đến đường giữa do chức năng cơ yếu), sự thẳng trục thị giác hai mắt nên được thiết lập lại bằng phẫu thuật trước khi đề xuất điều trị bịt mắt * Gia... khó đánh giá chính xác được tỷ lệ nhược thị đặc biệt là ở trẻ chưa biết nói, tỷ lệ này tăng dần theo thời gian nếu lác không được điều trị Nhiều trẻ tự động thay đổi mắt luân phiên để nhìn cố định vào vật, một số trẻ có khả năng cố định mắt chéo khi nhìn sang bên (dùng mắt phải để nhìn sang trái và mắt trái để nhìn sang phải) nên thị lực hai mắt thường ngang bằng Tỷ lệ nhược thị là 41%72% Độ lác: lác... thích thị giác hai mắt đồng thời phát triển Che mắt từng lúc Gia phạt gần: sử dụng Atropine tra vào mắt tốt hàng ngày làm cho mắt này chỉ nhìn xa mà nhìn gần không rõ Gia phạt xa: thặng chỉnh kính (thêm vào kính cầu hội tụ 3D) đối với mắt tốt làm cho mắt này chỉ nhìn gần mà nhìn xa không rõ Gia phạt phối hợp cả xa và gần: tra Atropine và thặng chỉnh kính hội tụ đối với mắt tốt làm cho mắt này chỉ nhìn... cần phải đưa mắt kia ra ngoài Trẻ sử dụng mắt đưa vào để nhìn về phía đối diện Trong trường hợp ấy sẽ xuất hiện hạn chế vận nhãn ngoài hai bên Nếu có nhược thị thì chỉ có mắt tốt cố định vào vật nhìn nên mắt bị nhược thị sẽ xuất hiện yếu cơ đưa ra ngoài Những dấu hiệu rối loạn vận động kết hợp Lác đứng phân ly ( Dissociated Vertical Deviation - DVD) DVD là sự lác mắt lên trên từ từ của một mắt hoặc luân... nhận biết lâm sàng về nó rất quan trọng Những bệnh cần chẩn đoán phân biệt là: * Giả lác trong + Nếp quạt (epicanthus): Là nếp da che lấp một phần góc trong làm cho mắt trông như bị lác + Khoảng cách hai đồng tử hẹp: hai mắt gần nhau làm cho mắt có vẻ lác trong * Hội chứng Duane typ I Là một hội chứng bẩm sinh thường gặp ở một mắt, chỉ có khoảng 20% ở hai mắt, mắt trái nhiều hơn mắt phải, nữ nhiều ... lác lớn phẫu thuật thứ Một số tác giả khác lại thích lùi trực nhi u Lùi trực nhanh gây chấn thương Tuy nhi n số tác giả lại cho lùi nhi u hay gây mổ già (Stager & cs.1994) Calhoun (1994) cho mổ... hoàn toàn (che mắt) phương pháp sử dụng nhược thị nặng Có nhi u cách che mắt - Dán băng trực tiếp che mắt: cách che mắt hiệu nhi n có nhi u trường hợp kích ứng da gây khó chịu cho trẻ - Dán băng... ngoại nhãn, trừ chéo lớn Phương pháp nhi u tác giả áp dụng từ nhi u năm cho kết tương đối tốt việc điều chỉnh độ lệch trục nhãn cầu phục hồi chức thị giác Tuy nhi n, có số biến chứng định Khi khâu