Đặc điểm phát triển ngôn ngữ modun mamnon 3

18 10.1K 27
Đặc điểm phát triển ngôn ngữ  modun mamnon 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đây là file modun mamnon3 trong 44 modun mà các giáo viên cần học tập hỗ trợ các giáo viên mầm non trong việc học tập bồi dưỡng thường xuyên có thể chỉnh sửa thêm theo ý của bạn giúp cho việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn của bạn rõ ràng và vững vàng hơn

MN Lê Thị Hồng Gấm gv:Đặng Thị Lệ Hương MÔ ĐUM 3: Đặc điểm phát triển ngôn ngữ , Những mục tiêu kết mong đợi trẻ mầm non ngôn ngữ A GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng trường mầm non Hoạt động nhằm giúp trẻ hình thành phát triển lực ngôn ngữ nghe, nói, tập đọc tập viết, mà giúp trẻ phát triển khả tư duy, nhận thức, tình cảm Đó cầu nối giúp trẻ bước vào giới lung linh huyền ảo, rực rỡ rắc màu xã hội loài người vậy, trẻ nói mạch lạc, làm quen với chữ viết tiếng Việt, chuẩn bị sẵn sàng để bước vào lớp Một yêu cầu trọng tâm phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non Sự phát triển ngôn ngữ trẻ có đặc điểm khác tùy thuộc vào giai đoạn tuổi trẻ Việc nắm vững đặc điểm giúp cho người giáo viên có kiến thúc kỉ tốt trình hỗ trợ trẻ phát triển ngôn ngữ, đặt phương pháp phù hợp, linh hoạt để đạt mục tiêu cho giai đoạn móng B MỤC TIÊU * NHẬN THỨC - Nắm kiến thức đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non - Xác định mục tiêu kết mong đợi trẻ mầm non ngôn ngữ * KĨ NĂNG Vận dung hiểu biết đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non vào công tác giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non * THÁI ĐỘ Tôn trọng đặc điểm riêng đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ em trình giáo dục chủ động nắm vững đặc điểm, mục tiêu kết mong đợi trẻ mầm non ngôn ngữ để tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với độ tuổi có hiệu cao trình chăm sóc, giáo dục trẻ +THÔNG TIN NGUỒN Giai đoạn từ đến tuổi giai đoạn phát triển ngôn ngữ đặc biệt trẻ Giai đoạn có đặc điểm rẩt riêng biệt, không lặp lại giai đoạn khác có ảnh hưởng lớn tới toàn phát triển ngôn ngữ lâu dài sau Nắm đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ giúp cho cô giáo chủ động tự tin trình chăm sóc giúp đỡ trẻ phát triển ngôn ngữ cách bình thường, MN Lê Thị Hồng Gấm gv:Đặng Thị Lệ Hương đặc biệt trẻ có khó khăn hay chậm lĩnh vực C NỘI DUNG Nội dung PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ 0-3 TUỔI Hoạt động Phân tích đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ - 1,5 tuổi Giai đoạn 0-5 tháng tuổi: Giai đoạn 6-12 tháng tuổi: Giai đoạn 12 - 18 tháng tuổi: THÔNG TIN PHẢN HỒI Giai đoạn từ 0-5 tháng tuổi : gọi giai đoạn tiền ngôn ngữ trẻ Nghiên cứu cho từ bào thai trẻ có phản ứng với âm thanh, đến sinh trẻ dễ dàng cảm nhận tiếng nói dịu dàng, thân thuộc mẹ, nên khóc nghe tiếng mẹ vỗ về, nựng nịu trẻ nín Trẻ có phản ứng rõ rệt với nguồn âm Khi nghe âm điệu du dương hài hát ru, tiếng chim hót nhạc trẻ có biểu thích thú lắng nghe Còn thấy âm mạnh, gắt gao trẻ giật mình, sợ hãi, nhiều trường hợp em khóc thét lên Khoảng tháng tuổi trẻ hóng, “nói" chuyện; phát âm chuỗi âm liên tục, không rõ ràng Khi đó, tre hào hứng, lĩnh động, mắt nhìn vào mặt miệng người nói chuyện với chân tay khua khoắng liên hồi Miệng trẻ dẩu miệng chim, nhiều chuỗi âm cửa trê tiếng chim hót Khi dễ chịu, trẻ cườii to thành tiếng; muốn biểu lộ khó chịu, trẻ khóc hò hét om sòm Giai đoạn người lớn chưa thể hiểu trẻ nói gì, đoán tâm trạng, nhu cầu tổi thiểu trẻ qua ngôn ngữ Ví dụ: trẻ bị đói, đái ướt khóc; vui vẻ lại cười “nói" liên hồi Tuy vậy, việc cha mẹ hay nói chuyện với trẻ có vai trò vô quan trọng việc phát triển ngôn ngữ nói riêng phát triển toàn diện trẻ nói chung Giai đoạn từ đến 12 tháng tuổ:i trẻ phát âm bập bẹ, bi bô Trẻ phát nhiều âm tiết, có âm xa lạ tiếng mẹ trẻ Các âm thưởng xuyên đuợc lặp lại, trọng âm âm tiết cuối Đại đa số người lớn không hiểu từ trẻ, số từ cuối giai đoạn tuổi hiểu nghĩa măm măm, ma ma, ba ba, bà bà Càng nói chuyện nhiều với trẻ trẻ thích bập bẹ, bạn nhắc lại từ nhiều lần trẻ cố gắng bắt chước phát âm từ vậy, quan phát âm trẻ ngày hoàn thiện, thính giác tập luyện khả cấu tạo âm cách có ý thức trẻ hình thành Thời gian trẻ hiểu nghĩa từ có/không có giao tiếp ngôn ngữ thể: đua tay phía bạn muốn bạn bế, “chạy, gạt tay, quay mặt trẻ không muốn giao tiếp không muốn bế; phát âm “ư, ” muốn đòi Từ 12 đến 16 tháng: vốn từ trẻ phát triển lên đến 20 - 30 từ Trẻ hiểu nghĩa sử dụng chủ động từ như: đi, chơi, ăn, uống Trẻ hiểu số từ mắt, mũi, đầu, quần áo làm theo hướng dẫn/ mệnh lệnh đơn giản như: đến MN Lê Thị Hồng Gấm gv:Đặng Thị Lệ Hương đây, nào, đội mũ vào, nháy mắt, làm xấu Ở giai đoạn trẻ biết phân biệt hành động từ lời nói người lớn Từ 16 đến 18 tháng, trẻ hay có xu hướng bắt chước lời nói người khác, thường theo kiểu “nói leo" tiếng sau câu nói, người lớn cổ vũ, trẻ rấtthích thú, thường cười nói, hưởng ứng Ngoài ra, trẻ bắt chước tiếng kêu vật nuôi gần gũi meo (mèo)\ gâu (chó); ò ò (bò) trẻ củng nói - từ Tuy nhiên, nhiều phát âm trẻ không rõ ràng, có trẻ xu hướng nói ngọng, ví dụ: ăn - anh, sanh - săn; gà- ngà Thời trẻ có hứng thú với sách, đặc biệt sách in màu sắc rực rỡ, có tranh ảnh đẹp Nhưng ý cửa trẻ chưa lâu, bạn cần cho trẻ làm quen thời gian ngắn (2-3 phút) Cằn ý chỉnh cho trẻ để trẻ phát âm đúng, đến chuẩn ngưỏi lớn cần nói câu xác đơn giản với giọng điệu mượt mà, mềm mại để trẻ học tập ngôn ngữ cửa trẻ có mẫu sai ổn định trẻ khó sửa chữa Đối với trẻ có biểu chậm/ có khó khăn ngôn ngữ, cần có can thiệp sớm để giúp trẻ hòa nhâp CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ Câu 1:Phân tích đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ giai đoạn từ 0-1,5 tuổi Giai đoạn Nghe Nói Vốn từ Từ đến Có phản ứng với âm thanh: quay đầu - Phát âm: biểu thị tháng phía nguồn âm thích thú hay Phản ứng với âm lớn: giật khó chịu: cười to, mình, khóc thét lên khóc la hét Nhìn vào khuôn mặt bạn bạn nói om xòm Từ đến *Từ- 11 tháng Cổ gắng nhắc lại - Bi bô từ: 12 tháng Hiểu được: không - không âm bạn ba ba, măm Cố gắng giao tiếp hành động, cử Nói bập bẹ, bi bô măm, bà, bà chỉ, điệu “ba-ba-ba" “ma-ma-ma" Từ 12 đến Chú ý đến sách đồ chơi N ói đuợc đến Có vốn từ 18 tháng vòng khoảng phút từ tên người khoảng 20 - 30 tuổi Làm theo hướng dẩn đơn giản đồ vật (phát từ bạn điệu bộ, cử âm không rõ Trả lời câu hỏi đơn giản, ràng) không lời Cổ gắng làm quen Chỉ đồ vật, tranh với từ đơn thành viên gia đình giản câu Tất trẻ không đạt biểu có vấn đề chậm khó khăn ngôn ngũ Hoạt động Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ 1,5 - tuổi MN Lê Thị Hồng Gấm gv:Đặng Thị Lệ Hương CÂU HỎI THẢO LUẬN Phân tích đặc điểm ngôn ngữ trẻ mầm non giai đoạn từ 1,5 - tuổi Giai đoạn 18 - 23 tháng: Giai đoạn đến tuổi: THÔNG TIN PHẢN HỒI Đây giai đoạn mà ngôn ngữ trẻ có phát triển mạnh mẽ, từ khoảng 20 - 30 từ, đến tuổi trẻ có vốn từ khoảng 200 - 300 tù Các từ thường dùng danh từ động tù, từ gần gũi với sống hàng ngày trẻ Giai đoạn trẻ cảm nhận, tiếp thu ngôn ngữ cách trực quan, gắn liền với hình ảnh, đồ vật, tượng mà trẻ nhìn thấy, sờ thấy, chơi hoạt động hàng ngày Khi trẻ 1,5 tuổi, từ trẻ biểu thị mong muốn, yêu cầu, mong muốn hay hờn dỗi, trẻ muốn khôi phục tình thú vị đỏ trẻ dùng từ cụt ngủn thay đổi ngữ điệu để biểu thị cho mong muốn khác nhau, ví dụ, từ “mẹ”, phát âm theo nhiều cách khác nhau, có ýnghĩa, cũngcó có nhiều nghĩa “Mẹ ơi”, ‘Mẹ ơi, dắt tay ", ‘Mẹ ơi, vui quá” từ cho nhiều vật nhiều người khác nhau.Lúc này, khả sử dụng từ khái quát trẻ chưa cao , có từ ca trẻ hiểu đổ để ca trẻ, chưa hiểu từ ca để chung cho đồ vật có công dụng, cấu tạo Ngôn ngữ trẻ hoàn thiện dần đến mức khái quát cao Khả sử dụng câu trẻ giai đoạn có tiến đáng kể giai đoạn đầu năm trẻ nói câu có - từ, (ví dụ: bà bế) đến tuổi trẻ nói câu có hai thành phần (bà ơi, bế con), trật câu sai lệch Lúc trẻ quan tâm đến tên gọi đồ vật mà trẻ nhìn thấy Trẻ hay hỏi câu “Cái đây?, “Con kia?", “Còn gì” Tre bắt đầu hiểu tính chất khái quát từ phát tên gọi gọi cho nhiều vật chúng có tính tương đồng, ví dụ: trẻ thấy từ bàn gọi cho bàn học trẻ, để gọi cho bàn uống nước phòng khách mà bố hay ngồi hay bàn ăn bếp Trẻ hiểu khái niệm số nhiều, chưa sử dụng Thời gian trẻ có hứng thú với sách để phát triển ngôn ngữ cảm nhận phong phú trẻ ta phải cho trẻ tiếp xúc với sổng thiên nhiên đầy lý thú, vật sinh động, dễ thương, màu sắc, âm sống động linh hoạt chúng thu hút trẻ, giúp đỡ trẻ nhiều trình phát triển ngôn ngữ nhận thức, tâm lí, tình cảm Lên ba tuổi, trẻ thích nói nói rẩt nhiều, gắn liền với nhu cầu tìm hiểu giới trẻ Trẻ có xu hướng hỏi nhiều câu: Tại sao? nào? hỏi đến ví dụ: Tại mặt trời, mặt trăng lại tròn? Tại lại có ngày đêm? Tại trái đất lại quay? Nhiều trẻ nói rõ ràng, mạch lạc, vốn từ trẻ tăng nhanh, gẩp lần năm thứ hai Từ “tôi" xuất hiện, đánh dấu bước phát triển mạnh trẻ cá nhân, ý thức thân nhân cách Ngôn ngữ trẻ có âm điệu trầm bổng dễ thương Đến tuổi trở lên, trẻ “đọc" số kí hiệu thông thường sống biển MN Lê Thị Hồng Gấm gv:Đặng Thị Lệ Hương báo nguy hiểm, nhà vệ sinh, lối ra, sổ biển báo giao thông Việc “đọc" kí hiệu quan trọng với sống trẻ, vậy, cô cần ý hướng dẩn trẻ “đọc" có hội (khi cô dẫn lớp thăm quan, chơi bên lớp học) Giai đoạn việc “đọc" sách trẻ có nhiều tiến bộ, câu chuyện nghe kể nhều lần, trẻ “đọc" vẹt cách dễ dàng, ý dạy cho trẻ hiểu trật tự từ câu tiếng Việt cấu trúc trang sách, sách Ba tuổi trở đi, trẻ nói câu hai thành phần: Con// học/ trường mầm non CN VN BN Con/ / chơi/ nhà bà ngoại CN VN BN Mẹ /mua/ / cho con/ bóng bay đỏ CN VN BN1 BN2 Bên cạnh đó, trẻ sáng tác từ mới, có khả bịa câu chuyện, lởi hát VD: Mẹ: Khánh Linh à, hôm học hát ,hát cho bác nghe ? Trẻ: Con học "Tu Mẹ: Thế có thuộc không? Trẻ hát mà nhà ôm bụng cười, bao gồm chắp vá nhiều câu nhiều câu trẻ sáng tác ra! Khả nâng sử dụng câu phúc, câu đơn mở rộng nhiều thành phần khiến lởi nói trẻ lưu loát, mạch lạc hơn, tư trẻ rõ ràng có tiến rõ rệt Đặc biệt, trẻ biết sử dụng nhiều ngôn ngữ mang tính hình tượng, biểu cảm, đặc biệt từ láy, từ ghép, từ tượng thanh, tượng hình +■ Ví dụ: Từ ngữ thuộc trường học: cô giáo, bàn, ghế, bảng, sân trường, cổng trường, bạn +■ Từ ngữ thuộc thực phẩm: cơm, cháo, thịt, rau, cá +■ Từ ghép: Ghép đẳng lập: đất nước, núi sông, anh em Ghép phụ: cá chép, tôm hùm, na, gà mái +■ Từ láy: Láy hoàn toàn: xanh xanh, xa xa, tim tím Láy vần: um tùm, bồn chồn, ung dung Láy phụ âm đầu: ghập ghềnh, khúc khuỷu, mênh mông Láy hoàn toàn biến âm: lồng lộng, đu đủ, đo đỏ +■ Từ tượng thanh: Leng keng, vi vu, róc rách +■ Từ tượng hình: Thăm thẳm, gập ghềnh, lom khom Tuy nhiên, giai đoạn trẻ mắc số lỗi nói lắp, nói ngọng số từ khó, dấu ngã nặng, sử dụng từ chưa chuẩn, trật tự từ câu lộn xộn Đây biểu bình thưởng, trẻ hoàn thiện vào giai đoạn sau nhờ MN Lê Thị Hồng Gấm gv:Đặng Thị Lệ Hương giúp đỡ cửa người lớn Một số trẻ có biểu chậm, có khó khăn ngôn ngữ, cần hỗ trợ nhiều CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ Câu Nêu đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ từ 1,5 đến tuổi? Giai đoạn Nghe Nói vổn từ Từ 18đến Làm theo đề nghị Nói chuỗi từ đến 10 Biết 23 tháng đơn giản mà không cần từ (Phát âm không rõ khoảng 50 từ biểu thị kèm điệu ràng) 24 tháng , cử H ỏi tên thúc ăn Chỉ phần đơn thông thường giản thể người Bất chước/Tạo tiếng kêu “mũi, miệng, mắt” động vật: VD: meo meo, Hiểu động từ gâu gâu đơn giản “ăn”,ngủ Từ đến Trả lời câu hỏi đơn N ói đuợc cụm từ có 2-3 từ Có vốn từ tuổi giản Sử dụng câu hỏi có nhái khoảng 200 đến trọng âm để hỏi; ví dụ: “quả 300 từ Biết vài bóng con” khái niệm - Bắt đầu sử dụng từ không gian: số nhiều như; “những trong, ngoài, tất", “những đôi dép" Biết miêu tả khứ: “đã ăn rồi" từ như: “to", “vui vẻ" càu 2\:Những dẩu hiệu cho thấy trẻ chậm/ có khó khăn ngôn ngữ? Bạn dựa suy luận kết hợp với quan sát cảm nhận thân trình tiếp xúc hàng ngày với trẻ Nội dung PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TRẺ TỪ - TUỔI Hoạt động Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ 3-6 tuổi N ội dung nghiên cứu trước tiến hành hoạt động: Phân tích đặc điểm phát triển ngôn ngữ cửa trẻ từ - tuổi Phân tích đặc điểm phát triển ngôn ngữ cửa trẻ từ - tuổi Phân tích đặc điểm phát triển ngôn ngữ cửa trẻ từ - tuổi? THÔNG TIN PHẢN HỒI Trẻ lớn vốn từ tăng nhanh, theo nghiên cứu năm lên tuổi vốn từ trẻ 1200 ,5 tuổi 2000 từ đuợc tuổi vốn từ trẻ lên đến 3000 từ Sự linh hoạt phong phú ngôn ngũ trẻ không phụ thuộc vào tuổi, mà MN Lê Thị Hồng Gấm gv:Đặng Thị Lệ Hương phụ thuộc lớn vào môi trường ngôn ngữ xung quanh trẻ, bao gồm môi trường lớp học, môi trường gia đình môi truờng văn hóa xã hội địa phuơng nơi mà trẻ sinh sống Thời điểm khả sử dụng từ khái quát trẻ nâng lên rõ rệt Ví dụ: Trẻ hiểu quần áo bao gồm áo len, áo khoác, áo da, áo choàng nói chung; khả nàng sử dụng tính từ học từ nhanh Trẻ hiểu nghĩa sú dụng lại từ gần ta nói Ví dụ: Khi bạn nói tù cho trê - tuổi nghe (Từ úa), tre bị thu hút, hỏi bạn úa nghĩa nào? Khi bạn giải thích xong cho trẻ hiểu, trẻ sử dụng thành ngôn từ trẻ khoảng thời gian ngắn Các khái niệm hiền, dữ, thông minh, nhanh trẻ dùng để miêu tả tính cách vật nuôi kể bạn lớp Trong lời nói trẻ xuất kiểu câu chia theo cấu trúc ngữ pháp kiểu câu theo mục đích nói Loại câu Câu có ngữ danh từ Câu có ngữ động từ Câu có ngữ tính từ Câu có vị ngữ danh từ Ví dụ Xe máy chạy' nhanh xe đạp Đánh không ngoan Ngoan lớp bạn Oanh Tôi người mua hàng, bạn người bán hàng Câu có vị ngữ tính từ Câu có nhóm danh từ Tóc cô Hà dài Các bạn trai lớp cháu làm công an Câu có trạng ngữ thời gian, địa Chiều mẹ đón sớm nhé! điểm Câu có trạng ngữ nguyên nhân, Vì cậu, tớ bị ngã đấy! mục đích Để khen, lớp phải ngoan cơ! Khả kể chuyện mạch lạc có tình tiết, có logic Trẻ có xu hướng hỏi nhìêu Tuy nhiên, số trẻ mắc lỗi nói ngọng phát âm chưa chuẩn số từ khó (chim khướu, khúc khuỷu, chuyển cành CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ Câu Phân tích đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non từ đến tuổi? Giai đoạn Nghe Nói Vốntừ MN Lê Thị Hồng Gấm gv:Đặng Thị Lệ Hương Từ 3- tuổi Thích thú với ngôn Diễn tả ý tưởng cảm ngữ, hào hứng với thơ xúc, không dừng lại việc ca nhận nói giới xung điều vô lí ngôn quanhbé từ, ví dụ “Có Diễn tả động từ: voi đầu bạn phải “đang" không?" Trả lời câu hỏi đơn giản, ví dụ: “Bé làm đói bụng?” Biết nhóm tên đối tượng: ví dụ “quần áo", “thức ăn Sử dụng hầu hết âm chưa tròn âm âm khó: tr, ch, th, ngh, 1, r, v,y Từ 4- tuổi Hiểu khái miêu tả làm việc - Lởi nói niệm không gian như: nào, ví dụ; vẽ hiểu “đằng sau" “bên tranh vài lỗi sai cạnh" Liệt kê đồ vật theo loại, phát âm từ Hiểu câu ví dụ: động vật, phương dài, khó, phức tạp hỏi phức tạp tiện giao thông như: “chim khướu", Sú dụng câu hỏi “Tại “khúc khuỷu" sao?" -Nói 200 300 từ khác Từ 5-6 tuổi Hiểu chuỗi thời Câu đạt độ dài từ Hiểu gian, ví dụ : điều trở lên 2000 từ xảy trước tiên, thứ Sử dụng câu ghép câu hai, thứ ba phức Thực chuỗi có Miêu tả đồ vật hướng dẫn Sử dụng tưởng tượng để Hiểu nhịp điệu sáng tạo câu chuyện câu thơ, hát câu Những biểu cho thây trẻ có khó khăn/ chậm phát triển ngôn ngữ? Tất trẻ không đạt biểu có vấn đề chậm khó khăn ngôn ngữ Hoạt động Những mục tiêu phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non CÂU HỎI THẢO LUẬN Phân tích mục tiêu PTN N trẻ MN? Chương trình GDMN đưa mục tiêu sau: GIÁO DỤC PHÁTTRIỂN NGÔN NGỬ ỞTRẺ 3-36 THÁNG TUỔI Nghe:Nghe giọng nói khác nhau, Nghe, hiểu từ câu đồ vật, vật, hành động quen thuộc số loại câu hỏi đơn giản.Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao có nội dung phù hợp với độ tuổi Nói: Phát âm âm khác nhau.Trả lời đặt số câu hỏi đơn giản.Thể nhu cầu, cám xúc, hiểu biết thân lời nói MN Lê Thị Hồng Gấm gv:Đặng Thị Lệ Hương Làm quen với sách: Mở sách, xem gọi tên vật, hành động nhân vật tranh NỘI DUNG GIÁO DỤC THEO ĐỘ TUỔI Nội dung 3-12 tháng tuổi 12 - 24 tháng tuổi 24-36 tháng tuổi Nghe -Nghe lời nói với sắc thái tình cảm khác - Nghe từ tên gọi đồ vật, vật hành động quen thuộc Nghe câu nói đơn Nghe thực số Nghe thực giản giao tiếp yêu cầu lời nói yêu cầu lời nói ngày Nghe câu hỏi: Ở Nghe câu hỏi: Cái Nghe câu hỏi; đâu?, Con gì?, Thế nào? gì? Làm gì? Để làm gì? đâu? (ví dụ: Tay (gà gáy nào?), Cái gì? Ở đâu? Như nào? đâu? Chân đâu? Mũi Làm gì? Nghe thơ, đồng đâu? ) Nghe hát, thơ, dao, ca dao, hò vè, câu Nghe hát đồng đồng dao, ca dao, truyện đố, hát truyện dao, ca dao kể đơn giản theo tranh ngắn Nội dung 3-12 tháng tuổi Nói 12 - 24 tháng tuổi 24-36 tháng tuổi - Phát âm âm bập - Phát âm âm khác bẹ khác Bắt chước âm khác Gọi tên đồ vật, - Sú dụng từ đồ vật, người lớn vật, hành động vật, đặc điểm, hành gần gũi dộng quen thuộc giao tiếp Nói vài từ đơn Trả lời đặt câu hỏi: - Trả lời đặt câu hỏi: Cái giản Con gì?, gì?, Làm gì?, Làm gì?, Ở đâu?, gì? Thế nào?, để làm gì? Tại sao? Thể nhu cầu Thể nhu cầu, - Thể nhu cầu, mong âm bập bẹ từ mong muốn muốn hiểu biết 1-2 đơn giản kết hợp với câu đơn giản câu đơn giản câu dài động tác, cử chỉ, điệu Đọc theo, đọc tiếp -Đọc đoạn thơ, thơ cô tiếng cuối ngắn có câu 3-4 tiếng câu thơ Kể lại đoạn truyện nghe nhiều lần, có gợi ý Sử dụng từ thể lễ phép nói chuyện với người lớn MN Lê Thị Hồng Gấm Làm quen với sách gv:Đặng Thị Lệ Hương Mờ sách, xem tranh - Lắng nghe người lớn vào nhân đọ c sách vật, vật tranh -Xem tranh gọi tên nhân vật, vật, hành động gần gũi tranh GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Ở TRẺ MẪU GIÁO Có khả lắng nghe, hiểu lời nói giao tiếp ngày Có khả biểu đạt nhiều cách khác (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu ) Diễn đạt rõ ràng giao tiếp có văn hoá sống hàng ngày Có khả nghe kể lại việc, kể lại truyện Có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi Có số kỉ ban đầu việc đọc viết Giáo dục phát triển ngôn ngữ Nghe Nghe từ người, vật, tượng, đặc điểm, tính chất, hoạt động từ biểu cảm, từ khái quát Nghe lời nói giao tiếp ngày Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi Nói Phát âm rõ tiếng tiếng Việt Bày tỏ nhu cầu, tình cảm hiểu biết thân loại câu khác Sử dụng từ ngữ câu giao tiếp ngày Trả lời đặt câu hỏi Đọc thơ, ca dao, đồng dao kể chuyện Lễ phép, chủ động tự tin giao tiếp Làm quen với việc đọc, viết Làm quen với cách sử dụng sách, bút Làm quen với số kí hiệu thông thường sổng Làm quen với chữ viết, với việc đọc sách Nội dung giáo dục theo độ tuổi Nội dung - tuổi 4-5 tuổi 5-6 tuổi Nghe Nội dung Hiểu từ người, tên Hiểu từ đặc điểm, Hiểu từ khái gọi đồ vật, vật, hành tính chất, công dụng quát, từ trái nghĩa động, tượng gằn gũi, từ biểu cám quen thuộc - tuổi 4-5 tuổi 5-6 tuổi Hiểu làm theo yêu cầu Hiểu làm theo Hiểu làm theo đơn giản 2,3 yêu cầu 2,3 yêu cầu liÊn tiếp MN Lê Thị Hồng Gấm gv:Đặng Thị Lệ Hương Nghe hiểu nội dung Nghe hiểu nội dung câu đơn, câu mở rộng, câu đơn, câu mở rộng câu phúc Nói Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi Nghe hát, thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi Phát âm tiếng Phát âm tiếng có Phát âm tiếng có tiếng Việt chứa âm khó phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống điệu Bày tỏ tình cảm, nhu cầu Bày tỏ tình cảm, nhu cầu Bày tỏ tình cảm, nhu hiểu biết thân hiểu biết thân cầu hiểu biết câu đơn, câu đơn rõ ràng, dễ hiểu thân rõ ràng, dễ mở rộng câu đơn, câu ghép hiểu câu đơn, câu ghép khác Trả lời đặt câu hỏi: Trả lời đặt câu Trả lời câu hỏi Ai? gì? Ở đâu? Khi hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? nguyên nhân, so sánh: nào? Khi nào? Để làm gì? Tại sao? có giống nhau? Có khác nhau? Do đâu mà có? Đặt câu hỏi: Tại sao? Như nào? Làm gì? Sử dụng từ biểu thị Sử dụng từ biểu thị Sử dụng từ biểu lễ phép lễ phép cảm, hình tượng Nói thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè Kể lại truyện Kể lại truyện đuợc Kể lại truyện nghe có giúp đỡ nghe nghe theo trình tự Nội dung - tuổi 4-5 tuổi 5-6 tuổi Mô tả vật, tranh ảnh có Mô tả vật, tượng, Kể chuyện theo đồ vật, giúp đỡ tranh ảnh theo tranh Kể lại việc Kể lại việc có nhiều Kể lại việc theo tình tiết trình tự Đóng vai theo lời dẫn Đóng kịch truyện giáo viên MN Lê Thị Hồng Gấm gv:Đặng Thị Lệ Hương Làm quen với số kí hiệu thông thường sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: đường cho người bộ, ) Tiếp xúc với chữ, sách Nhận dạng số chữ Nhận dạng chữ truyện Tập tô, tập đồ nét chữ Làm Sao chép số kí quenvới hiệu, chữ tên đọc, viết Xem nghe đọc loại sách khác Làm quen với cách đọc viết tiếng Việt: +■ Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng xuống dòng +■ Hướng viết nét chữ; đọc ngắt nghỉ sau dấu Cầm sách chiều, mở Phân biệt phần mở đầu, kết thúc sách “Đọc" sách, xem tranh “ đọc truyện qua tranh vẽ truyện" Giữ gìn sách Giữ gìn, bảo vệ sách Như vậy, ta thấy mục tiêu phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non tập trung vào phát triển khả năng: nghe, nói làm quen với chữ viết trẻ Mở rộng vốn từ Dựa vào đặc điểm phát triển vốn từ vựng giai đoạn, phát triển vốn từ phù hợp với vùng phát triển gần trẻ, theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ cụ thể đến khái quát Giai đoạn từ - tuổi: phát triển vốn từ chủ yếu danh từ, động từ, số tính từ Giai đoạn 3-4 tuổi: cung cấp từ mang ý nghĩa nhóm, mang tính khái quát; ý phát triển từ tượng thanh, tượng hình, từ láy, từ ghép Giai đoạn 5-6 tuổi: cung cấp nghĩa khác từ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, ý nghĩa tu từ, biểu cảm từ (từ Hán Việt) Điều quan trọng mở rộng vốn từ cho trẻ cần phải luyện tập cho trẻ phát âm mạch lạc, từ khó, từ trẻ hay vấp, ngọng, bên cạnh đó, cần giúp trẻ hiểu từ ngữ cảnh, hoàn cảnh cụ thể Phát triển kỉ nghe Ngay từ sinh trẻ có phản ứng âm Trẻ phân biệt âm quen thuộc lời nói mẹ Khi nghe âm điệu du dương hài hát ru, tiếng chim hót nhạc trẻ thường có biểu thích thú lắng nghe Còn thấy âm mạnh trẻ giật mình, sợ hãi khóc thét lên Khoảng từ đến tháng trẻ bắt chước cố gắng phát âm bi bô, từ đến 12 MN Lê Thị Hồng Gấm gv:Đặng Thị Lệ Hương tháng trẻ nói theo từ như: bà, ba, mẹ Rèn luyện khả nghe cho trẻ rèn luyện khả phân biệt âm vị trình phát âm, cao độ, trường độ, tính biểu cảm ngôn ngữ, đặc biệt tính vần điệu Từ năm tháng đến tuổi khả ngôn ngữ trẻ phát triển nhanh, lúc trẻ nói câu ngắn, khả kết hợp âm từ ngữ phong phú Giai đoạn cho trẻ nghe âm từ bảng chữ tiếng Việt Kết hợp cho trẻ nghe hát, thơ, nhạc rèn luyện thính giác Chú ý theo dõi trẻ có biểu chậm, yếu khả ngôn ngữ để có biện pháp giúp đỡ trẻ kịp thời Phát triển lời nói mạch lạc Ngôn ngữ phuơng tiện giao tiếp, thực trực tiếp tư Sử dụng ngôn ngữ tốt không tính đến yếu tố mạch lạc Nhiệm vụ việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trường mầm non: +■ Phát triển đồng thời hai kỉ nghe nói Trê nghe, hiểu ngôn ngữ mạch lạc người lớn, bạn bè, tác phẩm văn học ; sau hình thành phát triển kỉ sử dụng ngôn ngữ mạch lạc +■ Dạy trẻ mạch lạc giao tiếp (ngôn ngữ đối thoại) Dạy trẻ mạch lạc ngôn ngữ văn hóa giao tiếp; biết lắng nghe người khác nói, không cắt ngang, chở đến lượt nói có xin phép; trì đàm thoại cách trả lời biết đặt câu hỏi phù hợp, có thái độ tình cảm thích hợp tôn trọng người đối thoại với +■ Dạy trẻ mạch lạc kể chuyện Ngôn ngữ độc thoại có đặc điểm không phương tiện giao tiếp, mà công cụ tư Khả sử dụng ngôn ngữ mạch lạc quan trọng, đặt tảng để sau trẻ phát triển trí tưởng tượng, tư logic, suy luận, liên tưởng phán đoán cấp học cao Sử dụng câu Một điều kiện giúp trẻ trình bày đuợc ý nghĩ cách lưu loát, mạch lạc khả sử dụng câu trẻ Khi trẻ sử dụng kiểu câu lời nói tức khả phát triển ngôn ngữ phát triển tốt Dạy trẻ - tuổi đặt câu: Khoảng 16, 17 tháng, trẻ hay nói câu có hai từ Ví dụ: Đi chơi; Bà bế;áo đẹp; Khóc nhè; hiểu rồi; Mẹ vẽ giai đoạn cần mở rộng câu cho trẻ để câu nói có đủ hai thành phần chủ ngữ vị ngữ: Con chơi; Lại khóc nhè;Ăn hết Dạy trẻ - tuổi đặt câu Cho trẻ làm quen với chữ viết Cho trẻ ỉàm quen với sách tích cực đọc cho trẻ : Các kí hiệu, biển báo, chữ viết có môi trường, sách, truyện tranh, thơ ca Cho trẻ tắm môi trường chữ viết góc học tập, ca cốc, đồ dùng, đồ chơi MN Lê Thị Hồng Gấm gv:Đặng Thị Lệ Hương trẻ, loại sân trường cần dán tên Xây dụng góc “thư viện" lớp thường xuyên cho trẻ hoạt động với góc thư viện, cho trẻ chơi trò chơi dân gian kết hợp hát, đồng dao trẻ hiểu chữ viết có ý nghĩa sức mạnh, chúng hứng thú Cho trẻ vẽ Tạo điều kiện cho trẻ vẽ giấy bút chì, sáp mầu, bút lông Vẽ theo chủ đề tự tùy ý thích Vẽ, viết nhiều chất liệu: vạch vào đất; vẽ tay vào không trung Cô hướng dẩn tư ngồi, cách cầm sáp, bút, cách di màu; Cô vẽ mẫu cho trẻ tập vẽ theo; Sau vẽ cô giáo thu tranh lại, nhận xét, động viên khích lệ trẻ, treo sản phẩm trẻ vào góc học tập Trẻ tập tô, đồ chữ rỗng Trẻc thích tô màu tranh, nối chữ số để hình ảnh Bên cạnh kết hợp cho trẻ đồ chữ rỗng, " chép" lại tranh, chữ Cho trẻ viết Cho tre "viết thư"; "viết" tên mình, "viết" trang trí thiếp mời, thiệp sinh nhât, chúc tết Ngoài ra, GV cần tổ chúc hoạt động bổ trợ nhằm rèn luyện khéo léo đôi tay; xếp hình, xâu hột, hạt, nặn đồ dùng, đồ chơi, vật Đọc cho trẻ nghe hàng ngày, khuyến khích cha mẹ trẻ đọc cho trẻ nghe gia đình Để cho trẻ xem người khác đọc viết; cho trẻ xem trẻ lớn làm tập cho trẻ thăm quan, đọc chữ viết, kí hiệu cộng đồng: bảng biểu, biển báo Làm sách cách cắt tranh ảnh hình vẽ Viết câu đơn giản vào trang sách N ếu có truyện trẻ em ngôn ngữ khác, dịch sang ngôn ngữ mẹ đẻ theo trang sách Đọc bảng chữ cho trẻ Tự làm bảng chữ có hình ảnh vật trẻ dùng nhìn thấy phổ biến Giúp trẻ viết tên tre Khuyến khích viết chơi, dùng que để viết lên cát bụi, dùng phấn, bút chì chì màu, dùng chổi sơn nước Khuyến khích trẻ vẽ sơn tranh, sau yêu cầu trẻ kể hình vẽ tranh trẻ Viết xác theo ngôn từ trẻ Treo số hình vẽ xung quanh phòng làm thành sách Trẻ thích đọc câu chuyện cố gắng tham gia đọc Hoạt động mang tính sáng tạo thu hút sụ tập trung cao trẻ Cô ý tạo góc học tập với đầy đủ phương tiện để trẻ thực Hỗ trợ, hướng dẫn động viên, khuyến khích trẻ kịp thời, ý đến tư ngồi cách cầm bút chì, sáp màu cho trẻ Hoạt động Kết mong đợi phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non MN Lê Thị Hồng Gấm gv:Đặng Thị Lệ Hương GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Ở TRẺ 3- 36 THÁNG TUỔI Kết mong đợi 3-12 tháng tuổi 12 - 24 tháng tuổi 24-36 tháng tuổi 3-6 tháng tuổi 6-12 tháng 12-18 tháng 13-24 tháng tuổi tuổi tuổi Nghe hiểu 1.1 Có phản 1.1 Hiểu 1.1 Hiểu 1.1 Thực 1.1.Thực lời nói ứng với âm số số yêu thanh: quay từ đơn giãn từ người, cầu đơn giãn: nhiệm vụ đầu phía gần gũi đồ chơi, đồ đến đây; rửa gồm - phát âm dùng gần gũi tay hành động thanh; nhìn Ví dụ: Cháu chăm vào cất đồ chơi mặt người nói lên giá chuyện rửa tay 1.2 Mỉm 1.2 Làm 1.2 Làm theo 1.2 Hiểu 1.2 Trả lời cười, khua theo số vài từ "không": câu hôi: tay, chân hành động yêu cầu đơn dùng hành "Ai ?", phát đơn giãn: vỗ giãn: chào - độngkhi nghe "Cái âm bập bẹ tay, giơ tay khoanh tay; "Không đây?", " hỏi chào hoan hô – vỗ lấy!"; "Không Làm gì", " chuyện tay; tạm biệt sờ", Thế nào?" – vẫy tay, 1.3 Hiểu câu 1.3 Hiểu câu 1.3 Trả lời 1.3 Hiểu nội hỏi: " hỏi: " đâu?" câu hỏi dung truyện Đâu?" tay Mẹ đâu?, Ba đơn giãn: "Ai ngắn đơn đâu?, chân đâu? Vịt đây?", "Con giãn: trả lời đâu? ) đâu? ) đây?", "Cái câu đây, hỏi tên truyện, tên hành động nhân vật Kết 3-12 tháng tuổi mong đợi 3-6 tháng tuổi 6-12 tuổi 12 - 24 tháng tuổi tháng 12-18 tuổi tháng 13-24 tháng tuổi 24-36 tháng tuổi MN Lê Thị Hồng Gấm Nghe, nhắc lại âm, câc tiếng câc câu gv:Đặng Thị Lệ Hương Bắt chước, 2.1 Bắt 2.1 Nhắc lại 2.1 Phát âm rõ nhắc lại âm chước được từ ngữ tiếng ngôn âm câu ngắn: ngữ đơn giãn ngôn ngữ vịt, vịt theo người khác nhau: ta bơi, bé lớn: măm ta, meo meo, chơi, măm, ba ba, bim bim ma ma, 2.2 Nhắc lại 2.2 Đọc tiếp 2.2 Đọc b số tiếng cuối ài thơ, ca dao, từ đơn: mẹ, câu thơ đồng dao với s ự bà, ba, gà, nghe giúp đỡ của thơ quen giáo viên thuộc Sử dụng Phát sử dụng sửdụng từ Nóiđược câu Nói câu ngôn ngữ để âm ư, a, âm bập đơn giao đơn 2-3 đơn, câu có - giao tiếp người lớn trò bẹ măm tiếp gọi tiếng: tiếng, có từ chuyện măm, ba mẹ, bà; chơi; bóng thường sử dụng ba, ) kết Nói câu gồm đá; mẹ sửdụng lời nói hợp vận từ: làm; với mục động thể "bế" (khi Chủ động đích khác nhau: chí tay, dướn muốn nói nhu cầu, Chào hôi, trò người; thay bế); "uống" mong muốn chuyện đổi nét "nước" b ãn thân Bày tỏ nhu cầu mặt ) để thể (khi muốn (cháu uống thân nhu cầu uống nước); nước, cháu Hỏi vấn thân "măm măm" muốn ) đề quan tâm (khi muốn như: ăn); "đi, đi" Con đây? Cái (khi muốn đây?, chơi) Nói to, đủ nghe, lẽ phép GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Ở TRẺ 3-6 TUỔI MN Lê Thị Hồng Gấm gv:Đặng Thị Lệ Hương Kết mong 3-4 tuổi đợi 4-5 tuổi 5-6 tuổi Nghe hiểu 1.1 Thực 1.1 Thực đuợc 1.1 Thực yêu lời nói yêu cầu đơn giản, ví 2,3 yêu cầu liên tiếp, cầu hoạt động tập thể, dụ: “Cháu lấy ví dụ: “Cháu lấy ví dụ: “Các bạn có tên bắt bóng, ném vào hình tròn màu dỏ gắn đầu chữ T đứng rổ" vào hoa màu sang bên phải, bạn có tên vàng" bắt đầu chữ H sang bên trái" 1.2 Hiểu nghĩa từ 1.2 Hiểu nghĩa từ khái 1.2 Hiểu nghĩa từ khái quát: khái quát gần gũi: quát: rau quả, vật, phương tiện giao thông, quần áo, đồ chơi, đồ gỗ động vật, thực vật, đồ dùng hoa, (đồ dùng gia đình, đồ dùng học tập, ) 1.3 Lắng nghe 1.3 Lắng nghe trao 1.3 Lắng nghe nhận xét ý trả lời đựợc câu hỏi đổi với người đối kiến cửa người đối thoại người đối thoại thoại Sử dụng lời 2.1 Nói nói tiếng sống hàng ngày rõ 2.1 Nói rõ để người 2.1 Kể rõ ràng, có trình tự nghe hiểu việc, tượng để người nghe hiểu 2.2 Sử dụng 2.2 Sử dụng đuợc 2.2 Sử dụng từ từ thông dụng từ vật, hoạt vật, hoạt động, đặc điểm, vật, hoạt động, đặc điểm, phù hợp với ngữ cảnh động, đặc điểm 2.3 Sử dụng 2.3 Sử dụng đuợc 2.3 Dùng câu đơn, câu câu đơn, câu ghép loại câu đơn, câu ghép, ghép, câu khẳng định, câu câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh, phủ định 2.4 Kể lại 2.4 Kể lại việc theo 2.4 Miêu tả việc với việc đơn trình tự nhiều thông tin hành giản diễn động, tính cách, trạng thái, thân như: thăm nhân vật ông bà, chơi, xem phim, MN Lê Thị Hồng Gấm gv:Đặng Thị Lệ Hương 2.5 Đọc thuộc 2.5 Đọc thuộc thơ, 2.5 Đọc biểu cảm thơ, thơ, ca dao, đồng ca dao, đồng dao đồng dao, ca dao dao 2.6 Kể lại truyện 2.6 Kể chuyện có mở 2.6 Kể có thay đổi vài đơn giản đầu, kết thúc tình tiết thay tên nhân nghe với giúp đỡ vật, thay đổi kết thúc, thêm người lớn bớt kiện nội dung truyện 2.7 Bất chước 2.7 Bất chước giọng 2.7 Đóng vai nhân giọng nói nhân nói, điệu nhân vật truyện vật truyện vật truyện 2.0 Sử dụng từ 2.0 Sử dụng từ 2.0 Sử dụng từ: cám ơn, ạ, dạ, thưa, mời cô, mời bạn, xin lỗi, xin phép, thưa, dạ, giao tiếp cám ơn, xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp 2.9 Nói đủ nghe, 2.9 Điều chỉnh giọng 2.9 Điều chỉnh giọng nói không nói lí nhí nói phù hợp với hoàn phù hợp với ngữ cảnh cảnh nhắc nhở Làm quen 3.1 Đề nghị người 3.1 Chọn sách để 3.1 Chọn sách để “đọc” với việc đọc- khác đọc sách cho xem xem viết nghe, tự giở sách xem tranh [...]... vậy, ta có thể thấy mục tiêu phát triển ngôn ngữ ở trẻ mầm non tập trung vào phát triển các khả năng: nghe, nói và làm quen với chữ viết ở trẻ Mở rộng vốn từ Dựa vào đặc điểm phát triển vốn từ vựng trong từng giai đoạn, chúng ta phát triển vốn từ phù hợp với vùng phát triển gần của trẻ, theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ cụ thể đến khái quát Giai đoạn từ 1 - 2 tuổi: phát triển vốn từ chủ yếu là các danh... lạc Nhiệm vụ của việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ ở trường mầm non: +■ Phát triển đồng thời cả hai kỉ năng nghe và nói Trê nghe, hiểu ngôn ngữ mạch lạc của người lớn, của bạn bè, các tác phẩm văn học ; rồi sau đó sẽ hình thành và phát triển kỉ năng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc của chính mình +■ Dạy trẻ mạch lạc trong giao tiếp (ngôn ngữ đối thoại) Dạy trẻ mạch lạc trong ngôn ngữ và cả trong văn... thời, chú ý đến tư thế ngồi và cách cầm bút chì, sáp màu cho trẻ Hoạt động 3 Kết quả mong đợi về phát triển ngôn ngữ ở trẻ mầm non MN Lê Thị Hồng Gấm gv:Đặng Thị Lệ Hương GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Ở TRẺ 3- 36 THÁNG TUỔI Kết quả mong đợi 3- 12 tháng tuổi 12 - 24 tháng tuổi 24 -36 tháng tuổi 3- 6 tháng tuổi 6-12 tháng 12-18 tháng 13- 24 tháng tuổi tuổi tuổi 1 Nghe hiểu 1.1 Có phản 1.1 Hiểu 1.1 Hiểu 1.1 Thực... trong lời nói của mình tức là khả năng phát triển ngôn ngữ đã phát triển tốt Dạy trẻ 1 - 3 tuổi đặt câu: Khoảng 16, 17 tháng, trẻ hay nói những câu có một hoặc hai từ Ví dụ: Đi chơi; Bà bế;áo đẹp; Khóc nhè; hiểu rồi; Mẹ vẽ giai đoạn này cần mở rộng câu cho trẻ để câu nói có đủ hai thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ: Con đi chơi; Lại khóc nhè;Ăn hết rồi Dạy trẻ 3 - 4 tuổi đặt câu Cho trẻ làm quen với... đã bắt chước và đã cố gắng phát âm bi bô, từ 9 đến 12 MN Lê Thị Hồng Gấm gv:Đặng Thị Lệ Hương tháng trẻ đã nói theo được các từ như: bà, ba, mẹ Rèn luyện khả năng nghe cho trẻ là rèn luyện khả năng phân biệt các âm vị trong quá trình phát âm, cao độ, trường độ, tính biểu cảm của ngôn ngữ, đặc biệt là tính vần điệu Từ 1 năm 6 tháng đến 3 tuổi khả năng ngôn ngữ của trẻ phát triển nhanh, lúc này trẻ có... nghe có thể hiểu được 2.2 Sử dụng được 2.2 Sử dụng đuợc các 2.2 Sử dụng các từ chỉ sự các từ thông dụng từ chỉ sự vật, hoạt vật, hoạt động, đặc điểm, chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm, phù hợp với ngữ cảnh động, đặc điểm 2 .3 Sử dụng được 2 .3 Sử dụng đuợc các 2 .3 Dùng được câu đơn, câu câu đơn, câu ghép loại câu đơn, câu ghép, ghép, câu khẳng định, câu câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh, phủ... thanh và từ ngữ phong phú Giai đoạn này cho trẻ nghe những âm thanh của các từ trong bảng chữ cái tiếng Việt Kết hợp cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ, bản nhạc rèn luyện thính giác Chú ý theo dõi những trẻ có biểu hiện chậm, yếu về khả năng ngôn ngữ để có biện pháp giúp đỡ trẻ kịp thời Phát triển lời nói mạch lạc Ngôn ngữ là phuơng tiện giao tiếp, là hiện thực trực tiếp của tư duy Sử dụng ngôn ngữ tốt... có thái độ tình cảm thích hợp và tôn trọng người đối thoại với mình +■ Dạy trẻ mạch lạc trong khi kể chuyện Ngôn ngữ độc thoại có đặc điểm không chỉ là phương tiện giao tiếp, mà còn là công cụ của tư duy Khả năng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc ở đây rất quan trọng, đặt nền tảng để sau này trẻ phát triển trí tưởng tượng, tư duy logic, suy luận, liên tưởng phán đoán trong các cấp học cao hơn Sử dụng câu Một... tháng tuổi 6-12 tuổi 12 - 24 tháng tuổi tháng 12-18 tuổi tháng 13- 24 tháng tuổi 24 -36 tháng tuổi MN Lê Thị Hồng Gấm 2 Nghe, nhắc lại các âm, câc tiếng và câc câu gv:Đặng Thị Lệ Hương Bắt chước, 2.1 Bắt 2.1 Nhắc lại 2.1 Phát âm rõ nhắc lại âm chước được được từ ngữ tiếng thanh ngôn âm thanh và câu ngắn: ngữ đơn giãn ngôn ngữ con vịt, vịt theo người khác nhau: ta bơi, bé đi lớn: măm ta, meo meo, chơi,... "đi, đi" Con gì đây? Cái (khi muốn đi gì đây?, chơi) Nói to, đủ nghe, lẽ phép GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Ở TRẺ 3- 6 TUỔI MN Lê Thị Hồng Gấm gv:Đặng Thị Lệ Hương Kết quả mong 3- 4 tuổi đợi 4-5 tuổi 5-6 tuổi 1 Nghe hiểu 1.1 Thực hiện được 1.1 Thực hiện đuợc 1.1 Thực hiện được các yêu lời nói yêu cầu đơn giản, ví 2 ,3 yêu cầu liên tiếp, cầu trong hoạt động tập thể, dụ: “Cháu hãy lấy ví dụ: “Cháu hãy lấy ... 3- 6 tuổi N ội dung nghiên cứu trước tiến hành hoạt động: Phân tích đặc điểm phát triển ngôn ngữ cửa trẻ từ - tuổi Phân tích đặc điểm phát triển ngôn ngữ cửa trẻ từ - tuổi Phân tích đặc điểm phát. .. gv:Đặng Thị Lệ Hương đặc biệt trẻ có khó khăn hay chậm lĩnh vực C NỘI DUNG Nội dung PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ 0 -3 TUỔI Hoạt động Phân tích đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ - 1,5... mục tiêu phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non tập trung vào phát triển khả năng: nghe, nói làm quen với chữ viết trẻ Mở rộng vốn từ Dựa vào đặc điểm phát triển vốn từ vựng giai đoạn, phát triển vốn

Ngày đăng: 18/04/2016, 20:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan