Chỉ có nhóm -COOH, không có nhóm -NH2 6.Acid amin base là những acid amin: A.. Tác dụng được với các acid, không tác dụng với base B... 13.Các acid amin sau là những acid amin cơ thể n
Trang 1HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA ACID AMIN
1 Các acid amin Glu, Asp, Tyr, Cys, Pro, Asn, His, Gln là những acid amin không cần thiết:
A Đúng B Sai
2 Các acid amin Phe, Leu, Ileu, Val, Met, Arg, Lys là những acid amin cần thiết:
A Đúng B Sai
3.Acid amin là hợp chất hữu cơ trong phân tử có:
A Một nhóm -NH2, một nhóm -COOH
B Nhóm -NH2, nhóm -COOH
C Nhóm =NH, nhóm -COOH
D Nhóm -NH2, nhóm -CHO
E Nhóm -NH2, nhóm -OH
4.Acid amin trung tính là những acid amin có:
A Số nhóm -NH2 bằng số nhóm -COOH
B Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH
C Số nhóm -NH2 ít hơn số nhóm -COOH
D Không có các nhóm -NH2 và -COOH
E R là gốc hydrocarbon
5.Acid amin acid là những acid amin:
A Gốc R có một nhóm -NH2
B Gốc R có một nhóm -OH
C Số nhóm -COOH nhiều hơn số nhóm -NH2
D Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH
E Chỉ có nhóm -COOH, không có nhóm -NH2
6.Acid amin base là những acid amin:
A Tác dụng được với các acid, không tác dụng với base
B Chỉ có nhóm -NH2, không có nhóm -COOH
C Số nhóm -NH2 ít hơn số nhóm -COOH
D Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH
E Gốc R có nhóm -OH
7
CH2 - CH - COOH là công thức cấu tạo của:
NH2 A Tyrosin
B Threonin
C Serin
D Prolin
E Phenylalanin
8. N CH2 - CH - COOH là công thức cấu tạo của:
NH2 A Phenylalanin
N B Prolin
H C Tryptophan
D Histidin
E Histamin
Trang 29
HO CH2 - CH - COOH là công thức cấu tạo của:
NH2 A Threonin
B Tyrosin
C Phenylalanin
D Prolin
E Serin
10 Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin trung tính:
A Ala, Thr, Val, Asp, Leu
B Leu, Ile, Gly, Glu, Cys
C Phe, Trp, Pro, His, Thr
D Tyr, Gly, Val, Ala, Ser
E Gly, Val, Leu, Ile, Cys
11.Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin vòng:
A Thr, Cys, Ile, Leu, Phe
B Phe, Tyr, Trp, His, Pro
C Phe, Trp, His, Pro, Met
D Asp, Asn, Glu, Gln, Tyr
E Thr, Val, Ser, Cys, Met
12.Acid amin có thể:
1 Phản ứng chỉ với acid
2 Phản ứng chỉ với base
3 Vừa phản ứng với acid vừa phản ứng với base
4 Tác dụng với Ninhydrin
5 Cho phản ứng Molisch
Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2 ; B: 2, 3; C: 3, 4; D: 4, 5; E: 1, 3 13.Các acid amin sau là những acid amin cơ thể người không tự tổng hợp được:
A Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Lys
B Gly, Val, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Cys
C Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Tyr, Pro
D Leu, Ile, His, Thr, Met, Trp, Arg, Tyr
E Val, Leu, Ile, Thr, Ser, Met, Cys, Trp
14.Protein có một số đặc điểm cấu tạo như sau:
1 Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid
2 Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết este
3 Có cấu trúc bậc 2 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid
4 Có cấu trúc bậc 2, được giữ vững bởi liên kết hydro
5 Có cấu trúc bậc 3 và một số có cấu trúc bậc 4
Chọn tập hợp đúng:
A: 1, 2, 3; B: 2, 3, 4; C: 3, 4, 5; D: 1, 3, 4; E: 1, 4, 5
Trang 315.Acid amin acid và amid của chúng là:
A Asp, Asn, Arg, Lys
B Asp, Glu, Gln, Pro
C Asp, Asn, Glu, Gln
D Trp, Phe, His, Tyr
E Asp, Asn, Arg, Glu
16.Các acid amin nối với nhau qua liên kết peptid để tạo thành:
1 Peptid với phân tử lượng lớn hơn 10.000
2 Peptid với phân tử lượng nhỏ hơn 10.000
3 Protein với phân tử lượng lớn hơn 10.000
4 Protein với phân tử lượng nhỏ hơn 10.000
5 Peptid và protein
Chọn tập hợp đúng:
A 1, 2, 3; B: 2, 3, 4; C: 3, 4, 5; D; 1, 2, 4; E: 2, 3,5
17.Các liên kết sau gặp trong phân tử protein:
A Este, peptid, hydro, kỵ nước, ion
B Peptid, disulfua, hydro, kỵ nước, ion
C Peptid, disulfua, hydro, ete, ion
D Peptid, disulfua, hydro, ete, este
E Peroxyd, ete, hydro, peptid, kỵ nước
18 CH2- CH- COOH là công thức cấu tạo của:
OH NH2 A Val
B Thr
C Ser
D Cys
E Met
19 CH3- CH - CH - COOH là công thức cấu tạo của:
OH NH2 A Cys
B Ser
C Leu
D Tyr
E Thr
20.Những acid amin sau cơ thể người tự tổng hợp được:
A Gly, Ser, Tyr, Pro, Glu, Asp
B Leu, Ile, Val, Trp, Phe, Met
C Asn, Gln, Gly, Met, Cys, Lys
D Gly, Ala, Val, Leu, Ile, Ser
E Thr, Cys, Met, Lys, Arg, Glu
21 CH2- CH- COOH là công thức cấu tạo của:
NH2 A Pro D His
N B Trp E Thr
H C Tyr
Trang 422 là công thức cấu tạo của:
A Ala
N COOH B Leu
H C Met
D Arg
E Pro
23.Enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi nhóm amin:
1 Có coenzym là pyridoxal phosphat
2 Có coenzym là Thiamin pyrophosphat
3 Có coenzym là NAD+
4 Được gọi với tên chung là: Transaminase
5 Được gọi với tên chung là Dehydrogenase
Chọn tập hợp đúng:
A: 1, 2; B: 2, 3; C: 3, 4; D: 4, 5; E: 1, 4
24.Hoạt tính GOT tăng chủ yếu trong một số bệnh về:
A Thận
B Gan
C Tim
D Đường tiêu hóa
E Tâm thần
25.Hoạt tính GPT tăng chủ yếu trong:
A Rối loạn chuyển hóa Glucid
B Một số bệnh về gan
C Một số bệnh về tim
D Nhiễm trùng đường tiết niệu
E Ngộ độc thức ăn
26.Sản phẩm khử amin oxy hóa của một acid amin gồm:
1 Amin
2 Acid cetonic
3 NH3
4 Acid carboxylic
5 Aldehyd
Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2; B: 2, 3; C: 3, 4; D: 4, 5; E: 1, 3
27 NH3 được vận chuyển trong cơ thể chủ yếu dưới dạng:
A Kết hợp với acid glutamic tạo glutamin
B Kết hợp với acid aspartic tạo asparagin
C Muối amonium
D Kết hợp với CO2 tạo Carbamyl phosphat
E NH4OH
28.Glutamin tới gan được:
A Phân hủy ra NH3 và tổng hợp thành urê
B Kết hợp với urê tạo hợp chất không độc
Trang 5C Chuyển vào đường tiêu hóa theo mật
D Phân hủy thành carbamyl phosphat, tổng hợp urê
E Phân hủy thành urê
29.Glutamin tới thận:
A Phân hủy thành NH3, đào thải qua nước tiểu dưới dạng NH4
+
B Phân hủy thành urê
C Phân hủy thành carbamyl phosphat
D Phân hủy thành NH3, tổng hợp urê và đào thải ra ngoài theo nước tiểu
E Không có chuyển hóa gì
30.Histamin:
1 Là sản phẩm khử carboxyl của Histidin
2 Là sản phẩm trao đổi amin của Histidin
3 Có tác dụng tăng tính thấm màng tế bào, kích ứng gây mẫn ngứa
4 Là sản phẩm khử amin oxy hóa của Histidin
5 Là một amin có gốc R đóng vòng
Chọn tập hợp đúng:
A 1, 2, 3; B: 1, 2, 4; C: 1, 2, 5; D: 1, 3, 5; E: 1, 4, 5
31.Sơ đồ tóm tắt chu trình urê:
NH3 + CO2 Carbamyl phosphat Citrulin Aspartat ATP ADP
Ornithin Arginosuccinat
Urê ? Fumarat
Chọn chất phù hợp điền vào chỗ trống:
A Malat
B Arginin
C Lysin
D Histidin
E Succinat
32.GOT là viết tắt của enzym mang tên:
A Glutamin Oxaloacetat Transaminase
B Glutamat Ornithin Transaminase
C Glutamat Oxaloacetat Transaminase
D Glutamin Ornithin Transaminase
E Glutarat Oxaloacetat Transaminase
33.GOT xúc tác cho phản ứng:
A Trao đổi hydro
B Trao đổi nhóm amin
C Trao đổi nhóm carboxyl
D Trao đổi nhóm imin
Trang 6E Trao đổi nhóm methyl
Trang 734.GPT xúc tác trao đổi nhóm amin cho phản ứng sau:
A Alanin + Cetoglutarat Pyruvat + Glutamat
B Alanin + Oxaloacetat Pyruvat + Aspartat
C Aspartat + Cetoglutarat Oxaloacetat + Glutamat
D Glutamat + Phenylpyruvat Cetoglutarat + Phenylalanin
E Aspartat + Phenylpyruvat Oxaloacetat + Phenylalanin
35.Các enzym sau có mặt trong chu trình urê:
A Carbamyl phosphat synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat synthetase, Aconitase, Arginase
B Carbamyl phosphat synthetase, Arginosuccinat synthetase, Fumarase, Arginosuccinase, Arginase
C Carbamyl phosphat synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat synthetase, Arginosuccinase, Arginase
D Carbamyl synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat synthetase, Succinase, Arginase
E Carbamyl synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat synthetase,
Arginosuccinase, Arginase
37.Glutamat được tổng hợp trong cơ thể người bằng phản ứng:
1 NH3 + Cetoglutarat NADHH+ NAD+
Glutamat Glutamat dehydrogenase
2 Glutamin + H2O Glutaminase
Glutamat + NH3
3 Urê + Cetoglutarat Glutamat dehydrogenase
Glutamat
4 Glutamin + NH3 Glutamat dehydrogenase
Glutamat
5 Phản ứng ngưng tụ NH3 vào Cetoglutarat không cần xúc tác bởi enzym:
NH3 + Cetoglutarat Glutamat
Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2; B: 2, 3; C: 3, 4; D: 4, 5; E: 1, 3
38.Các acid amin sau tham gia vào quá trình tạo Creatinin:
A Arginin, Glycin, Cystein
B Arginin, Glycin, Methionin
C Arginin, Valin, Methionin
D Arginin, A glutamic, Methionin
E Arginin, Leucin, Methionin
39.Trong cơ thể, Alanin và Aspartat được tổng họp bằng cách:
1 Oxaloacetat + Glutamat GOT Aspartat + Cetoglutarat
2 Oxalat + Glutamat GOT Aspartat + Cetoglutarat
3 Malat + Glutamat GOT Aspartat + Cetoglutarat
4 Pyruvat + Glutamat GPT Alanin + Cetoglutarat
5 Succinat + Glutamat GPT Alanin + Cetoglutarat
Chọn tập hợp đúng: A 1, 2; B: 2, 3; C: 3, 4; D: 4, 5; E: 1, 4
40.Glutathion là 1 peptid:
A Tồn tại trong cơ thể dưới dạng oxy hoá
B Tồn tại trong cơ thể dưới dạng khử
C Được tạo nên từ 3 axit amin
D Câu A, C đúng
E Câu A, B, C đúng
Trang 841 Bệnh bạch tạng là do thiếu:
A Cystein
B Methionin
C Melanin
D Phenylalanin
E Tyrosin
42.Serotonin được tổng hợp từ:
A Tyrosin
B Tryptophan
C Cystein
D Methionin
E Arginin
43.Thiếu phenylalanin hydroxylase đưa đến tình trạng bệnh lý:
A Tyrosin niệu
B Homocystein niệu
C Alcapton niệu
D Phenylceton niệu
E Cystein niệu
44 CH3 CH - CH - COOH là công thức cấu tạo của:
CH3 NH2 A Glycin
B Alanin
C Valin
D Leucin
E Isoleucin
45 CH3-_CH2 - CH - CH - COOH là công thức cấu tạo của:
CH3 NH2 A Glycin
B Alanin
C Valin
D Leucin
E Isoleucin
46 CH2-CH2 - CH - COOH là công thức cấu tạo của:
S - CH3 NH2 A Cystein
B Methionin
C Threonin
D Serin
E Lysin
47.Trong các acid amin sau, các acid amin nào trong cấu tạo có nhóm -SH:
1 Threonin
2 Cystin
3 Lysin
4 Cystein
5 Methionin
Trang 9Chọn tập hợp đúng: A; 1, 2, 3; B: 2, 3, 4; C: 2, 3, 5; D: 2, 4, 5; E: 3, 4, 5 48.Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin kiềm:
A.Leucin, Serin, Lysin, Histidin, Methionin
B Asparagin, Glutamin, Cystein, Lysin, Leucin
C Glycin, Alanin, Methionin, Lysin, Valin
D Leucin, Serin, Threonin, Tryptophan, Histidin
E Arginin, Lysin, Ornitin, Hydroxylysin, Citrulin
49 NH2- C -_CH2 - CH2 - CH - COOH là công thức cấu tạo của:
O NH2
A Arginin
B Lysin
C Acid aspartic
D Glutamin
E Acid glutamic
50.Cơ chất của Catepsin là:
A Glucid
B Lipid
C Protid
D Hemoglobin
E Acid nucleic