Để chỉ đạo hoạt động được đúng đắn, triết học Mác- Lênin chính là nền tảngbền vững cho mọi mục tiêu, phương hướng phát triển mọi mặt của Đảng và Nhànước ta.Trên cơ sở nền tảng của chủ ng
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thiện tiểu luận này, tôi rất vui mừng vì đã nhận được sự giúp
đỡ nhiệt tình của Thầy giáo TS Vi Thái Lang, các đoàn thể, cá nhân và sự nỗ lực cố gắng của bản thân
Trước hết tôi xin bày tỏ lời cám ơn tới Thư viện trường ĐHSP Hà Nội
2, phòng sau đại học, tập thể K16 TGT, các đơn vị liên quan của trường ĐHSP Hà Nội 2 và lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vi Thái Lang người đã trang
bị cho tôi những kiến thức quý báu và tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện tiểu luận
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi có được một kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu này.
Hà Nội, tháng 01 năm 2013
TÁC GIẢ
ĐÀO QUANG HƯNG
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong tiểu luận này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện tiểu luận này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong tiểu luận này đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng 01 năm 2013
TÁC GIẢ
ĐÀO QUANG HƯNG
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN: 2
LỜI CAM ĐOAN: 3
MỤC LỤC: 4
MỞ ĐẦU: 5
NỘI DUNG: 10
Chương 1: Một số khái niệm liên quan đến cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu 10
1.1 Thực tiễn……… ………
10 1.2 Thực tiễn có vai trò quan trọng đối với quá trình nhận thức 11
1.3 Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn 14
Chương 2: Quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam 18
2.1 Vị trí địa lý 18
2.2 Quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam 18
2.3 Biện pháp giải quyết tình hình để phát triển kinh tế 22
Chương 3: Áp dụng lý luận thực tiễn trong quá trình đổi mới hiện nay 24
3.1 Lý luận thực tiễn trong sự nghiệp phát triển kinh tế và đổi mới hiện nay 24
3.2 Ý nghĩa thực tiễn 27
3.3 Đề xuất nhiệm vụ và giải pháp cho tương lai 28
KẾT LUẬN: 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 32
Trang 4nghiệm đã được rút ra trong triết học Mác- Lênin và Đảng ta lấy đó làm “Kim chỉ
nam” cho hành động của mình Triết học là một bộ phận cấu thành của chủ nghĩa
Mác- Lênin đã chỉ rõ; triết học của chủ nghĩa Mác là chủ nghĩa duy vật Nhưng Máckhông dừng lại ở chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVIII mà những thiếu sót chủ yếu nhấtcủa nó là máy móc, siêu hình và duy tâm khi xem xét các hiện tượng xã hội C.Mác
và F.Ăngghen đã khắc phục những thiếu sót ấy, đẩy triết học tiến lên hơn nữa bằngcách tiếp thu một cách có phê phán và có chọn lọc những thành quả của triết hoc cổđiển Đức và nhất là của hệ thống triết học Hêghen Trong những thành quả đó thìthành quả chủ yếu là phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển dưới hìnhthức toàn diện nhất, sâu sắc nhất và thoát hẳn được tính phiến diện Nhưng phépbiện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy tâm nên Mác và Ăngghen đã cải tạo
nó Chính trong quá trình cải tạo này, Mác và Ăngghen đã gắn phép biện chứngHêghen với thực tiễn, phát triển tiếp tục chủ nghĩa duy vật cũ, đẩy nó lên thành chủnghĩa duy vật bịên chứng Vì vậy chính Mác và Ăngghen đã xây dựng một triết họcmới với thế giới quan duy vật nhất quán trong việc nhận thức xã hội Cơ sở củanhững lí luận trong học thuyết đó là những quy luật khách quan và thực tiễn xã hội
(“Triết học Mác- Lênin”- Chương trình cao cấp Tập I; Tập san triết học).
Vậy trong quá trình xây dựng nên triết học Mác, C.Mác và Ăngghen đã luôn
đi từ thực tiễn và những quy luật khách quan để định hướng lý luận nghiên cứu.Những lý luận đó vì thế có cơ sở khoa học vững chắc, không sa vào siêu hình haynhị nguyên luận như các nhà triết học đi trước
Trang 5Để chỉ đạo hoạt động được đúng đắn, triết học Mác- Lênin chính là nền tảngbền vững cho mọi mục tiêu, phương hướng phát triển mọi mặt của Đảng và Nhànước ta.
Trên cơ sở nền tảng của chủ nghĩa Mác- Lênin, đặc biệt là lý luận triết họcMác- Lênin, chúng ta đã vạch rõ được con đường phát triển kinh tế đúng đắn đó là:
“Luôn luôn xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách
quan.” (Trích: “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI.”) Từ năm 1986,
chúng ta đã tổng kết được những bài học kinh nghiệm quý báu để đổi mới và cảicách kinh tế Xây dựng một nền kinh tế thị trường, một nền kinh tế nhiều thànhphần, lành mạnh chính là sự vận dụng sáng tạo quan điểm chỉ đạo của Đảng vàothực tiễn hoàn cảnh trong nước và trên thế giới Những quan điểm đổi mới, tiến bộ
đó là sự tôn trọng hoàn toàn những lý luận nhận thức và thực tiễn chi phối nền kinhtế
Đứng trên quan điểm triết học Mác- Lênin, ta càng có cơ sở để khẳng địnhnhững khởi sắc trong mười năm đổi mới cho dến nay từ sau Đại hội Đảng lần thứ
VI là những thành công mang tính tất yếu do chúng ta đã vận dụng đúng đắn cácquy luật khách quan vào cải tạo thực tiễn Chúng ta đã tôn trọng những bước pháttriển có tính quy luật của lịch sử, không đi ngược lại “guồng quay” của lịch sử
1.2 Cơ sở thực tiễn:
Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vậnhành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hộichủ nghĩa ở nước ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tếluôn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng
Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển củabất cứ hình thái kinh tế nào Những vấn đề triết học về lý luận nhận thức và thựctiễn, phương pháp biện chứng luôn là cơ sở, là phương hướng, là tôn chỉ cho hoạtđộng thực tiễn, xây dựng và phát triển xã hội Nếu xuất phát từ một lập trường triếthọc đúng đắn, con người có thể có được những cách giải quyết phù hợp với các vấn
dề do cuộc sống đặt ra Việc chấp nhận hay không chấp nhận một lập trường triết
Trang 6học nào đó sẽ không chỉ đơn thuần là sự chấp nhận một thế giới quan nhất định, mộtcách lý giải nhất định về thế giới, mà còn là sự chấp nhận một cơ sở phương phápluận nhất định chỉ đạo cho hoạt động.
Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩaMác- Lênin đã chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chính là triết học củachủ nghĩa Mác Cho đến nay, chỉ có triết học Mác là mang tính ưu việt hơn cả Trên
cơ sở nền tảng triết học Mác- Lênin, Đảng và Nhà nước ta đã học tập và tiếp thu tưtưởng tiến bộ, đề ra những mục tiêu, phương hướng chỉ đạo chính xác, đúng đắn đểxây dựng và phát triển xã hội, phù hợp với hoàn cảnh đất nước Mặc dù có nhữngkhiếm khuyết không thể tránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng hướng trong cải tạothực tiễn, phát triển kinh tế, từng bước đưa đất nước ta tiến kịp trình độ các nướctrong khu vực và thế giới về mọi mặt Chính những thành tựu của xây dựng chủnghĩa xã hội và qua mười năm đổi mới là minh chứng xác đáng cho vấn đề nêu trên.Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn cùng với sự nắm bắt các quy luật kháchquan trong vận hành nền kinh tế ở nước ta là một vấn đề còn nhiều xem xét và tranhcãi, nhất là trong quá trình đổi mới hiện nay
Vì vậy, em quyết định chọn đề tài: “Cơ sở triết học về vấn đề đổi mới tư
duy lý luận trước khi đổi mới thực tiễn ở nước ta hiện nay”.
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Đứng trước ngưỡng cửa thế kỷ 21, khi mà xu thé hội nhập đang tăng cao,nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ thì các hành động đều xuất phát từ quátrình nhận thức và cải tạo thực tiễn là phương châm chỉ đạo và hoạt động của Đảng,Nhà nước ta
Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn cùng với sự nắm bắt các quy luậtkhách quan trong vận hành nền kinh tế ở nước ta là một vấn đề còn nhiều xem xét
và tranh cãi, nhất là trong quá trình đổi mới hiện nay Từ những thành tựu của xâydựng chủ nghĩa xã hội và qua mười năm đổi mới là minh chứng xác đáng cho việc
“Tại sao phải đổi mới tư duy lý luận trước khi đổi mới thực tiễn?”
Trang 73 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm hiểu những quan điểm của triết học Mác- Lênin để giải thích cho luận
điểm: “Trong thời kỳ đổi mới chúng ta khẳng định phải đổi mới tư duy lý luận
trước khi đổi mới thực tiễn” Nghiên cứu, phân tích những vấn đề có liên quan
trong thời gian qua ở Việt Nam
Tiểu luận sẽ đưa ra một số đề xuất, ý kiến cho việc tìm ra vấn đề tại sao trongthời kì đổi mới chúng ta phải khẳng định đổi mới tư duy lý luận trước khi đổi mới thực tiễn nước ta hiện nay
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Triết học Mác- Lênin về vật chất, vận động trong không gian, thời gian và về
sự thống nhất vật chất của thế giới đã góp phần xác lập thế giới quan duy vật khoahọc và có ý nghĩa về phương pháp luận to lớn trong nhận thức khoa học và hoạtđộng thực tiễn Triết học không phải là một cái gì quá xa xôi, viển vông, ngược lại
nó gắn bó hết sức chặt chẽ với cuộc sống, thực tiễn, chỉ đạo cho con người hànhđộng Nắm vững được mọi nội dung của triết học, đặc biệt là lý luận nhận thức vàcải tạo thực tiễn sẽ làm cho con người làm chủ thế giới, chinh phục thiên nhiên, cảitạo được xã hội, phát triển kinh tế mạnh mẽ
Vấn đề đã nêu trong văn kiện Đại hội Đảng VI có tác dụng tích cực đối với
sự phát triển của nền kinh tế hiện nay Sau hơn mười năm đổi mới với những thànhtựu nhất định ta càng thấy rõ sự đúng đắn và cần thiết của bài học kinh nghiệm đó.Trong bài viết này, chỉ tập trung phân tích vấn đề lý luận nhận thức và cải tạo thựctiễn của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình phát triển Cùng với sự tổng kết củađại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI trong văn kiện đã đánh dấu một mốc son lịch sửcủa Việt Nam chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế nhiềuthành phần, vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước, theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa Hoạt động xây dựng kinh tế, đổi mới kinh tế nhữngnăm gần đây và mối liên hệ của nó với thực tiễn và các quy luật triết học là trungtâm của nội dung này
5 Phương pháp nghiên cứu:
Trang 8Tiểu luận dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủnghĩa duy vật biện chứng Ngoài ra, tiểu luận sử dụng một số phương pháp: lịch sử -logic, tổng hợp, so sánh, diễn dịch…
6 Giả thuyết khoa học:
Tiểu luận phân tích rõ các vấn đề: “Cơ sở triết học về vấn đề đổi mới tư duy
lý luận trước khi đổi mới thực tiễn ở nước ta hiện nay”, Vận dụng những tư tưởng
cơ bản của triết học Macxit để giải thích cho vấn đề này
7 Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 2 chương
Trang 9
NỘI DUNGCHƯƠNG 1.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1.2 Tính vật chất trong hoạt động thực tiễn.
Đó là hoạt động có mục đích của xã hội, phải sử dụng những phương tiện vậtchất đề tác động tới đối tượng vật chất nhất định của tự nhiên hay xã hội, làm biếnđổi nó, tạo ra sản phẩm vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của con người
Chỉ có thực tiễn mới trực tiếp làm thay đổi thế giới hiện thực, mới thực sựmang tính chất phê phán và cách mạng Đây là đặc điểm quan trọng nhất của thựctiễn, là cơ sở đề phân biệt hoạt động thực tiễn khác với hoạt động lý luận của conngười
xã hội của con người
Trang 101.1.4 Thực tiễn của con người được tiến hành dưới nhiều hình thức.
Trong quá trình hoạt động cải tạo thế giới, con người tạo ra một hiện thực
mới, một “Thiên nhiên thứ hai” Đó là thế giới của văn hóa tinh thần và vật chất,
những điều kiện mới cho sự tồn tại của con người, những điều kiện này không đượcgiới tự nhiên mang lại dưới dạng có sẵn Đồng thời với quá trình đó, con ngườicũng phát triển và hoàn thiện bản thân mình Chính sự cải tạo hiện thực thông quahoạt động thực tiễn là cơ sở của tất cả những biểu hiện khác có tính tích cực, sángtạo của con người Con người không thích nghi một cách thụ động mà thông quahoạt động của mình, tác động một cách tích cực để biến đổi và cải tạo thế giới bênngoài Hoạt động đó chính là thực tiễn
1.1.4.1 Hoạt động sản xuất vật chất.
Là hoạt động thực tiễn quan trọng nhất của xã hội.Thực tiễn sản xuất vật chất
là tiền đề xuất phát để hình thành những mối quan hệ đặc biệt của con người đối vớithế giới, giúp con người vượt ra khỏi khuôn khổ tồn tại của các loài vật
1.1.4.2 Hoạt động chính trị xã hội.
Là hoạt dộng của con người trong các lĩnh vực chính trị xã hội nhằm pháttriển và hoàn thiện các thiết chế xã hội, các quan hệ xã hội làm địa bàn rộng rãi chohoạt động sản xuất và tạo ra những môi trường xã hội xứng đáng với bản chất conngười bằng cách đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội
1.1.4.3 Hoạt động thực nghiệm khoa học.
Là hoạt động thực tiễn đặc biệt vì con người phải tạo ra một thế giới riêngcho thực nghiệm của khoa học tự nhiên và cả khoa học xã hội
1.2 Thực tiễn có vai trò rất to lớn đối với nhận thức.
Hoạt động thực tiễn là cơ sở, là nguồn gốc, là động lực, là mục đích, là tiêuchuẩn của nhận thức
1.2.1.Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức.
Trong hoạt động thực tiễn, con người làm biến đổi thế giới khách quan, bắtcác sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan phải bộc lộ những thuộc tính và quyluật của chúng Trong quá trình hoạt động thực tiễn luôn luôn nảy sinh các vấn đề
Trang 11đòi hỏi con người phải giải đáp và do đó nhận thức được hình thành Như vậy, quahoạt động thực tiễn mà con người tự hoàn thiện và phát triển thế giới quan( tạo điềukiện cho nhận thức cao hơn).
Qua hoạt động thực tiễn, não bộ con người cũng ngày càng phát triển hơn,các giác quan ngày càng hoàn thiện hơn
Thực tiễn là nguồn tri thức, đồng thời cũng là đối tượng của nhận thức Chính hoạt động thực tiễn đã đặt ra các nhu cầu cho nhận thức, tạo ra cácphương tiện hiện đại giúp con người đi sâu tìm hiểu tự nhiên
1.2.2 Thực tiễn là động lực của nhận thức.
Ngay từ đầu, nhận thức đã bắt nguồn từ thực tiễn, do thực tiễn quy định Mỗi bướcphát triển của thực tiễn lại luôn luôn đặt ra những vấn đề mới cho nhận thức, thúcđẩy nhận thức tiếp tục phát triển Như vậy thực tiễn trang bị những phương tiệnmới, đặt ra những nhu cầu cấp bách hơn, nó rà soát sự nhận thức Thực tiễn lắp đilắp lại nhiều lần, các tài liệu thu thập được phong phú, nhiều vẻ, con người mớiphân biệt được đâu là mối quan hệ ngẫu nhiên bề ngoài, đâu là mối liên hệ bản chất,những quy luật vận động và phát triển của sự vật
1.2.3 Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Những tri thức khoa học chỉ có ý nghĩa thực tiễn khi nó được vận dụng vào thựctiễn Mục đích cuối cùng của nhận thức không phải là bản thân các tri thức mà lànhằm cải tạo hiện thức khách quan, đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần xãhội Sự hình thành và phát triển của nhận thức là bắt nguồn từ thực tiễn, do yêu cầucủa thực tiễn
Nhận thức chỉ trở về hoàn thành chức năng của mình khi nó chỉ đạo hoạtđộng thực tiễn, giúp cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn Chỉ có thông qua hoạtđộng thực tiễn, thì tri thức con người mới thể hiện được sức mạnh của mình, sự hiểubiết của con người mới có ý nghĩa
1.2.4 Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Bằng thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức đúng hay sai Khi nhận thức đúng thì nóphục vụ thực tiễn phát triển và ngược lại
Trang 121.2.5 Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
1.2.5.2 Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn để kiểm trachân lý không phải là ý thức tư tưởng, tư duy mà là thực tiễn Bởi vì chỉ có thôngqua hoạt động thực tiễn, tri thức mới trở lại tác động vào thế giới vật chất, qua đó nóđược “hiện thực hoá”, “vật chất hơn” thành các khách thể cảm tính Từ đó mới cócăn cứ để đánh giá nhận thức của con người đúng hay sai, có đạt tới chân lý haykhông
Thực tiễn có rất nhiều hình thức khác nhau, nên nhận thức của con ngườicũng được kiểm tra thông qua rất nhiều hình thức khác nhau:
+ Thực tiễn của xã hội luôn luôn vận động và phát triển
+ Thực tiễn trong mỗi giai đoạn lịch sử đều có giới hạn Nó không thể chứngminh hay bác bỏ hoàn toàn một tri thức nào đó của con người mà nó được thực tiễntiếp theo chứng minh, bổ sung thêm
Như vậy tiêu chuẩn thực tiễn cũng mang tính chất biện chứng và như
vậy mới có khả năng kiểm tra một cách chính xác sự phát triển biện chứng của nhậnthức
1.2.5.3 Ý nghĩa.
Thực tiễn lớn nhất ở nước ta hiện nay là thực tiễn xây dựng nền kinh tế thịtrường mới, nền văn hoá mới đậm đà bản sắc dân tộc và chế độ xã hội mới: côngbằng, bình đẳng, tiến bộ
Trang 13Trong lĩnh vực kinh tế, đường lối, chính sách hay các giải pháp kinh tế cụ thểmuốn biết đúng hay sai đều phải thông qua vận dụng chúng trong sản xuất, kinhdoanh cũng như quản lý các quá trình đó Đường lối chính sách cũng như các giảipháp kinh tế chỉ đúng khi chúng mang lại hiệu quả kinh tế, thúc đẩy sản xuất pháttriển, nâng cao năng suất lao động, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,văn minh.
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau những bước tiến và những thànhtựu to lớn mang lại ý nghĩa lịch sử, giờ đây lại đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết.Những hoạt động nghiên cứu lý luận chính là nhằm tìm ra lời giải đáp cho nhữngvấn đề của giai đoạn cách mạng hiện nay Công cuộc đổi mới ở nước ta vừa là mụctiêu, vừa là động lực mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động nhận thức nói chung và công tác
lý luận nói riêng, nhất định sẽ đem lại cho chúng ta những hiểu biết mới, phong phúhơn và cụ thể hơn về mô hình chủ nghĩa xã hội, về con đường đi lên chủ nghĩa xãhội ở nước ta
1.3 Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn.
mang tính hệ thống cao, tổ chức có khoa học
1.3.2 Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn.
Được thể hiện bằng mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn GIữa lýluận và thực tiễn thống nhất biện chứng với nhau Sự thống nhất đó bắt nguồn từchỗ: chúng đều là hoạt động của con người, đều nhằm mục đích cải tạo tự nhiên vàcải tạo xã hội để thoả mãn nhu cầu của con người
1.3.2.1 Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn.
Trang 14Lý luận dựa trên nhu cầu của thực tiễn và lấy được chất liệu của thực tiễn.Thực tiễn là hoạt động cơ bản nhất của con người, quyết định sự tồn tại và pháttriển xã hội Lý luận không có mục đích tự nó mà mục đích cuối cùng là phục vụthực tiễn Sức sống của lý luận chính là luôn luôn gắn liền với thực tiễn, phục vụcho yêu cầu của thực tiến
1.3.2.2 Lý luận mở đường và hướng dẫn hoạt động của thực tiễn.
Ví dụ: lý luận Mác - Lênin hướng dẫn con đường đấu tranh của giai cấp vôsản Sự thành công hay thất bại của hoạt động thực tiễn là tuỳ thuộc vào nó đượchướng dẫn bởi lý luận nào, có khoa học hay không? Sự phát triển của lý luận là doyêu cầu của thực tiễn, điều đó cũng nói lên thực tiễn không tách rời lý luận, khôngthể thiếu sự hướng dẫn của lý luận
Vai trò của lý luận khoa học là ở chỗ: nó đưa lại cho thực tiễn các tri thứcđúng đắn về các quy luật vận động, phát triển của hiện thực khách quan, từ đó mới
có cơ sở để định ra mục tiêu và phương pháp đúng đắn cho hoạt động thực tiễn
Quan hệ lý luận và thực tiễn mang tính chất phức tạp, quan hệ đó có thể làthống nhất hoặc mâu thuẫn đối lập
1.3.2.3 Lý luận và thực tiễn là thống nhất.
Lý luận và thực tiễn thống nhất khi giai cấp thống trị còn mang tinh thần tiến
bộ và còn giữ sứ mệnh lịch sử Khi lý luận và thực tiễn thống nhất thì chúng sẽ tăngcường lẫn nhau và phát huy vai trò của nhau Sự thống nhất đó là một trong nhữngnguyên lý căn bản của triết học Mác- Lênin
1.3.2.4 Sự mâu thuẫn của lý luận và thực tiễn.
Xảy ra khi giai cấp thống trị trở nên phản động, lỗi thời, lạc hậu Khi mâuthuẫn nảy sinh, chúng sẽ làm giảm ảnh hưởng của nhau Điều đó dẫn đến mọiđường lối, chính sách xã hội trở nên lạc hậu và phản động
* Ý nghĩa:
Cần phải tăng cường, phát huy vai trò của lý luận đối với xã hội, đặc biệt là
lý luận xã hội mà quan trọng là lý luận Mác- Lênin và các lý luận về kinh tế
Trang 15Trước chủ nghĩa Mác, trong lý luận nhận thức, phạm trù thực tiễn hầu nhưkhông có chỗ đứng nào Nhiều người còn hình dung thực tiễn với bộ mặt xấu xí của
con buôn (Phơ-Bách) Trong “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê
phán”, sau khi phê phán E.Ma Khơ và một số ngươi khác đã cố gạt thực tiễn ra
khỏi lý luận nhận thức, coi thực tiễn như một cái gì không đáng nghiên cứu về mặtnhận thức luận, đã đem cái tiêu chuẩn thực tiễn là cái giúp cho mỗi người phân biệtđược ảo tưởng với hiện thực đặt ra ngoài giới hạn của khoa học, của lý luận nhậnthức để dọn chỗ cho chủ nghĩa duy tâm và thuyết bất khả tri
V.I.Lênin đã khẳng định: Quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quanđiểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức(1)
Chính vì sự quan trọng của mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn nên đối vớinước ta trong giai đoạn này cần đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và hoạt động.Hiện nay, nước ta đang tiến hành đổi mới một cách toàn diện các mặt của đời sống
xã hội, mà trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm Đổi mới từ
nền kinh tế tập trung quan liêu sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước là một vấn đề hết sức mới mẻ chưa có lời giải đáp sẵn Và chúng ta cũngkhông bao giờ có thể có một lời giải sẵn sau đó mới đi vào tiến hành đổi mới Quátrình đổi mới nói chung, đổi mới kinh tế nói riêng và việc nhận thức quá trình đổimới đó không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau cùng phát triển
Vậy trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ thực tế kháchquan, phải lấy hiện thực khách quan làm cơ sở cho hoạt động của mình Gắn lý luậnvào thực tiễn để hoạt động trở nên khoa học, có cơ sở vững chắc Tinh thần ấychính là vấn đề cần nghiên cứu trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI
1.3.2.5 Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác- Lênin.
Thực tiễn không có lý luận hướng đẫn thì thành thực tiễn mù quáng Lý luận
mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông Vì vậy cho nên trong khi nhấnmạnh sự quan trọng của lý luận, đã nhiều lần Lênin nhắc đi nhắc lại rằng lý luận