Cắt lát thời gian (Time Slicing)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các công nghệ truyền hình di động cơ bản (Trang 40 - 42)

Một trong những đặc điểm để phân biệt DVB-H với DVB-T đó là đặc điểm cắt lát thời gian của các dữ liệu kênh trên đoạn ghép cuối cùng. Trong trƣờng hợp DVB-T, nhiều kênh sẽ đƣợc ghép với nhau (ví dụ 6 hoặc 8 dịch vụ trong một kênh ghép 8MHz). Tuy nhiên ở mức ghép kênh, các gói cho các kênh khác nhau liên tiếp nhau. Vì kết quả của tốc bộ bít rất cao, máy thu cho mỗi kênh cần hoạt động trong toàn bộ thời gian vì các gói sẽ tới liên tục.

Trong trƣờng hợp DVB-H, bộ đóng gói IP đƣa ra khả năng đầy đủ của việc ghép kênh trong một thời gian giới hạn cho một kênh duy nhất. Do đó các gói cho kênh này cụ thể tới theo từng chùm, chùm này sau chùm kia, trong suốt thời gian này. Trong khi khe này đƣợc cấp phát cho kênh này thì không có gói từ các kênh khác. Điều này cho phép máy thu, nếu nó chỉ cần một kênh, hoạt động trong suốt thời gian các gói cho kênh này đƣợc nhóm lại với nhau (ví dụ trong suốt khe thời gian đƣợc chỉ định cho một kênh riêng cụ thể). Vào những thời điểm khác, máy thu (tuner) có thể đƣợc tắt để duy trì nguồn. Nó phải đƣợc bật nguồn trở lại trƣớc khi khe đƣợc chỉ định tới theo chu trình (trong thực tế cần

SVTH : Đào Minh Tiến 41 Lớp KTTT&TT–K48

200ms cho đồng bộ). Cho phép máy thu di động ở trong chế độ tiết kiệm năng lƣợng để thời gian thu tín hiệu lên tới 95% phụ thuộc số lƣợng dịch vụ đƣợc ghép. Trong hạng mục thời gian, dữ liệu có khoảng thời gian từ 1-5s đƣợc vận chuyển bằng một chùm duy nhất. Nếu tốc độ kênh dữ liệu là 1Mb/s (lấy làm ví dụ) máy thu sẽ phải cần 5Mbit bộ nhớ đệm cho thời gian 5s không hoạt động. Nhƣ một sự lựa chọn, cho một dịch vụ TV chạy ở 25 khung hình/s, máy thu cần bộ nhớ đệm 125 khung dữ liệu. Các khung đƣợc lƣu trong bộ nhớ đệm này đƣợc hiển thị bình thƣờng và ngƣời dùng không nhận biết đƣợc máy thu đang không hoạt động (Hình 2.8).

Hình 2.8 Cắt lát thời gian trong DVB-H

Tổng số dữ liệu đƣợc truyền trong một chùm bằng một khung FEC, có thể

từ 1-5 Mbit. Khi máy thu không thu các chùm mong muốn của dữ liệu, thiết bị điểu hƣởng nằm trong máy cầm tay sẽ không hoạt động và vì thế sử dụng ít năng lƣợng hơn.

Tuy nhiên có nhiều sự lựa chọn dùng các khoảng thời gian không hoạt động. Ví dụ máy thu có thể đo độ lớn tín hiệu từ các bộ lặp ở gần tới các bộ lặp không phục vụ để chuyển giao tới các máy phát hoặc bộ lặp thích hợp hơn.

SVTH : Đào Minh Tiến 42 Lớp KTTT&TT–K48

Nó có thể xếp các dịch vụ có cắt lát thời gian (ví dụ: DVB-H) và không có

cắt lát thời gian (ví dụ: DVB-T) trong cùng một bộ ghép kênh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các công nghệ truyền hình di động cơ bản (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)