Đề Tài Luật Thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt Và Thuế Sử Dụng Đất Phi Nông Nghiệp

62 996 0
Đề Tài Luật Thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt Và Thuế Sử Dụng Đất Phi Nông Nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÓM ĐỀ TÀI: LUẬT THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT VÀ THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP PHẦN 1: LUẬT THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT I KHÁI NIỆM II ĐẶC ĐIỂM III VAI TRÒ IV NỘI DUNG LUẬT THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT V THỰC TRẠNG GIAN LẬN THUẾ TTĐB HIỆN NAY I KHÁI NIỆM • Là loại thuế gián thu • Thu vào hàng hóa, dịch vụ đặc biệt (là hàng hóa, dịch vụ không thiết yếu, chí xa xỉ đại phận dân cư nay) theo danh mục Nhà nước qui định II ĐẶC ĐIỂM • Thuế tiêu thụ đặc biệt loại thuế gián thu • Đối tượng thuế TTĐB hàng hóa, dịch vụ mang tính chất xa xỉ, không thật cần thiết cho nhu cầu người, có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tác động xấu đến môi trường, không phù hợp với định hướng nhà nước… cấm • Phạm vi tác động tương đối hẹp, thu số hàng hóa, dịch vụ thu lần khâu sản xuất hay nhập • Mức thuế suất cao nhằm điều tiết thu nhập cá nhân có thu nhập cao, đảm bảo công xã hội III VAI TRÒ • Mặc dù chiếm tỷ trọng không cao tổng số thu từ thuế phí thuế TTĐB phần đảm bảo nguồn thu định cho NSNN Đvt: tỷ đồng Năm Nội dung Thuế TTĐB Tỷ trọng (%) Tổng số thu từ thuế phí Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 42.686 6,89 43.364 6,40 50.620 6,95 54.908 6,84 618.864 678.012 728.150 802.273 (Nguồn: Tổng Cục Thuế)   III VAI TRÒ • Quản lý hàng hóa dịch vụ đặc biệt: hướng dẫn sản xuất tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ đặc biệt nước nhập từ nước Với mức thuế suất cao, người tiêu dùng phải bỏ qua hạn chế tới mức thấp việc sử dụng hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt không đủ khả chi trả cân nhắc giá trị mang lại giá trị bỏ ra, hướng dẫn tiêu dùng hợp lý dẫn đến giảm sản xuất hay nhập mặt hàng xa xỉ • Điều tiết thu nhập, đảm bảo phân phối lại thu nhập công xã hội Đánh vào tâm lý người có thu nhập cao thường muốn tiêu dùng nhiều hàng hóa, dịch vụ xa xỉ, Nhà nước qui định mức thuế suất cao làm giảm thu nhâp người này, đưa phần thu nhập vào NSNN để chi tiêu công như: trợ cấp thiên tai, dịch bệnh, xóa đói giảm nghèo, giảm chênh lệch giàu nghèo IV NỘI DUNG LUẬT THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 4.1 ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ  Hàng hoá: Là sản phẩm hàng hoá hoàn chỉnh, không bao gồm linh kiện để lắp ráp hàng hoá a)Thuốc điếu, xì gà chế phẩm khác từ thuốc dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm; b)Rượu; c)Bia; d)Xe ô tô 24 chỗ, kể xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng loại có từ hai hàng ghế trở lên, có thiết kế vách ngăn cố định khoang chở người khoang chở hàng; e)Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh 125cm3; f)Tàu bay, du thuyền (là loại sử dụng cho mục đích dân dụng); 4.1 ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ g) Xăng loại, nap-ta (naphtha), chế phẩm tái hợp (reformade component) chế phẩm khác để pha chế xăng; trừ nguyên liệu để sản xuất sản phẩm (trừ sản xuất xăng) sở kinh doanh trực tiếp nhập mua trực tiếp sở sản xuất bán ra; trừ trường hợp bán cho sở sản xuất khác sử dụng làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm (trừ sản xuất xăng); h) Điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB : Trường hợp sở sản xuất bán sở nhập nhập tách riêng phận cục nóng cục lạnh hàng hóa bán nhập (cục nóng, cục lạnh) thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB sản phẩm hoàn chỉnh (máy điều hoà nhiệt độ hoàn chỉnh) i) Bài lá; k) Vàng mã, hàng mã (không bao gồm hàng mã đồ chơi trẻ em, đồ dùng dạy học dùng để trang trí); Ngoài theo Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 số 70/2014/QH13 có hiệu lực thi hành từ 01/01/2016, g sửa thành xăng loại 4.1 ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ Dịch vụ: • Kinh doanh vũ trường; • Kinh doanh massage, karaoke; • Kinh doanh casino; trò chơi điện tử có thưởng bao gồm trò chơi máy jackpot, máy slot loại máy tương tự; kinh doanh đặt cược (bao gồm: đặt cược thể thao, giải trí hình thức đặt cược khác theo quy định pháp luật); • Kinh doanh golf bao gồm bán thẻ hội viên, vé chơi gôn; • Kinh doanh xổ số 4.2 ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ Hàng hóa sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất bán, ủy thác cho sở kinh doanh khác để xuất khẩu: a) Hàng hoá sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất nước bao gồm hàng hoá bán, gia công cho doanh nghiệp chế xuất, trừ ô tô 24 chỗ ngồi; b) Cơ sở sản xuất hàng hoá thuộc diện chịu thuế TTĐB tạm xuất khẩu, tái nhập theo giấy phép tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu, thời hạn chưa phải nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập theo chế độ quy định tái nhập nộp thuế TTĐB, sở sản xuất bán hàng hoá phải nộp thuế TTĐB c) Hàng hóa sở sản xuất bán ủy thác cho sở kinh doanh xuất để xuất theo hợp đồng kinh tế d) Hàng hoá mang nước để bán hội chợ triển lãm nước 10 (3) Bán nước 100.000 sản phẩm A với đơn giá chưa có thuế VAT 295.750 đồng/ sản phẩm -Thuế TTĐB khâu bán hàng hóa A: 100.000*[295.750/(1+30%)]*30% = 6.825.000.000 (đồng) - Thuế TTĐB khấu trừ tương ứng với phần nguyên liệu: (100.000/250000)*23.760.000 = 9.504.000 (đồng)  Kết luận: Tổng số thuế TTĐB thực tế phải nộp kỳ công ty sản xuất Minh Khanh: 23.760.000 – 14.256.000 + 6.825.000.000 – 9.504.000 = 6.825.000.000 (đồng) 48 Bài 2: Tại nhà máy thuốc Saigon tháng có phát sinh số liệu sau: (1) Nhập thuốc cắt thành sợi để làm nguyên liệu sản xuất thuốc điếu đầu lọc Tổng giá trị hàng nhập theo điều kiện CIF quy tiền Việt Nam 16 tỷ đồng, nhà máy sử dụng 60% nguyên liệu đưa vào chế biến tạo 300.000 thuốc thành phẩm.Thuế suất thuế nhập 30% - Thuốc cắt thành sợi (sản phẩm chưa hoàn chỉnh)  Không phải nộp thuế TTĐB - Thuế NK phải nộp : 16.000.000.000*30% = 4.800.000.000 (đồng) 49 (2) Nhà máy xuất 180.000 thuốc thành phẩm với giá CIF quy tiền Việt Nam 78.000 đồng/ thuốc thành phẩm Thuế suất thuế xuất 2% Phí bảo hiểm vận chuyển quốc tế chiếm 2% giá CIF Xuất 180.000 thuốc thành phẩm  Nhà máy miễn thuế xuất khẩu, thuế TTĐB đồng thời hoàn thuế nhập phần nguyên liệu (thuốc cắt thành sợi) tương ứng để tạo 180.000 thuốc -Số thuế NK hoàn lại: (4.800.000.000*60%*180.000)/30.0000 = 1.728.000.000 (đồng) 50 (3) Bán nước 50.000 thuốc thành phẩm với giá chưa VAT 90.750 đồng/ thuốc thành phẩm Thuế suất thuế TTĐB thuốc 65% - Thuế TTĐB phải nộp khâu bán hàng: 50.000*[90.750/(1+65%)]*65% =1.787.500.000 (đồng) Kết luận: - Thuế NK phải nộp = 4.800.000.000 (đồng) - Thuế NK hoàn lại =1.728.000.000 (đồng) - Thuế XK phải nộp = (đồng) - Thuế TTĐB phải nộp khâu bán hàng =1.787.500.000 (đồng) 51 Bài 3: Trong kỳ tính thuế tháng năm 2013, doanh nghiệp A có tình hình SXKD sau: (1) Mua 50.000 thuốc từ sở sản xuất X để xuất theo hợp đồng ký kết với giá mua 30.000 đồng/cây  Thuế TTĐB cộng vào giá bán thuốc nên Doanh nghiệp A không cần trả thuế Đơn vị xuất 30.000 thuốc với giá FOB là: 42.000 đồng/cây  Đơn vị nộp thuế TTĐB sở sản xuất X bán hàng nên xuất nộp thuế TTĐB Số lại không đủ chất lượng nên phải tiêu thụ nước với giá bán chưa có thuế GTGT là: 40.000 đồng/cây  Đơn vị nộp thuế TTĐB sở sản xuất X bán hàng nên thuế TTĐB cộng vào giá bán trước doanh nghiệp A bán lại nước Do đó, trường hợp doanh nghiệp A không cần nộp thuế TTĐB lần 52 (2) Nhập 150 điều hòa nhiệt độ công suất 20.000 BTU, giá mua cửa nước xuất ghi hợp đồng ngoại thương 280 USD/ chiếc, chi phí vận tải bảo hiểm quốc tế cho toàn lô hàng là: 1.200 USD -Thuế NK phải nộp: (150 *280 +1.200)*21000*27% = 907.200.000*27% = 244.944.000 (đồng) -Thuế TTĐB phải nộp khâu NK: (907.200.000+244.944.000)*10% = 115.214.400 (đồng) Trong kỳ đơn vị bán 120 với giá bán chưa có thuế GTGT là: 15.000.000 đồng/chiếc Thuế TTĐB cộng vào giá điều hòa nên doanh nghiệp không cần nộp thuế TTĐB 53 (3) Nhập 1.000 chai rượu 400, giá CIF ghi hợp đồng ngoại thương là: 660.000 đồng/chai Trên đường vận chuyển cửa phạm vi giám sát Hải quan bị vỡ 60 chai (đã quan giám định xác nhận) - Thuế NK phải nộp: (1.000-60)*660.000*45% =620.400.000* 45% = 279.180.000 (đồng) - Thuế TTĐB phải nộp khâu nhập khẩu: (620.400.000+279.180.000)*50% =449.790.000 (đồng) 54 Bài 4: Doanh nghiệp X chuyên sản xuất rượu 20 độ, tháng 6/2013 có tình hình tiêu thụ rượu đơn vị sản xuất sau: (1) Bán cho công ty thương mại 6.000 chai rượu, giá bán chưa thuế GTGT: 23.400 đ/chai, theo hợp đồng công ty thương mại toán tiền vào tháng 8/2013 -Thuế TTĐB phải nộp khâu tiêu thụ: 6.000*[23.400/(1+25%)]*25% = 28.080.000 (đồng) (2) Dùng 1.000 chai rượu để trao đổi với doanh nghiệp B để lấy nguyên liệu, đồng thời tặng 50 chai rượu cho doanh nghiệp B với -Thuế TTĐB phải nộp xuất kho để trao đổi: 1.050 * [23.400/(1+25%)]*25% = 4.914.000 (đồng) (3) Trực tiếp bán lẻ 2.000 chai rượu, giá bán chưa thuế GTGT: 25.200 đ/chai -Thuế TTĐB phải nộp xuất kho bán lẻ: 2.000 * [25.200/(1+25%)]*25% = 10.080.000 (đồng) 55 (4) Giao đại lý 4.000 chai rượu, đại lý bán giá theo hợp đồng với doanh nghiệp X theo giá chưa bao gồm thuế GTGT 24.000 đ/chai; hoa hồng cho đại lý 10% giá bán chưa thuế GTGT -Thuế TTĐB hàng giao đại lý: 4.000*90% * [24.000/(1+25%)]*25% = 17.280.000 (đồng) (5) Xuất trực tiếp 5.000 chai rượu, giá bán cửa Việt Nam theo hóa đơn thương mại hợp đồng mua bán quy tiền Việt Nam: 30.000 đ/chai (giá FOB) - Khi xuất nộp thuế TTĐB 56 (6) Bán 800 chai rượu cho doanh nghiệp khu công nghiệp với giá bán chưa thuế GTGT: 24.600 đ/chai - Thuế TTĐB khâu tiêu thụ: 800 * [24.600/(1+25%)]*25% = 3.936.000 (đồng) (7) Thu tiền bán 2.000 chai rượu tháng trước: 55 trđ (trong thuế GTGT đầu trđ) - Thuế TTĐB tính vào tháng trước nên không tính thuế TTĐB thêm Kết luận: Tổng số thuế TTĐB doanh nghiệp X phải nộp tháng 6/2013 là: 28.080.000+4.680.000+10.080.000+17.280.000+3.936.000 =64.056.000 (đồng) 57 Bài 5: Công ty sản xuất rượu ABC có hoạt động sản xuất kinh doanh sau: (1) Mua rượu 40 độ C.ty sản xuất rượu Z 10.000 lít với giá chưa thuế GTGT 9.860 đ/lít pha chế thành 100.000 chai rượu thuốc ABC; - Thuế TTĐB phải nộp mua 10.000 lít rượu 40 độ là: 10.000*[9.860/(1+50%)]*50% = 32.866.667 (đồng) (2) Mua 16.000 chai rượu trái nhập Cty XNK, giá chưa thuế GTGT 85.600đ/chai Cty XNK nộp thuế TTĐB khâu sản xuất nên lúc nộp thuế TTĐB lần 58 (3) Bán cho nhà hàng Phong Lan 30.000 chai rượu thuốc ABC với giá chưa thuế GTGT 80.000đ/chai bán 4.000 chai rượu trái với giá chưa thuế GTGT 98.000đ/chai -Thuế TTĐB phải nộp khâu tiêu thụ (30.000 chai rượu thuốc ABC) là: = 30.000*[80.000/(1+25%)]*25% = 480.000.000 (đồng) -Thuế TTĐB khấu trừ: = (30.000/100.000)*32.866.667 =9.860.000 (đồng)  Kết luận: Tổng số thuế TTĐB C.ty ABC phải nộp là: = 32.866.667+480.000.000-9.860.000 = 503.006.667 (đồng) 59 Bài 6: Nhà hàng Hoa Hồng có doanh số bán tháng 8/200n sau: (1) Thức ăn nhà hàng chế biến: doanh số chưa thuế GTGT 522 trđ - Không thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (2) Rượu: rượu Brandy 860 chai, giá bán chưa thuế GTGT 0,6 trđ/chai; rượu trái 616 chai, giá bán chưa thuế GTGT 75.000 đ/chai (Rượu brandy bán tháng 8.200n nhập vào tháng 6.200n, rượu trái mua từ công ty BQ - Không phải nộp thuế TTĐB (3) Bia lon: 900 thùng, giá bán chưa thuế GTGT 240.000 đ/thùng (Bia lon mua từ công ty sản xuất bia SG) - Không phải nộp thuế TTĐB 60 (4) Nước ngọt: 160 thùng, giá bán chưa thuế GTGT 95.000 đ/thùng - Mặt hàng không thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB  nộp thuế TTĐB (5) Karaoke, massage: doanh số chưa thuế GTGT 676 trđ Thuế TTĐB phải nộp: [676.000.000/(1+30%)]*30% = 156.000.000 (đồng) (6) Vũ trường: doanh số chưa thuế GTGT 392 trđ, bán 60 chai rượu Brandy với giá chưa thuế GTGT 0,8 trđ/chai.(Rượu brandy bán tháng 8.200n nhập vào tháng 6.200n) -Thuế TTĐB phải nộp: [392.000.000/(1+40%)]*40% = 112.000.000 (đồng) 61 Kết luận: Tổng số thuế TTĐB mà nhà hàng Hoa Hồng phải nộp tháng 8/200m là: 156.000.000+112.000.000 = 268.000.000 (đồng) 62

Ngày đăng: 20/05/2017, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHÓM 2

  • Slide 2

  • I. KHÁI NIỆM

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan