1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các công nghệ truyền hình di động cơ bản

88 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Nghiên cứu các công nghệ truyền hình di động cơ bản

Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ 10 DANH MỤC BẢNG BIỂU 11 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG .12 1.1 Khái niệm truyền hình di động 12 1.2 Phƣơng pháp thu phát tín hiệu truyền hình di động .12 1.3 Các tiêu chuẩn MobileTV 15 1.4 Tài nguyên phát triển truyền hình di động 15 1.5 Giới thiệu công nghệ truyền hình di động .16 1.5.1 MobileTV sử dụng mạng tế bào 16 1.5.2 MobileTV sử dụng truyền dẫn số mặt đất vệ tinh .18 1.5.2.1 Công nghệ quảng bá đa phƣơng tiện số cho máy cầm tay (DVB-H) .18 1.5.2.2 Công nghệ quảng bá đa phƣơng tiện số qua mặt đất (DMB-T) 18 1.5.2.3 Công nghệ quảng bá đa phƣơng tiện số qua vệ tinh (DMB-S) 19 1.5.2.4 Công nghệ quảng bá số dịch vụ tích hợp – mặt đất (ISDB-T) 19 1.5.2.5 Công nghệ liên kết hƣớng đa phƣơng tiện (MediaFLO) 20 1.5.2.6 Công nghệ hệ thống truyền hình tiên tiến tới máy di động cầm tay (ATSC – M/H) 20 1.5.2.7 Các công nghệ MobileTV khác giai đoạn tiêu chuẩn hóa đƣợc triển khai 20 1.5.3 MobileTV sử dụng công nghệ vô tuyến băng rộng 21 1.5.3.1 MobileTV sử dụng công nghệ WiFi 21 1.5.3.2 MobileTV sử dụng công nghệ WiMAX 21 CHƢƠNG CÁC CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG CƠ BẢN 23 2.1 Mobile TV sử dụng mạng 3G 23 SVTH : Đào Minh Tiến Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động 2.1.1 Giới thiệu 23 2.1.2 MobileTV sử dụng tiêu chuẩn 3GPP – Dịch vụ truyền tải dòng chuyển mạch gói (PSS) 24 2.1.3 Công nghệ MBMS 27 2.1.3.1 Kiến trúc MBMS 28 2.1.3.2 Các chế độ MBMS 29 2.1.3.3 Truy nhập tới dịch vụ MBMS 30 2.1.4 Kiến trúc điển hình hệ thống Mobile TV qua mạng 3G 35 2.2 MobileTV sử dụng công nghệ DVB-H .36 2.2.1 Khái niệm DVB-H 36 2.2.2 Cấu trúc hoạt động hệ thống DVB-H 37 2.2.3 Các công nghệ DVB-H 39 2.2.3.1 Thành phần chức mô hình phát liệu DVB-IP 39 2.2.3.2 Cắt lát thời gian (Time Slicing) 40 2.2.3.3 Thời gian chuyển kênh bit báo hiệu tham số máy phát (TPS) .42 2.2.3.4 MPE – FEC 42 2.2.4 Kiến trúc mạng 44 2.2.5 Truyền dẫn DVB-H .44 2.2.6 Mạng máy phát DVB-H .46 2.2.7 Đầu cuối thiết bị cầm tay 48 2.3 MobileTV sử dụng công nghệ T-DMB 48 2.3.1 Giới thiệu 48 2.3.2 Mã hóa kênh T-DMB 50 2.3.3 Ghép kênh 51 2.3.4 Điều chế ghép xen tần số 52 2.3.5 Các chế độ truyền tải DMB 53 SVTH : Đào Minh Tiến Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động 2.4 Công nghệ MediaFLO 55 2.4.1 Giới thiệu 55 2.4.2 Kiến trúc hệ thống FLO .56 2.4.2.1 Mô tả hệ thống 56 2.4.2.2 Phân phát nội dung 57 2.4.3 Kiến trúc phân lớp MediaFLO 58 2.4.3.1 Lớp vật lý 58 2.4.3.2 Lớp truyền tải .60 CHƢƠNG SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ CÁC CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG .61 3.1 Mở đầu .61 3.2 So sánh công nghệ MobileTV .62 3.2.1 Hiệu sử dụng phổ, số lƣợng kênh tốc độ liệu 62 3.2.2 So sánh tham số truyền dẫn 64 3.2.3 So sánh tham số mạng máy phát 65 3.2.4 So sánh sơ đồ audio/video 66 3.3 Đánh giá công nghệ 67 3.3.1 Công nghệ DVB-H 67 3.3.2 Công nghệ T-DMB 69 3.3.3 Công nghệ MediaFLO 70 3.3.4 Công nghệ 3G (MBMS) .72 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT HƢỚNG LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG, KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 74 4.1 Đề xuất hƣớng lựa chọn công nghệ phát triển Mobile TV 74 4.1.1 Hƣớng lựa chọn MobileTV mạng 3G 74 4.1.2 Hƣớng lựa chọn công nghệ DVB-H 75 4.1.3 Hƣớng lựa chọn công nghệ DMB mô hình thử nghiệm T-DMB Đài truyền hình Việt Nam 79 SVTH : Đào Minh Tiến Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động 4.2 Kết luận hƣớng phát triển đề tài 83 4.2.1 Kết luận 83 4.2.2 Hƣớng phát triển 85 LỜI CẢM ƠN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 SVTH : Đào Minh Tiến Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động LỜI MỞ ĐẦU Ngành truyền hình có vai trò to lớn việc truyền đƣờng lối, phổ biến chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc, quảng bá thông tin kinh tế, trị, khoa học giáo dục, văn hóa xã hội thông tin dịch vụ cho tầng lớp nhân dân xã hội Ngày với hội tụ công nghệ, truyền hình không dừng lại nhƣ mà dần trở thành phƣơng tiện truyền thông đại chúng quan trọng xã hội phát triển, dần trở thành ngành công nghiệp giải trí dịch vụ siêu lợi nhuận Đặc biệt truyền hình di động hƣớng phát triển thu hút đƣợc quan tâm nhiều nƣớc giới Dịch vụ truyền hình di động dịch vụ hội tụ truyền hình di động, dịch vụ mở nhiều hội lợi nhuận cho nhà khai thác quảng bá, khai thác di động, nhà cung cấp nội dung nhà kinh doanh thƣơng mại điện tử Tuy nhiên việc lựa chọn công nghệ truyền hình di động để vừa phù hợp với nƣớc ta vừa đem lại lợi nhuân đồng thời phục vụ khách hàng cách tốt lại vấn đề lớn nhà khai thác dịch vụ Thời gian gần đây, bên cạnh việc phát triển hệ thống truyền hình số mặt đất, tổng công ty VTC triển khai thử nghiệm dịch vụ truyền hình di động với thiết bị thu truyền hình số công nghệ DVB-H đựợc tích hợp điện thoại di động Sự đời mạng di động 3G tích hợp hỗ trợ truyền hình di động nhà mạng nhƣ: Viettel, Mobifone, Vinaphone Công nghệ truyền hình di động TDMB Hàn Quốc đƣợc Đài truyền hình Việt Nam phát thử nghiệm MediaFLO Mỹ đƣợc giới thiệu vào Việt Nam Vấn đề đặt nhà khai thác quảng bá di động công nghệ công nghệ hiệu thành công với dịch vụ truyền hình di động Đề tài "Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động bản" tập trung vào nghiên cứu vấn đề kỹ thuật, công nghệ nhƣ tiềm ứng dụng công nghệ truyền hình di động Từ phân tích, so sánh, đánh giá, đề xuất SVTH : Đào Minh Tiến Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động khả ứng dụng công nghệ phù hợp với tình hình nƣớc ta Quá trình nghiên cứu đề tài gồm phần sau : Chƣơng I : Tổng quan truyền hình di động Chƣơng II : Các công nghệ truyền hình di động Chƣơng III: So sánh, đánh giá công nghệ truyền hình di động Chƣơng IV: Đề xuất hƣớng lựa chọn công nghệ truyền hình di động, kết luận hƣớng phát triển đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Tiến Hƣng trực tiếp hƣớng dẫn em trình nghiên cứu đồ án ! Đồng thời em xin chân thành cám ơn giúp đỡ thầy cô môn, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu để đồ án trở lên hoàn thiện ! Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Đào Minh Tiến SVTH : Đào Minh Tiến Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT Third Generation Partnership Project Third Generation Partnership Project Dự án đối tác hệ thứ ba AAC Advanced Audio Coding Mã hóa âm tiên tiến AMR Adaptive Multirate Đa tốc độ thích nghi ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền tải không đồng ARQ Automatic Repeat Request Yêu cầu phát lại tự động ATSC Advanced Television Systems Committee Standard Tiêu chuẩn Ủy ban hệ thống truyền hình tiên tiến AVI Audio Video Interleaved Ghép xen video audio BCMCS Broadcast/Multicast Service Dịch vụ broadcast/multicast BM-SC Broadcast/Multicast Service Center Trung tâm dịch vụ broadcast/multicast BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc CIF Common Interface Format Khuôn dạng giao diện chung Coded Orthogonal Frequency Division Multiplexing Digital Audio BroadcastingInternet Protocol Differential Quadrature Phase Shift Keying Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao đƣơc mã hóa Quảng bá âm số dựa giao thức Internet Digital Video Broadcasting Quảng bá video số 3GPP 3GPP2 COFDM DAB DQPSK DVB DVB-H EDGE Digital Video Broadcasting Handheld Enhanced Data for GSM Evolution Dự án đối tác hệ thứ ba Khóa dịch pha vuông góc vi sai Quảng bá video số máy cầm tay Các liệu tiên tiến phát triển GSM ESG Electronic Service Guide Hƣớng dẫn dịch vụ điện tử ETSI European Telecommunication Standards Institute Viện tiêu chuẩn viễn thông châu Âu Lớp KTTT&TT–K48 SVTH : Đào Minh Tiến Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động EV-DO Evolution Data Only FDM Frequency Division Multiplexing FEC Forward Error Correction Sửa lỗi trƣớc FLO Forward Link Only Chỉ liên kết hƣớng GERAN GSM EDGE Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến GSM EDGE GGSN Gateway GPRS Support Node Node hỗ trợ cổng GPRS GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói tổng hợp Global Systems for Mobile communications High Speed Downlink Packet Access Hệ thống thông tin di động toàn cầu Truy nhập gói đƣờng xuống tốc độ cao HSPA High Speed Package Access Truy nhập gói tốc độ cao ISI Intersymbol Interference Nhiễu liên ký tự ITU International Telecommunications Union Hiệp hội Viễn thông quốc tế LOC Local Operation Center Trung tâm khai thác nội hạt Multimedia Broadcast and Multicast Service Multiplex Configuration Information Dịch vụ broadcast multicast đa phƣơng tiện MFN Multifrequency Netwok Mạng đa tần số MOT Multimedia Object Transfer Truyền tải đối tƣợng đa phƣơng tiện MPE Multiprotocol Encapsulation Đóng gói đa giao thức MPEG Motion Pictures Expert Group Nhóm chuyên gia ảnh động MMS Multimedia Messaging Service Dịch vụ tin nhắn đa phƣơng tiện MSC Main Service Channel Kênh dịch vụ GSM HSDPA MBMS MCI SVTH : Đào Minh Tiến Dữ liệu phát triển Ghép kênh phân chia theo tần số Thông tin cấu hình ghép kênh Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động NOC National Operating Center Trung tâm khai thác quốc gia PDA Personal Digital Assistant Hỗ trợ số cá nhân PSS Packet Switching Streaming Dòng chuyển mạch gói Quadrature Amplitude Modulation Quarter Common Interface Format Điều chế biên độ cầu phƣơng QPSK Quadrature Phase Shift Keying Khóa dịch pha vuông góc QVGA Quarter Video Graphics Array Mảng đồ họa video phần tƣ RAN Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến RS Reed Solomon Mã Reed-Solomon RTCP Real Time Control Protocol RTSP Real Time Streaming Protocol SFN Single Frequency network Mạng đơn tần số SGSN Serving GPRS Support Node Node hỗ trợ GPRS phục vụ SI Service Information Thông tin dịch vụ QAM QCIF Khuôn dạng giao diện chung phần tƣ Ngôn ngữ tích hợp đa phƣơng tiện đồng Dịch vụ viễn thông di động toàn cầu Truy nhập vô tuyến mặt đất toàn cầu Đa truy nhập phân chia theo mã băng rộng Synchoronized Multimedia Intergration Language Universal Mobile UMTS Telecommunications Service Universal Terrestrial Radio UTRA Access Wideband Code Division WCDMA Multiple Access SMIL SVTH : Đào Minh Tiến Giao thức điều khiển thời gian thực Giao thức truyền tải dòng thời gian thực Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mô hình chung thu phát tín hiệu truyền hình di động 13 Hình 1.2 Phân loại công nghệ truyền hình di động 14 Hình 2.1 Giá giao thức dịch vụ truyền tải dòng gói 3GPP .24 Hình 2.2 Truyền tải tín hiệu MobileTV theo chuẩn 3GPP .26 Hình 2.3 Kiến trúc MBMS 28 Hình 2.4 Luồng phiên MBMS 31 Hình 2.5 Kiến trúc hệ thống cung cấp tín hiệu Mobile TV qua mạng 3G 35 Hình 2.6 Hệ thống truyền dẫn truyền hình di động DVB-H 37 Hình 2.7 DVB-H IP Datacasting 38 Hình 2.8 Cắt lát thời gian DVB-H 41 Hình 2.9 Cấu trúc khung MPE-FEC .43 Hình 2.10 DVB-H ghép kênh dùng chung 45 Hình 2.11 Các mạng đơn tần số DVB-H .46 Hình 2.12 Khoảng cách tƣơng đối SFN Tất khoảng cách sở điều chế 16QAM với khoảng bảo vệ ¼ cho COFDM 47 Hình 2.13 Mô hình dịch vụ truyền hình di động công nghệ T-DMB 49 Hình 2.14 Chuỗi truyền dẫn DAB/DMB .51 Hình 2.15 Điều chế sóng mang sử dụng DQPSK DMB 52 Hình 2.16 Ghép xen theo tần số 53 Hình 2.17 Mạng MediaFLO .56 Hình 2.18 Kiến trúc phân lớp FLO .58 Hình 4.1 Mô hình triển khai dịch vụ truyền hình di động DVB-H VTC 76 Hình 4.2 Sơ đồ khối thử nghiệm T-DMB Hà Nội 79 SVTH : Đào Minh Tiến 10 Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động CHƢƠNG ĐỀ XUẤT HƢỚNG LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG, KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 4.1 Đề xuất hƣớng lựa chọn công nghệ phát triển Mobile TV Các công nghệ 3G, DVB-H T-DMB công nghệ tiềm để truyền tải tín hiệu truyền hình di động Việt Nam Thực tế, công nghệ 3G đƣợc triển khai số nhà khai thác mạng di động Việt Nam, DVB-H đƣợc triển khai Tổng công ty truyền thông đa phƣơng tiện số (VTC), TDMB đƣợc thử nghiệm Trung tâm dịch vụ truyền hình-Đài truyền hình Việt Nam 4.1.1 Hƣớng lựa chọn MobileTV mạng 3G Thực tế mạng di động đƣợc triển khai nhiều nƣớc, truyền hình di động loại hình dịch vụ đƣợc cung cấp mạng Các dịch vụ MobileTV sử dụng mạng 3G đƣợc cung cấp chế độ unicast Tuy nhiên, số lƣợng ngƣời sử dụng dịch vụ MobileTV đồng thời tăng lên chất lƣợng dịch vụ truyền thống khác nhƣ thoại bị ảnh hƣởng băng thông mạng 3G bị hạn chế Mặc dù băng thông hạn chế, mạng 3G có khả đảm bảo truyền tải tín hiệu truyền hình di động, 3G đƣợc lựa chọn để triển khai Việt Nam ƣu điểm sau : - Cơ sở hạ tầng mạng để triển khai sẵn có - Không yêu cầu bổ sung thêm phổ tần số - Các máy cầm tay di động khả dụng thị trƣờng có giá thành không cao - Cƣớc phí đƣợc trả liệu đƣợc tải - Vùng phủ sóng rộng, cung cấp cho nhiều khu vực Ngoài công nghệ 3G ngày đƣợc nâng cấp để truyền tải liệu tốc độ cao Công nghệ MBMS mở rộng công nghệ UMTS SVTH : Đào Minh Tiến 74 Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động đƣợc thiết kế để hoạt động mạng 3G Công nghệ cho phép lƣu lƣợng đƣợc chia sẻ tất ngƣời sử dụng ngƣời đồng thời xem chƣơng trình vùng phục vụ MBMS cung cấp phƣơng pháp phân phát streaming phƣơng pháp phân phát download MBMS công nghệ multicast broadcast tiềm mạng 3G số lƣợng ngƣời sử dụng đồng thời chƣơng trình truyền hình lớn Công nghệ nhƣ HSPA cung cấp tốc độ liệu tăng đáng kể lên tới 14 Mbps cung cấp băng thông lớn để truyền tải dịch vụ MobileTV Việc nâng cấp hệ thống 3G triển khai Việt Nam cần thời gian sau 3G trở nên phổ biến Các dịch vụ cung cấp mạng 3G đƣợc triển khai Việt Nam gồm : - Nhóm dịch vụ liên lạc : video call, tải file dung lƣợng lớn tốc độ nhanh hơn, nhắn tin MMS - Nhóm dịch vụ nội dung giải trí : tải phim từ điện thoại di động, xem phim nghe nhạc trực tuyến - Nhóm thông tin xã hội : truy cập Internet, quảng cáo di động - Nhóm hỗ trợ cá nhân : truyền liệu, lƣu dự phòng liệu, gửi nhận e-mail, kết nối từ xa với mạng Intranet… Nhƣ vậy, thấy truyền hình di động cung cấp mạng 3G loại hình dịch vụ tiềm Việt Nam 4.1.2 Hƣớng lựa chọn công nghệ DVB-H Trong công nghệ MobileTV, DVB-H công nghệ đƣợc thị trƣờng chấp nhận hỗ trợ nhiều toàn giới Các ƣu điểm DVBH : - DVB-H chuẩn mở, đƣợc sử dụng phổ biến nên tạo cạnh tranh phát triển, từ giảm giá thành thiết bị đầu cuối gói dịch vụ SVTH : Đào Minh Tiến 75 Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động - DVB-H sử dụng giao diện không gian OFDM, OFDM cung cấp hiệu sử dụng phổ tần số, khắc phục ảnh hƣởng truyền dẫn đa đƣờng cung cấp chất lƣợng thu tốt - DVB-H sử dụng kỹ thuật cắt lát thời gian có hiệu tiết kiệm nguồn máy thu cao - DVB-H có tốc độ truyền dẫn cao lên tới 15 Mbps - DVB-H tiêu chuẩn linh hoạt với nhiều lựa chọn để thiết kế mạng - Có thể chia sẻ phổ tần sở hạ tầng mạng với mạng DVB-T đƣợc triển khai Việt Nam Thực tế, công ty VTC tiến hành cung cấp dịch vụ DVB-H tới ngƣời sử dụng Việt Nam vào cuối năm 2006 Hình 4.1 mô tả mô hình triển khai dịch vụ truyền hình di động DVB-H VTC Hình 4.1 Mô hình triển khai dịch vụ truyền hình di động DVB-H VTC Đầu tiên, nội dung kênh truyền hình (VTC1, VTC2, VTC3,…) đƣợc tự động sửa đổi cho phù hợp với tiêu chuẩn DVB-H Sau nội dung đƣợc đƣa tới “Hệ thống quản lý truyền hình di động (VTC MOBILE TV)” đƣợc chuyển trực tiếp tới module “Đóng gói dịch vụ”(IP Encapsulator SVTH : Đào Minh Tiến 76 Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động & IP Encapsulator Mangager) Tại nội dung chƣơng trình đƣợc đóng gọi lại thành dòng liệu IP dòng tín hiệu IP tiếp tục đƣợc mã hóa theo cách thức đƣợc ngầm định sẵn Để giải mã đƣợc dòng IP cần phải có khóa giải mã chƣơng trình Ở quy trình tiếp theo, dòng IP tiếp tục đƣợc đóng thành gói MPE-FEC (nhằm tác dụng sửa gói tin bị lỗi xảy truyền tải) Các gói MPE-FEC liền sau đƣợc đƣa vào lát cắt thời gian (time slicing - có tác dụng tiết kiệm lƣợng cho thiết bị thu) Cuối gói tin tiếp tục đƣợc nén thành dòng truyền tải MPEG-2, sẵn sàng truyền “Mạng phát hình DVB-H” Tín hiệu đƣợc đƣa máy phát sóng kỹ thuật số DVB-H để phát quảng bá giống nhƣ truyền hình số mặt đất Quy trình “đóng gói dịch vụ” nằm dƣới tầm kiểm soát khối “quản lý dịch vụ” (Broadcast Service Manager - BSM) Khối BSM điều khiển khối “đóng gói dịch vụ” để khối nhận dòng tín hiệu kênh chƣơng trình đƣợc đƣa vào nhƣ cách thức mã hóa gói IP Đồng thời với quy trình đó, BSM phát khóa giải mã chƣơng trình đƣa tới khối “quản lý thuê bao” (Broadcast Account Manager - BAM), sẵn sàng chuyển tới thiết bị di động để giải mã dòng tín hiệu nội dung phát sóng Ngoài BSM tạo hƣớng dẫn dịch vụ điện tử ESG (Electronic Service Guide) gửi tới khối “đóng gói dịch vụ” Khối đóng gói tín hiệu ESG theo cách riêng chuyển tới máy phát để phát kèm luồng tín hiệu nhằm giúp khán giả trực tiếp truy cập thông tin kênh dịch vụ, lịch phát sóng, thông tin mô tả chƣơng trình, dịch vụ giá trị gia tăng kèm theo chƣơng trình hay liệt kê giá gói dịch vụ truyền hình Vậy dòng tín hiệu sau khỏi khối “đóng gói dịch vụ” đƣợc phát quảng bá qua máy phát hình DVB-H (giống nhƣ tín hiệu truyền hình số mặt đất nhƣng đích đến thiết bị di động cầm tay) Tại thiết bị thu giải mã sóng truyền hình di động, khán giả xem đƣợc chƣơng trình nhƣ sử dụng dịch vụ Đối với số dịch vụ ngƣời dùng mua cách gửi yêu cầu mua dịch vụ từ thiết bị di động tới hệ thống SVTH : Đào Minh Tiến 77 Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động “quản lý thuê bao” (Broadcast Account Manager- BAM) VTCmobile thông qua đƣờng truyền mạng điện thoại di động mà họ sử dụng Nhƣ hình vẽ miêu tả, thiết bị cầm tay di động gửi yêu cầu mua dịch vụ thông qua kết nối GPRS “mạng điện thoại di động” (đƣợc cung cấp Vinaphone, Viettel, Mobiphone,…), yêu cầu tiếp tục đƣợc phận quản lý mạng điện thoại di động gửi tới phận quản lý thuê bao BAM Hoặc thiết bị có khả kết nối WLAN thiết bị cầm tay di động gửi yêu cầu mua kênh trực tiếp tới hệ thống quản lý truyền hình di động qua kết nối WLAN truyền Internet Sau nhận đƣợc yêu cầu từ ngƣời sử dụng, hệ thống quản lý thuê bao BAM truyền hình di động với hệ thống tính cƣớc kiểm tra thông tin ngƣời sử dụng (kiểm tra tài khoản dịch vụ ngƣời sử dụng, cặp IMEI SeriSIM, …) xem có đầy đủ thông tin hợp lệ hay không, hợp lệ khóa giải mã đƣợc hệ thống gửi ngƣợc trở lại máy di động khán giả qua đƣờng GPRS để thiết bi giải mã đƣợc nội dung chƣơng trình tiện ích kèm Thiết bị cầm tay di động sau nhận đƣợc khóa giải mã dùng để giải mã dòng chƣơng trình ngƣời sử dụng mở đƣợc nội dung mà muốn xem Ngƣợc lại thông tin kiểm tra thấy không hợp lệ hệ thống quản lý truyền hình di động gửi ngƣợc lại cho máy di động thông báo lỗi để ngƣời sử dụng dịch vụ biết có lỗi xảy thao tác sử dụng yêu cầu sử dụng dịch vụ Tuy nhiên, vấn đề phát triển dịch vụ truyền hình di động VTC thiết bị đầu cuối di động cƣớc phí cao, thị trƣờng Việt Nam có máy cầm tay DVB-H Nokia cung cấp, máy có giá thành tƣơng đối cao Với nhiều ƣu điểm, DVB-H hứa hẹn công nghệ truyền hình di động tiềm Việt Nam máy đầu cuối cầm tay di động trở nên phổ thông, cƣớc phí giảm nội dung cung cấp trở nên phong phú SVTH : Đào Minh Tiến 78 Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động 4.1.3 Hƣớng lựa chọn công nghệ DMB mô hình thử nghiệm T-DMB Đài truyền hình Việt Nam DMB công nghệ phát triển dựa hệ thống DAB Eureka 147, sử dụng ghép kênh phân chia theo thời gian, cho phép máy thu tắt nguồn khoảng lấy mẫu để tiết kiệm công suất, nhiên chƣa đạt hiệu cao Các ƣu điểm DMB : - Là tiêu chuẩn mở, đƣợc triển khai thƣơng mại rộng rãi - Khả chống nhiễu tốt - Công suất truyền dẫn yêu cầu T-DMB thấp - Thời gian chuyển tiếp kênh thấp - Các mạng DAB dựa Eureka 147 đƣợc sử dụng cho T-DMB Video Programme Encoder Kai Media Audio MUX Devau dx Video Programme MOD UBS PA 300W (Digital) Encoder Kai Media Audio RF Channel 10 Hình 4.2 Sơ đồ khối thử nghiệm T-DMB Hà Nội Dự án nghiên cứu thử nghiệm dịch vụ T-DMB Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) đƣợc thực thông qua thỏa thuận hợp tác bên Trung tâm Dịch vụ Công nghệ Truyền hình (BroadTechSC), Hoc viện công nghệ Bƣu Viễn thông Viện nghiên cứu Điện tử viễn thông Hàn Quốc vào tháng năm 2008 Tháng năm 2008 tiến hành test kiểm tra thiết bị T-DMB Headend phòng Lab BroadTechSC Tháng năm 2008 dịch vụ truyền hình di dộng TSVTH : Đào Minh Tiến 79 Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động DMB thức đƣợc phát thử nghiệm kênh 10 VHF Hà Nội phát sóng chƣơng trình truyền hình di động VTV1 VCTV3 Sơ đồ thử nghiệm TDMB nhƣ hình 4.2 Giai đoạn I trình thử nghiệm kéo dài năm, từ tháng 10/2008 đến tháng 10/2009 Quá trình thử nghiệm kỹ thuật dịch vụ truyền hình di động TDMB VTV phát thử nghiệm T-DMB công suất thấp (khoảng 300W), vùng phủ sóng dự kiến khoảng km nhằm đánh giá số tiêu chuẩn hệ thống nhƣ sau : - Đánh giá nhiễu ảnh hƣởng tới kênh khác - Truyền dẫn băng tần VHF cho máy thu di động - Đánh giá máy thu T-DMB nhà sản xuất khác - Phân bố khối T-DMB tuân theo tiêu chuẩn châu Âu Hàn Quốc để lựa chọn tiêu chuẩn phù hợp với Việt Nam Trên sở kết thử nghiệm ban đầu, giai đoạn II trình thử nghiệm thực mở rộng vùng phủ sóng để đánh giá xác tiêu hệ thống làm việc với nguồn công suất lớn Thiết lập mạng đơn tần SFN T-DMB lấp chỗ trống (gap-filler) để cải thiện chất lƣợng thu Cuối đề xuất xây dựng sách phân bố băng III (VHF) phục vụ triển khai dịch vụ truyền hình di động phát số Cấu hình thử nghiệm hệ thống : - Số chƣơng trình thử nghiệm : 02 - Tần số phát : Kênh 10 (206-214 MHz) - Số khối DMB : khối tuân theo tiêu chuẩn châu Âu Hàn Quốc - Công suất phát : 300W - Vùng phủ sóng : km - Anten phát : sử dụng anten lƣỡng cực, băng tần hoạt động VHF, 04 panel phát quảng bá hƣớng, đặt độ cao 100m cột anten Đài truyền hình Việt Nam SVTH : Đào Minh Tiến 80 Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động Nguyên tắc hoạt động hệ thống nhƣ sau : Các chƣơng trình truyền hình (dữ liệu hình ảnh âm chƣơng trình) lấy từ trung tâm sản xuất chƣơng trình VTV lần lƣợt đƣợc đƣa vào mã hóa Kai Media Mỗi mã hóa sử dụng cho kênh truyền hình Dữ liệu sau đƣợc mã hóa khối, xen thời gian,…tới đầu chế độ luồng Hai luồng tín hiệu đƣợc đƣa tới ghép kênh, thực kết hợp nhiều dịch vụ chuyển tới điều chế OFDM UBS Tín hiệu cao tần sau đƣợc khuếch đại công suất gửi đến anten phát quảng bá tới máy thu Thiết bị thu thử nghiệm sử dụng máy tính xách tay có gắn modem thu TDMB, máy thu di động cầm tay Các máy thu có đặc tính hoạt động băng III (VHF), hình ảnh chất lƣợng cao H.264 QVGA/max 30 fps, âm chất lƣợng cao BSAC/AAC/MUSICAM vài đặc tính khác nhƣ MP3, MP4, tự động quét kênh/đặt kênh ƣa thích,… Phổ tần sử dụng khối thứ khối kênh 10 hoàn toàn thích ứng với chuẩn châu Âu Hàn Quốc Sử dụng máy phân tích phổ để đo đánh giá nhiễu T-DMB kênh 10 lên kênh quảng bá tƣơng tự cận kề (kênh kênh 11) tác động ngƣợc lại Kết đo đƣợc cho thấy : - Chất lƣợng hình ảnh rõ nét - Phát quảng bá tín hiệu T-DMB kênh 10 không gây nhiễu tới kênh khác - Các kênh tƣơng tự 11 phát quảng bá chƣơng trình VTV1 VTV2 với công suất phát quảng bá 10kW không gây ảnh hƣởng nhiễu tới máy thu T-DMB kênh 10 - Vùng phủ sóng có bán kính rộng công suất máy phát thấp cỡ 300 W Theo dự định ban đầu, máy phát công suất nhỏ 300W với vùng phủ sóng có bán kính khoảng 3km Vùng phủ sóng đƣợc phân biệt theo chế độ thu cố định, di động phân loại theo vị trí thu nhà (indoor) hay trời SVTH : Đào Minh Tiến 81 Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động (outdoor) Vùng phủ sóng đo đạc thực tế cho thấy lớn nhiều phát công suất thấp Theo số liệu diễn đàn DAB toàn cầu (WorldDAB) với công suất phát, độ cao anten vùng phủ sóng T-DMB có diện tích lớn lần so với diện tích vùng phủ sóng DVB-H Đây điều kiện thuận lợi triển khai T-DMB Qua giai đoạn thử nghiệm công nghệ T-DMB Việt Nam, số kết luận đƣợc rút : - T-DMB truyền dẫn hiệu máy thu di động sử dụng băng tần III dải tần VHF - T-DMB có phân bố chƣơng trình linh hoạt băng thông khối 1.536 MHz - Các máy thu (bao gồm máy thu cầm tay, máy thu ô tô…) đƣợc bổ trợ rộng rãi - Có khả thiết kế mạng đơn tần SFN - T-DMB có khả cung cấp truyền hình tƣơng tác, video theo yêu cầu (VoD)… Trong thời gian thử nghiệm, VTV Broadcom phát sóng thử nghiệm dịch vụ truyền hình số di động T-DMB kênh 10VHF Hà Nội TP.HCM, phân phối 300 thiết bị đầu cuối loại gồm thiết bị thu sóng truyền hình di động xe ô tô, máy tính bảng, điện thoại nhận đƣợc nhiều phản hồi tích cực Do vậy,Tháng vừa qua Công ty VTV Broadcom-đơn vị trực thuộc Đài Truyền hình Việt Nam, đề xuất Bộ TT&TT xem xét việc cấp phép để đơn vị triển khai cung cấp thức dịch vụ Trong tƣơng lai, công nghệ T-DMB Việt Nam cần mở rộng vùng phủ sóng để kiểm tra đầy đủ nhiễu tính di động, thiết kế mạng đơn tần SFN gap-filler để tăng vùng phủ sóng nhà, đề nghị sách phân bố tần số băng tần III dải tần VHF cho phát số di động truyền hình di động SVTH : Đào Minh Tiến 82 Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động Việc triển khai dịch vụ truyền hình số di động T-DMB Việt Nam nhằm đáp ứng chủ trƣơng số hóa phát thanh, truyền hình Chính phủ, theo kịp xu giới Dịch vụ T-DMB khai thác hiệu nguồn tài nguyên tần số băng III T-DMB đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội giao thông, thời tiết, cảnh báo thiên tai…Với số điện thoại bán hỗ trợ công nghệ T-DMB số lƣợng ngƣời sử dụng dịch vụ thƣờng xuyên tăng nhanh nƣớc, thấy dịch vụ có khả đem lại lợi nhuận nhanh Nhƣ vậy, với ƣu nhƣợc điểm riêng mặt công nghệ thực trạng tình hình triển khai, thử nghiệm công ty, doanh nghiệp viễn thông, Đài truyền hình Việt Nam, công nghệ 3G, DVB-H T-DMB công nghệ tiềm để truyền tải tín hiệu truyền hình di động Việt Nam 4.2 Kết luận hƣớng phát triển đề tài 4.2.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu công nghệ truyền hình di động bao gồm : truyền hình di động phát qua mạng 3G, công nghệ DVB-H, công nghệ DMB công nghệ MediaFLO Các công nghệ đƣợc thử nghiệm, triển khai nhiều quốc gia giới đƣợc tiêu chuẩn hóa nhà tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế nhƣ ETSI, TIA, IEC, IETF ITU Mỗi công nghệ truyền hình di động có ƣu nhƣợc điểm riêng, nhiên nhƣ nghiên cứu phân tích, công nghệ có khả truyền tải tín hiệu truyền hình di động Công nghệ 3G truyền tải tín hiệu truyền hình di động chế độ unicast từ điểm-tới-điểm, nâng cấp lên MBMS khả truyền multicast broadcast tới nhiều ngƣời sử dụng dễ dàng Công nghệ 3G có băng thông hạn chế, nên số lƣợng ngƣời sử dụng đồng thời dịch vụ không nhiều tốc độ truyền tải liệu không cao, số lƣợng ngƣời sử dụng dịch vụ đồng thời tăng lên chất lƣợng dịch vụ truyền thống khác nhƣ thoại bị ảnh hƣởng Tuy nhiên công nghệ 3G lại có ƣu điểm trội phổ tần số không cần phân bố lại cho dịch vụ truyền hình di động, vùng phủ sóng mạng 3G rộng khắp, SVTH : Đào Minh Tiến 83 Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động thiết bị đầu cuối di động phong phú chủng loại có giá thành không cao Tƣơng lai công nghệ 3G đƣợc nâng cấp lên HSPA băng thông đảm bảo lớn Ở Việt Nam, nhà khai thác mạng di động bắt đầu triển khai công nghệ 3G, truyền hình di động dịch vụ tiềm đƣợc cung cấp mạng Một tiêu chí để thu hút ngƣời sử dụng dịch vụ MobileTV qua mạng 3G cần đảm bảo chất lƣợng dịch vụ, hạ tầng mạng cần phải đƣợc tối ƣu thƣờng xuyên Nội dung MobileTV cung cấp qua mạng 3G cần phong phú, phù hợp với nhu cầu ngƣời sử dụng Việt Nam Một tiêu chí quan trọng khác giá cƣớc dịch vụ cần đƣợc áp dụng hợp lý để thu hút ngƣời sử dụng Thị trƣờng thiết bị đầu cuối 3G, có cài đặt ứng dụng để truy nhập dịch vụ MobileTV, yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển loại hình dịch vụ Công nghệ DVB-H công nghệ broadcast phát tín hiệu truyền hình di động đƣợc thƣơng mại hóa rộng rãi nƣớc châu Âu triển khai, thử nghiệm số nƣớc châu Á, Mỹ DVB-H khắc phục ảnh hƣởng môi trƣờng truyền dẫn vô tuyến di động với kỹ thuật nhƣ mã hóa xoắn, mã RS, ghép xen theo độ sâu, điều chế OFDM DVB-H sử dụng kỹ thuật cắt lát thời gian để tiết kiệm pin, hiệu sử dụng phổ cao, hỗ trợ chuyển giao tốt có bán kính phủ sóng lớn DVB-H cung cấp nhiều kênh truyền hình di động đồng thời có tốc độ truyền tải cao DVB-H tiết kiệm chi phí đầu tƣ vào sở hạ tầng mạng với nƣớc có sẵn mạng DVB-T truyền tải tín hiệu truyền hình số mặt đất DVB-H truyền dẫn lý tƣởng băng tần UHF, nhiên băng tần hầu nhƣ kín để truyền kênh truyền hình mặt đất Ở Việt Nam, DVB-H đƣợc triển khai VTC cuối năm 2006 sở hạ tầng mạng DVB-T thiết lập VTC Tuy nhiên, thị trƣờng Việt Nam, thiết bị đầu cuối di động DVB-H chƣa phong phú chủng loại Công nghệ T-DMB công nghệ broadcast phát tín hiệu truyền hình di động đƣợc thƣơng mại hóa chủ yếu Hàn Quốc triển khai thử nghiệm SVTH : Đào Minh Tiến 84 Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động số nƣớc châu Âu, châu Á T-DMB có khả khắc phục ảnh hƣởng môi trƣờng truyền dẫn vô tuyến di động với kỹ thuật nhƣ mã xoắn, mã RS, ghép xen theo thời gian, ghép xen theo tần số, điều chế OFDM T-DMB sử dụng kỹ thuật phân kênh theo thời gian để tiết kiệm pin nhƣng hiệu không cao.T-DMB có bán kính phủ sóng rộng lớn, hiệu sử dụng phổ không cao, tốc độ truyền tải liệu thấp so với DVB-H cung cấp số lƣợng kênh truyền hình di động không nhiều Thiết bị đầu cuối di động T-DMB đƣợc cung cấp số nhà sản xuất Hàn Quốc chƣa phổ biến Ở Việt Nam, VTV phối hợp với Viện ETRI Hàn Quốc, Học viện Bƣu Viễn thông PTIT tiến hành thử nghiệm công nghệ T-DMB phạm vi bán kính nhỏ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2008, kết thử nghiệm cho thấy T-DMB có chất lƣợng tín hiệu tốt Công nghệ MediaFLO công nghệ độc quyền hãng Qualcomm, đƣợc triển khai Mỹ, thử nghiệm Anh, Hồng Kông Đâì Loan MediaFLO khắc phục đƣợc ảnh hƣởng môi trƣờng vô tuyến di động với kỹ thuật nhƣ mã Turbo, mã RS, cấu trúc interlace, điều chế OFDM MediaFLO sử dụng kỹ thuật ghép kênh phân chia theo thời gian để tiết kiệm pin, hiệu sử dụng phổ cao, số lƣợng kênh truyền hình di động nhiều, tốc độ truyền tải liệu cao, bán kính phủ sóng rộng, hỗ trợ chuyển giao tốt Thiết bị đầu cuối di động mang tính độc quyền Qualcomm 4.2.2 Hƣớng phát triển Nghiên cứu triển khai dịch vụ truyền hình di động cho hiệu vấn đề cấp bách nhà khai thác truyền hình di động Việt Nam Có thể thấy dịch vụ có mạng truyền hình di động Việt Nam chủ yếu thụ động chiều, tính tƣơng tác khách hàng nhà cung cấp chƣa nhiều, dịch vụ giá trị gia tăng nghèo nàn Vấn đề nghiên cứu triển khai dịch vụ gia tăng cải thiện tính tƣơng tác truyền hình di động cần đƣợc đặt ra, sở để tăng nguồn lợi cho nhà khai thác đồng thời mang lại trải nghiệm thực truyền hình di động với ngƣời dùng, hƣớng phát SVTH : Đào Minh Tiến 85 Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động triển theo đề tài : Nghiên cứu tiếp dịch vụ tƣơng tác phối hợp nhà khai thác di động truyền hình quảng bá SVTH : Đào Minh Tiến 86 Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, giảng viên trường Đại học Giao Thông Vận tải Hà Nội tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho em toàn khóa học 2007 – 2012 Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Tiến Hưng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình làm đồ án tốt nghiệp Ngoài xin cảm ơn tập thể lớp Kỹ thuật thông tin & truyền thông Khóa 48 (2007 - 2012) khuyến khích giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt trình học trình làm đồ án tốt nghiệp Trong trình thực đồ án chắn không tránh khỏi thiếu sót kiến thức chuyên môn hạn chế Kính mong nhận quan tâm, xem xét đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để đồ án hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 05 năm 2012 SV thực Đào Minh Tiến SVTH : Đào Minh Tiến 87 Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Amitabh Kumar, Mobile TV : DVB-H, DMB, 3G Systems and Rich Media Applications, Elservier Inc, 2007 [2] Borko Furht, Syed Ahson, Handbook of Mobile Broadcasting : DVB-H, DMB, ISDB-T, and MediaFLO, CRC Press, 2008 [3] Rainer Hoeckmann, Ralf Toenjes, and Michael Knappmeyer, Multimedia Broadcast Multicast Services in Mobile Networks, 2006 [4] Các nguồn từ Internet : www.tapchibcvt.gov.vn www.vntelecom.org www.dientuvienthong.net SVTH : Đào Minh Tiến 88 Lớp KTTT&TT–K48 [...]... tốt nghiệp Nghiên cứu các công nghệ truyền hình di động cơ bản CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG 1.1 Khái niệm về truyền hình di động Truyền hình di động (MobileTV) là công nghệ mã hóa và truyền dẫn các chƣơng trình truyền hình hoặc video để có thể thu đƣợc trên các thiết bị di động nhƣ điện thoại di động, các thiết bị số hỗ trợ cầm tay (PDA), các thiết bị đa phƣơng tiện vô tuyến, các máy điện... hiệu truyền hình di động cũng nhƣ những hạn chế của máy thu tín hiệu truyền hình di động nói trên 1.2 Phƣơng pháp thu phát tín hiệu truyền hình di động Hình 1.1 mô tả mô hình chung thu phát đối với truyền hình di động Ở đầu phát các chƣơng trình trƣớc tiên đƣợc mã hóa nguồn (H.264, MPEG-4, HESVTH : Đào Minh Tiến 12 Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu các công nghệ truyền hình di động cơ bản. .. KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu các công nghệ truyền hình di động cơ bản CHƢƠNG 2 CÁC CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG CƠ BẢN 2.1 Mobile TV sử dụng mạng 3G 2.1.1 Giới thiệu Các mạng 2,5G và 2,75G nhƣ GPRS, CDMA 1xRTT và EDGE đƣợc phát triển bởi các nhà mạng 2G để có thể cung cấp các ứng dụng dữ liệu và truyền tải dòng âm thanh, video… Công nghệ 3G-UMTS có thể cung cấp các kết nối chuyển mạch kênh... công nghệ VSB tiên tiến, hệ thống quảng bá đa phƣơng tiện di động ở Trung Quốc (CMMB) 1.4 Tài nguyên phát triển truyền hình di động Đối với MobileTV, một nguồn tài nguyên chung quan trọng là phổ tần số Ở Anh và Mỹ phổ tần số dành cho truyền hình truyền thống năm trong dải VHF SVTH : Đào Minh Tiến 15 Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu các công nghệ truyền hình di động cơ bản và UHF Ở Anh, công. .. nghiệp Nghiên cứu các công nghệ truyền hình di động cơ bản Hiệp hội Viễn thông Quốc tế (ITU) đã thống nhất các mạng 3G với tên gọi IMT-2000 dựa trên 2 công nghệ lõi cơ bản là UMTS và CDMA2000 Công nghệ UMTS (WCDMA) đƣợc phát triển đối với các nƣớc đang khai thác mạng GSM, các tần số 3G ở UMTS đƣợc phân bổ rời rạc trong phổ tần của UMTS Trong khi đó công nghệ CDMA2000 đƣợc thiết kế tƣơng thích với các. .. quan đến ngành công nghiệp chế tạo nội dung để thiết kế nội dung âm thanh và video cho các máy đầu cuối di động, ngành công nghiệp di động tế bào để thiết lập các hệ thống truyền dẫn tín hiệu truyền hình di động và nhiều ngành công nghiệp khác Các tiêu chuẩn MobileTV đƣợc tổng kết trong khuyến nghị ITU-R BT1833 Ngoài các tiêu chuẩn trong khuyến nghị này còn có các công nghệ truyền hình di động đã đƣợc...Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu các công nghệ truyền hình di động cơ bản DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các tham số với 4 chế độ truyền dẫn T-DMB 54 Bảng 3.1 So sánh về hiệu quả sử dụng phổ, số lƣợng kênh và tốc độ dữ liệu 62 Bảng 3.2 So sánh các tham số truyền dẫn 64 Bảng 3.3 So sánh tham số mạng máy phát 65 Bảng 3.4 So sánh sơ đồ audio/video .66 SVTH : Đào Minh... Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu các công nghệ truyền hình di động cơ bản 1.3 Các tiêu chuẩn đối với MobileTV Xem truyền hình di động có vẻ hoàn toàn đơn giản, nhƣng chính sự đơn giản đó đã ẩn chứa rất nhiều công nghệ và tiêu chuẩn đã đƣợc phát triển trong một thời gian để đƣa vào truyền hình những màn hình nhỏ cỡ 2 inches MobileTV có khoảng trên 30 loại khuôn dạng file âm thanh gồm dạng các file đơn giản... MBMS BCMCS DAB-IP MediaFLO Hình 1.2 Phân loại các công nghệ truyền hình di động Các công nghệ MobileTV cạnh tranh nhau để đạt đƣợc thị phần chia sẻ thị trƣờng, chúng có nguồn gốc khác nhau và đƣợc phát triển với các mục đích khác nhau Các công nghệ MobileTV đƣợc phân loại nhƣ Hình 1.2 MobileTV đƣợc chia thành MobileTV dựa trên các mạng 3G, các mạng quảng bá mặt đất và vệ tinh, các mạng vô tuyến băng... 19 Lớp KTTT&TT–K48 Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu các công nghệ truyền hình di động cơ bản trợ điều chế OFDM 4K ngoài 2K và 8K ISDB-T đƣợc sử dụng ở Nhật Bản, Brazil và Peru 1.5.2.5 Công nghệ chỉ liên kết hƣớng đi đa phƣơng tiện (MediaFLO) Đây là một hệ thống end-to-end cho phép phát quảng bá các dòng truyền tải video, âm thanh, các file phƣơng tiện số…tới máy thu di động Hệ thống này đƣợc phát triển bởi ... với dịch vụ truyền hình di động Đề tài "Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động bản" tập trung vào nghiên cứu vấn đề kỹ thuật, công nghệ nhƣ tiềm ứng dụng công nghệ truyền hình di động Từ phân... Nghiên cứu công nghệ truyền hình di động khả ứng dụng công nghệ phù hợp với tình hình nƣớc ta Quá trình nghiên cứu đề tài gồm phần sau : Chƣơng I : Tổng quan truyền hình di động Chƣơng II : Các. .. động Chƣơng II : Các công nghệ truyền hình di động Chƣơng III: So sánh, đánh giá công nghệ truyền hình di động Chƣơng IV: Đề xuất hƣớng lựa chọn công nghệ truyền hình di động, kết luận hƣớng

Ngày đăng: 17/04/2016, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w