1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử Dụng Đất Đai Nông Lâm Nghiệp Của Huyện Sơn Động, Bắc Giang

63 485 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 373,5 KB

Nội dung

ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 đặt vấn đề Hiến pháp nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chơng II điều 17-18 quy định: Đất đai nguồn tài nguyên vô qúy giá, t liệu sản xuất đặc biệt thay đợc nghành nông lâm nghiệp, thành phần quan trọng hàng đầu môi trờng sống, địa bàn phân bố dân c, xây dựng công trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Đất đai điều kiện vật chất chung ngành sản xuất hoạt động ngời, vừa đối tợng lao động (cho môi trờng để tác động nh: xây dựng nhà xởng, bổ trí máy móc, làm đất v ), vừa phơng tiện lao động( cho công nhân đứng, dùng để gieo trồng, nuôi gia súc v ) với tầm quan trọng đặc biệt, hạn chế số lợng tính không đồng nhất, tính không thay mà nhu cầu đất đai xã hội ngày cao Sử dụng hợp lý đất đai vấn đề phức tạp chịu ảnh hởng nhiều yếu tố quan trọng khác nhau, thực chất vấn đề kinh tế liên quan đến toàn kinh tế quốc dân nhiệm vụ đặt phải sử dụng tối đa qũy đất quốc gia để phục vụ phát triển kinh tế xã hội dựa nguyên tắc u tiên phát triển nông nghiệp Từ chọn vấn đề : Sử dụng đất đai Nông-Lâm nghiệp huyện Sơn Động-Bắc Giang làm đề tài luận văn tốt nghiệp I/ Mục đích yêu cầu đề tài - Làm rõ sở lý luận vấn đề sử dụng hợp lý đất đai, đặc biệt đất Nông-Lâm nghiệp huyện miền núi - Đánh giá trạng sử dụng đất làm cở sở cho phơng thức sử dụng đất có hiệu bảo vệ đất bảo vệ môi trờng huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang II/ Các phơng pháp nghiên cứu Để đạt đợc mục đích nghiên cứu đây, luận văn sử dụng phơng pháp sau a Điều tra khảo sát Sử dụng phơng pháp điều tra khảo sát để thu thập trữ liệu, số liệu, đổ trạng phản ánh tình hình sử dụng đất điều tra khả mở rộng diện tích đất nông Lâm nghiệp huyện việc bố trí cấu trồng, vật nuôi khu vực, địa bàn dân c, b Phân tích định tính Phân tích định tính việc phán đoán mối quan hệ tơng hỗ phát triển KTXH với sử dụng đất sở t liệu đợc điều tra xử lý Phân tích định tính, định lợng dựa phơng pháp số học để lợng hoá mối quan hệ tơng hỗ sử dụng đất với phát triển KTXH Hớng chung phơng pháp nghiên cứu phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử Lớp KTQL Địa Chính K39 -1- ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 c Phơng pháp toán kinh tế d Phơng pháp thống kê e Phơng pháp đồ III đối tợng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tình hình sử dụng đất Nông Lâm nghiệp có rừng huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang từ năm 1995 đến định hớng bố tri sử dụng đất đai huyện thời kỳ 2000-2010 Nội dung nghiên cứu kết cấu luận án Luận án gồm lời nói đầu, ba chơng kết luận Chơng I Cơ sở khoa học sử dụng hợp lý đất đai Chơng II Hiện trạng sử dụng đất Nông - Lâm nghiệp huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Chơng III Phơng hớng sử dụng đất Nông - Lâm nghiệp có rừng huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Lớp KTQL Địa Chính K39 -2- ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 CHơng i CƠ Sở KHOA HọC sử dụng hợp lý đất đai I/ Tổng quan tình hình sử dụng đất đai Việt Nam Quỹ đất đai Việt Nam Nớc ta có diện tích tự nhiên 32.924.000 (Số liệu năm2000) đợc sử dụng nh sau : Tổng diện tích tự nhiên: 32.924.000ha (100%) Trong : Đất nông nghiệp: 9.345.000 chiếm 28,38% tổng diện tích tự nhiên Đất chuyên dùng: 1.533.000 chiếm 4,66% tổng diện tích tự nhiên Đất lâm nghiệp: 11.550.000 chiếm 35,08% tổng diện tích tự nhiên Đất ở: 433.000 chiếm 1,35% tổng diện tích tự nhiên Đất cha sử dụng: 9.309.000ha chiếm 28,27% tổng diện tích tự nhiên (Theo báo cáo kết tổng điều tra đất năm 2000) Đất đai loại tài nguyên không tái tạo nằm nhóm tài nguyên hạn chế Việt Nam Do đặc điểm "Đất chật ngời đông bình quân đất nông nghiệp đầu ngơì có 1.074 m2, với 80% dân số sống nông thôn nên bình quân đất nông nghiệp lao động nông nghiệp gần 345 m Hiện nớc ta thuộc nhóm 40 nớc có kinh tế phát triển đặc điểm hạn chế đất đai thể rõ đòi hỏi việc sử dụng đất đai phải dựa sở khoa học Sử dụng đất đai cách khoa học, hợp lý nhiệm vụ mang tính cấp bách lâu dài nớc ta Trong thực tế, thời gian dài việc sử dụng đất đai khoa học, hợp lý chủ yếu hớng đất nông nghiệp thời kỳ đợc thực cách phiến diện Có thời kỳ chủ yếu hớng vào việc sử dụng đất canh tác với mục tiêu tự túc lơng thực theo lãnh thổ hành giá, trọng tâm lại hớng vào đổi cấu diện tích gieo trồng với mục tiêu hiệu quả, kinh tế Trong sử dụng hợp lý đất đai vấn đề phức tạp, chịu ảnh hởng nhiều yếu tố quan trọng khác nhau, thực chất vấn đề kinh tế liên quan đến toàn kinh tế quốc dân Nhiệm vụ đặt sử dụng tối đa quỹ đất quốc gia để phục vụ phát triển kinh tế quốc dân xã hội ,dựa nguyên tắc u tiên đất đai cho sản xuất nông nghiệp Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất xã hội Lớp KTQL Địa Chính K39 -3- ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 "Đất đai" thuật ngữ khoa học đợc hiểu theo nghĩa rộng nh sau: "Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm tất cấu thành môi trờng sinh thái dới bề mặt bao gồm khí hậu bề mặt, thổ nhỡng, dạng địa hình, mặt nớc (sông, hồ, suối, đầm, lầy ) lớp trầm tích sát bề mặt với nớc ngầm khoáng sản lòng đất, tập đoàn thực vật động vật, trạng thái định c ngời, kết ngời khứ để lại (san nền, hồ chứa nớc hay hệ thống tiêu thoát nớc, đờng xá, nhà cửa ) Các chức đất đai hoạt động sản xuất sinh tồn xã hội loài ngời đợc thể qua mặt sau: Sản xuất, môi trờng, cân sinh thái, tàng trữ cung cấp nguồn nớc, dự trữ, không gian sống bảo tồn, bảo tàng sống, vật mang sống Luật đất đai 1993 nớc CHXHCNVN khẳng định đất đai: Là tài nguyên quốc gia vô quý giá; Là t liệu sản xuất đặc biệt; Là thành phần quan trọng hàng đầu môi trờng sống; Là địa bàn phân bố khu dân c, xây dựng sổ kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh - quốc phòng Thực vậy, điều kiện vật chất cần thiết, đất đai giữ vị trí có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, điều kiện đầu tiên, sở thiên nhiên trình sản xuất, nơi tìm đơc công cụ lao động, nguyên liệu lao động nơi sinh tồn xã hội loài ngời Đất đai điều kiện chung trình sản xuất ngành kinh tế quốc dân họat động ngời Điều có nghĩa thiếu khoảng đất không ngành nào, xí nghiệp bắt đầu công việc hoạt động đợc Nói cách khác đất sản xuất nh tồn ngời Tuy nhiên, vai trò đất đai ngành khác - Đối với ngành nông, lâm nghiệp Đất đai giữ vai trò thụ động với chức sở không gian vị trí để hoàn thiện trình lao đông, khoảng dự trữ lòng đất Quá trình sản xuất sản phẩm đợc tạo không phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu đất, chất lợng thảm thực vật tính chất tự nhiên sẵn có đất - Đối với ngành nông, lâm nghiệp Đất đai yếu tố tích cực trình sản xuất điều kiện vật chất sở không gian, đồng thời đối tợng lao động công cụ lao động Quá trình sản xuất nông - lâm nghiệp liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu trình sinh học tự nhiên đất Những nhân tố ảnh hởng tới việc sử dụng đất Phạm vi sử dụng đất, cấu phơng thức sử dụng đất mặt bị chi phối điều kiện tự nhiên quy luật sinh thái tự nhiên, mặt khác bị kiềm chế điều kiện quy luật kinh tế - xã hội yếu tố kỹ thuật Vì vậy, khái quát điều kiện nhân tố ảnh hởng đến viêc sử dụng đất theo nhóm nhân tố sau: 3.1 Nhân tố tự nhiên: Khi sử dụng đất đai bề mặt không gian, cần ý tới việc thích ứng với điều kiện tự nhiên quy luật sinh thái tự Lớp KTQL Địa Chính K39 -4- ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 nhiên đất nh yếu tố bao quanh mặt đất Trong nhân tố điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu nhân tố hạn chế hàng đầu việc sử dụng đất đai, sau điều kiện đất đai (chủ yếu địa hình, thổ nhỡng) nhân tố khác a Điều kiện khí hậu: Các yếu tố khí hậu ảnh hởng lớn, trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp điều kiện sinh hoạt ngời Tổng tích ôn nhiều ít, nhiệt độ bình quân cao thấp, sai khác nhiệt độ thời gian không gian, sai khác nhiệt độ tối cao tối thấp, trực tiếp ảnh hởng đến phân bố, sinh trởng phát dục trồng, rừng thực vật thuỷ sinh Cờng độ ánh sáng mạnh hay yếu, thời gian chiếu sáng dài hay ngắn tác dụng ức chế sinh trởng, phát dục phát triển trồng Chế độ nớc vừa điều kiện quan trọng để trồng vận chuyển dinh dỡng, vừa vật chất giúp cho sinh vật sinh trởng phát triển Lợng ma nhiều hay ít, bốc mạnh hay yếu, có ý nghĩa quan trọng việc giữ nhiệt độ độ ẩm đất, nh khả đảm bảo cung cấp nớc cho sinh trởng trồng, rừng, gia súc b Điều kiện đất đai (địa hình thổ nhỡng): Sự sai khác địa hình, địa mạo, độ cao so với mặt nớc biển, độ dốc hớng dốc, bào mòn mặt đất mức độ xói mòn thờng dẫn tới khác đất đai khí hậu, từ ảnh hởng đến sản xuất phân bố ngành nông nghiệp, lâm nghiệp Địa hình độ dốc ảnh hởng đến phơng thức sử dụng đất nông nghiệp, đặt yêu cầu xây dựng đồng ruộng để thuỷ lợi hoá giới hoá Đối với đất phi nông nghiệp, địa hình phức tạp ảnh hởng tới giá trị công trình gây khó khăn cho thi công Điều kiện thổ nhỡng định lớn đến hiệu sản xuất nông nghiệp Độ phì đất tiêu chí quan trọng sản lợng cao hay thấp, độ dày tầng đất diện tích đất có ảnh hởng lớn sinh trởng trồng Đặc thù nhân tố điều kiện tự nhiên mang tính khu vực, vị trí địa lý với khác biệt điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, nguồn nớc điều kiện tự nhiên khác định đến khả năng, công dụng hiệu sử dụng đất Vì thực tiễn sử dụng đất cần tuân thủ quy luật tự nhiên, tận dụng lợi nhằm đạt lợi ích cao xã hội, môi trờng kinh tế Tình trạng phổ biến nhiều địa phơng sử dụng đất cha hợp lí, đặc biệt công đổi mới, số địa phơng sử dụng đất nông nghiệp để phát triển, mở rộng khu công nghiệp, khu kinh tế, xây dựng phát triển đô thị cách tràn lan, thiếu tính toán, nhiều nơi dành đất để không sử dụng, gây lãng phí đất canh tác, phá hoại môi trờng 3.2 Nhân tố kinh tế xã hội : Bao gồm yếu tố nh: Chế độ xã hội, dân số lao động, thông tin, quản lý, sách môi trờng sách đất đai, yêu cầu quốc phòng, sức sản xuất trình độ phát triển kinh tế hàng hoá, cấu kinh tế phân bố sản xuất, điều kiện công nghiệp, nông nghiệp, thơng nghiệp, giao thông vận tải, phát triển khoa học kỹ thuật trình độ quản lý, sử dụng lao động, điều kiện trang thiết bị vật chất cho công tác phát triển nguồn nhân lực đa khoa học kỹ thuật vào sản xuất Lớp KTQL Địa Chính K39 -5- ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 Nhân tố kinh tế - xã hội thờng có ý nghĩa định, chủ đạo việc sử dụng đất đai Thực vậy, phơng hớng sử dụng đất đợc định yêu cầu xã hội mục tiêu kinh tế thời kỳ định Điều kiện tự nhiên đất đai cho phép xác định khả thích ứng phơng thức sử dụng đất Còn sử dụng đất nh nào, đợc định động ngời điều kiện kinh tế - xã hội kỹ thuật có; Quyết định tính hợp lý, tính khả thi kinh tế, kỹ thuật mức độ đáp ứng chúng; Quyết định nhu cầu thị trờng Trong vùng phạm vi nớc, điều kiện vật chất tự nhiên đất đai thờng có khác biệt không lớn, giống Nh điều kiện kinh tế - xã hôị khác dẫn đến tình trạng có vùng đất đợc khai thác triệt để từ lâu đời đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao; Có nơi bỏ hoang hoá khai thác với hiệu thấp nhận thấy, điều kiện tự nhiên đất đai tồn khách quan, khai thác, sử dụng đất đai ngời định Cho dù điều kiện tự nhiên có nhiều lợi thế, nhng điều kiện xã hội, kinh tế, kỹ thuật không tơng ứng, u tài nguyên khó trở thành sức sản xuất thực, nh chuyển hoá thành u kinh tế Ngợc lại, điều kiện kinh tế, kỹ thuật đợc ứng dụng vào khai thác sử dụng phát huy tiềm lực sản xuất đất, đồng thời góp phần cải tạo điều kiện môi trờng tự nhiên, biến điều kiện tự nhiên từ bất lợi thành điều kiện có lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Chế độ sở hữu t liệu sản xuất chế độ kinh tế - xã hội khác tác động đến việc quản lý xã hội quản lý đất đai, khống chế phơng thức hiệu sử dụng đất Trình độ phát triển xã hội kinh tế khác dẫn đến trình độ sử dụng đất khác Nền kinh tế ngành phát triển, yêu cầu đất đai lớn, lợng vật chất dành cho việc sử dụng đất đợc tăng cờng, lực sử dụng đất ngời đợc nâng cao ảnh hởng điều kiện kinh tế đến việc sử dụng đất đợc đánh giá hiệu sử dụng đất Thực trạng sử dụng đất liên quan đến lợi ích kinh tế ngời sở hữu sử dụng kinh doanh đất đai Trong điều kiện kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đất đợc dùng cho việc xây dựng sở hạ tầng dựa nguyên tắc hạch toán kinh tế, thông qua việc tính toán hiệu kinh doanh sản xuất Tuy nhiên, có sách u đãi tạo điều kiện cải thiện hạn chế việc sử dụng theo kiểu bóc lột đất đai Mặt khác, quan tâm mức đến lợi nhuận tối đa, dẫn đến tình trạng đất đai bị sử dụng không hợp lý, trí huỷ hoại đất đai Từ vấn đề nêu cho thấy, nhân tố điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội tạo nhiều tổ hợp ảnh hởng đến việc sử dụng đất đai Tuy nhiên nhân tố giữ vị trí có vai trò tác động khác Trong điều kiện tự nhiên nhân tố để xác định công dụng đất đai có ảnh hởng trực tiếp, cụ thể sâu sắc, sản xuất nông nghiệp Điều kiện xã hội tạo khả khác cho yếu tố kinh tế tự nhiên tác động tới việc sử dụng đất Vì cần phải dựa vào quy luật tự nhiên quy luật kinh tế - xã hội để nghiên cứu, xử lý mối quan hệ nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội lĩnh vực sử dụng đất đai Căn vào yêu cầu thị trờng xã hội, xác định mục đích sử dụng đất, kết hợp chặt chẽ yêu Lớp KTQL Địa Chính K39 -6- ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 cầu sử dụng đất với u tài nguyên đất, để đạt tới cấu tổng thể hợp lý nhất, với diện tích đất đai có hạn mang lại hiệu kinh tế, hiệu xã hội ngày cao sử dụng đất đai đợc bền vững 3.3 nhóm nhân tố kỹ thuật ứng dụng tiến kỹ thuật vào việc khai thác, cải tạo bồi dỡng đất đai Xu phát triển sử dụng đất 4.1 Sử dụng đất phát triển theo chiều rộng tập trung: Lịch sử phát triển loài ngời lịch sử trình sử dụng đất Khi ngời sống phơng thức săn bắn hái lợm chủ yếu dựa vào ban phát tự nhiên thích ứng với tự nhiên để tồn vấn đề sử dụng đất hầu nh không tồn Thời kỳ du mục ngời sống lều cỏ vùng đất có nớc đồng cỏ bắt đầu đợc sử dụng Khi xuất ngành trồng trọt với công cụ sản xuất thô sơ diện tích đất đai đợc sử dụng tăng lên nhanh chóng, lực sử dụng ý nghĩa kinh tế đất đai gia tăng Tuy nhiên trình độ sử dụng thấp phạm vi sử dụng hạn chế mang tính kinh doanh thô, đất khai phá nhiều nhng thu nhập thấp Với tăng trởng dân số phát triển kinh tế kỹ thuật văn hoá khoa học quy mô phạm vi chiều sâu việc sử dụng đất ngày nâng cao yêu cầu sinh hoạt vật chất tinh thần ngời dân ngày nâng cao nghành nghề phát triển theo xu hớng phức tạp đa dạng dần phạm vi sử dụng đất mở rộng Cùng với việc phát triển sử dụng đất theo không gian trình độ tập trung sâu Đất canh tác nh đất sử dụng vào mục đích khác đợc phát triển theo hớng kinh doanh tập trung với diện tích đất nhng hiệu sử dụng cao Tuy nhiên thời kỳ độ chuyển từ kinh doanh quảng canh sang kinh doanh thâm canh cao sử dụng đất trình lâu dài Để nâng cao sức sản xuất sức tải đơn vị diện tích đòi hỏi phải liên tục nâng mức đầu t vốn lao động thờng xuyên cải tiến kỹ thuật công tác quản lý khu vực khác vùng quốc gia có khác trình độ phát triển kinh tế kỹ thuật nh điều kiện đặc thù, phải áp dụng linh hoạt sáng tạo nhiều phơng thức tuỳ thời điểm khác 4.2 Cơ cấu sử dụng đất phát triển theo hớng phức tạp hoá chuyên môn hoá Khoa học kỹ thuật kinh tế xã hội phát triển, sử dụng đất đai từ hình thức quảng canh chuyển sang thâm canh kéo theo xu bớc phức tạp hoá chuyên môn hoá cấu sử dụng đất Thực tế cho thấy kinh tế phát triển nhu cầu ngời vật chất văn hoá tinh thần môi trờng ngày nâng cao trực tiếp gián tiếp đòi hỏi yêu cầu cao đất đai thời kỳ mức sống thấp việc sử dụng đất chủ yếu tập trung vào sản xuất nông nghiệp nhằm giải vấn đề Lớp KTQL Địa Chính K39 -7- ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 thờng nhật sống đủ cơm ăn áo mặc chỗ Khi đời sống nâng cao, chuyển sang giai đoạn hởng thụ, sử dụng đất việc sản xuất vật chất phải thoả mãn đợc nhu cầu vui chơi, giải trí, văn hoá thể thao môi trờng làm cho cấu sử dụng đất phức tạp Tiến khoa học kỹ thuật cho phép mở rộng khả kiểm soát tự nhiên ngời, áp dụng biện pháp bồi bổ cải tạo nâng cao sức sản xuất đất đai, thoả mãn loại nhu cầu xã hội Trớc việc sử dụng đất hạn chế kinh tế khoa học kỹ thuật trình độ thấp, chủ yếu sử dụng bề mặt đất đai, nông nghiệp độc canh, đất lâm nghiệp, đồng cỏ mặt nớc đợc khai thác Khi khoa học kỹ thuật đại phát triển, đất xấu đợc khai thác triệt để, hình thức sử dụng đa dạng, ruộng nớc phát triển làm cho nội dung sử dụng đất ngày phức tạp theo hớng sử dụng toàn diện, triệt để chất dinh dỡng, sức tải, vật chất cấu thành sản phẩm đất đai để phục vụ ngời Hiện đại hoá kinh tế quốc dân vào phát triển kinh tế hàng hoá dẫn đến phân công sử dụng đất theo hớng chuyên môn hoá Do đất đai có đặc tính khu vực mạnh, sai khác u tài nguyên rõ rệt, phơng hớng biện pháp sử dụng đất vùng khác Để sử dụng hợp lý đất đai, đạt đợc sản lợng hiệu kinh tế cao cần có phân công chuyên môn hoá theo khu vực Cùng với việc đầu t, trang bị ứng dụng công cụ kỹ thuật, công cụ quản lý đại nảy sinh yêu cầu phát triển vùng sản xuất nông nghiệp có quy mô lớn tập trung, đồng thời hình thành khu vực chuyên môn hoá sử dụng đất khác quy mô diện tích hoá 4.3 Sử dụng đất đai phát triển theo hớng xã hội hoá công hữu Sự phát triển khoa học kỹ thuật xã hội dẫn tới việc xã hội hoá sản xuất Mỗi vùng đất thực sản xuất tập trung loại sản phẩm hỗ trợ bổ xung lẫn hình thành nên phân công hợp tác mang tính xã hội hoá sản xuất, nh xã hội hoá việc sử dụng đất đai Đất đai sở vật chất công cụ để ngời sinh sống xã hội tồn Vì việc chuyên môn hoá theo yêu cầu xã hội hoá sản xuất phải đáp ứng nhu cầu xã hội hớng tới lợi ích cộng đồng tiến xã hội Ngay chế độ xã hội mà mục tiêu sử dụng đất chủ yếu lợi ích t nhân, vùng đất đai hớng dụng cộng đồng: Nguồn nớc, núi rừng, khoáng sản, sông ngòi cần có quy định sách thực thi tiến hành công quản, kinh doanh nhà nớc nhằm ngăn chặn, phòng ngừa việc t hữu tạo nên mâu thuẫn gay gắt xã hội Xã hội hoá sử dụng đất đai sản phẩm tất yếu yêu cầu khách quan phát triển xã hội hoá sản xuất Vì xã hội hoá sử dụng đất công hữu hoá xu tất yếu Muốn kinh tế phát triển thúc đẩy xã hội sản xuất cao hơn, cần phải thực xã hội hoá công hữu hoá sử dụng đất II/ Vai trò quản lý nhà nớc trình sử dụng đất đai Lớp KTQL Địa Chính K39 -8- ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 'Quy hoạch kế hoạch ' việc xác định trật tự định hoạt động nh: Phân bố, bố trí, xếp, tổ chức 'Đất đai' phần lãnh thổ định (vùng đất, khoảnh đât, mảnh đất ) có vị trí, hình thể, diện tích với tính chất tự nhiên đặc điểm tạo thành (đặc tính thổ nhỡng, địa hình, địa chất, thuỷ văn ), tạo điều kiện định cho việc sử dụng theo mục đích khác Nh vậy, để sử dụng đất cần phải làm quy hoạch kế hoạch trình nghiên cứu, lao động sáng tạo nhằm xác định ý nghĩa mục đích phần lãnh thổ đề xuất trật tự sử dụng định Về mặt chất cần đợc xác định dựa quan điểm nhận thức: Đất đai đối tợng mối quan hệ sản xuất lĩnh vực sử dụng đất đai (gọi mối quan hệ đất đai) việc tổ chức sử dụng đất nh: ("T liệu sản xuất đặc biệt" gắn chặt với phát triển kinh tế - xã hội) Nh quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai tợng kinh tế - xã hội thể đồng thời tính chất: Kinh tế, kỹ thuật pháp chế Trong cần tìm hiểu: - Tính kinh tế: Thể hiệu sử dụng đất đai - Tính kỹ thuật: Bao gồm tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật nh: Điều tra, khảo sát, xây dựng đồ, khoanh định, xử lý số liệu - Tính pháp chế: Xác nhận tính pháp lý mục đích quyền sử dụng đất theo định hớng nhằm đảm bảo sử dụng quản lý đất đai pháp luật Từ tạm đa khái niệm: "Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật pháp chế Nhà nớc tổ chức sử dụng quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học có hiệu cao thông qua việc phân bổ quỹ đất đai tổ chức sử dụng đất đai nh t liệu sản xuất, nhằm nâng cao hiệu sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai môi trờng" Trong đó: + Tính đầy đủ: Mọi loại đất đợc đa vào sử dụng theo mục đích định + Tính hợp lý: Đặc điểm tính chất tự nhiên, vị trí, diện tích, phù hợp với yêu cầu mục đích sử dụng + Tính khoa học: áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật biện pháp tiên tiến + Tính hiệu quả: Đáp ứng đồng lợi ích kinh tế - xã hội - môi trờng Nh vậy, thực chất quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai trình hình thành định nhằm tạo điều kiện đa đất đai vào sử dụng bền vững Lớp KTQL Địa Chính K39 -9- ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 để mang lại lợi ích cao nhất, thực đồng thời hai chức năng: Điều chỉnh mối quan hệ đất đai tổ chức sử dụng đất nh t liệu sản xuất đặc biệt với mục đích nâng cao hiệu sản xuất xã hội kết hợp bảo vệ đất môi trờng Từ phân tích nêu cho thấy việc định hớng sử dụng đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không cho trớc mắt lâu dài Căn vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, phơng hớng, nhiệm vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ, định hớng sử dụng đất đai đợc tiến hành nhằm định hớng cho cấp, ngành địa bàn, lập định hớng kế hoạch sử dụng đất đai chi tiết mình; Xác lập ổn định mặt pháp lý cho công tác quản lý Nhà nớc đất đai; Làm sở để tiến hành giao cấp đất đầu t để phát triển sản xuất, đảm bảo an toàn lơng thực, phục vụ nhu cầu dân sinh, văn hoá - xã hội Mặt khác, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai biện pháp hữu hiệu Nhà nớc nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất đai theo mục đích, hạn chế chồng chéo gây lãng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục đích tuỳ tiện, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất nông, lâm nghiệp; Ngăn chặn tợng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm huỷ hoại đất, phá vỡ cân sinh thái, gây ô nhiễm môi trờng dẫn đến tổn thất kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội hậu khó lờng tình hình bất ổn định trị, an ninh quốc phòng địa phơng, đặc biệt giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trờng Chế độ đất đai - Chế độ sở hữu đất đai: Xét nguồn gốc , đất đai sản phẩm tự nhiên có trớc lao động tài sản chung xã hội Trong trình vận động, đất đai trở thành t liệu sản xuất đặc biệt, yếu tố quan trọng cho trình sản xuất, cho hoạt động kinh tế xã hội Xuất phát từ đặc điểm đất đai, chế độ sở hữu đất đai có đặc thù riêng Dới chế độ phong kiến t , đại phận đất đai thuộc sở hữu t nhân, pháp luật chủ yếu nhằm trị bảo vệ quyền lợi sở hữu t nhân đất đai nớc ta, trình chuỷển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập chung sang kinh tế thị trờng có quản lý nhà nớc đặt yêu cầu khách qua phải xây dựng hoàn thiện chế độ sở hữu đất đai cho phù hợp với chế Nhà nớc ta chủ thể đặc biệt quyền sở hữu đất đai đất đai toàn lãnh thổ nớc thuộc quyền sở hữu Nhà nớc Trên sở Nhà nớc vừa chủ thể quyền sở hữu , vừa chủ thể quản lý đất đai - Chế độ sử dụng đất đai Chế độ sử dụng đất đai chế định quan trọng Luật đất đai Nó bao gồm quy phạm pháp luật quy định bảo vệ quyền nghía vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất để sử dụng Nhà nớc chủ sử hữu toàn đất đai phạm vi nớc, có quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt đất đai Tuy nhiên, đất đai t Lớp KTQL Địa Chính K39 - 10 - ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 + Phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Bắc Giang thời kỳ 1997 - 2010 + Chuyển dịch cấu loại đất nội loại đất cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng đất đai ngành kinh tế - xã hội + Lựa chọn bố trí tập đoàn trồng, vật nuôi phù hợp với đất đai, khí hậu, nhằm mang lại hiệu sử dụng đất cao + Tập trung có trọng điểm nguồn vốn đầu t lao động nhằm khai thác phần diện tích đất cha sử dụng, đặc biệt đất đồi núi cha sử dụng để đa vào sản xuất, chủ yếu cho phát triển lâm nghiệp trồng lâu năm + Bố trí sử dụng đất đô thị đất khu dân c nông thôn hợp lý, hình thành thị tứ trung tâm cụm xã, kết hợp với cải tạo xây dựng sở hạ tầng, ý đến xã đặc biệt khó khăn Định hớngsử dụng đất đai huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang đến năm 2010 đợc xác định nh sau: Tổng diện tích 84.432,40 ha, chiếm 22,09% diện tích tỉnh Bắc Giang Đất nông nghiệp: 11.412,31 ha, chiếm 13,52 % diện tích đất tự nhiên Đất lâm nghiệp: 58.159,78 ha, chiếm 68,88 % diện tích đất tự nhiên Đất chuyên dùng: Đất ở: Đất cha sử dụng: 8.707,34 ha, chiếm 10,31 % diện tích đất tự nhiên 756,24 ha, chiếm 0,90 % diện tích đất tự nhiên 5.396,73 ha, chiếm 6,39 % diện tích đất tự nhiên Định hớng phát triển sử dụng đất nông nghiệp Phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Động thời kỳ 2000 - 2010 phải phù hợp với mục tiêu lâu dài nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp phát triển nông thôn Vì cấu đất nông nghiệp cần đổi theo hớng u tiên đảm bảo an toàn lơng thực, thực phẩm tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị cao, đa ngành nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa: Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, chuyển đổi cấu mùa vụ, tăng diện tích gieo trồng, tăng suất chất lợng sản phẩm phát triển chăn nuôi gia đình, kết hợp với chăn nuôi trang trại Chuyển phần diện tích đất ruộng vụ lúa thờng xuyên bị hạn thiếu nớc sang trồng công nghiệp ngắn ngày Xen canh gối vụ vùng đất có điều kiện thâm canh cao, phấn đấu đến năm 2010 có hệ số gieo trồng đạt 2,2 - 2,4 lần/năm Cải tạo diện tích đất vờn tạp chuyển sang trồng ăn có giá trị kinh tế cao Lớp KTQL Địa Chính K39 - 49 - ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 Lựa chọn tập đoàn giống trồng, vật nuôi có suất chất lợng cao phù hợp với đất đai, khí hậu, thời tiết tiểu vùng Phát triển giao thông, thủy lợi, củng cố mở rộng vùng chuyên canh lúa - màu, công nghiệp, ăn Tập trung đầu t, cải tạo mở rộng khai thác diện tích đất bằng, đất đồi có độ dốc nhỏ cha sử dụng cho sản xuất nông nghiệp Thực mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp thời kỳ 2000 - 2010, việcsử dụng đất nông nghiệp phải trọng giải đồng vấn đề sau: - Hạn chế chuyển đất nông nghiệp, đất trồng lúa - màu sang mục đích phi nông nghiệp - Chuyển đổi, bố trí cấu trồng, vật nuôi hợp lý địa bàn cụ thể theo thời vụ năm, hình thành vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm - áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, thực thâm canh cao, đặc biệt thủy lợi giống nhằm bảo vệ đất, bảo vệ môi trờng nâng cao suất, chất lợng sản phẩm nông nghiệp - Đầu t, cải tạo, mở rộng diện tích đất nông nghiệp Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đến năm 2010 diện tích cấu đất nông nghiệp huyện đợc xác định nh sau: Tổng diện tích đất nông nghiệp: 11.412,31 ha, chiếm 13,52% diện tích tự nhiên Đất trồng hàng năm: Đất vờn tạp: Đất trồng lâu năm: 3.751,21 ha, chiếm 32,87% diện tích đất NN 261,81 ha, chiếm 2,29% diện tích đất NN 7.163,62 ha, chiếm 62,77% diện tích đất NN Đất cỏ dùng vào chăn nuôi: 200,00 ha, chiếm 1,75% diện tích đất NN Đất mặt nớc N.trồng T.Sản: 35,67 ha, chiếm 0,31% diện tích đất NN a Chuyển dịch cấu nội đất nông nghiệp - Chuyển 800 đất ruộng vụ lúa thờng xuyên bị hạn, suất thấp sang trồng ăn 200 trồng công nghiệp ngắn ngày (cây hàng năm khác) 600 - Đẩy mạnh công tác thuỷ lợi để chuyển 1000 đất vụ sang đất vụ, đồng thời chuyển 200 đất vụ sang đất vụ - Chuyển 195 đất nơng rẫy khác (đất nơng rẫy) sang đất trồng lâu năm để trồng ăn công nghiệp lâu năm - Chuyển 250 đất vờn tạp sang trồng ăn - Chuyển đất trồng hàng năm khác sang trồng lâu năm b Chuyển dịch sang mục đích sử dụng khác Lớp KTQL Địa Chính K39 - 50 - ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 Do nhu cầu phát triển sở hạ tầng nhu cầu sử dụng đất ngành kinh tế - xã hội nên thời kỳ 2000 - 2010 phải chuyển 118,31 đất nông nghiệp sang mục đích phi nông nghiệp, đó: - Chuyển 29.45 đất lúa màu sang đất xây dựng 12,61 ha, đất giao thông 7,10 ha, đất thuỷ lợi 7,40 ha, đất đô thị 0,10 đất nông thôn 2,24 - Chuyển 25,33 đất trồng hàng năm khác sang đất xây dựng 7,89 ha, đất giao thông 6,80 ha, đất thuỷ lợi 8,27 ha, đất đô thị 0,20 đất nông thôn 2,17 - Chuyển 47,83 đất vờn tạp sang đất ơm giống 20 ha, đất xây dựng 0.3 ha, đất giao thông 11,60 ha, đất đô thị 0,82 đất nông thôn 15,11 - Chuyển 9,40 đất trồng lâu năm sang đất giao thông - Chuyển 6,30 đất nơng rẫy sang đất thuỷ lợi c Khai thác loại đất để đa vào sản xuất nông nghiệp Để tăng diện tích đất nông nghiệp bù lại phần diện tích đất nông nghiệp phải chuyển sang mục đích sử dụng khác, thời gian tới chuyển 31,94 đất chuyên dùng, 150 đất lâm nghiệp có rừng hiệu đầu t khai thác 2755,72 đất cha sử dụng để đa vào sản xuất nông nghiệp, đó: - Khai thác 5,72 đất cha sử dụng thuộc xã An Lạc thị trấn An Châu để đa vào trồng hàng năm khác - Khai thác 2750 đất đồi núi cha sử dụng để chuyển sang mục đích sử dụng sau: + Đất trồng lâu năm 2000 ha, trồng ăn 1500 500 công nghiệp lâu năm + Đất trồng hàng năm khác 500 + Xây dựng đồng cỏ dùng vào chăn nuôi 200 + Đất nơng rẫy khác 50 - Do quy hoạch lại nghĩa trang, nghĩa địa nên chuyển đợc 26 đất nghĩa trang, nghĩa địa sang đất trồng hàng năm khác 6,50 đất trồng lâu năm 19,50 - Chuyển 150 đất rừng trồng hiệu sang trồng ăn trồng công nghiệp lâu năm - Chuyển 5,94 đất thuỷ lợi sang đất trồng lúa màu 2,66 ha, đất trồng hàng năm khác 1,08 đất trồng lâu năm 2,20 (Chi tiết xem biểu số 18, 20 - Phần phụ biểu) Lớp KTQL Địa Chính K39 - 51 - ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 so sánh diện tích, cấu đất nông nghiệp trớc sau quy hoạch Tổng diện tích đất nông nghiêp Hiện trạng Quy hoạch So sánh năm 2000 năm 2010 2000 - 2010 D.tích Cơ cấu D.tích (ha) Cơ cấu D.tích Tỷ lệ (ha) (%) (%) (ha) (%) 8.592,96 100,00 11.412,31 100,00 2.819,35 32,81 Đất trồng hàng năm 3.646,33 42,43 3.751,21 32,87 1.1 Đất ruộng lúa, lúa màu 2.770,43 75,98 1.943,64 51,81 -826,79 -29,84 559,64 6,51 261,81 2,29 -297,83 -53,22 4.351,32 50,64 7.163,62 0,00 0,00 200,00 1,75 200,00 35,67 0,42 35,67 0,31 0,00 Loại đất Đất vờn tạp Đất trồng lâu năm Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất mặt nớc nuôi trồng T.Sản 104,88 62,77 2.812,30 2,88 64,63 *** 0,00 Nh đến năm 2010 diện tích đất nông nghiệp huyện 11.412,31 ha, tăng 2.819,35 so với năm 2000 Trong đất trồng hàng năm tăng 104,88 ha, đất trồng lâu năm tăng 2.812,30 (chủ yếu đất trồng ăn 2.099,63 đất trồng công nghiệp lâu năm 500 ha), đất đồng cỏ tăng 200 Trong đất trồng hàng năm đất trồng lúa màu giảm 826,79 ha, chủ yếu chuyển sang đất trồng công nghiệp hàng năm đất trồng lâu năm, trồng ăn Đặc biệt nâng cấp cải tạo hệ thống thuỷ lợi nên chuyển phần diện tích đất vụ thành đất vụ đất vụ thành đất vụ Căn vào mục tiêu phát triển, tiềm đất đai định hớng phát triển ngành nông nghiệp, đến năm 2010 địa bàn huyện hình thành tiểu vùng nông nghiệp: Trên sở tiềm đất đai cho phát triển nông nghiệp đợc phân tích, trình bày phần trên, định hớng sử dụng đất nông nghiệp huyện tiểu vùng nh sau: Tiểu vùng 1: Gồm xã phía Tây Bắc huyện: Cẩm Đàn, Chiên Sơn, Giáo Liêm, Quế Sơn, Phúc Thắng, Thạch Sơn Với đặc điểm đất đai, khí hậu trình trên, định hớng sử dụng đất tiểu vùng đợc xác định nh sau: - Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi để chuyển khoảng 400 đất ruộng vụ sang đất vụ lúa ăn chắc, đất trồng công nghiệp hàng năm đất trồng lâu năm - Chuyển gần 500 đất nơng rẫy có hiệu kinh tế thấp sang trồng công nghiệp hàng năm trồng ăn - Chuyển khoảng 100 đất vờn tạp sang trồng ăn - Khai thác khoảng nghìn đất đồi núi cha sử dụng để đa vào trồng công nghiệp lâu năm ăn có giá trị kinh tế cao Lớp KTQL Địa Chính K39 - 52 - ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 Với tổng diện tích tự nhiên 16.680,80 19,76% diện tích tự nhiên huyện Đến năm 2010 diện tích đất nông nghiệp có 3567,12 21% diện tích đất tự nhiên vùng 31% diện tích đất nông nghiệp huyện diện tích cấu đất nông nghiệp tiểu vùng Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 16.680,80 100,00 I Đất nông nghiệp 3.567,12 19,76 Đất hàng năm 1.065,66 29,85 a Đất ruộng lúa - lúa màu 374,42 35,15 b Đất nơng rẫy 317,50 29,83 c Đất trồng hàng năm khác 373,74 35,01 Đất vờn tạp 36,42 1,02 Đất trồng lâu năm 2.425,04 68,01 Đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi 40,00 1,12 Đất có mặt nớc nuôi trồng thủy sản 0,00 0,00 Đây vùng tập trung phát triển sản xuất lơng thực thực phẩm, trồng công nghiệp hàng năm phát triển ăn có giá trị kinh tế cao - Tiểu vùng 2: Gồm xã phía Tây Bắc huyện: Thanh Sơn, Thanh luận, Tuấn Đạo, Bồng Am Hớng sử dụng đất đai tiểu vùng nh sau: - Triệt để khai thác diện tích đất lúa - lúa màu, chuyển khoảng 200 đất 1vụ lúa sang đất vụ lúa màu đất trồng công nghiệp hàng năm - Chuyển gần 100 đất vờn tạp sang trồng ăn - Khai thác khoảng nghìn đất đồi núi cha sử dụng để trồng lâu năm Với tổng diện tích tự nhiên 21.851,40 25,88% diện tích tự nhiên huyện Đến năm 2010 diện tích đất nông nghiệp có 1886,33 8,63% diện tích đất tự nhiên vùng 16,53% diện tích đất nông nghiệp huyện diện tích cấu đất nông nghiệp tiểu vùng Loại đất Tổng diện tích tự nhiên I Đất nông nghiệp Đất hàng năm a Đất ruộng lúa - lúa màu b Đất nơng rẫy c Đất trồng hàng năm khác Đất vờn tạp Đất trồng lâu năm Đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản Lớp KTQL Địa Chính K39 Diện tích (ha) 21.851,40 1.886,33 541,89 231,00 23,40 287,49 42,46 1.270,69 20,00 11,29 Cơ cấu (%) 100,00 8,63 28,73 42,64 4,32 53,04 2,25 67,36 1,06 0,60 - 53 - ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 Đây vùng phát triển nông lâm kết hợp, tập trung trồng ăn công nghiệp lâu năm để xuất nh quế, chè, cà phê đồng thời vùng sản xuất lơng thực, thực phẩm kết hợp với chăn nuôi Tiểu vùng 3: Gồm xã phía Đông Nam huyện: Long Sơn, Dơng Hu Đây vùng đồi núi, địa hình cao chân dãy núi Yên Tử Hớng sử dụng đất tiểu vùng đợc xác định nh sau: - Khai thác tốt công trình thuỷ lợi nhỏ để chuyển khoảng 400 đất ruộng vụ sang đất vụ, đất trồng công ngbiệp hàng năm đất trồng ăn - Khai thác khoảng nghìn đất đồi núi cha sử dụng để trồng công nghiệp lâu năm ăn Với tổng diện tích tự nhiên 14.144,00 16,75% diện tích tự nhiên huyện Đến năm 2010 diện tích đất nông nghiệp có 2095.18 ha, chiếm 14,81% diện tích đất tự nhiên vùng, 18,36% diện tích đất nông nghiệp huyện diện tích cấu đất nông nghiệp tiểu vùng Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 14.144,00 100,00 I Đất nông nghiệp 2.095,18 14,81 Đất hàng năm 675,72 32,24 a Đất ruộng lúa - lúa màu 405,62 60,06 b Đất nơng rẫy 20,00 2,22 c Đất trồng hàng năm khác 250,10 37,72 Đất vờn tạp 12,96 0,62 Đất trồng lâu năm 1.332,08 63,59 Đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi 70,00 3,34 Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 4,42 0,21 Đây vùng tập trung phát triển lâu năm (trong chủ yếu trồng ăn công nghiệp lâu năm), đồng thời vùng sản xuất lợng thực, thực phẩm kết hợp với chăn nuôi (chủ yếu chăn nuôi đại gia súc) Tiểu vùng 4: Gồm xã Đông Bắc huyện (Vân Sơn, An Lạc Hữu Sản) Hớng sử dụng đất tiểu vùng nh sau: - Đầu t thâm canh cải tạo khoảng 250 đất ruộng vụ để chuyển thành đất ruộng vụ ăn trồng công nghiệp hàng năm - Chuyển khoảng 50 đất vờn tạp có hiệu sử dụng sang trồng ăn - Khai thác khoảng nghìn đất đồi núi cha sử dụng để trồng công nghiệp lâu năm ăn ới tổng diện tích tự nhiên 19.347,20 ha, 22,91% diện tích tự nhiên huyện Đến năm 2010 diện tích đất nông nghiệp có 1242,70 ha, chiếm 6,42% Lớp KTQL Địa Chính K39 - 54 - ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 diện tích đất tự nhiên vùng, 10,88% diện tích đất nông nghiệp huyện diện tích cấu đất nông nghiệp tiểu vùng Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 19.347,20 100,00 I Đất nông nghiệp 1.242,70 6,42 Đất hàng năm 447,74 36,01 a Đất ruộng lúa - lúa màu 250,53 55,98 b Đất nơng rẫy 11,37 2,54 c Đất trồng hàng năm khác 185,84 41,48 Đất vờn tạp 39,92 3,21 Đất trồng lâu năm 697,68 56,16 Đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi 50,00 4,02 Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 7,36 0,59 Đây vùng phát triển tơng đối cân đối hàng năm lâu năm Đây vùng phát triển chăn nuôi gia súc đứng thứ hai sau vùng III Tiểu vùng 5: Gồm xã vùng trung tâm huyện ( An Lập, An Bá, Yên Định, Lệ Viễn, An Châu, Vĩnh Khơng thị trấn An Châu) Tiểu vùng có địa hình thấp vùng khác huyện có khí hậu tơng đối ôn hòa mang tính trung gian tiểu vùng I tiểu vùng II Đây vừa vùng nông nghiệp trọng điểm vừa vùng trung tâm kinh tế, trị, văn hóa huyện Định hớng sử dụng đất nông nghiệp vùng nh sau: - Tập trung cải tạo đầu t thâm canh cao khoảng 600 đất ruộng vụ để chuyển sang ruộng vụ trồng công nghiệp hàng năm - Chuyển khoảng 200 đất vờn tạp có hiệu sử dụng sang trồng ăn - Khai thác khoảng nghìn đất đồi núi cha sử dụng để trồng công nghiệp lâu năm ăn Với tổng diện tích tự nhiên 12.409,00 14,70% diện tích tự nhiên huyện Đến năm 2010 diện tích đất nông nghiệp có 2620,98 ha, chiếm 21,13% diện tích đất tự nhiên vùng 22,98% diện tích đất nông nghiệp huyện Lớp KTQL Địa Chính K39 - 55 - ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 diện tích cấu đất nông nghiệp tiểu vùng Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 12.409,00 100,00 I Đất nông nghiệp 2.620,98 21,13 Đất hàng năm 1.020,20 38,95 682,07 66,98 4,50 0,44 c Đất trồng hàng năm khác 333,63 32,58 Đất vờn tạp 130,05 4,97 1.438,13 54,84 Đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi 20,00 0,76 Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 12,60 0,48 Tổng diện tích tự nhiên a Đất ruộng lúa - lúa màu b Đất nơng rẫy Đất trồng lâu năm Đây vừa trung tâm kinh tế, trị, văn hóa huyện vừa vùng trọng điểm phát triển nông nghiệp huyện, nơi có điều kiện thuận lợi để đầu t phát triển vốn, lao động đất đai nh có điều kiện để áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm khai thác đất đai cách có hiệu cao (Quy hoạch đất nông nghiệp xem biểu: 18, 19, 20, 26, 27 - Phần phụ biểu) Nhìn chung sản xuất nông nghiệp liên quan chặt chẽ đến tính chất tự nhiên đất, với đặc tính đất đai khí hậu thời tiết tiểu vùng cần xem xét lựa chọn tập đoàn trồng, vật nuôi thích hợp sở áp dụng biện pháp thâm canh tăng vụ, lựa chọn công thức luân canh hợp lý, đầu t cải tạo xây dựng hệ thống thuỷ lợi Đối với đất vờn tạp, việc dành đất cho giãn dân, phần lớn diện tích lại cần khuyến khích nhân dân tổ chức lại sản xuất để trồng ăn có giá trị kinh tế cao, đồng thời phải ý đến việc tiêu thụ sản phẩm sản phẩm trở thành sản phẩm hàng hoá Định hớng phát triển sử dụng đất lâm nghiệp Hớng phát triển lâm nghiệp xã hội, giao đất, giao rừng cho tổ chức, hộ gia đình quản lý, kinh doanh tổng hợp, khuyến khích phát triển trang trại tập trung, phấn đấu - 10 năm tới phủ xanh 100% đất trống đồi núi trọc Đặc biệt phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng môi trờng, chọn lựa cấu rừng hợp lý với loại trồng thích hợp điều kiện tự nhiên huyện Khuyến khích trồng phân tán khu dân c, công, trờng học Tăng cờng công tác kiểm lâm nhân dân, thực nghiêm chỉnh lệnh đóng cửa rừng, phấn đấu nâng độ che phủ rừng lên khoảng 70% so với diện tích đất tự nhiên Lớp KTQL Địa Chính K39 - 56 - ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 Đối với khu rừng tự nhiên phòng hộ đầu nguồn cần đợc bảo vệ nghiêm ngặt, đồng thời mở rộng diện tích rừng đặc dụng tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu, bảo tồn nguồn gen quý phát triển du lịch sinh thái Cơ cấusử dụng đất lâm nghiệp huyện đến năm 2010 nh sau: Diện tích đất lâm nghiệp: 58.159,78 ha, chiếm 68,88% diện tích đất tự nhiên Đất có rừng tự nhiên: 46.147,00 ha, chiếm 79,35 % diện tích đất lâm nghiệp a Đất có rừng sản xuất: 19.886,17 ha, chiếm 43,09 % diện tích rừng tự nhiên b Đất có rừng phòng hộ: 15.260,83 ha, chiếm 33,07 % diện tích rừng tự nhiên c Đất có rừng đặc dụng: 11.000,00 ha, chiếm 23,84 % diện tích rừng tự nhiên Đất có rừng trồng: 11.977,78 ha, chiếm 20,59 % diện tích đất lâm nghiệp a Đất có rừng sản xuất: 5.758,89 ha, chiếm 48,08 % diện tích rừng trồng b Đất có rừng phòng hộ: 6.218,89 ha, chiếm 51,92 % diện tích rừng trồng Đất ơm giống: 35,00 ha, chiếm 0,29 % diện tích đất lâm nghiệp Sơn Động huyện miền núi, địa hình cao đầu nguồn sông việc bảo vệ, phát triển rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc ý nghĩa kinh tế có vai trò quan trọng việc bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nớc, bảo vệ môi trờng sinh thái Trong năm tới huyện huy động nguồn vốn từ dự án phát triển kinh tế - xã hội nguồn lực nhân dân để thực mục tiêu sau: - Duy trì, bảo vệ mở rộng diện tích rừng tự nhiên, tập trung cho rừng phòng hộ đầu nguồn rừng đặc dụng - Đẩy mạnh công tác trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc dới hình thức giao đất, giao rừng cho tổ chức cá nhân quản lý sử dụng - Tăng cờng công tác kiểm lâm, kiên chặn đứng nạn khai thác buôn bán lâm sản trái phép Do nhu cầu sử dụng đất ngành kinh tế - xã hội thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện nên đến năm 2010 chuyển 221,70 đất lâm nghiệp có rừng sang mục đích sử dụng khác, đó: - Chuyển 34,90 đất có rừng tự nhiên sang loại đất: + Đất giao thông: 13,50 + Đất thuỷ lợi: 21,40 - Chuyển 186,80 đất có rừng trồng sang loại đất sau: + Đất trồng lâu năm: 150,00 + Đất xây dựng: 22,63 + Đất giao thông: 6,12 Lớp KTQL Địa Chính K39 - 57 - ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 + Đất thuỷ lợi: 7,05 + Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 1,00 Trong thời kỳ quy hoạch khai thác 19.256,11 loại đất để đa vào sản xuất lâm nghiệp Trong đó: - Khai thác 11.500 đất đồi núi cha sử dụng để phát triển rừng tự nhiên (rừng tự nhiên sản xuất 2.000 ha, rừng tự nhiên phòng hộ 5.500 rừng tự nhiên đặc dụng 4.000 ha) - Khai thác 7.700 đất đồi núi cha sử dụng để phát triển rừng trồng (rừng trồng sản xuất 3.200 ha, rừng trồng phòng hộ 4.500 ha) vờn ơm giống 15 - Chuyển 20 đất vờn tạp sang làm vờn ơm giống - Chuyển 21,11 đất nghĩa trang, nghĩa địa sang trồng rừng sản xuất Nh đến năm 2010 diện tích đất lâm nghiệp huyện 58.159,78 ha, tăng 19.034,41 so với năm 2000, nâng độ che phủ rừng đất tự nhiên lên 68,89%, tính đất trồng lâu năm độ che phủ rừng Sơn Động đạt 77,37% (Chi tiết xem biểu: 18, 21, 26,27- Phần phụ biểu) So sánh diện tích đất lâm nghiệp trớc sau quy hoạch Loại đất Hiện trạng năm 2000 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Quy hoạch năm 2010 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) So sánh 2000 - 2010 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích đất lâm nghiệp 39.125,37 46,34 58.159,78 68,88 19.034,41 48,65 Đất có rừng tự nhiên 34.681,90 88,64 46.147,00 79,35 11.465,10 33,06 a Đất có rừng sản xuất 17.921,07 51,67 19.886,17 43,09 1.965,10 10,97 b Đất có rừng phòng hộ 9.760,83 28,14 15.260,83 33,07 5.500,00 56,35 c Đất có rừng đặc dụng 7.000,00 20,18 11.000,00 23,84 4.000,00 57,14 Đất có rừng trồng 4.443,47 11,36 11.977,78 20,59 7.534,31 169,56 a Đất có rừng sản xuất 2.701,10 60,79 5.758,89 48,08 3.057,79 113,21 b Đất có rừng phòng hộ 1.742,37 39,21 6.218,89 51,92 4.476,52 256,92 c Đất có rừng đặc dụng 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 **** Đất ơm giống 0,00 0,00 35,00 0,29 35,00 **** Rừng Sơn Động đợc khai thác sử dụng đa mục đích: Phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ môi trờng, bảo vệ nguồn gien động thực vật sản xuất kinh doanh Cây rừng đợc lựa chọn chủ yếu trồng địa thích hợp Lớp KTQL Địa Chính K39 - 58 - ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 với điều kiện tự nhiên địa phơng đồng thời sử dụng giống có suất cao đợc kiểm định Bảo vệ, giữ vững vốn rừng có, thực tốt công tác giao đất, giao rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đồng thời xác định rõ quyền lợi, nghĩa vụ ngời bảo vệ, chăm sóc trồng rừng Phát triển mô hình kinh tế trang trại vờn rừng, thu hút khuyến khích nguồn đầu t huyện để phát triển trồng rừng Cần kết hợp tốt lực lợng kiểm lâm với quyền địa phơng để thực nghiêm chỉnh lệnh đóng cửa rừng, ngăn chặn kịp thời nạn chặt phá rừng buôn bán lâm sản trái phép Thực kết hợp tốt chơng trình dự án kinh tế - xã hội địa bàn huyện nh: Dự án trồng triệu rừng, dự án xoá đói giảm nghèo thuộc chơng trình 135 17 xã đặc biệt khó khăn, dự án giảm nghèo từ vay vốn Ngân hàng giới cho 19 xã để ổn định đời sống nhân dân, góp phần bảo vệ phát triển rừng IV Các giải pháp thực Để thực kết phơng án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai huyện Sơn Động đến năm 2010 cần đặc biệt trọng đến vấn đề sau: Nâng cao hiệu sử dụng đất, hiệu sinh lời đất yêu cầu tối cao sử dụng đất kinh tế thị trờng Đó vừa yêu cầu vừa mục tiêu kinh doanh ruộng đất nói riêng toàn hoạt động kinh doanh nông nghiệp nói chung Nó đảm bảo cho hoạt động sản xuất nông nghiệp ngày tạo nhiều nông sản với chất lợng cao, giá thành hạ, đáp ứng yêu cầu ngày tăng dân c điều kiện nguồn lực ngày hạn chế Đối với huyện Sơn Động huyện miền núi thời gian vừa qua sản xuất nông lâm nghiệp có bớc tăng trởng đáng kể song bên cạnh việc sử dụng đất nông lâm nghiệp cha hợp lý cha khai thác hết tiềm đất, việc quản lý rừng cha chặt chẽ, tợng chặt phá rừng, mua bán, vận chuyển gỗ trái phép nhận đất nhng không đầu t phát triển rừng Vì để nâng cao hiệu sử dụng đất Nông-Lâm nghiệp tăng vai trò rừng(cung cấp lâm sản giữ gìn môi trờng sinh thái) yêu cầu cấp thiết Để triển khai phơng hớng cần phải thực đồng giải pháp sau: Giải pháp sách-pháp luật: - Cụ thể hóa điều khoản Luật đất đai văn dới Luật có liên quan đến đất đai vào điều kiện cụ thể huyện áp dụng đồng sách quản lý sử dụng đất đai địa bàn huyện - Thực sách u tiên đất để phát triển sản xuất nông nghiệp, sách khuyến khích sử dụng tiết kiệm có hiệu mục đích sử dụng đất - Tuỳ theo mục tiêu cụ thể sách, sách sử dụng đất, xác lập nghĩa vụ quyền lợi gắn với đất đai Lớp KTQL Địa Chính K39 - 59 - ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 + Quyền sử dụng đất, chuyển nhợng, chuyển đổi, thừa kế, chấp luật văn dới luật nớc ta năm qua + Chính sách gắn với việc khuyến khích sử dụng đất (u tiên đầu t vốn, ngân sách cho vùng công nghiệp , ăn quả) - Chính sách nghĩa vụ sử dụng đất + Chính sách thuế sử dụng đất + Chính sách thuế chuyển quyền sử dụng đất + Chính sách sử dụng đất mục đích (327 giải việc làm vốn tài trợ quốc tế, PAM, SIDA đợc sử dụng để bảo vệ rừng khai thác đất trống đồi núi trọc) Thực sách đền bù đánh thuế thích hợp đất chuyển mục đích sử dụng, đất sản xuất nông nghiệp đất thổ c Thực sách khai thác sử dụng đất Lâm nghiệp: - Chính sách lu thông lơng thực nông lâm sản - Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng + Huy động tối đa nguồn lực để đầu t phát triển kết cấu hạ tầng + Tập trung có trọng điểm vào công trình + Kết hợp công trình kết cấu hạ tầng xã hội địa bàn huyện - Chính sách huy động vốn vay: Vốn nguồn lực khan dân c đặc biệt tỉnh miền núi cần: + Ưu đãi thực vào khu trọng điểm để thu hút vốn đầu t nớc + Cần đầu t phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội - Chính sách ứng dụng khoa học công nghệ: áp dụng biện pháp kỹ thuật sử dụng, làm giàu đất, tận dụng không gian xây dựng, khai thác đất cha sử dụng bảo vệ tài nguyên đất, rừng, tài nguyên nớc môi trờng - Chính sách khuyến khích thành phần kinh tế tăng nguồn lực cho khai thác sử dụng đất lâm nghiệp - Chính sách khuyến khích nhận đất lâm nghiệp, khoanh nuôi bảo vệ rừng Trên sở yêu cầu đất lâm nghiệp có chủ chủ nhân thu lợi ích sử dụng đất lâm nghiệp Một số biện pháp chính: - Thực đồng bảy nội dung quản lý Nhà nớc đất đai (Điều 13 Luật đất đai năm 1993) Triển khai, cụ thể hóa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai huyện xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai xã, thị trấn quy hoạch sử dụng đất ngành Trong cần ý việc bố trí ổn Lớp KTQL Địa Chính K39 - 60 - ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 định hộ gia đình tránh du canh du c, theo dõi việc biến động sử dụng đất cách thờng xuyên, cấp đất giao đất cụ thể để tránh việc đốt rừng làm nơng rẫy du canh du c bất hợp pháp - Đa tiêu sử dụng đất ngành, xã, thị trấn vào hệ thống tiêu phát triển kinh tế - xã hội hàng năm dài hạn địa phơng - Tiếp tục tăng cờng kiện toàn tổ chức ngành địa từ huyện đến xã, thị trấn số lợng trình độ chuyên môn, bảo đảm thực tốt nhiệm vụ quản lý Nhà nớc đất đai địa bàn huyện - Định hớng sử dụng đất huyện Sơn Động đến năm 2010 đợc xây điều kiện kinh tế - xã hội huyện điểm xuất phát thấp, chịu tác động lớn nguồn ngoại lực bên Vì trình đạo thực cần đợc điều chỉnh, bổ xung, đảm bảo tính thực tiễn phơng án quy hoạch Lớp KTQL Địa Chính K39 - 61 - ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 Kết luận Huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang huyện miền núi lớn thứ hai 10 huyện thị tỉnh Bắc Giang Có diện tích đất tự nhiên 84.432,4ha 20,09%diện tích đất tự nhiên tỉnh Trong năm qua đặc điểm kinh tế huyện thấp, cấu kinh tế nặng Nông-Lâm nghiệp, bên cạnh phân bố dân c huyện cha đều, điều kiện địa hình, nguồn nớc.v.v bị hạn chế Nên việc khai thác sử dụng đất Nông-Lâm nghiệp cha hợp lý, cha khai thác hết tiềm đất Nông-Lâm nghiệp( diện tích đất nông nghiệp năm 2000 8592,96 chiếm 10,08%diện tích đất tự nhiên huyện 8,38% diện tích đất nông nghiệp tỉnh Bắc Giang , diện tích đất lâm nghiệp có rừng năm 2000 39.125,37 chiếm 46,35% diện tích đất tự nhiên huyện 31,14% diện tích đất lâm nghiệp tỉnh Bắc Giangvà huyện có diện tích đất lâm nghiệp lớn tỉnh.) thời kỳ tới để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội huyện , nhu cầu sử dụng đất ngày cao đặc biệt đất nông nghiệp Cho nên việc sử dụng đất tiết kiệm, mục đích hiệu , thực giải pháp thâm canh tăng vụ nâng cao xuất sản phẩm yêu cầu cầu cấp thiết Phơng hớng sử dụng đất nông, lâm nghiệp đến năm 2010về đợc khai thác sử dụng hợp lý có hiệu Từ đến năm 2010 khai thác đa vào sử dụng 22.308,65 đất cha sử dụng cho nhu cầu phát triển ngành, cho sản xuất nông nghiệp 2.755,72 ha, cho lâm nghiệp 19.215,00 ha, cho ngành sử dụng đất chuyên dùng 317,21 Cơ cấu sử dụng đất Nông-Lâm nghiệp đợc điều chỉnh hợp lý hơn, cụ thể: Đất nông nghiệp 13,52%, đất lâm nghiệp 68,88% Ngoài trình định hớng, cấu loại đất khác thay đổi đáng kêt, cụ thể chuyên dùng 10,31%, đất 0,89%, đất cha sử dụng sông suối, núi đá 6,39% Đặc biệt nội loại đất nông nghiệp lâm nghiệp có biến động lớn theo hớng sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý, có hiệu góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái huyện vùng Kiến nghị - Đề nghị ngành Sở Địa Bắc Giang thẩm định trình Chủ tịch tỉnh phê duyệt nội dung định hớng sử dụng đất huyện, tạo sở pháp lý để huyện đạo thực tốt bảy nội dung quản lý Nhà nớc đất đai - Sơn Động huyện nghèo, đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang cho phép trích phần kinh phí thu từ đất để đầu t phát triển kinh tế - xã hội phục vụ công tác quản lý nhà nớc đất đai địa bàn tỉnh./ Lớp KTQL Địa Chính K39 - 62 - ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 Tài liệu tham khảo Báo cáo Ban chấp hành Đảng khoá XVII Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XVIII Các nghị Hội đồng nhân dân Huyện UBND Huyện Sơn Động Báo cáo tổng kết phát triển Kinh tế Xã hội năm 1998, 1999,2000 phơng hớng nhiệm vụ phát triển ngành năm tới Tài liệu trạng định hớng phát triển ngành huyện Sơn Động Tài liệu nghiên cứu đất đai địa bàn toàn huyện Sơn Động Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2010 Báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai tỉnh Bắc Giang thời kỳ 1997-2010 Giáo trình quản lý Nhà nớc đất đai nhà P.GS-TSKH Lê Đình Thắng, Trờng Đại Học Kinh tế Quốc dân Giáo trình Kinh tế Tài nguyên Đất PGS TS Ngô Đức Cát, Trờng Đại Học Kinh tế Quốc dân 10.Luật đất đai năm 1993 NXB Chính trị Quốc gia 11 Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp hớng dẫn thi hành NXB Chính trị Quốc gia 12 Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn PGS - TSKH Lê Đình Thắng Đại học KTQD Hà Nội 13 Các văn nhà đất NXB xây dựng Lớp KTQL Địa Chính K39 - 63 - [...]... Lớp KTQL Địa Chính K39 - 27 - ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 ii tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai huyện sơn động năm 2000 1 Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2000 a Hiện trạng sử dụng quỹ đất đai Huyện có diện tích đất tự nhiên 84.432,4 ha bằng 20,09% diện tích đất tự nhiên của tỉnh, là huyện lớn thứ hai trong 10 huyện, thị của tỉnh Bắc Giang Các xã có diện tích tự nhiên... tợng sử dụng đất Lớp KTQL Địa Chính K39 - 11 - ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 Chơng II: hiện trạng sử dụng đất nông- lâm nghiệp của huyện sơn động tỉnh bắc giang I đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện sơn động 1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Sơn Động là huyện miền núi phía Đông của tỉnh Bắc Giang, có diện tích tự nhiên 84.432,4 ha, bằng 22,09% diện tích tự nhiên của. .. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp có rừng Diện tích đất lâm nghiệp có rừng năm 2000 là 39.125,37 ha, chiếm 46,34% diện tích đất tự nhiên của huyện bằng 31,14% diện tích đất lâm nghiệp có rừng của tỉnh Bắc Giang và là huyện có diện tích đất lâm nghiệp lớn nhất tỉnh Trong đất lâm nghiệp có rừng bao gồm đất có rừng tự nhiên: 34.681,90 ha (88,64%), đất có rừng trồng: 4.443,47 ha (11,36%) Trong đó đất có rừng... đất tự nhiên Đất lâm nghiệp: 39.125,37 ha, chiếm 46.34 % diện tích đất tự nhiên Đất chuyên dùng: 8 287,21 ha, chiếm 9.82 % diện tích đất tự nhiên Đất ở: 721,48 ha, chiếm 0.85 % diện tích đất tự nhiên Đất cha sử dụng: 27.705,38 ha, chiếm 32.81% diện tích đất tự nhiên * Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp của huyện năm 2000 là 8592,96 ha, chiếm 10,18% diện tích tự nhiên của huyện. .. m2/hộ, đất lâm nghiệp 354 m2/hộ, đất chuyên dùng 360 m2/hộ, đất ở 540 m2/hộ * Hiện trạng sử dụng đất khu dân c nông thôn Tổng diện tích đất khu dân c nông thôn của huyện 1.724,84 ha chiếm 2,04% diện tích đất tự nhiên, bao gồm các loại đất sau: - Diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất 33,57% (578,01 ha), trong đó chủ yếu là đất vờn tạp 546,44 ha bằng 94,54% đất nông nghiệp) - Diện đất lâm nghiệp. .. nông thôn đất đai đã đợc sử dụng triệt để không còn đất cha sử dụng Diện tích, cơ cấu đất khu dân c nông thôn năm 2000 nh sau: Tổng diện tích tự nhiên: 1721,84, chiếm 2,04% diện tích đất tự nhiên của huyện - Đất nông nghiệp: 578,01, chiếm 33,57% diện tích đất khu dân c nông thôn - Đất lâm nghiệp có 68,00, chiếm 3,95% diện tích đất khu dân c nông thôn rừng: Lớp KTQL Địa Chính K39 - 32 - ĐHSDĐ Nông Lâm. .. gây ảnh hởng lớn đến đời sống sinh hoạt của các cộng đồng dân c * Hiện trạng đất cha sử dụng Theo thống kê, diện tích đất cha sử dụng năm 2000 của huyện còn 27.705,38 ha, chiếm 32,81% diện tích tự nhiên của huyện và bằng 30,5% diện tích đất cha sử dụng của tỉnh Bắc Giang Trong đó: - Đất bằng cha sử dụng: 5,97 ha, chiếm 0,02% diện tích đất cha sử dụng, chủ yếu là đất gò, bãi bồi ven sông, phân bố ở xã... Biến động đất nông nghiệp Giai đoạn 1990 - 1995 diện tích đất nông nghiệp tăng 1362,25 ha Nguyên nhân do khai hoang đất bằng để trồng lúa, đất đồi thấp để trồng cây ăn quả và chuyển chỉ tiêu thống kê đất vờn tạp trong đất dân c nông thôn sang đất nông nghiệp Lớp KTQL Địa Chính K39 - 34 - ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 Giai đoạn 1995 - 2000 diện tích đất nông nghiệp của huyện tiếp... Biến động đất cha sử dụng Trong giai đoạn 1990 - 1995 diện tích đất cha sử dụng của huyện tăng 4526,02 ha, trong đó hầu hết các loại đất cha sử dụng đều tăng, nhng tăng mạnh nhất là đất đồi núi cha sử dụng (2.874,28 ha) và đất có mặt nớc cha sử dụng (802,95 ha) Giai đoạn 1995 - 2000 diện tích đất cha sử dụng giảm 2.083,60 ha, trong đó giảm mạnh nhất là đất bằng cha sử dụng (-1.401,93 ha) và đất có mặt... dụng đất cha cao, cần phải xem xét để chuyển đổi cơ cấu sử dụng đối với các loại đất chính và trong nội bộ mỗi loại đất, nhằm tạo điều kiện sử dụng đất đai hợp lý hơn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai - Tiềm năng đất đai to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện chính là hơn 27 nghìn ha đất cha đa vào sử dụng (gần bằng 1/3 diện tích đất tự nhiên) Tùy thuộc vào vốn đầu t, khả năng áp dụng ... học sử dụng hợp lý đất đai Chơng II Hiện trạng sử dụng đất Nông - Lâm nghiệp huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Chơng III Phơng hớng sử dụng đất Nông - Lâm nghiệp có rừng huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. .. sử dụng đất nông nghiệp Lớp KTQL Địa Chính K39 - 27 - ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 ii tình hình quản lý trạng sử dụng đất đai huyện sơn động năm 2000 Hiện trạng sử dụng đất. .. Nhà nớc đối tợng sử dụng đất Lớp KTQL Địa Chính K39 - 11 - ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010 Chơng II: trạng sử dụng đất nông- lâm nghiệp huyện sơn động tỉnh bắc giang I đặc điểm

Ngày đăng: 17/04/2016, 21:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo của Ban chấp hành Đảng bộ khoá XVII tại Đại hội đại biểuĐảng huyện lần thứ XVIII Khác
2. Các nghị quyết của Hội đồng nhân dân Huyện và UBND Huyện Sơn§éng Khác
3. Báo cáo tổng kết phát triển Kinh tế Xã hội năm 1998, 1999,2000 và ph-ơng hớng nhiệm vụ phát triển của các ngành trong những năm tới Khác
4. Tài liệu về hiện trạng và định hớng phát triển của các ngành trong huyện Sơn Động Khác
5. Tài liệu nghiên cứu đất đai trên địa bàn toàn huyện Sơn Động Khác
6. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2010 Khác
7. Báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai tỉnh Bắc Giang thời kỳ 1997-2010 Khác
8. Giáo trình quản lý Nhà nớc về đất đai nhà ở. P.GS-TSKH Lê Đình Thắng, Trờng Đại Học Kinh tế Quốc dân Khác
9. Giáo trình Kinh tế Tài nguyên Đất – PGS. TS Ngô Đức Cát, Trờng Đại Học Kinh tế Quốc dân Khác
10.Luật đất đai năm 1993. NXB Chính trị Quốc gia Khác
11. Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp và hớng dẫn thi hành. NXB Chính trị Quốc gia Khác
12. Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn. PGS - TSKH Lê Đình Thắng. Đại học KTQD Hà Nội Khác
13. Các văn bản mới nhất về nhà ở và đất ở. NXB xây dựng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w