1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng quản trị công nghệ (hệ đại học chính quy) phần 2 th s phan tú anh

63 490 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Chương 3: Lựa chọn Đổi công nghệ CHƯƠNG LỰA CHỌN VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 3.1 LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ 3.1.1 Khái niệm cơng nghệ thích hợp 1- Khái niệm chung PT IT Trong hai thập kỷ (1950 – 1970), kinh tế giới tăng trưởng với tốc độ cao chưa thấy, mở rộng quy mô chuyển công nghệ lĩnh vực quốc phòng sang dân dụng Nhưng sau khủng hoảng giá dầu mỏ (1972 – 1973) dẫn đến khủng hoảng kinh tế giới, nước công nghiệp nhận rằng, ngành cơng nghiệp khổng lồ mối đe dọa trực tiếp sống họ Các nước phát triển nhận thấy số ngành công nghiệp làm họ nghèo thêm phụ thuộc nhiều vào nước phát triển Từ nảy sinh vấn đề cơng nghệ thích hợp cho phát triển xác lập tính thích hợp công nghệ Bắt đầu cơng việc kinh doanh chân phải nên xem xét đến tính thích hợp cơng nghệ áp dụng Cơng nghệ thích hợp nước cơng nghiệp bắt đầu tập trung hàng loạt lợi ích khác Các lợi ích bao gồm nhu cầu để: - Tìm mối quan hệ hài hồ chấp nhận với hồn cảnh xung quanh - Tìm cách để thoát khởi khủng hoảng nguyên liệu lượng thúc bách lúc - Giảm bớt cơng việc nặng nhọc mà người muốn làm - Triển khai nhiều việc làm để có lợi cho xã hội - Đưa ngành kinh tế địa phương phát triển hướng, với việc tăng doanh nghiệp người địa phương điều hành làm chủ - Thúc đẩy phát triển văn hoá địa phương để chống lại đơn điệu cằn cỗi ngày tăng văn hoá quần chúng truyền bá thông qua phương tiện điện tử - Đặc trưng hoạt động hướng tới công nghệ thích hợp nước cơng nghiệp hố cố gắng để sửa chữa thái qúa cân văn hố cơng nghiệp với sùng bái thái chủ nghĩa vật chất - Ở nước phát triển, cơng nghệ thích hợp phát triển loạt nhu cầu khác Điều bật họ thừa nhận chiến lược cơng nghiệp hố, đại hố bắt chước nước phát triển không thành công giải vấn đề nghèo đói ổn định Vấn đề có nhiều lý Nguồn tài nguyên công nghệ giới, sở cần thiết cho cơng nghiệp hố, bị khống chế số nước mạnh phục vụ cho kinh tế lối sống họ Chuyển giao cơng nghệ phục vụ cho lợi ích nước giàu việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động rẻ mạt thị trường tiêu thụ tốt Kết hàng trăm triệu người đại hoá nghèo khổ 53 Chương 3: Lựa chọn Đổi cơng nghệ nhiều trường hợp việc áp dụng công nghệ nhập tạo cơng kích mạnh mẽ, dội vào văn hoá địa phương Do đặc trưng cơng nghệ thích hợp nước phát triển thực chất cố gắng để thích nghi triển khai cơng nghệ phù hợp với hoàn cảnh họ Đối với nước ta, để tăng trưởng kinh tế, trước hết cần có mơ hình kinh tế phù hợp Tìm hiểu kinh nghiệm nhiều nước, không dập khuôn mơ hình mà tiếp thu ưu điểm, loại trừ khuyết tật mơ hình để hình thành mơ hình kinh tế Việt Nam, phù hợp với thực tiễn đất nước, truyền thống dân tộc xu thời đại Theo ý kiến nhiều chuyên gia theo hướng suy nghĩ tích cực, thực tiễn, ta phải biết kết hợp nhân tố kinh tế thị trường, kinh tế tri thức, kinh tế sinh thái, kinh tế nhân văn, kinh tế văn hố, kinh tế - xã hội Để thích ứng với mơ hình kinh tế hợp lý đó, vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hố phải có bước riêng tìm mơ hình thích hợp Để thực ý đồ đó, tìm nguồn lực động lực mục tiêu vấn đề cốt lõi Trong vấn đề cần ý cơng nghệ thích hợp vấn đề Vậy cơng nghệ thích hợp ? Khái qt định nghĩa ngắn gọn vấn đề phức tạp khó Các nước phát triển thống quan niệm : PT IT "Cơng nghệ thích hợp công nghệ đạt mục tiêu trình phát triển kinh tế - xã hội, sở phù hợp với hoàn cảnh điều kiện địa phương" 2- Căn xác định cơng nghệ thích hợp Công nghệ tạo từ hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) Tuy nhiên, hoạt động R&D nơi khác tạo công nghệ khác để đạt mục tiêu Điều hoàn cảnh, bao gồm yếu tố dân số; tài nguyên; hệ thống kinh tế, cơng nghệ, mơi trường, văn hố – xã hội, pháp luật- trị Do cơng nghệ xem thích hợp thời điểm phát triển, hồn cảnh mà phát triển mục tiêu phát triển Nó thích hợp khơng thích hợp nơi khác vào thời điểm khác Như vậy, tính thích hợp cơng nghệ khơng phải tính chất nội cơng nghệ, phụ thuộc vào hồn cảnh, thời gian mục tiêu - Hoàn cảnh bao gồm yếu tố : Dân số, tài nguyên, kinh tế, công nghệ, mơi trường sống, văn hố, xã hội, trị, pháp luật, quan hệ quốc tế - Mục tiêu phát triển: Dựa vào mục tiêu quốc gia, ngành, địa phương, sở mà xác định, phải tối đa hiệu tối thiểu hậu Mục tiêu đổi khác yếu tố , nhân tố tạo nên hiệu gây hậu thay đổi tương quan hai tập yếu tố 54 Chương 3: Lựa chọn Đổi công nghệ Bảng 3.1 Giới thiệu số tiêu chuẩn đánh giá tính thích hợp cơng nghệ TT Tiêu chuẩn Xu hướng ưa chuộng Năng lượng Tiêu thụ Lao động Theo yêu cầu sử dụng địa phương Giá thành Chấp nhận Năng suất Cao Dễ vận hành Các kỹ vận hành dễ truyền đạt Hiệu Mang lại hiệu cho nhiều ngành Nguyên liệu Sử dụng nguyên liệu địa phương Tái sinh phế thải Có thể sử dụng phế thải Phạm vi sử dụng Sử dụng nhiều nơi 10 Ổn định văn hoá – xã hội Khơng ảnh hưởng xấu đến hồn cảnh văn hố – xã hội PT IT 3- Định hướng công nghệ thích hợp Trong bối cảnh nước phát triển, cơng nghệ thích hợp định hướng theo khía cạnh : a/ Định hướng theo trình độ công nghệ Tiền đề làm sở cho định hướng có loạt cơng nghệ sẵn có để thỏa mãn nhu cầu định Vấn đề lựa chọn công nghệ cho phù hợp Các cơng nghệ sẵn có xếp theo thứ tự thô sơ, thủ công đến tiên tiến, đại Đối với nước phát triển, chọn cơng nghệ tiên tiến có nhiều lợi thế, nhiên gặp phải khơng bất lợi - Công nghệ tiên tiến hội để nước phát triển hồn thành cơng nghiệp hố nhanh chóng - Cơng nghệ tiên tiến có thời gian sử dụng lâu dài - Công nghệ tiên tiến tạo suất lao động cao, chất lượng tốt, giá thành hạ, lợi nhuận cao, thuận lợi phân công hợp tác quốc tế - Tuy nhiên, công nghệ tiên tiến vốn ứng dụng kết khoa học đại, nên tiếp nhận chúng, nước phát triển thường gặp khó khăn như: - Tập trung vốn lớn, khó thực nhiều mục tiêu lúc, kìm hãm phát triển sở vừa nhỏ - Địi hỏi lực vận hành trình độ quản lý cao 55 Chương 3: Lựa chọn Đổi công nghệ - Cắt đứt cách đột ngột với q khứ, tính thích nghi giảm Quan điểm nhiều chuyên gia cho rằng, nước phát triển để dung hồ chọn công nghệ trung gian Loại công nghệ có trình độ trung gian cơng nghệ thơ sơ, rẻ tiền công nghệ tiên tiến, đại Lý là: - Điều kiện nước phát triển không giống điều kiện nước phát triển Cho nên loại công nghệ trung gian dung hồ hai hồn cảnh - Được xây dựng với quy mô từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp, từ trình độ trung bình đến đại Cơng nghệ trung gian tạo hội tốt thực nghiệm bước nâng dần kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm quản lý - Có điều kiện triển khai nhiều công nghệ để giải nhiều mục tiêu điều kiện nguồn vốn bị hạn chế - Công nghệ trung gian tạo điều kiện cho việc tiếp thu, đồng hoá dễ dàng b/ Định hướng theo nhóm mục tiêu PT IT Cơ sở định hướng dựa vào nhóm mục tiêu phát triển cơng nghệ Thơng thường nhóm mục tiêu xếp theo thứ tự ưu tiên, sở để lựa chọn cơng nghệ thích hợp theo giai đoạn Nhóm mục tiêu bao gồm: - Thoả mãn nhu cầu tối thiểu, tạo công ăn việc làm nâng cao mức sống đồng - Tăng suất lao động sức cạnh tranh thị trường - Tự lực độc lập cơng nghệ Ví dụ, mục tiêu phát triển cơng nghệ thoả mãn nhu cầu tối thiểu, đối tượng phục vụ công nghệ đông đảo dân nghèo nơng thơn Tiêu thức thích hợp cơng nghệ chi phí sản xuất thấp, giá thành sản phẩm hạ, phát huy công nghệ truyền thống, tận dụng nguồn lực sẵn có địa phương.v.v… c/ Định hướng theo hạn chế nguồn lực Cơ sở định hướng xem xét công nghệ có thích ứng với nguồn tài ngun vốn có, phù hợp với điều kiện chung phát triển địa phương hay không Một số số điều kiện nguồn lực đội ngũ nhân lực, vốn đầu tư nội địa, lượng, nguyên vật liệu Vấn đề sử dụng nguồn lực cho hợp lý, vừa có hiệu tại, ngắn hạn, đồng thời đảm bảo sử dụng lâu dài bền vững d/ Định hướng theo hồ hợp (khơng gây đột biến) Đó mong muốn có tiến cơng nghệ thơng qua phát triển khơng phải cách mạng Có nghĩa phải có hài hồ sử dụng, thích nghi, cải tiến, đổi Sự phát triển theo tuần tự, không gượng ép, không gây ô nhiễm, không cân sinh thái, bảo đảm hồ hợp tự nhiên, kết hợp cơng nghệ nội địa công nghệ nhập, tạo lập phát triển 56 Chương 3: Lựa chọn Đổi công nghệ nhanh bền vững, không mâu thuẫn quốc gia địa phương, hồ hợp cơng nghệ truyền thống đại… e/ Định hướng theo dự báo phát triển công nghệ Thông thường người ta thống kê mốc phát minh quan trọng ảnh hưởng đến phát triển lực lượng sản xuất, đời sống tập quán nhân loại có xét đến nhóm nước khác Khi dự báo cơng nghệ người ta thường ý đến tiêu chí: - Công nghệ sử dụng tiết kiệm nguồn lực tự nhiên tài ngun thiên nhiên, khống sản, sử dụng lượng, suất lao động cao - Công nghệ sử dụng phải công nghệ không gây ô nhiễm môi trường - Công nghệ mang lại lợi ích cuối cho người sử dụng sản phẩm công dụng ưu việt, giá cạnh tranh, hỗ trợ hoạt động kinh doanh - Cơng nghệ có tính cách mạng, làm thay đổi số lớn phương pháp truyền thống PT IT Dự báo công nghệ không tuý cơng việc kỹ sư, nhiều ý tưởng cảm nhận nhiều nhà khoa học xã hội, trị gia người tiêu dùng Các ngành công nghiệp thường phát triển không đồng Mỗi cơng nghệ lại có tính độc lập, người ta quan tâm nhiều đến mối liên hệ, tìm tác động qua lại không số tiến q nhanh lại khơng có người áp dụng Cơng nghệ lực lượng chi phối chủ yếu tương lai, làm thay đổi sống hình thành tương lai với nhịp độ chưa có lịch sử, gây tác động sâu sắc mà khơng thể chứng kiến hiểu được, nhận định, dự báo cảnh báo Dự báo phát triển công nghệ giúp cho nhà doanh nghiệp có kế hoạch hành động, trước hết lựa chọn công nghệ ưu tiên tranh thủ thành tựu giới theo quan điểm “đi xe miễn phí” hay “đi tắt, đón đầu” Tuy nhiên cần hiểu việc chuyển hố, sử dụng, thích nghi cơng nghệ có khơng phải việc dễ dàng ln phải thận trọng với “miễn phí” Qua định hướng vừa nêu cơng nghệ thích hợp, dễ thấy người hiểu cơng nghệ thích hợp cách khác khơng thể thoả mãn đồng thời yêu cầu Để cơng nghệ thích hợp trở thành khả thi cần: - Loại bỏ nhận thức không cơng nghệ thích hợp - Khơng có cơng nghệ thích hợp cho tất nước khơng có cơng nghệ khơng thích hợp với nước - Tính thích hợp khơng thích hợp cơng nghệ cần xem xét lại cách thường xuyên chiến lược cân cần thiết cho phát triển công nghệ - Đối với nước phát triển, chia tình lựa chọn cơng nghệ thành nhóm lớn (bảng 3.2.) 57 Chương 3: Lựa chọn Đổi công nghệ Bảng 3.2 Nhóm lựa chọn cơng nghệ Nhóm Mục tiêu Các cơng nghệ dẫn dắt Có thành tựu cơng nghệ hàng đầu để xuất Chỉ tiêu quan trọng để thích hợp Tối đa lợi nhuận ngoại thương Địi hỏi thủ tục Dự báo; Đánh giá; NC & TK; Marketing Các cơng Có cơng nghệ rút nghệ thúc đẩy ngắn khoảng cách cơng nghệ Có cơng nghệ có giá trị để thoả mãn nhu cầu đại đa số thông qua công nghệ nội sinh Thơng qua CG CN; đánh giá; thích nghi cơng nghệ Cực tiểu biến đổi đột Thông tin; ngột cơng Đánh giá; nghệ truyền thống thích nghi đổi PT IT Các công nghệ phát triển Cực đại lợi ích, cực tiểu chi phí 3.1.2 Các tiêu thức lựa chọn cơng nghệ thích hợp Lựa chọn cơng nghệ thích hợp khơng phải lựa chọn thân cơng nghệ, mà trước hết chọn tập hợp tiêu thức để chọn công nghệ Đối với nước phát triển, Viện nghiên cứu Brace – Canada đưa số tiêu thức tham khảo sau: - Cơng nghệ thích hợp có mục tiêu đáp ứng nhu cầu nhân dân, đặc biệt nơng dân - Cơng nghệ thích hợp có khả thu hút số lượng lớn lao động, có lao động nữ - Cơng nghệ thích hợp bảo tồn phát triển công nghệ truyền thống tạo ngành nghề - Cơng nghệ thích hợp bảo đảm chi phí thấp kỹ thấp - Cơng nghệ thích hợp tạo khả hoạt động cho sở sản xuất nhỏ, vừa, lớn, kết hợp - Cơng nghệ thích hợp tiết kiệm tài ngun - Cơng nghệ thích hợp có khả thu hút việc sử dụng dịch vụ nguyên vật liệu nước - Cơng nghệ thích hợp phải có khả sử dụng phế liệu không gây ô nhiễm môi trường 58 Chương 3: Lựa chọn Đổi cơng nghệ - Cơng nghệ thích hợp tạo hội tăng trưởng kinh tế cho xã hội đông đảo quần chúng nhân dân - Cơng nghệ thích hợp tạo phân bổ rộng rãi giảm khơng bình đẳng thu nhập - Cơng nghệ thích hợp khơng gây xáo trộn văn hóa – xã hội - Cơng nghệ thích hợp tạo tiền đề để tăng cường xuất khẩu, phân công hợp tác quốc tế - Cơng nghệ thích hợp tạo tiềm nâng cao lực cơng nghệ - Cơng nghệ thích hợp hệ thống trị chấp nhận Với liệt kê chưa đầy đủ trên, thấy rõ tên cơng nghệ thích hợp cơng cụ vạn điều khơng thể có Nhắc lại, thích hợp cơng nghệ khơng phải chất nội công nghệ mà xuất phát từ mơi trường xung quanh cơng nghệ sử dụng Chính người xác định thích hợp cách phối hợp tối đa hiệu tối thiểu hậu công nghệ cho tương lai Hơn môi trường xung quanh đòi hỏi phải xem xét cách toàn diện PT IT 3.1.3 Một số phương pháp lựa chọn công nghệ Sau chọn cơng nghệ đạt tiêu chuẩn thích hợp, việc chọn cơng nghệ tốt tiến hành theo phương pháp sau: 1- Lựa chọn công nghệ theo hàm lượng cơng nghệ Như trình bày chương một, công nghệ hàm chứa bốn thành phần là: Phần kỹ thuật (T), phần người (H), phần thông tin (I) phần tổ chức(O) Bốn thành phần có đóng góp với mức độ khác cơng nghệ Sự đóng góp chung bốn thành phần công nghệ biểu thị đại lượng hệ số đóng góp thành phần công nghệ xác định công thức: TCC = Tβt Hβh Iβi Oβo Nếu thành phần công nghệ không thay đổi TCC hệ số đóng góp cơng nghệ Nếu thành phần công nghệ thay đổi (biến số) TCC hàm hệ số đóng góp công nghệ Chúng ta dễ dàng chứng minh rằng: dTCC dT dH dI dO  t   i  0 h TCC T H I O Từ biểu thức ta nhận thấy tỷ lệ gia tăng hàm hệ số đóng góp (TCC) phải tổng tỷ lệ gia tăng bốn thành phần công nghệ có trọng số lựa chọn nhiều cơng nghệ, chọn cơng nghệ theo thành phần có giá trị β lớn Mặt khác sở so sánh tỷ lệ gia tăng thành phần công nghệ dT dH dI dO ; ; ; định đầu tư cho thành phần công nghệ cần T H I O thiết 59 Chương 3: Lựa chọn Đổi công nghệ Trong trường hợp công nghệ nhập từ nước ngồi, khơng vào giá trị TCC, mà cịn phải tính đến khả tiếp thu cơng nghệ nhập từ nước ngồi Do lựa chọn cơng nghệ theo hiệu suất hấp thu cơng nghệ, ký hiệu cn(%) Ví dụ: A’ B’ hai công nghệ sử dụng nhập từ hai công nghệ gốc A B Quyết định chọn công nghệ xuất phát từ so sánh hiệu suất hấp thụ theo hệ số đóng góp TCC hai cơng nghệ  cnA %   TCC ' A 100 TCC A TCC ' B 100  cnB %   TCC B Cơng nghệ có hiệu suất hấp thụ lớn chọn 2- Lựa chọn công nghệ theo công suất tối ưu PT IT Phương pháp lựa chọn công nghệ theo công suất tối ưu thường áp dụng giai đoạn xây dựng luận chứng kinh tế - kỹ thuật, chủ yếu dựa số liệu dự báo điều tra thị trường Công suất công nghệ lượng đầu tối đa đơn vị thời gian, ngồi yếu tố đầu vào phụ thuộc chủ yếu vào thành phần công nghệ Cân đối chi phí sản xuất doanh thu từ sản phẩm, cơng suất cơng nghệ nằm khoảng Qmin Qmax (hình 3.1.) C, DT C DT Cbđ DT* LN C* Ccd Q Qmin Q * Qmax Hình 3.1: Lựa chọn cơng nghệ theo cơng suất tối ưu Trong khoảng Q* coi cơng suất tối ưu, khơng thiết phải hoạt động với công suất tối đa đạt hiệu kinh tế cao (lợi nhuận cao nhất) 60 Chương 3: Lựa chọn Đổi công nghệ Tại Q*: LN= DT - C = DT* - C* LN = P Q – (Ccđ + Cbđ) Trong đó: - LN: Lợi nhuận - Ccđ: Chi phí cố định - Cbđ: Chi phí biến đổi - DT: Doanh thu - P : Giá thành - Q: Lượng sản phẩm 3- Phương pháp lựa chọn công nghệ theo tiêu tổng hợp PT IT Trong thực tế, để lựa chọn công nghệ vào tiêu riêng lẻ, mà phải đồng thời xem xét nhiều tiêu Để lựa chọn công nghệ thoả mãn điều kiện kỹ thuật, kinh tế, tài chính, mơi trường, tài ngun … địi hỏi phải đánh giá mối tương quan yếu tố để định đắn Phương pháp lựa chọn công nghệ theo tiêu tổng hợp (K) khơng tính toán cách độc lập, đồng thời, giá trị đặc trưng cơng nghệ như: suất hồ vốn, giá trị NPV, giá trị IRR, giá trị hàm hệ số đóng góp cơng nghệ, giá trị số sinh lời, tuổi thọ công nghệ, giá trị công nghệ tính tiền, tác động cơng nghệ đến mơi trường… mà cịn đưa thơng số tổng hợp đặc trưng cho phương án đưa xem xét Tầm quan trọng tương đối tiêu xác định trọng số theo phương pháp chuyên gia Hệ số đánh giá tiêu tổng hợp tính theo cơng thức: m Pi   V i i K  1mPi  Vi i1 Trong đó: - m: Số tiêu đánh giá - Pi: Giá trị đặc trưng tiêu thứ i - Pi  : Giá trị chuẩn tiêu tương ứng i - Vi: Trọng số tiêu thứ i Như vậy, hai công nghệ A B loại, sau tính tốn, cơng nghệ có hệ số cơng nghệ tổng hợp K cao chọn Ví dụ: Các giá trị chuẩn hóa hai cơng nghệ A B cho bảng Nên lựa chọn công nghệ nào, biết Pi  =5 61 Chương 3: Lựa chọn Đổi công nghệ TT Chỉ tiêu Pi(A) Pi (B) Vi TCC 3,0 2,5 0,15 TCA 4,0 3,5 0,20 R 2,5 3,5 0,10 P 2,0 2,0 0,10 NPV 4,0 3,5 0,20 IRR 3,0 4,0 0,15 B/C 2,0 3,0 0,10 Giá trị TCC bảng xác định sau: TCCA = 0,6; TCCB = 0,5; ứng với TCCm =1; P = 5; ta có PA = 3,0; PB= 2,5 max K K PT IT Theo cơng thức ta tính KA; KB: A B   ,5 ,15  ,  ,1  ,1  ,  ,15  ,1  , 63 5 5 5 2,5 3,5 3,5 3,5 0,15  0,2  0,1  0,1  0,2  0,15  0,1  0,665 5 5 5 Từ kết tính tốn đến kết luận chọn cơng nghệ B KB > KA 4- Lựa chọn công nghệ theo nguồn lực đầu vào Chúng ta biết để đạt hàm mục tiêu xác định, sử dụng nhiều công nghệ khác Đối với doanh nghiệp quốc gia phát triển, việc đổi dựa lựa chọn công nghệ phù hợp số cơng nghệ sẵn có, có ý nghĩa định tới phát triển thân doanh nghiệp Vì vậy, việc phải làm loại bỏ công nghệ hiệu số ứng cử viên cho lựa chọn Nếu ta gọi j yếu tố đầu vào thứ i để sản xuất theo công nghệ thứ j Với (i=1…n, j=1…m); j 0 ta có ma trận chi phí sau: a11 a1m     A=      a n1 a nm  Để đơn giản ta giả thiết j = const (trên thực tế j làm hàm số phụ thuộc vào yếu tố khác, ví dụ: Tổ chức, sản lượng….) thông thường kinh tế học người ta 62 Chương 4: Chuyển giao công nghệ điều khoản bổ sung cho điều khoản mô tả hàng hóa nêu rõ bên bán sửa chữa hàng hóa có sai hỏng cho đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng số lượng Điều khoản giá thường ngắn gọn Thơng thường nêu giá hàng hóa hay dịch vụ cung cấp Có điều khoản giá có lợi cho doanh nghiệp nước phát triển: điều kiện giá ưu đãi Để biết giá hợp lý hay không, doanh nghiệp cần phải “khảo giá”; hỏi nhiều nhà cung cấp để tìm giá rẻ Điều khoản giá ưu đãi không đảm bảo giá bán rẻ giá nhà cung cấp khác thấp hơn, bên bán thành thực ký kết điều khoản này, bên mua đảm bảo rằng, bên bán không đặt giá cao Điều khoản giá ưu thay đổi phù hợp với loại hợp đồng; hỗ trợi số chế kiểm sốt, ví dụ quyền bên mua xem xét hóa đơn bên bán, kéo dài hiệu lực đến tương lai, tương lai, khách hàng mua với giá hời giá lại đưa bên mua Cần phải biết mức giá hợp lý trước người đại diện doanh nghiệp bắt đầu đàm phán với đối tác d/ Điều khoản giao hàng toán PT IT Điều khoản hàng hóa giá cân xứng với Đi kèm với điều khoản điều khoản phương thức: Hàng hóa giao nào, dịch vụ thực Hàng hóa, giao hàng, giá tốn, bốn điều khoản trung tâm hợp đồng Điều khoản giao hàng toán phải soạn thảo với ba bước: - Bước một: Mơ tả tình thông thường mà hai bên thỏa thuận Tức hai bên mong đợi diễn hợp đồng, khơng bên chắn diễn tương lai, có bất trắc xảy cần phải có quy định trường hợp coi “vi phạm hợp đồng” - Bước hai: Xác định tình bị coi vi phạm hợp đồng Ở bước bên xem xét đến cố xảy xác định vi phạm hợp đồng khơng Cần phải tính đến tất khả có kiện nằm ngồi kiểm sốt hợp lý bên ngăn cản làm trì hỗn việc thực trách nhiệm hợp đồng hay gọi nguyên nhân bất khả kháng Trong hợp đồng thiết phải có định nghĩa hay điều khoản bất khả kháng Quyết định quan trọng: bên vi phạm hợp đồng bên u cầu xử lý theo pháp luật - Bước ba: Nêu hậu việc vi phạm hợp đồng; Ở bước quy định bên vi phạm hợp đồng phải chịu phạt nào, hay theo thông luật, bên bị thiệt hại bồi thường Bồi thường có hai loại: bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường tiền bên khơng vi phạm có quyền kết thúc hợp đồng - Việc kết thúc hợp đồng phải nêu rõ hai tình huống: hủy bỏ hợp đồng tất quay lại tình trạng ban đầu, tất giữ nguyên tình trạng tức chấp nhận diễn khứ, quyền nghĩa vụ bên chấm dứt e/ Điều khoản vi phạm giá cả, giao hàng toán 101 Chương 4: Chuyển giao công nghệ Tất điều làm thành cốt lõi hầu hết loại hợp đồng Tất thể phụ lục 5- Chuẩn y hợp đồng Sau thống nội dung hợp đồng, bên giao bên nhận công nghệ hai bên có thư gửi đơn xin chuẩn y hợp đồng Hồ sơ xin chuẩn y hợp đồng gửi cho quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm: - Đơn xin chuẩn y hợp đồng - Hợp đồng chuyển giao công nghệ phụ kiện kèm theo - Bản giải trình mục tiêu khả thực công nghệ chuyển giao - Những thông tin liên quan đến tư cách pháp lý bên tham gia Hợp đồng văn phải làm hai thứ tiếng (do hai bên thỏa thuận) - Tiếng Việt - Tiếng nước PT IT Văn hai thứ tiếng có giá trị pháp lý Cơ quan có thẩm quyền thơng báo định chuẩn y hợp đồng thời hạn tháng kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ Quyết định chuẩn y thông báo hành thức cấp giấy phép chuyển giao công nghệ Giấy phép chuyển giao cơng nghệ bị thu hồi hợp đồng khơng cịn giá trị có khai man xin chuẩn y hợp đồng 4.1.6 Các kênh chuyển giao cơng nghệ quốc tế Để có cơng nghệ (đặc biệt cơng nghệ từ nước ngồi) bên Nhận công nghệ thường phải thông qua môi giới trung gian để tìm kiếm cơng nghệ Kinh nghiệm cho thấy mối liên kết có ảnh hưởng đến kết chuyển giao công nghệ 1- Các kênh trực tiếp - Thông qua công ty xuyên quốc gia; - Thông qua licence công nghệ - Thông qua công ty tư vấn công nghệ chuyển giao công nghệ - Thông qua chuyên gia nước hoạt động địa phương, hay cán kỹ thuật thực tập, lưu học sinh du học nước phát triển trở Những mối liên kết tạo hội cho bên mua tiếp cận với người chủ thực cơng nghệ, hội thành cơng cao 2- Các kênh gián tiếp - Thông qua đại lý bán máy, thiết bị địa phương; - Thông qua hội nghị, hội thảo quốc tế 102 Chương 4: Chuyển giao công nghệ - Thông qua hội chợ, triển lãm thương mại - Thông qua ấn phẩm (quảng cáo báo, tạp chí, sách chuyên mơn) Những mối liên kết thường khó tạo hội để bên Nhận tiếp xúc trực tiếp với chủ thực công nghệ 3- Một số kênh hay sử dụng chuyển giao công nghệ a/ Cấp giấy phép (Licensing) Đây phương thức phổ biến Bên cấp giấy phép (license) chuyển giao đối tượng công nghệ với điều kiện mà họ áp đặt cho bên nhận việc sử dụng công nghệ Đổi lại, bên cấp license nhận khoản tốn gọi phí trả kỳ vụ dựa vào số lượng sản phẩm khoản tiền toán thỏa thuận cho giai đoạn định PT IT Hợp đồng license mô tả công nghệ chuyển giao việc sử dụng Cách thức chuyển giao cơng bố Hợp đồng bao gồm việc cung cấp tài liệu hướng dẫn việc đào tạo nhân viên bên giao đảm nhiệm Theo quan điểm bên giao, bảo mật yếu tố quan trọng hợp đồng license Sau có cơng nghệ, bên nhận tiết lộ cho bên khác điều có nghĩa bên giao lợi ích tiềm tàng có b/ Chuyển giao cơng nghệ thơng qua đầu tư trực tiếp nước Phương thức quan trọng giai đoạn đầu q trình phát triển cơng nghệ, mà lực hấp thụ công nghệ bên nhận cịn thấp Chuyển giao cơng nghệ thơng qua FDI bao gồm: chuyển giao công nghệ bên (nội bộ) chuyển giao cơng nghệ bên ngồi Chuyển giao bên hình thức chủ yếu, thực công ty mẹ chi nhánh nước tiếp nhận đầu tư Chuyển giao bên thực công ty khác nhau, liên doanh với doanh nghiệp nước Liên doanh hình thức ưa chuộng chuyển giao công nghệ Bên nước ngồi ủng hộ hình thức cách thức để sử dụng vốn đầu tư nước ngồi thơng qua liên doanh cách thức thường sử dụng để đầu tư nước thâm nhập vào nước châu Á Về phần mình, nước châu Á ủng hộ hình thức điều chứng tỏ tiếp tục tham gia giúp đỡ phía nước ngồi Khi mà phía nước ngồi cịn có quyền lợi q trình sản xuất cịn hy vọng họ tiếp tục có giúp đỡ cần thiết mà không quan tâm nhiều đến rủi ro Tuy nhiên tồn liên tục phía nước ngồi điều khơng thú vị phía nước Hơn quy thành vốn qua hình thức liên doanh bị lạm dụng bên nắm giữ cơng nghệ định giá trị không thực tế Để tránh điều này, người ta yêu cầu phải có thẩm định có thẩm quyền độc lập; cách đặt tỷ lệ % cao cho phép tổng số vốn 103 Chương 4: Chuyển giao công nghệ Việc chuyển giao cơng nghệ bên bên ngồi nước tiếp nhận đầu tư phụ thuộc vào số yếu tố: chất công nghệ, chiến lược bên giao, lực bên nhận sách nước tiếp nhận đầu tư c/ Phương thức dựa người Thuê chuyên gia kỹ thuật nước ngoài, tuyển dụng cơng nhận sống nước ngồi, đào tạo kỹ sư nhà quản trị nước ngoài, lôi kéo nhân viên đối thủ cạnh tranh 4.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao công nghệ 1- Các yếu tố thuộc bên nhận nước nhận a/ Tình hình trị Nếu khơng ổn định trị an ninh xã hội, bên nhận bên giao gặp rủi ro nhiều b/ Hệ thống hành chính, pháp luật việc chấp hành luật Hệ thống hành có hoạt động chức khơng? Có thực quyền không? PT IT Bên cung cấp công nghệ muốn biết họ phép chuyển giao công nghệ theo quy định Do nước có quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ phải ban hành văn pháp qui rõ ràng chi tiết (một số nước có luật chuyển giao cơng nghệ) Ba hệ thống hỗ trợ việc tiếp nhận công nghệ là: hệ thống pháp luật, hệ thống quan hành pháp hệ thống quan tư pháp c/ Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việc ngăn ngừa bên nhận sử dụng không thoả đáng công nghệ chuyển giao mối quan tâm hàng đầu luật dân nói chung luật hợp đồng nói riêng Bốn sở pháp luật để chống lại truyền bá không hợp lệ công nghệ gồm: - Thiết lập hệ thống luật sở hữu trí tuệ - Hiện đại hố hệ thống luật sở hữu trí tuệ - Thi hành áp dụng luật nhanh chóng đơn giản - Tham gia vào hiệp ước công ước quốc tế Hầu phát triển có quyền sở pháp lý thích hợp để chống lại vi phạm hợp đồng ngăn ngừa hậu Nhưng vấn đề chấp hành pháp luật d/ Tình hình kinh tế Sự thay đổi lãi suất, tỉ giá, giá cả, sách kinh tế(chính sách thay nhập khẩu, bảo hộ ngành cơng nghiệp nước); tính ổn định kinh tế…đều có ảnh hưởng đến chuyển giao công nghệ 104 Chương 4: Chuyển giao công nghệ e/ Cơ sở hạ tầng khoa học-công nghệ nhân lực khoa học – công nghệ Yếu tố ảnh hưởng đến việc hấp thụ, sử dụng, thích nghi, cải tiến cơng nghệ nhập g/ Chính sách cơng nghệ chuyển giao cơng nghệ Các sách cơng nghệ chuyển giao công nghệ phải hoạch định thực đầy đủ để phổ cập công nghệ thể mong muốn có tiến cơng nghệ Vấn đề này, ESCAP đề nghị biện pháp sau: - Nâng cao nhận thức nhân dân lợi ích cơng nghệ đời sống hàng ngày phương tiện thông tin đại chúng - Giới thiệu ích lợi cơng nghệ qua triển lãm hội chợ - Xuất tạp chí cơng nghệ - Khuyến khích đổi 2- Các yếu tố thuộc bên giao nước giao a/ Kinh nghiệm PT IT Bên giao có kinh nghiệm giải vấn đề riêng nước, đào tạo phù hợp với yêu cầu cụ thể, chuyển giao thời hạn, trơi chảy b/ Chính sách chuyển giao cơng nghệ Nếu chuyển giao cơng nghệ đóng vai trị quan trọng tồn sách bên giao nỗ lực tập trung vào thành công chuyển giao công nghệ c/ Vị thương mại công nghệ Bên giao tập đồn lớn Cơng ty nhỏ vừa Bên giao có đầy đủ nguồn lực, có uy tín khơng? Ngồi yếu tố vai trị tổ chức quốc tế quan trọng thành công chuyển giao công nghệ Một số tổ chức quốc tế hỗ trợ cho chuyển giao công nghệ UNIDO, UNCTAD, WIPO, ESCAP, APCTT… Một vấn đề cần ý trước định chuyển giao cơng nghệ, bên giao phân tích kỹ tình tình bên nhận cách đặt nhiều câu hỏi liên quan đến bên nhận Nếu thấy tình hình bên nhận khơng thuận lợi, bên giao khơng chuyển giao cơng nghệ Từ thấy bên nhận cần phải làm để thu hút cơng nghệ nước ngồi 4.2 SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ 4.2.1 Khái niệm sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ gồm đối tượng trí tuệ người tạo mà cá nhân giao quyền sở hữu sử dụng cách hợp pháp mà khơng bị người khác can thiệp Sở hữu trí tuệ loại tài sản đặc biệt Nó liên quan đến thông tin, kiến thức thể vật thể hữu hình, bị chép không hạn chết bị bắt chước tràn lan nơi nào, thời điểm Tuy nhiên, khía cạnh liên quan đến sở hữu 105 Chương 4: Chuyển giao công nghệ vật thể (các sao…) mà thông tin, kiến thức phản ánh vật thể Các quan điểm sở hữu trí tuệ - Quan điểm sở hữu trí tuệ xác định với tư cách nhân quyền phổ quát: “Tất người có quyền bảo vệ lợi ích tinh thần vật chất có từ sản phẩm mang tính khoa học-văn học hay nghệ thuật mà người tác giả” - Quan điểm nước phát triển : Các nước phát triển coi việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phần thưởng cho thúc đẩy hoạt động sáng tạo., hoạt động R&D, đổi sản phẩm - Quan điểm nước phát triển : Nhiều nước phát triển xem sở hữu trí tuệ loại sản phẩm cơng cộng (public product) Việc tiếp cận dễ dàng sở hữu trí tuệ thúc đẩy đất nước phát triển, dễ dàng có thơng tin cơng nghệ, khơng cần đầu tư cho R&D Vì nên thường yếu việc bảo vệ sở hữu trí tuệ Bảo vệ sở hữu trí tuệ trở thành yếu tố quan trọng hệ thống cơng nghệ giới lý sau: PT IT - Đầu tư cho R&D lớn hơn.Nhiều công ty đầu tư cho R&D nhiều đầu tư cho tài sản cố định nên quyền lợi họ việc bảo vệ kết đầu tư lớn - Có nhiều đối thủ cạnh tranh chống lại chủ sở hữu trí tuệ bảo hộ Tính ưu việt công nghệ làm tăng số lượng người thâm nhập vào hệ thống công nghệ giới Đối với công ty tư nhân, cạnh tranh liệt tập trung vào kết ba phát triển xảy đồng thời Đó là:  Sự quốc tế hố kinh tế có liên kết chặt chẽ với phát triển mạnh mẽ công nghệ Do phát triển sản phẩm tốn nhiều chi phí chu kỳ sống sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao bị rút ngắn, nên cơng ty bắt buộc phải bán sản phẩm thời gian sớm thị trường giới Điều làm cho công ty cần bảo vệ sở hữu trí tuệ nhiều nước so với trước để tránh đối thử cạnh tranh  Ranh giới ngành công nghiệp không rõ nét Các công nghệ công nghệ gen vi điện tử làm thay đổi sâu sắc quan hệ ngành kinh tế khác nhau, xố nhồ dần (thậm chí loại bỏ) ranh giới ngành cơng nghiệp khác Vì cơng ty độc quyền phải tìm đến hình thức bảo vệ khác tăng cường bảo vệ sở hữu trí tuệ phần chiến lược họ  Số người tiến hành R&D tăng lên Nhiều công ty quốc gia trước không tham gia hoạt động R&D chiếm vị trí quan trọng lĩnh vực - Việc bảo vệ tri thức giai đoạn đầu chu kỳ sống công nghệ dường quan trọng giai đoạn cuối - Việc tổ chức hoạt động R & D có thay đổi mạnh mẽ có hợp tác nhiều quan Do cần đầu tư khoản tiền lớn cho hệ công nghệ mới, nên công 106 Chương 4: Chuyển giao công nghệ ty tìm cách hợp tác với trình nghiên cứu nhằm chia sẻ chi phí rủi ro Các hình thức hợp tác bao gồm:  Liên minh chiến lược  Nghiên cứu theo hợp đồng  Tăng cường hợp tác công ty với trường đại học  Hợp tác với bên cung cấp  Các chương trình hợp tác quốc tế PT IT Lĩnh vực sở hữu trí tuệ hiệp định quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại (Agreement on trade – related aspects of intellectual property rights – TSIPS) rộng công ước WIPO, bao gồm thêm kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp, tín hiệu tình trạng chương trình mã hố, thơng tin bí mật (bí mật thương mại kết thử nghiệm), quyền giống trồng quyền theo quy định pháp luật giấy phép cho phép Hiệp định TRIPS qui định thành viên WTO phải tuân thủ qui định hành WIPO, cụ thể Công ước Paris quyền sở hữu công nghiệp Cơng ước Berne quyền tác giả TRIPS cịn bổ sung qui định để bảo vệ đối tượng khơng có lĩnh vực WIPO ràng buộc tổ chức cá nhân, TRIPS ràng buộc quốc gia thành viên WTO lĩnh vực sở hữu trí tuệ Những xu hướng quyền sở hữu trí tuệ - Kéo thời gian bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, thí dụ châu Âu Hoa Kỳ kéo dài thời gian bảo hộ quyền tác giả - Mở rộng phạm vi quyền sở hữu trí tuệ, thí dụ quyền sở hữu trí tuệ giáo dục đào tạo mạng, quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực phần mềm - Sử dụng pháp lý để tư hữu hố tài sản cơng Thể cho xu hướng Hiệp ước sở liệu đề xuất hình thành quyền sở hữu trí tuệ mới, gọi quyền Sui Generis Quyền qui định nhận hợp đồng, công ty tư quyền sở hữu thông tin xử lý thông tin chứa sở liệu tài sản công - Thu hẹp miễn trừ việc áp dụng quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt lĩnh vực giáo dục nghiên cứu khoa học 4.2.2 Vai trò quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Vai trị quyền sở hữu trí tuệ khắc phục tính khơng hiệu tài sản vơ hình bán thị trường giới Nhờ có quyền sở hữu trí tuệ nhà tạo cơng nghệ bảo vệ tài sản vơ hình mình, tránh sử dụng trái phép Nhờ chuyển giao công nghệ thuận lợi Các quyền sở hữu trí tuệ đảm bảo giá trị thu hồi áp dụng công nghệ, nhờ làm tăng giá trị công nghệ Điều khuyến khích đầu tư phát triển cơng nghệ 107 Chương 4: Chuyển giao công nghệ Trong chuyển giao công nghệ, đối tượng chuyển giao bảo hộ dạng đối tượng sở hữu cơng nghiệp trước chuyển giao phải tiến thành chuyển giao quyền sử dụng theo qui định pháp luật 4.3 KINH NGHIỆM CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 4.3.1 Những thuận lợi, khó khăn chuyển giao cơng nghệ nước phát triển 1- Những yếu tố thúc đẩy trình GCCN quốc tế Trong hai thập kỷ vừa qua, q trình chuyển giao cơng nghệ thị trường công nghệ giới diễn sâu rộng mạnh mẽ Những yếu tố tạo thuận lợi cho hoạt động tóm tắt sau: - Xu mở rộng hợp tác khuyến khích ngoại thương giới; - Tiến khoa học - công nghệ tạo công cụ tiên tiến giúp CGCN dễ dàng; - PT IT - Các nước (cả bên giao bên nhận) tích luỹ nhiều kinh nghiệm sau 20 năm tăng cường CGCN phạm vi toàn cầu; CGCN hoạt động mang lại lợi ích cho hai bên tham gia Một yếu tố khác thúc đẩy nước phát triển đẩy mạnh CGCN hấp dẫn CGCN quốc tế thông qua trường hợp thành công số nước giới Nước Nhật Bản bắt đầu cơng nghiệp hố nhờ dựa vào CGCN từ phương Tây Khởi đầu từ sở hạ tầng kinh tế yếu kém, 60 năm (1870 - 1930) nước Nhật Bản đạt tiêu nước công nghiệp Trong thập kỷ 80 kỷ XX, rồng châu gồm Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông Singapo, khoảng 20 năm coi nước công nghiệp với khởi điểm thấp: Hàn Quốc, năm 1962 GDP/người/năm có 150 USD; Đài Loan năm 1960 150 USD/người/năm Tiếp theo thành công số quốc gia Thái Lan, Malaysia, Brazil, Achentina, Mexico… tạo nên nhóm quốc gia thường gọi nước công nghiệp (NIC’s) 2- Những khó khăn, trở ngại làm thất bại chuyển giao cơng nghệ nước phát triển a/ Về khách quan - Bản thân công nghệ vốn phức tạp, công nghệ coi CGCN thường có trình độ cao trình độ bên nhận; - Cơng nghệ kiến thức, chuyển giao cơng nghệ mang tính chất ẩn, CGCN mang tính chất bất định Cơng nghệ khơng nằm máy móc, tài liệu kỹ thuật, người có cơng nghệ khó truyền đạt tất họ có thời gian ngắn; - Những khác biệt ngơn ngữ, văn hố khoảng cách trình độ dẫn tới khó khăn giao tiếp, truyền đạt, hoà hợp 108 Chương 4: Chuyển giao cơng nghệ b/ Về phía bên giao - Động bên giao cơng nghệ thường khó xác định (phụ thuộc định hướng phát triển, mục tiêu ngắn hạn dài hạn…), mục tiêu cao họ thường thu lợi nhuận nhiều quốc Để có lợi nhuận cao họ thường giảm chi phí đào tạo, làm cho bên nhận gặp khó khăn việc có đủ nhân lực làm chủ cơng nghệ - Trong q trình chuyển giao, họ thường lo lắng vấn đề sở hữu quyền công nghệ, nước nhận khơng có hệ thống pháp lý hồn chỉnh thường thiếu hiệu lực, lo ngại khả thu hồi vốn đầu tư, thị trường bên nhận nhỏ hẹp - Lo ngại việc bên nhận trở thành đối thủ cạnh tranh (như trường hợp chuyển giao công nghệ sản xuất linh kiện điện tử Nhật Bản cho Hàn Quốc Đài Loan - hiệu ứng Boomerang - gậy ơng đập lưng ơng - bên giao thường cố ý trì hỗn giao thơng tin đủ để vận hành c/ Về phía bên nhận PT IT - Cơ sở hạ tầng kinh tế yếu (điện, cấp nước, giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc…) làm cho trình chuyển giao, thực sử dụng công nghệ chuyển giao không đủ điều kiện kỹ thuật địi hỏi - Cấu trúc hạ tầng cơng nghệ yếu (nhân lực, sách, văn hố, đặc biệt lực nghiên cứu - triển khai nội bộ), dẫn tới khơng có khả đồng hố, tiến tới làm chủ công nghệ nhập - Phải đốt cháy giai đoạn phát triển công nghệ thúc ép việc phải nhanh chóng cơng nghiệp hố đổi với đại hoá - Thực tế cho thấy, sau 20 năm tăng cường chuyển giao công nghệ, nước phát triển nghèo trước Theo Ngân hàng Thế giới (WB), đầu năm 1970, 70 nước phát triển vay khoản tiền 1770 tỉ USD (1/2 tổng GDP nước này) để nhập công nghệ, khoản lãi nợ 180 tỷ USD/năm Muốn có tiền dư để trả số tiền lãi, 70 nước phải có tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 9%/năm thực tế, thập kỷ 70 tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 5,8%, sang thập kỷ 80 tăng trưởng bình qn cịn 5%, năm đầu thập kỷ 90 1% So với thập kỷ 70 kỷ trước, nợ nước phát triển thập kỷ 80 tăng lần; năm 1995 tăng 28 lần Cán cân thương mại nước phát triển thập kỷ 80 25% thị trường giới; sang thập kỷ 90 20% Năm 1965 - 1980, số người sống mức nghèo khổ nước phát triển 200 triệu người, năm 1993 tăng lên tỷ, năm 2000 tỷ người 4.3.2 Điều kiện để chuyển giao công nghệ thành công nước phát triển Trước thực tế nhiều nước phát triển không thành công mục tiêu rút ngắn thời gian cơng nghiệp hố nhờ chuyển giao công nghệ, tổ chức quốc tế phát triển công 109 Chương 4: Chuyển giao công nghệ nghệ tiến hành nhiều hoạt động nhằm đúc rút kinh nghiệm thành, bại nước Nhiều khuyến nghị gửi tới nước phát triển Có thể chia khuyến nghị thành hai loại: Những vấn đề thuộc nhận thức vấn đề thực hành 1- Về nhận thức - Chuyển giao công nghệ đổi công nghệ vốn mang tính xáo trộn, xét ngắn hạn (Ví dụ: Thay đổi quan niệm, thói quen cũ người lao động; số lao động không đáp ứng yêu cầu bị loại khỏi dây chuyền; công nghệ giảm bớt nhân cơng tự động hố cao hơn…), đánh giá kết CGCN đổi công nghệ phải xem xét dài hạn - Cơng nghệ nói chung, đặc biệt cơng nghệ mới, sáng chế cơng nghệ có giá trị nó, khơng có cơng nghệ cho khơng Người nhận công nghệ phải trả giá cho công nghệ mà họ nhận PT IT - Chuyển giao công nghệ với ưu việt tạo hội tốt đẹp cho nước phát triển hồn thành chuyển giao theo nghĩa làm chủ công nghệ nhập, cải tiến đổi Thế chuyển giao cơng nghệ nguy lớn khơng thành cơng Nó đẩy quốc gia vào tình trạng cơng nghiệp hố giả dối: có nhiều cơng nghệ song kinh tế không tăng trưởng tương ứng với mức đầu tư, nợ vay để mua công nghệ không trả mức sống đại đa số dân chúng không nâng cao, xã hội tiềm ẩn nguy ổn định - Để chuyển giao công nghệ phải có điều kiện tối thiểu điều kiện nghiên cứu, triển khai, nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực đủ trình độ xây dựng mối liên kết cần thiết - Một chuyển giao cơng nghệ kết thúc (hay hồn thành) người nhận nắm vững sử dụng cách hiệu quả, không CGCN bị coi chưa hoàn thành 2- Về thực hành a/ Bất kỳ chuyển giao công nghệ liên quan đến yếu tố  Bên giao công nghệ  Bên nhận  Cơng nghệ chuyển giao  Hình thức chuyển giao  Môi trường bên giao 110 Chương 4: Chuyển giao công nghệ Môi trường bên nhận Môi trường chung  Môi trường chung bên giao bên nhận Hình thức Mơi trường Bên giao Cơng nghệ Chuyển giao Bên giao Môi trường Bên nhận Bên nhận Môi trường chung PT IT Hình 4.6 Mơi trường chuyển giao công nghệ b/ Đối với môi trường bên nhận Để thực hành chuyển giao công nghệ, nước nhận phải xây dựng tảng chuyển giao cơng nghệ Có ba yếu tố tạo nên tảng chuyển giao cơng nghệ Đó hệ thống giáo dục quốc gia hoạt động kinh tế (đặc biệt vai trị ngành cơng nghiệp) tham gia Chính phủ (hình 4.7) 111 Chương 4: Chuyển giao công nghệ Hệ thống giáo dục quốc gia Các nguồn lực Sự sáng tạo Đổi công nghệ Các công cụ PT IT Các chế Tăng trưởng kinh tế bền vững Hoạt động kinh tế Sự tham gia phủ Hình 4.7 Nền tảng sở hạ tầng CGCN quốc gia Sự phối hợp ba yếu tố tảng tạo sở hạ tầng để tiến hành CGCN Các thành phần sở hạ tầng CGCN bao gồm: Các chế, nguồn lực công cụ Trong nguồn lực để CGCN vai trò quan nghiên cứu triển khai có ý nghĩa định thành công chuyển giao công nghệ Vai trò quan NC&TK bao trùm từ giai đoạn chuẩn bị dự sán sơ cho CGCN giai đoạn sử dụng, nâng cao công nghệ nhập Mười giai đoạn CGCN cần đến đóng góp NC&TK: 1) Xác định nhu cầu 2) Xác định phương án có 3) Đánh giá phương án 4) Quyết định làm hay nhập 5) Đàm phán 6) Tiếp nhận 7) Xây dựng 112 Chương 4: Chuyển giao công nghệ 8) Sử dụng 9) Cải tiến 10) Đổi Trong giai đoạn chuẩn bị, lực NC&TK định khả lựa chọn công nghệ Khả lựa chọn cơng nghệ thích hợp địi hỏi - Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội - thị trường công nghệ địa phương - Đánh giá khoảng cách công nghệ địa phương với công nghệ nhập, chọn khoảng cách công nghệ hợp lý Khoảng cách công nghệ không nên lớn bé - Phân tích phương án chọn phương án thích hợp - Trong giai đoạn đàm phán hợp đồng, lực NC&TK định khả thương thảo hợp đồng CGCN, thông qua - Cung cấp thông tin đầy đủ - Hỗ trợ pháp lý PT IT Trong gia đoạn tiếp nhận, sử dụng, nâng cao: Nâng cao tiềm người thông qua hoạt động đào tạo, huấn luyện, tăng cường khả làm chủ tiến tới đồng hoá đổi dựa lực nội sinh c/ Khoảng cách công nghệ bên giao bên nhận không nên lớn nhỏ Thành công chuyển giao công nghệ phụ thuộc lực công nghệ bên giao khoảng cách công nghệ bên giao bên nhận Tổng kết thực tế chuyển giao cho nhận xét sơ trường hợp hình 4.8 Một số CGCN thành cơng CGCN hiệu Thấp đến trung bình CGCN khó thành cơng khả tiếp thu CGCN đơn giản thành cơng Một số CGCN thành cơng Khoảng cách lớn Trung bình Khoảng cách nhỏ Năng lực cơng nghệ CGCN có kết song khơng phải cạnh tranh thị trường Trung bình đến cao Khoảng cách thành phần công nghệ bên giao bên nhận Hình 4.8 Ảnh hưởng khoảng cách công nghệ bên giao bên nhận Chuyển giao công nghệ d/ Về công nghệ nên chuyển giao đồng công nghệ sản phẩm cơng nghệ q trình 113 Chương 4: Chuyển giao cơng nghệ CÂU HỎI ƠN TẬP 1) Chuyển giao cơng nghệ ? 2) Trình bày nguyên nhân xuất chuyển giao cơng nghệ ? 3) Trình bày yêu cầu công nghệ chuyển giao công nghệ ? Liên hệ với Việt nam thời gian qua ? 4) Vai trò quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ ? PT IT 5) Các đối tượng chuyển giao công nghệ ? 114 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Giáo trình Cơng nghệ quản lý cơng nghệ Bộ môn Quản lý công nghệ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân NXB Đại học Kinh tế quốc dân – 2008 2- Quản trị Công nghệ - Trần Thanh Lâm; Nhà xuất Văn hóa Sài gịn – 2006 3- Quản lý công nghệ cho doanh nghiệp - Trường bồi dưỡng cán quản lý công nghệ - Nhà xuất khoa học kỹ thuật - 2006 PT IT 4- ESCAP “Technology Atlas Project” (Bản dịch ) năm 1997 113 ... th? ?nh phần công nghệ xác định công th? ??c: TCC = Tβt Hβh Iβi Oβo Nếu th? ?nh phần công nghệ không thay đổi TCC hệ s? ?? đóng góp cơng nghệ Nếu th? ?nh phần công nghệ thay đổi (biến s? ??) TCC hàm hệ s? ??... nghiên cứu, s? ??n xuất, kinh doanh chủ s? ?? hữu cơng nghệ có ý nghĩa định chất lượng, khả cạnh tranh công nghệ, s? ??n phẩm công nghệ (2) Kiến th? ??c kỹ thuật công nghệ : Kiến th? ??c kỹ thuật công nghệ chuyển... ranh giới khu chế xuất) 2- Theo loại hình cơng nghệ chuyển giao a/ Chuyển giao công nghệ s? ??n phẩm Bao gồm công nghệ thiết kế s? ??n phẩm công nghệ s? ?? dụng s? ??n phẩm - Công nghệ thiết kế chủ yếu phần

Ngày đăng: 14/04/2016, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN