1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định

111 871 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2.2. Nhiệm vụTổng quan những vấn đề lí luận và thực tiễn địa lí nông nghiệp làm cơ sở để vận dụng vào địa bàn nghiên cứu.Phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp của tỉnh. Từ đó thấy được những tiềm năng, hạn chế trong vấn đề phát triển nông nghiệp của tỉnh.Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp theo ngành và sự phân hóa theo lãnh thổ của tỉnh trong giai đoạn 2000 – 2012.Đưa ra một số định hướng và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp của tỉnh hiệu quả và bền vững. 2.3. Giới hạn của đề tàiVề nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định theo nghĩa hẹp (trồng trọt – chăn nuôi – dịch vụ nông nghiệp) trên các khía cạnh: Phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp tỉnh Nam Định. Phân tích thực trạng phát triển ngành nông nghiệp của tỉnh về vai trò, GTSX, lao động nông nghiệp, cơ cấu ngành và một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của tỉnh.Về phạm vi lãnh thổ: Đề tài nghiên cứu trên phạm vi toàn tỉnh Nam Định, với diện tích là 1.637,4 km2, gồm 10 huyện, thành phố: TP. Nam Định, huyện Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên, Nam Trực, Trực Ninh, Nghĩa Hưng, Xuân Trường, Hải Hậu, Giao Thủy.Về phạm vi thời gian: Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp trong giai đoạn 2000 – 2012 và các định hướng phát triển ngành nông nghiệp của tỉnh từ 2012 đến năm 2020.

Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất lâu đời nhất, với chức cung cấp lương thực thực phẩm cho người, ngành kinh tế có vai trò thay đời sống kinh tế - xã hội nhân loại Đối với nước ta, nông nghiệp xác định mặt trận kinh tế hàng đầu Trong năm gần đây, Đảng Chính phủ quan tâm đến phát triển nông nghiệp nông thôn, coi lĩnh vực có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề nông nghiệp nông thôn có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Nông nghiệp nông thôn Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ, không đảm bảo đủ cung cấp lương thực thực phẩm cho người dân nước mà xuất số lượng lớn nông - lâm - thủy sản Đặc biệt, sách trao quyền tự chủ kinh doanh xác định từ Đại hội đảng khóa 10 cho phép nông dân tiếp cận với đất đai tài nguyên khác rừng, biển, mặt nước, thêm vào sách tự hóa thương mại đầu tư tạo động lực thực cho nông nghiệp hàng hóa Từ chỗ thiếu đói khủng hoảng lương thực, Việt Nam vươn lên trở thành nước đứng thứ hai giới xuất gạo Sự phát triển ngành nông nghiệp nước năm qua có phần đóng góp không nhỏ tỉnh vùng đồng sông Hồng Trong đó, Nam Định tỉnh trọng điểm phát triển nông nghiệp vùng, với tiềm phát triển nông nghiệp đa dạng tỉnh có an ninh lương thực cao đồng Bắc Bộ Trong năm gần đây, trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển tạo nhiều yếu tố thuận lợi cho phát triển nông nghiệp tỉnh thị trường mở rộng; thiết bị, công nghệ đại sử dụng nhiên vấn đề phát triển nông nghiệp tỉnh gặp khó khăn Hiện nay, với xu Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định hướng phát triển chung nước, tỉ trọng ngành nông nghiệp cấu kinh tế tỉnh ngành giảm vấn đề phát triển ngành nông nghiệp tỉnh theo xu hướng nhu cầu tất yếu Để tìm hiểu vấn đề phát triển nông nghiệp tỉnh tương lai định chọn đề tài “ Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.1 Mục tiêu Đề tài tập trung đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh Nam Định, phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp lãnh thổ toàn tỉnh Nam Định Từ đó, đề xuất định hướng giải pháp phù hợp góp phần đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp tỉnh 2.2 Nhiệm vụ Tổng quan vấn đề lí luận thực tiễn địa lí nông nghiệp làm sở để vận dụng vào địa bàn nghiên cứu Phân tích đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh Từ thấy tiềm năng, hạn chế vấn đề phát triển nông nghiệp tỉnh Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp theo ngành phân hóa theo lãnh thổ tỉnh giai đoạn 2000 – 2012 Đưa số định hướng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp tỉnh hiệu bền vững 2.3 Giới hạn đề tài Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định theo nghĩa hẹp (trồng trọt – chăn nuôi – dịch vụ nông nghiệp) khía cạnh: Phân tích đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Nam Định Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định Phân tích thực trạng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh vai trò, GTSX, lao động nông nghiệp, cấu ngành số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Về phạm vi lãnh thổ: Đề tài nghiên cứu phạm vi toàn tỉnh Nam Định, với diện tích 1.637,4 km 2, gồm 10 huyện, thành phố: TP Nam Định, huyện Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên, Nam Trực, Trực Ninh, Nghĩa Hưng, Xuân Trường, Hải Hậu, Giao Thủy Về phạm vi thời gian: Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp giai đoạn 2000 – 2012 định hướng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh từ 2012 đến năm 2020 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 3.1 Quan điểm 3.1.1 Quan điểm lãnh thổ Bất kì vật, tượng địa lí tồn không gian lãnh thổ định Khoa học Địa lí tìm phân hóa vật, tượng dự kiến phân bố chúng không gian Vận dụng quan điểm lãnh thổ nghiên cứu địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định nhằm đánh giá tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội sản xuất nông nghiệp phân hóa chúng theo đơn vị lãnh thổ khác Trong nghiên cứu địa lí nông nghiệp phân hóa lãnh thổ có ý nghĩa đặc biệt Nghiên cứu khác biệt nhằm phát mối quan hệ nhiều chiều phận kinh tế nông nghiệp với chúng với điều kiện sinh thái Nghiên cứu khác biệt lãnh thổ nông nghiệp tìm mạnh vùng sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định để đưa kế hoạch phân vùng sản xuất nông nghiệp cách hiệu 3.1.2 Quan điểm hệ thống Quan điểm cho phép xem xét lãnh thổ nghiên cứu hệ thống, với nhiều khía cạnh có quy mô, chất khác tồn mối Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định quan hệ tác động qua lại; mặt khác lãnh thổ lại phận hệ thống cấp cao có mối quan hệ chặt chẽ với phận khác Trong trình nghiên cứu địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định, quan điểm coi quan điểm quan trọng Tỉnh Nam Định hệ thống kinh tế - xã hội nhỏ hệ thống kinh tế - xã hội vùng đồng sông Hồng nước Vì vậy, trình nghiên cứu đề tài phải đảm bảo tính hệ thống 3.1.3 Quan điểm viễn cảnh Mọi vật, tượng địa lí có lịch sử phát sinh, phát triển riêng Như vậy, lịch sử vận động có thật đối tượng giới khách quan Vận dụng quan điểm lịch sử vào việc nghiên cứu đề tài để thấy biến đổi yếu tố nông nghiệp giai đoạn phát triển từ xác định triển vọng phát triển ngành tương lai 3.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững trở thành xu hướng tất yếu kế hoạch, chương trình, chiến lược phát triển nhân loại thời đại ngày Đối với sản xuất nông nghiệp, hoạt động chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên, phát triển tác động vào tự nhiên ngày nhiều, nên cần phải khai thác tài nguyên hợp lí, tuân thủ quy luật phát triển tự nhiên nhằm hướng tới phát triển bền vững cho đất nước Dựa quan điểm này, vấn đề phát triển nông nghiệp tỉnh Nam Định phải đảm bảo phát triển bền vững mặt: kinh tế nông nghiệp, xã hội môi trường Cụ thể: kinh tế nông nghiệp, nông nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao ổn định; xã hội, đảm bảo vấn đề lương thực, xóa đói giảm nghèo, giảm áp lực dân số nông nghiệp; môi trường, vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, chống suy thoái ô nhiễm môi trường Quán triệt quan điểm này, trình nghiên cứu Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định có ý nghĩa định hướng cho công tác phân tích, đánh giá thành phát triển nông nghiệp việc đề giải pháp nhằm khai thác lãnh thổ cách hợp lí, hiệu bền vững Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thu thập, xử lí tài liệu Đây phương pháp quan trọng xuyên suốt trình thực đề tài Các tài liệu, số liệu thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: sách báo, thông tin từ trang web, tài liệu cung cấp từ Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, Cục Thống kê tỉnh Nam Định Trên sở tiến hành phương pháp nghiên cứu phòng với phần mềm xử lí số liệu để có hệ thống số liệu có đủ độ tin cậy để phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở tập hợp, thu thập tài liệu liên quan đến đề tài, tác giả tiến hành phân tích, tổng hợp có chọn lọc nguồn tư liệu, từ có nhận xét, phân tích rút kết luận cần thiết 3.2.2 Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp Đây phương pháp sử dụng số liệu thống kê tư liệu liên quan để tiến hành so sánh, đánh giá phát triển làm rõ vấn đề đưa Trong nghiên cứu địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định cần phân tích, so sánh đối chiếu với tỉnh khác vùng Đồng sông Hồng để thấy rõ chất chung nhất, xu hướng phát triển mối quan hệ chúng Mặt khác, nhờ so sánh mà thấy thay đổi ngành trồng trọt, chăn nuôi, huyện tỉnh qua năm Sau phân tích, so sánh cần tiến hành bước tổng hợp để có nhìn tổng quát đối tượng nghiên cứu đưa đánh giá đắn theo mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.2.3 Phương pháp biểu đồ, đồ Bản đồ phương tiện hữu hiệu việc cụ thể hóa đối tượng địa lí, thể phân bố không gian đối tượng Vì mà trình thực đề tài sử dụng đồ nguồn tự liệu quan trọng sử dụng đồ phương tiện phản ánh kết nghiên cứu yếu tố nông nghiệp tỉnh Nam Định Do đó, dựa sở liệu thu thập được, tác giả tiến hành thành lập số đồ thể trực quan kết nghiên cứu hỗ trợ phần mềm Mapinfo, Arcgis Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định Bên cạnh tác giả xây dựng số biểu đồ để phản ánh quy mô, động thái, cấu, … tượng kinh tế theo không gian thời gian Từ phân tích, đánh giá thực trạng đưa nhận định hướng phát triển thời gian Cấu trúc đề tài Đề tài “Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định” phần mở đầu kết luận, nội dung gồm chương chính: Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn địa lí nông nghiệp Chương II: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh Nam Định Chương III: Thực trạng phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh Nam Định Chương IV: Một số định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Nam Định đến năm 2020 Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định PHẦN NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp [7] Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản,… Trong đó, nông nghiệp theo nghĩa hẹp hợp thành trồng trọt chăn nuôi, theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp ngư nghiệp Trong toàn kinh tế chia thành khu vực: khu vực I, khu vực II, khu vực III, khu vực I bao gồm nông – lâm – ngư nghiệp 1.1.2 Vai trò đặc điểm sản xuất nông nghiệp [7] 1.1.2.1 Vai trò sản xuất nông nghiệp Từ đời nay, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế nói chung đảm bảo sinh tồn loài người nói riêng Ăngghen khẳng định: nông nghiệp ngành có ý nghĩa định toàn giới cổ đại nông nghiệp ngày có ý nghĩa Vai trò to lớn nông nghiệp thể điểm sau:  Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu người Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xuất sớm xã hội loài người Sản phẩm quan trọng hàng đầu mà người làm để nuôi sống lương thực Cách khoảng vạn năm, người biết dưỡng động vật hoang, trồng loại rừng biến chúng thành vật nuôi, trồng Sự ổn định bước đầu dân số giới từ loài người biết trồng trọt tạo sở lương thực, thực phẩm Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định Với phát triển khoa học - kĩ thuật, nông nghiệp ngày mở rộng, giống trồng, vật nuôi ngày đa dạng phong phú Các Mác khẳng định, người trước hết phải có ăn sau đến hoạt động khác Ông rõ: nông nghiệp ngành cung cấp tư liệu sinh hoạt cho người,… việc sản xuất tư liệu sinh hoạt điều kiện cho sống họ lĩnh vực sản xuất nói chung Điều khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng nông nghiệp việc nâng cao mức sống dân cư, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia ổn định trị - xã hội đất nước Từ khẳng định ý nghĩa to lớn vấn đề lương thực chiến lược phát triển nông nghiệp phân công lại lao động xã hội Cho đến nay, chưa có ngành dù đại đến đâu, thay sản xuất nông nghiệp  Nông nghiệp ngành quan trọng cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tạo thêm việc làm cho dân cư Nông nghiệp nguồn cung cấp nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp chế biến Các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống, công nghiệp dệt, da đồ dùng da,… phải sử dụng nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp Đối với nước phát triển, nguyên liệu từ nông sản phận đầu vào chủ yếu để phát triển công nghiệp chế biến nhiều ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Một số loại nông sản, tính đơn vị diện tích, tạo số việc làm sau nông nghiệp nhiều tương đương với số việc làm khâu sản xuất nông sản Hơn nữa, thông qua công nghiệp chế biến, giá trị nông sản tăng lên đa dạng hơn, đáp ứng ngày cao nhu cầu thị trường nước quốc tế Vì thế, chừng mực định, nông nghiệp có ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành công nghiệp chế biến Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định  Nông nghiệp nông thôn thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Đối với nước phát triển, nông nghiệp nông thôn chiếm tỉ lệ cao cấu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cấu ngành nghề dân cư Đời sống dân cư nông thôn ngày nâng cao, cấu kinh tế nông thôn đa dạng đạt tốc độ tăng trưởng cao nông nghiệp nông thôn trở thành thị trường tiêu thụ rộng lớn ổn định kinh tế quốc dân  Nông nghiệp ngành cung cấp khối lượng hàng hóa lớn để xuất khẩu, mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nước Nông sản dạng thô qua chế biến phận hàng hóa xuất chủ yếu nước phát triển Trong cấu kim ngạch xuất khẩu, tỉ lệ nông sản xuất – dạng thô, có xu hướng giảm đi, giá trị tuyệt đối tăng lên Vì vậy, thời kì đầu trình công nghiệp hóa nhiều nước, nông nghiệp trở thành ngành xuất chủ yếu, tạo tích lũy để tái sản xuất phát triển kinh tế quốc dân  Nông nghiệp khu vực cung cấp lao động phục vụ công nghiệp lĩnh vực hoạt động khác xã hội Đây xu hướng có tính quy luật phân công lại lao động xã hội Tuy vậy, khả di chuyển lao động từ nông nghiệp sang ngành kinh tế khác phụ thuộc vào việc nâng cao suất lao động nông nghiệp, vào việc phát triển công nghiệp dịch vụ thành thị việc nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn  Nông nghiệp trực tiếp tham gia vào giữ gìn cân sinh thái, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Quá trình phát triển nông nghiệp gắn liền với việc sử dụng thường xuyên đất đai, nguồn nước, loại hóa chất,… với việc trồng bảo vệ rừng, luân canh trồng, phủ xanh đất trống, đồi trọc,… Tất điều có ảnh hưởng lớn đến môi trường Chính việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái điều kiện để sản xuất nông nghiệp phát triển đạt hiệu cao Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định 1.1.2.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu xã hội, với đặc điểm riêng biệt Nghiên cứu đặc điểm có vai trò quan trọng việc xác định phương hướng phát triển, hoạch định sách tiến hành biện pháp quản lí có hiệu  Đất trồng tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt Trong công nghiệp, giao thông, đất đai nơi xây dựng nhà xưởng, hệ thống đường giao thông Còn nông nghiệp, đất đai trực tiếp tham gia vào trình sản xuất tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt thay Thường có sản xuất nông nghiệp đất đai Quy mô sản xuất, trình độ phát triển, mức độ thâm canh, phương hướng sản xuất việc tổ chức lãnh thổ nông nghiệp lệ thuộc nhiều vào số lượng chất lượng đất đai Trong trình sử dụng, đất đai bị hao mòn, bị hỏng tư liệu sản xuất khác Nếu người biết sử dụng hợp lí, biết trì nâng cao độ phì đất, sử dụng lâu dài tốt Tất nhiên, việc trì, nâng cao độ phì đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố đầu tư vốn sức lao động, phương tiện sản xuất đại, áp dụng rộng rãi thành tựu khoa học kĩ thuật kinh nghiệm sản xuất tiên tiến Trong lịch sử phát triển nông nghiệp có hai hình thức sử dụng đất quảng canh thâm canh Quảng canh biện pháp tăng sản lượng nông nghiệp chủ yếu mở rộng diện tích đất trồng trọt (đặc trưng nông nghiệp trình độ thấp), mức độ sử dụng máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu, … đơn vị diện tích thấp Hình thức quảng canh phổ biến nước có kinh tế chậm phát triển Thâm canh biện pháp tăng sản lượng nông nghiệp tăng suất trồng sức sản xuất vật nuôi, đặc trưng nông nghiệp tiên tiến đại Nền nông nghiệp thâm canh áp dụng rộng rãi tiến khoa học kĩ thuật nông nghiệp máy móc, tưới tiêu khoa học, lai tạo giống, phân bón thuốc trừ sâu,… Nhìn chung, hình thức thâm canh phổ biến nơi hạn chế diện tích đất canh tác, có khả khai hoang, mở rộng diện tích, bình quân đất nông nghiệp đầu người thấp Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 10 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định nhanh suất, chất lượng hiệu nông nghiệp điều kiện đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp Đầu tư xây dựng khu sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng nông sản, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm - Phát huy lợi tiểu vùng sinh thái để hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung (lúa suất cao, lúa chất lượng cao, rau an toàn, hoa cảnh, chăn nuôi, thủy sản, …) gắn với hệ thống chế biến, phân phối tiêu thụ sản phẩm tiện lợi cho người dân - Phát triển sở hạ tầng KT – XH nông thôn, trọng xây dựng việc hoàn chỉnh hệ thống tưới tiêu, củng cố đê điều, xây dựng giao thông nông thôn, giao thông nội đồng để đảm bảo phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa ổn định, cải thiện sống dân cư nông thôn 4.1.2 Mục tiêu phát triển Trên sở quan điểm phát triển mang tính chất chiến lược trên, từ đến năm 2020, nông nghiệp tỉnh Nam Định phải phát triển đạt mục tiêu tổng quát cụ thể sau: Mục tiêu tổng quát: Đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp cấu trồng, vật nuôi sở ưu tiên đầu tư cho loại cây, có hiệu cao, thực triệt để dồn điền đổi thửa, khuyến khích tập trung ruộng đất, phát triển sản xuất hàng hóa, chăn nuôi tập trung, trang trại quy mô công nghiệp khâu đột phá phát triển nông nghiệp [20] Mục tiêu cụ thể: Trong thời kì từ 2011 đến 2020, ngành nông nghiệp Nam Định phấn đấu phát triển đạt mục tiêu cụ thể sau: - Đảm bảo tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành nông – lâm – thủy sản giai đoạn 2011 – 2015 đạt 3%, giai đoạn 2016 – 2020 đạt 2,8% - GDP ngành nông – lâm – thủy sản cấu kinh tế chiếm tỷ trọng 13% năm 2015 8% năm 2020 - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng GTSX ngành chăn nuôi lên 40% năm 2015, ngành trồng trọt 56,15%, Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 97 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định ngành dịch vụ nông nghiệp 3,8%, đến 2020: ngành chăn nuôi 45%, ngành trồng trọt khoảng 51,5% dịch vụ 3,84% - Tốc độ tăng trưởng bình quân GTSX ngành nonong nghiệp thời kì 2011 – 2020 đạt 4,52%, ngành nông nghiệp đạt 3,55% (trồng trọt 1,64%, chăn nuôi 6,12% dịch vụ 4,43%), ngành thủy sản đạt 8% 4.1.3 Định hướng phát triển Xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hoá theo hướng sạch, bền vững, có suất, chất lượng, sức cạnh tranh cao Được hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến, phù hợp với hệ sinh thái điều kiện tự nhiên địa phương Tập trung đẩy nhanh chuyển dịch cấu nông, lâm, ngư nghiệp; chuyển diện tích đất lúa hiệu sang sản xuất rau, màu nuôi trồng thuỷ sản; phát triển chăn nuôi trở thành ngành sản xuất nông nghiệp; đẩy mạnh khai thác, nuôi trồng thuỷ sản để có đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế Cụ thể: 4.1.3.1 Đối với trồng trọt - Tiếp tục chuyển đổi mạnh mẽ cấu trồng, cấu mùa vụ theo hướng đa dạng hoá trồng, đa thời vụ, mở rộng nhanh diện tích có hiệu kinh tế cao; - Tập trung đẩy mạnh sản xuất lúa đặc sản huyện phía Nam, mở rộng sản xuất lúa chất lượng cao huyện phía Bắc; ổn định diện tích vụ lúa khoảng 70 - 75 nghìn ha, suất 13 - 14 tấn/ha/năm, sản lượng khoảng 900 - 950 nghìn tấn; - Mở rộng diện tích vụ Đông lên 20 - 25 nghìn vào năm 2010 30 40 nghìn vào năm 2020 theo hướng sản xuất hàng hoá, đa dạng trồng, đa thời vụ, tập trung vào có giá trị kinh tế cao khoai tây xuất khẩu, rau bí, dưa chuột, cà chua - Cải tạo vườn tạp thành vườn có giá trị thu nhập cao, hình thành trang trại ăn vừa nhỏ vùng đất cao Phát triển cảnh, Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 98 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định loại hoa hương liệu thành phố Nam Định, Nam Trực, Hải Hậu để phục vụ cho thành thị, phục vụ cho công nghiệp xuất 4.1.3.2 Đối với chăn nuôi: Chuyển chăn nuôi tận dụng quy mô nhỏ, phân tán sang chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá áp dụng phương pháp công nghiệp Mở rộng mô hình trang trại chăn nuôi vừa nhỏ Tăng cường công tác thú y, phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia cầm, gia súc 4.2 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp tỉnh Để phát triển ngành nông nghiệp theo định hướng trên, tỉnh Nam Định cần thực đồng giải pháp sau: 4.2.1 Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Hạn chế mức thấp việc chuyển đất trồng lúa sang mục đích phi nông nghiệp theo quy định nhà nước Giữ vững ổn định diện tích đất canh tác vụ lúa tỉnh đến năm 2020 mức 75 nghìn Thực dồn điền đổi thửa, khuyến khích tập trung đất đai để áp dụng giới hóa vào sản xuất, xây dựng khu sản xuất hàng hóa tập trung, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tạo điều kiện cho nông dân có nhu cầu phát triển sản xuất thuê đất Xác định vùng tĩnh, vùng động đất nông nghiệp để có kế hoạch sử dụng đất phù hợp Đối với địa phương có ngành chăn nuôi phát triển, phải bố trí phần đất chuyên dùng xa khu dân cư, giao thông thuận tiện, dễ cách li xử lí môi trường để hình thành khu chăn nuôi tập trung Khai hoang, phục hóa diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng để bù đắp diện tích đất nông nghiệp bị chuyển mục đích sử dụng; đồng thời đầu tư khai hoang lấn biển thêm 3.000 ha: Nghĩa Hưng (1.500 ha) Giao Thủy (1.500 ha) 4.2.2 Phát triển ứng dụng tiến khoa học – kĩ thuật Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 99 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định Việc ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp nói chung ngành trồng trọt nói riêng coi chìa khóa cho phát triển Tỉnh cần ưu tiên đầu tư cho công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất, trước hết công tác lai tạo giống trồng, vật nuôi, sau kĩ thuật thâm canh nhằm tạo đột phá suất, chất lượng khả cạnh tranh cao nông sản hàng hóa Tiếp tục củng cố mạng lưới dịch vụ kĩ thuật: khuyến nông – khuyến lâm, bảo vệ thực vật hệ thống dịch vụ cung ứng vật tư kĩ thuật: giống trồng, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, công cụ khí nông nghiệp Triển khai nhanh khoa học công nghệ, triển khai kịp thời công nghệ phù hợp với sản xuất nông nghiệp giải pháp để Nam Định xây dựng nông nghiệp hàng hóa Cụ thể cần triển khai công nghệ tạo giống, công nghệ sinh học để tạo giống có chất lượng cao, bệnh; phổ biến áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến cấy mô tế bào, công nghệ mạ nén, công nghệ phủ nilong, … Áp dụng rộng rãi việc dùng giống cao sản, đặc sản Xây dựng trung tâm giống trồng, vật nuôi, trung tâm dịch vụ kĩ thuật chuyển giao công nghệ Đào tạo đội ngũ cán kĩ thuật khuyến nông để kịp thời chuyển giao công nghệ mới, chọn mô hình sản xuất có hiệu 4.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực Nhân lực nhân tố quan trọng trình phát triển KT – XH nói chung phát triển ngành trồng trọt nói riêng Vì cần coi trọng vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đặc biệt, Nam Định, lao động lĩnh vực nông nghiệp có nhiều hạn chế trình độ văn hóa, trình độ kĩ thuật sản xuất, trình độ quản lí theo kinh tế thị trường, hiểu biết pháp luật, … Để phát triển ngành trồng trọt theo định hướng sản xuất hàng hóa, chất lượng cao cần có sách cụ thể để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cụ thể: Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 100 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định Tiến hành đào tạo, nâng cao kĩ thuật sản xuất, đặc biệt kĩ thuật sản xuất đại hình thức như: mở khóa huấn luyện tập trung, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, hướng dẫn số sở sản xuất tiêu biểu, … Nâng cao trình độ quản lí: trình độ đội ngũ quản lí lĩnh vưc nông nghiệp, nông thôn nhiều hạn chế Một phận lớn cán nông nghiệp cấp sở chưa qua đạo tạo đào tạo trình độ trung cấp Đây khó khăn lớn cho trình phát triển ngành trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa, chất lượng cao Vì vậy, cần trọng đào tạo, bồi dưỡng lực quản lý cho đội ngũ cán sở Có sách ưu đãi nhằm thu hút nhân tài hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Xây dựng lực lượng lao động có trình độ khoa học kĩ thuật làm lòng cốt cho trình phát triển chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 4.2.4 Giải pháp thị trường xúc tiến thương mại Nông phẩm Nam Định tiêu thụ nội địa định hướng tham gia vào thị trường tỉnh lân cận xuất khẩu, vậy: Nghiên cứu xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mạnh tỉnh như: gạo Tám Xoan, gạo Dự, lạc Ý Yên,… Đẩy mạnh, đổi công tác xúc tiến thương mại, dự báo thị trường, khuyến khích, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà khoa học tỉnh kí kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản nước bước xuất Xây dựng mạng lưới tiêu thụ nông sản phẩm rộng khắp, đa dạng loại hình quy mô, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia Tiếp tục củng cố nâng cao vai trò hệ thống thương mại dịch vụ Hướng dẫn, tạo điều kiện để HTX đảm nhận dịch vụ đầu cho sản phẩm hàng hóa Tăng cường liên kết “4 nhà”, nối liền sản xuất với chế biến, kinh doanh, xuất nhập đảm bảo tiêu chuẩn mà thị trường đòi hỏi Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 101 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định khâu, sở phân chia hợp lí lợi nhuận rủi ro tất bước cho đối tượng tham gia, phải ý đến quyền lợi nhà nông Bên cạnh đó, khẩn trương thành lập hiệp hội ngành hàng nông nghiệp, nông thôn để hạn chế cạnh tranh nội có tiếng nói bảo vệ quyền lợi chung 4.2.5 Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư Nguồn vốn đầu tư nhân tố quan trọng để phát triển ngành kinh tế tỉnh thời gian tới Những định hướng mục tiêu phát triển có đạt hay không tùy thuộc vào mức độ đầu tư vật chất, tài chính, nguồn vốn đầu tư Do vậy, từ đến năm 2020 phải khai thác tối đa nội lực để thu hút vốn đầu tư từ bên Phát huy cao lợi vị trí địa lí – kinh tế để huy động khả đầu tư từ thành phần kinh tế, coi trọng hình thức quy mô đầu tư cho phát triển sản xuất tăng cường sở hạ tầng nông thôn Đặc biệt trọng phát triển nguồn lực đầu tư dân đồng thời đẩy mạnh việc tìm kiếm, thu hút đầu tư từ bên Đẩy nhanh cải cách thủ tục tạo môi trường đầu tư thuận lợi nhằm gia tăng thu hút vốn đầu tư đảm bảo cho đầu tư phát triển bền vững Tranh thủ chương trình hợp tác quốc tế đầu tư nước với hình thức thích hợp với sở hạ tầng sản xuất kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực khoa học – công nghệ mới, chế biến bảo quản sản phẩm, sản xuất giống lai tạo giống Song song với trình thu hút nguồn vốn đầu tư việc nâng cao hiệu đầu tư sử dụng nguồn vốn sở đạo đầu tư theo trọng điểm đồng nhằm sớm phát huy hiệu đầu tư Cụ thể: ưu tiên nguồn vốn phát triển kết cấu hạ tầng, trước hết đầu tư tập trung vào vùng sản xuất hàng hóa trọng điểm Ngoài ra, vốn đầu tư cần tập trung vào khâu sản xuất giống trồng, vật nuôi Đối với ngân sách tỉnh, cần đầu tư tập trung cho dự án ưu tiên, tạo sở cho phát triển nhanh, ổn định sản xuất đời sống khu vực nông Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 102 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định nghiệp, nông thôn Cần chuyển đổi mạnh cấu cho vay tín dụng, tăng cường cho vay trung – dài hạn đáp ứng với mục tiêu chuyển đồi cấu kinh tế phát triển sản xuất quy mô hàng hóa tập trung 4.2.6 Giải pháp sách phát triển nông nghiệp Chính sách kinh tế có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế nói chung ngành kinh tế nói riêng Các sách cần tiếp tục thực hiện, bổ sung phát triển ngành trồng trọt, chăn nuôi là: Chính sách hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ giống lúa suất cao, giống lúa chất lượng cao Chính sách hỗ trợ để du nhập, khảo nghiệm, tuyển chọn giống trồng tốt để bổ sung vào cấu giống tỉnh Hỗ trợ phát triển sản xuất vụ đông Xây dựng ban hành chế sách khuyến khích phát triển chăn nuôi trang trại tập trung, sách phòng chống dịch bệnh vệ sinh, an toàn thực phẩm, sách giết mổ, chế biến thịt gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh Ngoài ra, cần số sách như: Chính sách phát triển thị trường, quyền sử dụng đất để thúc đẩy trình tập trung ruộng đất nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa Chính sách rà soát lại cấu đầu tư để tăng vốn cho phát triển khu vực nông nghiệp, có chương trình tín dụng tài trợ để người dân doanh nghiệp đầu tư chuyển dịch cấu nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn Chính sách chế độ để thu hút sử dụng cán quản lý, cán khoa học có lực công tác địa bàn nông nghiệp, nông thôn Chính sách phát triển kinh tế trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp nhằm đa dạng hóa loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp chế thị trường Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 103 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định PHẦN KẾT LUẬN Trong trình CNH - HĐH, cấu kinh tế nước ta có chuyển dịch tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp, có ngành nông nghiệp Mặc dù, tỷ trọng ngành nông nghiệp có xu hướng giảm, nhiên ngành nông nghiệp có vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, vấn đề an ninh lương thực Chính vậy, phát triển sản xuất nông nghiệp khâu quan trọng trình CHN – HĐH đất nước Qua thời gian dài nghiên cứu tìm hiểu ngành nông nghiệp tỉnh Nam Định, xin đưa số kết luận cụ thể sau: Sự phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Nam Định chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố Đó nhân tố tự nhiên địa hình, khí hậu, đất đai, … nhân tố kinh tế - xã hội dân cư lao động, sở hạ tầng vật chất kĩ thuật, … Những nhân tố mặt có tác động tích cực tạo điều kiện thuận lợi cho trồng, vật nuôi sinh trưởng phát triển tốt, tạo động lực cho nông nghiệp tỉnh phát triển ổn định Mặt khác, có nhiều tác động tiêu cực như: năm chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai; tác động biến đổi khí hậu ảnh hưởng lớn tới suất, sản lượng trồng, vật nuôi; trình độ lao động nhiều hạn chế, với sở hạ tầng, kĩ thuật chưa đồng ảnh hưởng lớn tới việc áp dụng tiến khoa học, kĩ thuật vào sản xuất Bên cạnh việc khai thác mạnh khắc phục khó khăn, với quan tâm nhà nước nói chung tỉnh nói riêng, nông nghiệp tỉnh đạt thành tựu đáng kể Tuy tỉ trọng ngành nông nghiệp đóng góp cấu GDP toàn tỉnh có giảm giá trị thực tế ngày tăng Cơ cấu ngành có chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp Trong trồng trọt, lương thực giữ vai trò chủ đạo Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 104 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định địa bàn toàn tỉnh hình hành vùng sản xuất nông nghiệp chuyên môn hóa vùng trồng lúa, vùng trồng rau, vùng trồng hoa – cảnh, … Những vùng sản xuất nông nghiệp chuyên môn hóa tạo khối lượng sản phẩm ngày lớn, chất lượng đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường Trong chăn nuôi, chăn nuôi lợn gia cầm chiếm tỉ trọng lớn chăn nuôi trang trại ngày mở rộng phát triển Với thực trạng phát triển vậy, đề tài sâu tìm hiểu định hướng giải pháp phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh đến năm 2020 Với mục tiêu xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hoá theo hướng sạch, bền vững, có suất, chất lượng, sức cạnh tranh cao; tập trung đẩy nhanh chuyển dịch cấu nông, lâm, ngư nghiệp; … đề tài đưa số giải pháp để phát triển nông nghiệp quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, phát triển ứng dụng khoa học – kĩ thuật, đào tạo nguồn nhân lực, sách phát triển nông nghiệp, … Như vậy, qua trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài đúc rút cho nhiều kinh nghiệm trình nghiên cứu, thực đề tài khoa học quan trọng hội để tìm hiểu sâu rộng trạng, phương hướng phát triển ngành nông nghiệp quê hương Tuy vậy, thời gian ngắn, tài liệu chưa đồng bộ, trình độ hạn chế nên kết nghiên cứu nhiều thiếu sót, hy vọng nhận đóng góp ý kiến thầy cô để đề tài hoàn thiện Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 105 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục thống kê tỉnh Nam Định, Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2006, NXB Thống kê, Nam Định, 2006 [2] Cục thống kê tỉnh Nam Định, Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2012, NXB Thống kê, Nam Định, 2012 [3] Đỗ Thị Minh Đức (Chủ biên), Giáo trình Địa lí KT – XH Việt Nam (tập 1, 2), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2008 [4] Địa chí tỉnh Nam Định [5] Lê Thông, Địa lí tỉnh TP Việt Nam (Phần I – tỉnh Đồng sông Hồng), NXB Giáo dục, 2001 [6] Lê Thông (chủ biên), Địa lí KT – XH Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 [7] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông, Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007 [8] Nguyễn Thị Hằng, Phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 – 2010, Khóa luận tốt nghiệp, khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2012 [9] Nguyễn Thị Thu Hà, Cơ cấu chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Nam Định theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Luận văn thạc sĩ, khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm Hà Nôi, 2011 [10] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009 [11] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010 [12] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011 [13] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012 Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 106 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định [14] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 [15] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, Báo cáo sơ kết năm thực Nghị số 07 – NQ/TU Tỉnh uỷ phát triển kinh tế trang trại, giai trại 2011 – 2015 [16] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết sản xuất vụ xuân 2010, phương hướng, nhiệm vụ sản xuất vụ xuân 2011 [17] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết sản xuất vụ xuân 2011, phương hướng, nhiệm vụ sản xuất vụ xuân 2012 [18] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết sản xuất vụ mùa 2010, phương hướng, nhiệm vụ sản xuất vụ xuân 2011 [19] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết sản xuất vụ mùa 2011, phương hướng, nhiệm vụ sản xuất vụ xuân 2012 [20] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2020 [21] Tổng cục thống kê Việt Nam, Niêm giám thống kê Việt Nam 2012, NXB Thống kê [22] Các Web: 1.http://vpcp.chinhphu.vn/Home/Quy-hoach-tong-the-phat-trien-kinh-texahoi-tinh-Nam-Dinh/201312/12808.vgp#sthash.gKRhgoMI.dpuf http://www.hoinongdan.org.vn/ http://www.dichvunongnghiep.com/ 4.http://baonamdinh.vn/channel/5092/201309/quy-hoach-vung-san-xuathang-hoa-nham-nang-cao-suc-canh-tranh-cua-nong-san-2268970/ Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 107 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Nam Định năm 2012 Chỉ tiêu Tổng diện tích tự Tổng số (ha) 165.282,1 Cơ cấu (%) 100,0 nhiên Đất nông nghiệp 113.470,1 68,65 Đất sản xuất nông 93.435,6 82,34 nghiệp 4.251,1 3,75 Đất lâm nghiệp có rừng 14.512,5 12,79 Đất nuôi trồng thủy sản Đất phi nông nghiệp 29,14 29,14 Đất 10.922,4 22,67 Đất chuyên dùng 25.517,3 52,97 811,0 1,68 Đất nghĩa trang, nghĩa 1.791,9 3,72 địa 9.021,2 18,73 106,0 0,22 khác Đất chưa sử dụng 3642,2 2,21 Đất chưa sử dụng 3.570,4 98,03 Đất đồi núi chưa sử 64,0 1,76 dụng 7,8 0,21 Đất tôn giáo tín ngưỡng Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp Núi đá rừng Nguồn: [2] Phụ lục 2: Diện tích, sản lượng suất mía giai đoạn 2000 – 2012 Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 108 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định Năm Diện 2000 127 2003 276 2005 272 2009 221 2010 219 2011 205 2012 189 4.565 7.934 6.494 6.515 6.437 6.153 5.744 359,45 287,46 238,75 294,80 293,93 300,15 303,92 tích (Ha) Sản lượng (Tấn) Năng suất (Tạ/ha) Nguồn: [1], [2] Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 109 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định PHỤ LỤC Cánh đồng lúa đặc sản tám thơm, Hải Hậu Thu hoạch lúa máy gặt đập liên hợp xã Bình Minh, huyện Nam Trực Mô hình trồng khoai tây theo phương pháp Cánh đồng lạc huyện Ý Yên làm đất tối thiểu phủ rơm rạ xã Hải Bắc Phát triển rau vụ đông tỉnh Nam Định Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí Trang trại nuôi gà Nam Định 110 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 111 [...]... Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 17 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định Như vậy, chỉ tiêu giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp vừa phản ánh sự tăng lên về sản lượng nông nghiệp, vừa thể hiện chuyển biến về chất của sự phát triển nông nghiệp 1.1.4.2 GDP nông nghiệp và tốc độ tăng trưởng GDP nông nghiệp GDP nông nghiệp phản ánh sức đóng góp của sản xuất nông nghiệp đối với nền kinh tế... gió mùa đã quy định nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới Chính vì vậy, sản phẩm đặc trưng của nền nông nghiệp nước ta là các loại rau, quả nhiệt đới Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 12 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định 1.1.3.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản để phát triển và phân bố nông nghiệp Sự phát triển và phân bố của ngành nông nghiệp tùy thuộc... cũng thấp hơn so với công nghiệp và dịch vụ do tính chất thời vụ cao của sản xuất dược tạo ra trong nông nghiệp càng mặc dù số lượng lao động ngày càng giảm Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 18 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định Công thức tính: N = P/L Trong đó: P: là giá trị sản xuất nông nghiệp (triệu đồng) L: số lao động nông nghiệp (người) N: năng suất lao động nông nghiệp 1.1.4.4 Giá trị được... canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp do đó, nền nông nghiệp ở đây đã phát triển từ lâu đời Về diện tích đất nông nghiệp chiếm phần lớn diện tích của toàn vùng Trong đó đất sản xuất nông nghiệp chiếm trên 50% tổng diện tích tự nhiên của vùng Khả năng mở rộng diện tích bằng khai hoang là hạn chế Vì hệ số Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 29 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định sử dụng đất của đồng bằng... TP: TP Nam Định, huyện Mỹ Lộc, Vụ Bản, Giao Thủy, Hải Hậu, Nam Trực, Ý Yên, Nghĩa Hưng, Xuân Trường và Trực Ninh Với diện tích là 1.637,4 km2, chiếm khoảng 0,5 % diện tích cả nước Nam Định nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, phía Bắc giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây Bắc giáp Hà Nam, phía Tây giáp Ninh Bình, phía Đông Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 33 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định và Nam hướng... nhu cầu ăn uống hàng ngày của dân cư thành phố Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 23 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định 1.1.5.3 Vùng nông nghiệp Vùng nông nghiệp là hình thức cao nhất của TCLTNN, bao gồm trong đó là các HTTCLT ở cấp thấp hơn Được hình thành với mục đích phân bố hợp lí và chuyên môn hóa đúng đắn sản xuất nông nghiệp trên cơ sở sử dụng đầy đủ và có hiệu quả nhất các điều kiện sản xuất... hiệu quả mọi tiềm năng sẵn có, sản xuất nông nghiệp ở nước ta đã tăng lên rõ rệt Có thể nói chính sách khoán đã tạo động lực cho tăng trưởng nông nghiệp trong những năm 90 của thế kỉ XX Ngoài ra, các chương trình giao đất, giao rừng cho các hộ nông dân đã thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 16 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định  Nguồn vốn và thị trường tiêu... nay hết sức lạc hậu, manh mún, nhỏ lẻ tự Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 32 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định cung tự cấp là chính Đặc biệt, hiện nay ĐBSH chưa phát huy được thế mạnh phát triển khoa học công nghệ trong nông nghiệp Do đó, định hướng phát triển nông nghiệp toàn vùng ĐBSH thời gian tới là phát triển sản xuất nông nghiệp thâm canh cao, công nghệ cao, nâng cao giá trị thu nhập trên diện... dịch vụ), HTX đa ngành (nhiều loại dịch vụ) Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 22 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định  Nông trường quốc doanh NTQD là cơ sở kinh doanh nông nghiệp trên một quy mô lớn về đất đai nhằm cung cấp nông sản cho thị trường trong nước hoặc cho xuất khẩu NTQD có những đặc điểm sau đây: - Là xí nghiệp nông nghiệp của nhà nước, thuộc thành phần kinh tế quốc doanh - Quy mô đất đai... ngành nông nghiệp nhìn chung là tăng, đạt giá trị lớn nhất vào năm 2011 với 787.196,6 tỷ đồng, tăng gấp 6 lần so với năm 2000 (129.807,9 tỷ đồng) và bình quân mỗi năm tăng 59.762,6 tỷ đồng Năm 2012, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giảm nhẹ so với năm 2011, đạt 749.325,4 tỷ đồng, giảm 37.787,2 tỷ đồng Nguyên Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 25 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định nhân do nông nghiệp ... triển nông nghiệp tỉnh Nam Định Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định Phân tích thực trạng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh vai trò, GTSX, lao động nông nghiệp, ... K60TN – Khoa Địa lí Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định PHẦN NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp ngành... nhiên tỉnh Biểu đồ 2.1 Cơ cấu trạng sử dụng đất tỉnh Nam Định 2012 Nguyễn Thị Dung – K60TN – Khoa Địa lí 42 Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định Nguồn: Xử lí từ niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm

Ngày đăng: 14/04/2016, 16:30

Xem thêm: Địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Lí do chọn đề tài

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w