Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
552,5 KB
Nội dung
Luận Văn Cuối Khóa Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp Chương VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 1.1 VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vốn lưu động Khái niệm VLĐ Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có vốn Vốn yếu tố hàng đầu định đời, tồn phát triển doanh nghiệp Căn vào đặc điểm chu chuyển vốn chia vốn doanh nghiệp làm hai loại: Vốn lưu động vốn cố định đó: VLĐ biểu tiền tài sản lưu động, số vốn ứng để hình thành nên tài sản lưu động phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh Giá trị dịch chuyển lần vào lưu thông từ lưu thông, lại thu hồi tồn sau chu kì sản xuất kinh doanh Đặc điểm VLĐ Vốn lưu động doanh nghiệp thường xuyên vận động chuyển hóa qua nhiều hình thái khác Đối với doanh nghiệp sản xuất, VLĐ từ hình thái ban đầu tiền chuyển hóa sang hình thái vật tư dự trữ, sản phẩm dở dang, thành phẩm hàng hóa, kết thúc trình tiêu thụ lại trở hình thái ban đầu tiền Đối với doanh nghiệp thương mại, vận động VLĐ nhanh từ hình thái vốn tiền chuyển hóa sang hình thái hàng hóa cuối chuyển hình thái tiền Trong q trình kinh doanh, VLĐ chu chuyển khơng ngừng, nên thời điểm định, VLĐ thường xuyên có phận tồn hình thái khác giai đoạn mà vốn qua Trong trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, bị chi phối đặc điểm tài sản lưu động nên VLĐ doanh nghiệp có đặc điểm sau: - Vốn lưu động trình ln chuyển ln thay đổi hình thái biểu - VLĐ chuyển toàn giá trị lần hồn lại tồn sau chu kì kinh doanh Lê Thị Thanh K43/11.09 Luận Văn Cuối Khóa Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp - VLĐ hồn thành vịng tuần hồn sau chu kì kinh doanh 1.1.2 Nội dung, phân loại kết cấu vốn lưu động 1.1.2.1 Nội dung Để tiến hành sản xuất kinh doanh, tài sản cố định, doanh nghiệp cần phải có tài sản lưu động Để đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh diễn thường xuyên liên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải có lượng tài sản lưu động định Do đó, để hình thành nên tài sản lưu động, doanh nghiệp phải ứng số vốn tiền tệ định đầu tư vào tài sản Số vốn gọi vốn lưu động Tài sản lưu động doanh nghiệp gồm phận: Tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông - Tài sản lưu động sản xuất: Gồm phận vật tư dự trữ để đảm bảo cho trình sản xuất liên tục nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu .và phận sản phẩm trình sản xuất như: sản phẩm dở dang, bán thành phẩm - Tài sản lưu động lưu thông: tài sản lưu động nằm q trình lưu thơng doanh nghiệp như: thành phẩm khâu chờ tiêu thụ, vốn tiền, khoản phải thu khoản ứng trước 1.1.2.2 Phân loại Để quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, thơng thường vốn lưu động phân loại theo tiêu thức khác nhau: Căn vào vai trị VLĐ q trình sản xuẩt kinh doanh Theo cách phân loại VLĐ đc chia thành loại: VLĐ khâu dự trữ sản xuất: bao gồm khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ VLĐ khâu sản xuất: bao gồm khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, khoản chi phí chờ kết chuyển Lê Thị Thanh K43/11.09 Luận Văn Cuối Khóa Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp VLĐ khâu lưu thông: bao gồm giá trị khoản giá trị thành phẩm, vốn tiền, khoản đầu tư ngắn hạn, khoản chấp, kí cược, kí quỹ ngắn hạn, khoản vốn lưu thơng Cách phân loại cho thấy vai trị phân bổ VLĐ khâu trình sản xuất kinh doanh Từ có biện pháp điều chỉnh cấu VLĐ hợp lí đạt hiệu cao Căn vào hình thái biểu hiện: VLĐ chia làm loại: Vốn vật tư hành hoá: bao gồm khoản VLĐ có hình thái biểu hiện vật cụ thể nguyên, nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ, phụ tùng thay thế, sản phẩm dở dang, chi phí trả trước, thành phẩm, hàng hố Vốn tiền nợ phải thu: bao gồm khoản tiền tệ tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng, khoản đầu tư chứng khoản ngắn hạn, khoản vốn toán (phải thu khách hàng, phải thu nội ) Cách phân loại cho doanh nghiệp xem xét đánh giá mức độ tồn kho dự trữ khả toán doanh nghiệp 1.1.2.3 Kết cấu nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động Kết cấu VLĐ thành phần, tỷ trọng, phận hay khoản vốn chiếm tổng số vốn lưu động doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ doanh nghiệp: VLĐ phân bổ ba khâu: dự trữ sản xuất, sản xuất lưu thông nên có nhóm nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ * Những yếu tố đặc điểm, tính chất ngành nghề kinh doanh như: Chu kỳ kinh doanh, quy mơ kinh doanh, tính chất thời vụ công việc kinh doanh, thay đổi kỹ thuật công nghệ sản xuất Các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến số vốn lưu động mà doanh nghiệp phải ứng thời gian ứng vốn * Những yếu tố mua sắm vật tư tiêu thụ sản phẩm: - Khoảng cách doanh nghiệp với nhà cung cấp vật tư hàng hoá Lê Thị Thanh K43/11.09 Luận Văn Cuối Khóa Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp - Sự biến động giá loại vật tư, hàng hoá mà doanh nghiệp sử dụng hoạt động sản xuất kinh doanh - Khoảng cách doanh nghiệp với thị trường bán hàng - Điều kiện phương tiện vận tải… * Chính sách doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, tín dụng tổ chức tốn: Chính sách tiêu thụ tín dụng có ảnh hưởng trực tiếp đến kỳ hạn tốn quy mơ khoản phải thu Việc tổ chức tiêu thụ thực thủ tục toán tổ chức tốn có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.3 Nguồn hình thành vốn lưu động Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có khối lượng định vốn nói chung vốn lưu động nói riêng Nói cách khác, vốn yếu tố có tính chất định đến tồn phát triển doanh nghiệp Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp, tuỳ theo tính chất hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp có phương án huy động vốn khác Để tổ chức lựa chọn hình thức huy động vốn lưu động cách thích hợp có hiệu ( hay nói cách khác tìm nguồn tài trợ ) cần có phân loại nguồn vốn lưu động Trong công tác quản lý thường có phương pháp chủ yếu sau: 1.1.3.1 Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn Theo cách phân loại có: - Vốn chủ sở hữu: Là số VLĐ thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ quyền sở hữu, sử dụng định đoạt Tùy theo loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác mà Vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể khác như: vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước, vốn chủ doanh nghiệp tự bỏ ra, vốn góp cổ phần, vốn góp liên doanh, vốn tự bổ sung từ phần lợi nhuận để lại…Vốn chủ sở hữu thể khả tự chủ mặt tài doanh nghiệp Nếu tỷ trọng Vốn chủ sở hữu tổng vốn lớn tự chủ mặt tài doanh nghiệp cao Lê Thị Thanh K43/11.09 Luận Văn Cuối Khóa Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp - Các khoản nợ phải trả: Là khoản VLĐ hình thành từ vốn vay Ngân hàng tổ chức tín dụng khác, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu, khoản nợ khách hàng chưa toán… Cách phân loại quan trọng doanh nghiệp cho biết mức độ tự chủ mức độ sử dụng nợ doanh nghiệp Qua doanh nghiệp chủ động việc huy động, quản lý sử dụng vốn tránh tình trạng lạm dụng vốn vay dẫn đến khả toán khoản nợ đến hạn 1.1.3.2 Phân loại theo thời gian huy động sử dụng vốn Theo nguồn VLĐ chia thành nguồn VLĐ thường xuyên nguồn VLĐ tạm thời Ta có biểu thức thể mối quan hệ sau: Vốn lưu động = Nguồn VLĐ thường + Nguồn VLĐ tạm (TSLĐ) xuyên thời - Nguồn VLĐ thường xun: Là nguồn vốn có tính chất ổn định, lâu dài, bao gồm: Vốn chủ sở hữu khoản vay dài hạn (như phát hành trái phiếu dài hạn vay dài hạn từ ngân hàng…) để tài trợ cho nhu cầu VLĐ thường xuyên, cần thiết doanh nghiệp Để xác định nguồn VLĐ thường xuyên ta có cơng thức: Nguồn VLĐ thường xun = Tổng VLĐ (TSLĐ) - Nợ ngắn hạn - Nguồn VLĐ tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng cho nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn hình thành từ khoản vay ngắn hạn ngân hàng tổ chức tín dụng khác, khoản nợ ngắn hạn khác… Như nguồn VLĐ tạm thời xác định sau: Nguồn VLĐ tạm thời = Vốn vay ngắn hạn + Vốn chiếm dụng hợp pháp Cách phân loại giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp xem xét, huy động nguồn vốn cho phù hợp với thực tế doanh nghiệp nhằm Lê Thị Thanh K43/11.09 Luận Văn Cuối Khóa Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp nâng cao hiệu sử dụng tổ chức nguồn vốn Mặt khác, sở để lập kế hoạch quản lý sử dụng vốn cho có hiệu lớn mà chi phí nhỏ 1.1.3.3 Phân loại theo phạm vị huy động vốn Theo cách phân loại VLĐ doanh nghiệp hình thành từ nguồn nguồn vốn bên nguồn vốn bên doanh nghiệp * Nguồn vốn bên doanh nghiệp: Là nguồn vốn huy động từ thân doanh nghiệp, bao gồm: Vốn từ lợi nhuận để lại để tái đầu tư, tiền khấu hao TSCĐ chưa sử dụng đến, khoản thu lý, nhượng bán tài sản, quỹ doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp phát huy hết khả nguồn vốn bên đồng nghĩa với việc khả tự chủ mặt tài tăng cường * Nguồn vốn bên doanh nghiệp: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động từ bên ngồi bao gồm: Vốn bên liên doanh, vốn vay NHTM tổ chức tín dụng khác, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu, nợ người cung cấp khoản nợ khác Huy động vốn từ bên giúp cho doanh nghiệp đạt cấu tài linh hoạt hơn, mặt khác gia tăng doanh lợi vốn chủ sở hữu thông qua việc sử dụng hiệu địn bẩy tài Việc phân loại nguồn vốn lưu động theo phạm vi huy động giúp nhà quản lý tài có biện pháp thích hợp để khai thác, sử dụng tối đa nguồn VLĐ có doanh nghiệp 1.1.4 Xác định nhu cầu vốn lưu động 1.1.4.1 Nhu cầu vốn lưu động Nhu cầu VLĐ doanh nghiệp thể số vốn tiền tệ cần thiết mà doanh nghiệp trực tiếp phải ứng để hình thành lượng dự trữ hàng tồn kho ( vật tư, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hóa) khoản cho khách hàng nợ sau sử dụng khoản tín dụng người cung cấp Lê Thị Thanh K43/11.09 Luận Văn Cuối Khóa Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp Hay nhu cầu VLĐ số vốn tối thiểu cần thiết để đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên, liên tục Nhu cầu VLĐ Mức dự trữ hàng = tồn kho bình quân + Các khoản phải thu bình quân - Các khoản chiếm dụng hợp pháp bình quân Việc xác định đúng, đủ hợp lý nhu cầu VLĐ cần thiết có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp - Là sở, để tổ chức huy động nguồn vốn đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu VLĐ cho hoạt động kinh doanh - Là sở cho doanh nghiệp sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm tránh tình trạng ứ đọng vốn, từ nâng cao hiệu sử dụng vốn - Là nhân tố quan trọng để trình sản xuất diễn liên tục, giảm khả gây căng thẳng giả tạo vốn 1.1.4.2 Cách xác định nhu cầu vốn lưu động Phương pháp trực tiếp xác định nhu cầu vốn lưu động Nội dung phương pháp vào yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lượng vốn lưu động doanh nghiệp phải ứng để xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên Theo phương pháp nhu cầu vốn lưu động thực theo trình tự sau: • Xác định nhu cầu vốn để dự trữ hàng tồn kho cần thiết cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp • Xác định sách tiêu thụ sản phẩm khoản tín dụng cung cấp cho khách hàng • Xác định khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp Trên sở tính tốn nhu cầu vốn dự trữ hàng tồn kho, dự kiến khoản phải thu khoản phải trả Có thể xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết năm kế hoạch doanh nghiệp Phương pháp xác việc tính tốn tương đối phức tạp, khối lượng tính tốn Lê Thị Thanh K43/11.09 Luận Văn Cuối Khóa Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp nhiều nhiều thời gian nên doanh nghiệp sử dụng điều kiện Phương pháp gián tiếp xác định nhu cầu vốn lưu động Phương pháp dựa vào thống kê kinh nghiệm để xác định nhu cầu vốn Ở chia làm trường hợp: - Trường hợp thứ nhất: Dựa vào kinh nghiệm thực tế doanh nghiệp loại ngành để xác định nhu cầu vốn cho doanh nghiệp Theo phương pháp việc xác định nhu cầu vốn dựa vào hệ số vốn lưu động tính theo doanh thu rút từ thực tế hoạt động doanh nghiệp loại ngành Từ xem xét quy mơ kinh doanh dự kiến theo doanh thu doanh nghiệp để tính nhu cầu vốn lưu động cần thiết Phương pháp tương đối đơn giản, nhiên mức độ xác bị hạn chế Nó thích hợp với việc xác định nhu cầu vốn lưu động thành lập doanh nghiệp với quy mô nhỏ - Trường hợp thứ hai: Dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn lưu động thời kỳ vừa qua doanh nghiệp để xác định nhu cầu chuẩn vốn lưu động cho thời kỳ Phương pháp chủ yếu dựa vào mối quan hệ yếu tố cấu thành nhu cầu vốn lưu động bao gồm: Hàng tồn kho, nợ phải thu từ khách hàng, nợ phải trả nhà cung cấp với doanh thu kỳ vừa qua để xác định tỷ lệ chuẩn nhu cầu vốn lưu động tính theo doanh nghiệp dùng tỷ lệ để xác định nhu cầu vốn lưu động cho kỳ Phương pháp nhìn chung đơn giản, nhiên địi hỏi người phân tích phải hiểu tính chất sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải hiểu quy luật mối quan hệ doanh thu với tài sản, tiền vốn, phân phối lợi nhuận doanh nghiệp Lê Thị Thanh K43/11.09 Luận Văn Cuối Khóa Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 1.2.1 Sự cần thiết nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Để thấy cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động ta cần xuất phát từ khía cạnh sau: - Trước hết từ tầm quan trọng vốn lưu động hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chúng ta xem ví dụ đơn giản sau: công ty chuyên sản xuất nước sốt cho mỳ Spaghetti sử dụng $100 để mua nguyên liệu đầu vào cà chua, hành, tỏi, hạt tiêu…nhập kho Một tuần sau công ty tạo thành phẩm xuất kho Một tuần sau cơng ty kiểm tra xem hàng tới tay khách chưa Như lượng VLĐ $100 bị đọng lại tuần Nếu công ty thu hồi tiền khách hàng nhanh sớm tiến hành quay vòng sản xuất Nếu nguyên liệu mua tồn kho tháng cơng ty bị đọng vốn thời gian khơng thể sử dụng lượng tiền để tốn hóa đơn hoạt động đầu tư khác Vốn lưu động bị đặt tình trạng xấu khách hàng khơng tốn hạn nhà cung cấp địi tiền gấp Ví dụ cho thấy việc sử dụng hiệu VLĐ có ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh chung toàn doanh nghiệp Trong cấu vốn kinh doanh doanh nghiệp VLĐ phận chiếm tỷ trọng không nhỏ (đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh thương mại) Do đó, nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chung doanh nghiệp - Thứ hai xuất phát từ mục tiêu lợi nhuận Hiệu sản xuất kinh doanh lợi nhuận mối quan tâm mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp Để đạt điều biện pháp cần thiết phải khơng ngừng nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Vì vốn luân chuyển liên tục đặn giúp tăng vòng quay vốn, đảm bảo vốn đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Mặt khác, vốn lưu Lê Thị Thanh K43/11.09 Luận Văn Cuối Khóa Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp động luân chuyển nhanh hay chậm cho thấy doanh nghiệp có biết khai thác, tận dụng tối đa cơng suất, lực sản xuất máy móc thiết bị hay không, số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay lãng phí, tốc độ thu hồi khoản phải thu nhanh hay chậm Từ đó, giúp doanh nghiệp có biện pháp thích hợp nhằm kiểm tra giám sát cách toàn diện khoản mục cấu vốn lưu động Bên cạnh đó, nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh nên tình trạng thiếu vốn khơng thể tránh khỏi Để đáp ứng cho gia tăng vốn doanh nghiệp phải tự tìm nguồn tài trợ vay vốn ngân hàng, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác…Thực chất khoản nợ mà doanh nghiệp phải bỏ khoản chi phí định có Điều làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh, dẫn đến giảm lợi nhuận Do tổ chức sử dụng vốn lưu động hợp lý, tiết kiệm hiệu giúp doanh nghiệp tận dụng nguồn vốn sẵn có phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, làm tăng lợi nhuận, mà cịn góp phần vào cơng tác bảo toàn phát triển vốn kinh doanh 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động Để đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp, người ta thường dùng số tiêu sau: 1.2.2.1 Tốc độ luận chuyển vốn lưu động Có tiêu biểu tốc độ luân chuyển vốn lưu động bao gồm: Số lần luân chuyển (số vòng quay VLĐ) kỳ luân chuyển vốn (số ngày vòng quay VLĐ) * Số lần luân chuyển VLĐ: Chỉ tiêu cho biết thời kỳ định (thường năm dương lịch) vốn lưu động luân chuyển lần (hay vốn lưu động quay vòng) Lê Thị Thanh 10 K43/11.09 Luận Văn Cuối Khóa Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI Để tồn phát triển doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch cho tương lai, kế hoạch năm xa Trong công tác lập kế hoạch việc lập kế hoạch tài chiếm vị trí quan trọng Ngồi việc đưa tiêu khả toán, khả sinh lời, doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp lập biện pháp để đạt mục tiêu Cũng bao doanh nghiệp khác Công ty cổ phần Thủy sản khu vực I từ vào hoạt động xây dựng cho kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm tạo tiền đề phát triển vững thị trường Phương hướng phát triển Công ty thời gian tới sau: - Phấn đấu nâng cao suất lao động, tiết kiệm sản xuất, giảm chi phí giá thành sản phẩm, tăng vịng quay vốn - Tìm kiếm thị trường mới, đẩy mạnh tiêu thụ sang Nga vài nước châu Âu, tăng cường đại lý bán hàng - Tìm kiếm thị trường đầu vào đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu sản xuất, đảm bảo mặt hàng bán đủ sức cạnh tranh mẫu mã, chất lượng giá - Nâng cao trình độ đội ngũ cán cơng nhân viên Công ty đặc biệt đội ngũ nhân viên lĩnh vực dịch vụ - Phát triển sản xuất kinh doanh, tăng hiệu sử dụng vốn nhằm làm tăng lợi nhuận, cải thiện, nâng cao đời sống cán công nhân viên Chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty năm 2009 sau: Tổng doanh thu : 25 tỷ đồng Nộp ngân sách đạt : tăng 10% Lợi nhuận : 1,5 tỷ đồng Thu nhập bình quân : 3.000.000 đồng/ người Lê Thị Thanh 61 K43/11.09 Luận Văn Cuối Khóa Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 3.2 KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN KHU VỰC I Vốn điệu kiện tiên thiếu doanh nghiệp nên kinh tế thị trường Do đó, việc chủ động xây dựng, huy động, sử dụng vốn lưu động biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Xây dựng kế hoạch sử dụng vốn doanh nghiệp hoạt động nhằm hình thành nên dự định tổ chức nguồn tài trợ nhu cầu vốn lưu động công ty sử dụng chúng cho có hiệu Bằng kiến thức tích luỹ suốt trình ngồi ghế nhà trường; phân tích, đánh giá giác độ sinh viên Tài Doanh nghiệp qua thực tế thực tập Công ty, em xin mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý sử dụng VLĐ Công ty cổ phần Thủy sản khu vực I 3.2.1 Chủ động khai thác sử dụng nguồn vốn kinh doanh nói chung vốn lưu động nói riêng cách hợp lý linh hoạt Nguồn vốn kinh doanh Công ty chủ yếu nguồn vốn chủ khơng tạo áp lực kinh doanh, không tận dụng khuyếch đại địn bẩy tài gây lãng phí cơng tác sử dụng vốn Trong năm tới Cơng ty nên tìm kiếm nguồn tài trợ từ ngân hàng tổ chức tín dụng, đặc biệt tận dụng tối đa khoản chiếm dụng khách hàng Để huy động nguồn vốn đòi hỏi Cơng ty phải có biện pháp sau: - Vay ngân hàng: Để huy động nguồn vốn từ ngân hàng cơng ty cần phải xây dựng phương án kinh doanh, dự án đầu tư khả thi trình lên ngân hàng, đồng thời phải ln ln làm ăn có lãi, tốnh khoản nợ gốc lãi hạn, xây dựng lòng tin ngân hàng - Vốn chiếm dụng: Thực chất khoản phải trả người bán, người mua trả tiền trước, khoản phải trả khác Đây coi Lê Thị Thanh 62 K43/11.09 Luận Văn Cuối Khóa Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp nguồn vốn huy động sử dụng khoản vốn cơng ty khơng phải trả chi phí sử dụng, khơng mà cơng ty lạm dụng nguồn vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng tạm thời Để huy động đầy đủ, kịp thời chủ động vốn kinh doanh, công ty cần phải thực biện pháp sau: - Xây dựng chiến lược huy động vốn phù hợp với thực trạng thị trường môi trường kinh doanh thời kỳ - Tạo niềm tin cho nơi cung ứng vốn cách nâng cao uy tin cơng ty: ổn định hợp lý hóa tiêu tài chính, tốn khoản nợ hạn - Chứng minh mục đích sủ dụng vốn cách đưa kết kinh doanh hiệu vòng quay vốn năm qua triển vọng năm tới Đối với công tác sử dụng vốn: Khi thực công ty phải vào kế hoạch huy động sử dụng vốn kinh doanh lập làm sở để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế cơng ty Nếu phát sinh nhu cầu bất thường, cơng ty cần có kế hoạch chủ động cung ứng kịp thời đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn liên tục, tránh tình trạng phải ngừng sản xuất thiếu vốn kinh doanh - Nếu thừa vốn, cơng ty phải có biện pháp xử lý kịp thời nhằm đảm bảo phát huy mạnh, khả sinh lời vốn Để có kế hoạch huy động sử dụng vốn sát với thực tế, thiết phải dựa vào thực trạng sử dụng vốn kỳ đánh giá điều kiện xu hướng thay đổi cung cầu thị trường 3.2.2 Tăng cường quản lý khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng Sau tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác bán hàng, tốn tiền hàng thu hồi cơng nợ Cơng ty thấy cịn Lê Thị Thanh 63 K43/11.09 Luận Văn Cuối Khóa Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp tồn nhiều bất cập cần có biện pháp khắc phục.Cơng ty xây dựng sách chiết khấu khách hàng khoản chiết khấu không đáng kể thường không khách hàng chấp thuận để tốn tiền Chính mà Cơng ty cịn phận vốn lớn bị chiếm dụng Cụ thể khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản ngắn hạn (cuối năm 2008 20,48%), phận vốn có tính khoản thấp, khó có khả đáp ứng cho nhu cầu giao dịch tức thời có biến động xảy hay nói cách khác làm giảm khả toán tức thời Cơng ty Do để tăng cường tự chủ mặt tài chính, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động Công ty, Công ty cần có biện pháp thiết thực nữa, hạn chế đến mức tối đa nợ hạn, nợ khó địi Về Cơng ty xem xét số vấn đề sau: - Với khách hàng mua lẻ với khối lượng nhỏ, công ty tiếp tục thực sách “mua đứt bán đoạn”, khơng để nợ cung cấp chiết khấu mức thấp với khách hàng nhỏ thường xuyên - Với khách hàng lớn, trước ký hợp đồng, công ty cần phân loại khách hàng, tìm hiểu kỹ khả tốn họ Hợp đồng ln phải quy định chặt chẽ thời gian, phương thức toan hình thức phạt vi phạm hợp đồng - Mở sổ theo dõi chi tiết khoản nợ, tiến hành xếp khoản phải thu theo tuổi Như vậy, công ty biết cách dễ dàng khoản đến hạn để có biện pháp hối thúc khách hàng trả tiền Định kỳ công ty cần tổng kết công tác tiêu thụ, kiểm tra khách hàng nợ số lượng thời gian tốn, tránh tình trạng để khoản thu rơi vào tình trạng nợ khó địi - Cơng ty nên áp dụng biện pháp tài thúc đẩy tiêu thu sản phẩm hạn chế vốn bị chiếm dụng chiết khấu toán phạt vi phạm thời hạn toán Lê Thị Thanh 64 K43/11.09 Luận Văn Cuối Khóa Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp - Nếu khách hàng tốn chậm cơng ty cần xem xét cụ thể để đưa sách phù hợp thời gian hạn nợ, giảm nợ nhằm giữ gìn mối quan hệ sẵn có nhờ có quan chức can thiệp áp dụng biện pháp không mạng lại kết - Khi mua hàng toán trước, toán đủ phải yêu cầu người lập hợp đồng bảo hiểm tài sản mua nhằm tránh thất thốt, hỏng hóc hàng hóa dựa nguyên tắc “giao đủ, trả đủ” hay chế tài áp dụng ký kết hợp đồng - Công ty cần xây dựng mối quan hệ làm ăn tốt với khách hàng, cam kết giao hàng hẹn, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng Qua giúp Cơng ty vừa tiêu thụ hàng hố đồng thời tăng cường tính tự giác toán đối khách hàng Đặc biệt khách hàng lâu năm, thường xuyên mua với khối lượng lớn chấp hành tốt việc tốn Cơng ty Cơng ty ưu tiên cách giao hàng trước hạn, hỗ trợ phần chi phí vận chuyển, thực khuyến mại, giảm giá, áp dụng hình thức chiết khấu hàng bán, chiết khấu tốn… Đối với hình thức chiết khấu tốn thiết Cơng ty phải xác định tỷ lệ chiết khấu thích hợp Đó tỷ lệ chiết khấu vừa kích thích tính tự giác tốn khách hàng lại vừa phải nhỏ lãi suất cho vay ngân hàng tổ chức tín dụng khác Bởi Cơng ty cho khách hàng chiếm dụng vốn Cơng ty lại phải chiếm dụng vốn vay vốn để bù đắp cho lượng vốn thiếu hụt đó, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh Mặc dù hình thức Cơng ty phải bỏ khoản chi phí định việc chiết khấu toán với tỷ lệ thấp lãi suất tín dụng mà lại thu tiền nhanh có lợi so với vay với lãi suất cao, chưa kể đến khoản chi phí phát sinh phục vụ cho việc đơn đốc, thu hồi nợ Có thể minh hoạ qua ví dụ sau: Lê Thị Thanh 65 K43/11.09 Luận Văn Cuối Khóa Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp Chẳng hạn thời điểm cuối năm 2008 khoản phải thu khách hàng là1,164,434,158 đồng Giả sử năm Cơng ty có sách cho khách hàng mua trả chậm vòng tháng Với lãi suất cho vay ngắn hạn ngân hàng 1,25%/tháng Công ty phải vay để bổ sung vốn phải chịu số tiền lãi là: 1,164,434,158 x 1,25% = 14.555.427 đ Trong doanh nghiệp thực sách chiết khấu với tỷ lệ chiết khấu 0,7% giá trị hàng bán doanh nghiệp thu tiền khoản phí là: 1,164,434,158 x 0,7% = 8.151.039 đồng Như số tiền tiết kiệm áp dụng chiết khấu là: 14.555.427 - 8.151.039 = 6.404.388 đồng Do đó, theo em Cơng ty sử dụng tỷ lệ chiết khấu sau: + Nếu khách hàng tốn chậm vịng 15 ngày Công ty phải chịu mức lãi suất: 1,25% = 0,625% 30 ngày Do Cơng ty cho khách hàng hưởng tỷ lệ chiết khấu 0,5% 15 ngày x tổng giá trị hàng bán + Nếu khách hàng tốn vịng 25 – 30 ngày (đúng hạn) Cơng ty khơng cần phải chiết khấu cho khách hàng lẽ, Công ty phải vay vốn Ngân hàng với lãi suất 1,25% tương ứng với số tiền hàng mà Công ty cho khách hàng trả chậm + Nếu khách hàng toán sau tháng Cơng ty tính lãi suất theo lãi suất Ngân hàng khách hàng sở số ngày hạn Trên thực tế hình thức chiết khấu tốn sử dụng phổ biến, khuyến khích khách hàng tốn nhanh lại dễ dàng điều chỉnh có biến động lãi suất cho vay ngắn hạn - Thứ ba, Công ty cần lập phận chuyên theo dõi công tác thu hồi nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ hạn, đồng thời có sách khen thưởng cá nhân hồn thành tốt cơng việc giao Lê Thị Thanh 66 K43/11.09 Luận Văn Cuối Khóa Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp 3.2.3 Quản lý hàng tồn kho, giảm chi phí lưu kho Do đặc điểm Cơng ty vừa sản xuất vừa có hoạt động thương mại nên hàng tồn kho Công ty bao gồm: Nguyên liệu vật liệu, cơng cụ dụng cụ, chi phí sản xuất dở dang hàng hóa Trong hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn (năm 2008 61,75%) Nguyên vật liệu hàng hóa Cơng ty thường địi hỏi bảo quản lạnh nên Công ty phải bảo quản kho lạnh phải thường xuyên theo dõi kiểm tra Để tăng cường cơng tác quản lí hàng tồn kho cần phải thực vấn đề sau: - Lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh sở tình hình năm báo cáo, chi tiết số lượng theo tháng, quý Kiểm tra chất lượng số hàng hóa nhập Nếu hàng phẩm chất phải đề nghị người bán đền bù tránh thiệt hại cho công ty - Bảo quản tốt hàng tồn kho Hàng tháng, kế tốn hàng hóa cần đối chiếu sổ sách, phát số hàng tồn đọng để xử lý, tìm biện pháp để giải phóng số hàng hóa tồn đọng để nhanh chóng thu hồi vốn - Thường xuyên theo dõi biến động thị trường hàng hóa Từ dự đốn định điều chỉnh kịp thời việc nhập nguyên vật liệu lượng hàng hóa kho trước biến động thị trường Đây biện pháp quan trọng để bảo toàn vốn cơng ty - Đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm nguồn nguyên liệu, chủ động thu mua nguyên liệu, hàng hóa thơng qua việc kí kết hợp đồng dài hạn với nhà cung cấp để nắm bắt tình hình biến động giá Năm 2008 hàng tồn kho Công ty tăng chủ yếu hàng hóa tăng Việc hàng hóa tăng lên cuối năm mùa vụ tiêu thụ hàng hóa, phần Công ty mở rộng thị trường tiêu thụ sang Nga, giá hàng hóa tăng đẩy giá trị hàng hóa tồn kho tăng Hàng hóa tồn kho tăng lên làm cho vòng quay hàng tồn kho giảm xuống năm tới Cơng ty cần lập kế hoạch chi tiết để xác định mức Lê Thị Thanh 67 K43/11.09 Luận Văn Cuối Khóa Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp tồn kho phù hợp, vừa đảm bảo ln có hàng bán mà lại khơng tồn kho q nhiều gây ứ đọng vốn, tốn chi phí dự trữ tồn kho - Tổ chức việc dự trữ bảo quản vật tư, hàng hóa cần áp dụng hình thức thưởng phạt để tránh tình trạng mát, hao hụt mức hàng hóa, vật tư bị kém, phẩm chất - Trong năm qua hàng hóa tồn kho lớn giá hàng hóa thường xuyên biến động công ty không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, điều nguy hiểm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Cơng ty giá hàng hóa thị trường có sụt giảm lớn Do cơng ty cần mua bảo hiểm cho vật tư, hàng hóa lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho để bảo toàn VLĐ quản trị tốt hàng tồn kho 3.2.4 Xác định xác nhu cầu vốn lưu động Điều đóng vai trị quan trọng Công ty chủ động nhu cầu vốn lưu động tìm nguồn cung ứng thích hợp giúp Công ty chủ động sản xuất kinh doanh, phát huy toàn lực đồng vốn, kịp thời ứng phó với biến động thị trường, chớp hội kinh doanh… Xây dựng kế hoạch huy động sử dụng vốn lưu động hoạt động nhằm hình thành nên dự định tổ chức nguồn tài trợ cho nhu cầu VLĐ Cơng ty sử dụng chúng cho có hiệu Nhằm không ngừng nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động, Công ty cần tiến hành lập kế hoạch huy động sử dụng vốn lưu động thật chi tiết theo bước sau đây: - Công ty cần phải phân tích xác tiêu tài kỳ trước, biến động chủ yếu vốn lưu động, mức chênh lệch kế hoạch thực nhu cầu vốn lưu động kỳ trước - Dựa nhu cầu vốn lưu động xác định, huy động kế hoạch huy động vốn: xác định khả tài cơng ty, số vốn cịn thiếu, so sánh chi phí huy động vốn từ nguồn tài trợ để tài trợ để lựa chọn kênh Lê Thị Thanh 68 K43/11.09 Luận Văn Cuối Khóa Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp huy động vốn phù hợp, kịp thời, tránh tình trạng thừa vốn, gây lãng phí thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động kinh doanh công ty, đồng thời hạn chế rủi ro xảy - Khi lập kế hoạch vốn lưu động phải vào kế hoạch vốn kinh doanh đảm bảo cho phù hợp với tình hình thực tế thơng qua việc phân tích, tính tốn tiêu kinh tế, tài kỳ trước với dự đốn tình hình hoạt động kinh doanh, khả tăng trưởng năm tới dự kiến biến động thị trường 3.2.5 Các giải pháp thị trường đầu công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty Mục tiêu hầu hết doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh lợi nhuận Để có lợi nhuận doanh nghiệp phải ln tìm cách tăng doanh thu, giảm chi phí Khả tăng doanh thu thơng qua tăng giá bán thích hợp với số chủng loại hàng hoá vào thời kỳ định Trong có biện pháp nhiều nhà quản trị ưa dùng tăng lượng hàng hoá bán Muốn làm thân doanh nghiệp cần phải có sách giá thích hợp, tổ chức cơng tác nghiên cứu, đánh giá thị trường, qua đưa sản phẩm thích hợp nhất, khơng ngừng tìm kiếm, mở rộng thị trường tiềm Sản phẩm Công ty coi sản phẩm thiết yếu cho đời sống , nhiên tồn nhiều đối thủ cạnh tranh với vốn lớn, có uy tín lâu năm thị trường nên ảnh hưỏng không nhỏ tới doanh số bán Công ty Thị trường tiêu thụ Công ty tập trung số tỉnh Miền Bắc (chiếm đến 70% doanh số bán hàng tồn Cơng ty) Để mở rộng thị trường tiêu thụ Công ty cần thực biện pháp sau: - Mở rộng quan hệ buôn bán với khách hàng nước, chí vươn sang thị trường nước khu vực giới Muốn Công ty cần tích cực việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm thông qua Lê Thị Thanh 69 K43/11.09 Luận Văn Cuối Khóa Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp buổi hội trợ, triển lãm nước, qua phương tiện thông tin đại chúng, qua giao dịch thương mại điện tử - Mở rộng hệ thống đại lý, chi nhánh bán hàng khắp nước cách tăng tỷ lệ chiết khấu, hoa hồng bán hàng,…Qua rút ngắn khoảng cách Cơng ty với khách hàng - Và điều quan trọng mà Công ty ln phải đặt lên hàng đầu chất lượng, mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ Chỉ Cơng ty có chất lượng sản phẩm, dịch vụ tốt kết hợp với giá bán phải tạo lập chỗ đứng lâu dài - Nâng cao trình độ, đội ngũ nhân viên đặc biệt nhân viên phục vụ ngành dịch vụ - Mở rộng quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt qua internet Trong thời kì suy thối kinh tế marketing mạng coi biện pháp marketing tiết kiệm hiệu 3.2.6 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro Khi kinh doanh kinh tế thị trường, công ty luôn phải nhận thức phải sẵn sang đỗi phó với thay đổi, biến động phức tạp xảy lúc Những rủi ro bất thường kinh doanh như: kinh tế lạm phát, giá thị trường tăng lên,… mà nhiều nhà quản lý khơng lường hết Vì vậy, để hạn chế phần tổn thất xảy ra, cơng ty cần phải thực biện pháp phòng ngừa để vốn kinh doanh nói chung vốn lưu động nói riêng bị hao hụt, cơng ty có nguồn bù đắp, đảm bảo cho q trình hoạt động kinh doanh diễn liên tục Cụ thể, biện pháp mà cơng ty áp dụng là: - Mua bảo hiểm hàng hóa đỗi với hàng hóa đường hàng hóa nằm kho - Trích lập quỹ nợ phải thu khó đòi, quỹ dự phòng giảm giá hàng bán tồn kho Lê Thị Thanh 70 K43/11.09 Luận Văn Cuối Khóa Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp Việc cơng ty tham gia bảo hiểm tạo chỗ dựa vững chắc, chắn tin cậy kinh tế, giúp công ty có điều kiện tài để chống đỡ có hiệu rủi ro, tổn thất bất ngờ xảy mà không ảnh hưởng nhiều đến vốn lưu động - Cuối kỳ, công ty cần kiểm tra, rà sốt, đánh giá lại vật tư hàng hóa, vốn tiền, đối chiếu sổ sách kế toán để xử lý chênh lệch 3.2.7 Một số đề xuất kiến nghị với Nhà nước - Nhà nước cần xây dựng hệ thống tiêu trung bình cho ngành hàng để cơng ty có sở xác cho việc đánh giá vị mình, tìm mặt mạnh, mặt yếu để từ có biện pháp thích hợp - Nhà nước cần tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, giảm bớt thủ tục rườm rà khơng đáng có việc xin giấy phép đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh - Bộ tài cần có sách hồn thuế kịp thời, trả vốn kinh doanh cho khoản phải thu doanh nghiệp nói chung cơng ty cổ phần Thủy sản khu vực I nói riêng Về thuế giá trị gia tăng khấu trừ: chiếm tỷ trọng không cao khoản phải thu công ty khơng hồn thuế kịp thời gây lãng phí cơng ty phải vay từ bên với lãi suất cao - Chính phủ cần đẩy mạnh phát triển trị trường tài chính, đặc biệt thị trường tiền tệ để doanh nghiệp đa dạng hóa đầu tư lựa chọn phương pháp huy động vốn Với thị trường tiền tệ phát triển, cơng ty đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi cách có hiệu đồng thời dễ dàng huy động vốn cần thiết 3.2.8 Các biện pháp khác Nâng cao ý thức cho cán công nhân viên trình quản lý sử dụng vốn Nâng cao trình độ cơng nhân viên, cải thiện máy quản lý gọn nhẹ, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ phận, cá nhân Gắn Lê Thị Thanh 71 K43/11.09 Luận Văn Cuối Khóa Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp quyền lợi cán cơng nhân viên với thành tích cơng tác hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh Công ty Tăng cường đầu tư khoa học công nghệ giải pháp kĩ thuật, cải thiện thiết bị sản xuất, đại hóa máy móc nhằm làm giảm mức tiêu hao vật tư đơn vị sản phẩm giúp tiết kiệm nguyên vật liệu Đồng thời làm tăng suất lao động, giảm bớt chi phí tiền lương, nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Lê Thị Thanh 72 K43/11.09 ... chi tiết em xin sâu vào phân tích vấn đề Công ty Cổ phần Thuỷ sản khu vực I Chương THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG T? ?I CÔNG TYCỔ PHẦN THỦY SẢN KHU VỰC I 2.1 GI? ?I THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN... LƯU ĐỘNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PH? ?I NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 1.2.1 Sự cần thiết nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Để thấy cần thiết ph? ?i nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động ta cần xuất phát... 9,41% ? ?i chiếm dụng vốn bị chiếm dụng vốn ? ?i? ??u đương nhiên doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần thủy sản khu vực I ngư? ?i vừa chiếm dụng vừa ngư? ?i bị chiếm dụng vốn