1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án môn học kỹ thuật thi công công trình khung sàn nhà bê tông cốt thép (BTCT) toàn khối

41 508 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 714 KB

Nội dung

THIẾT KẾ VÁN KHUÔN, CỘT CHỐNG.- Hệ thông ván khuôn dầm sàn có 2 cách cấu tạo như sau: + Hệ ván khuôn dầm sàn làm việc độc lập, có hệ thộng cột chống riêng.+ Hệ ván sàn liên kết lại và gá

Trang 1

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

KỸ THUẬT THI CÔNG

I GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH.

1 Giới thiệu sơ bộ công trình.

- Đây là công trình khung sàn nhà Bê tông cốt thép (BTCT) toàn khối

- Công trình gồm có 7 tầng

- Gồm 4 nhịp đối xứng và 19 bước cột

- Tổng chiều dài công trình là: 19 x 3,3 = 62,7 (m)

2 Điều kiện thi công.

2.1 Điều kiện địa chất, thủy văn

- Địa chất tốt, đất cấp 2, nền đất không cần gia cố, dùng phương án móng nông dưới chân cột

- Về thủy văn : nước ngầm nằm sâu hơn cao trình hố móng

2.2 Tài nguyên thi công

- Nhân lực: Nguồn nhân lực địa phương dồi dào đáp ứng đủ nhu cầu cho công tác thi công

- Máy móc: Đầy đủ mọi phương tiện cơ giới phục vụ công tác thi công

- Vật liệu: Cung ứng đầy đủ và đồng bộ theo yêu cầu của tiến độ thi công

- Mặt bằng thi công rộng dãi, nguồn nước được cung ứng từ nguồn nước sinh hoạt,nguồn điện cung cấp theo nguồn điện quốc gia

2.3 Thời gian thi công

- Hoàn thành theo đúng tiến độ thi công công trình

II KÍCH THƯỚC VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN.

1 Kích thước tiết diện cột.

Trang 4

III THIẾT KẾ HỐ ĐÀO VÀ TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO.

1 Chiều sâu hố đào.

Chiều rộng của mái dốc: B = m  H = 0,85  3,35 = 2,85

(B là bề rộng hố đào tại cao trình mặt đất tự nhiên được mở rộng ra với đáy hố đào mỗi bên một khoảng 2,85 (m) )

Trang 5

Bản vẽ móng……

Trang 6

- Chiều cao hố đào H = H + H = 5t + H = 5  0,65 + 0,1 = 3,35 (m).

4 Khối lượng đất đào.

Trang 7

+ Chu kỳ kỹ thuật: tck = 17giây với vòng quay   90  K = 1

+ Năng suất máy đào gầu nghịch: P =  q   Z  K Trong đó:

T = t  k  k : thời gian của 1 chu kỳ

k = 1,1 : hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào ở đây là đổ đấttại bãi

k : hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp và độ ẩm của đất

k = 1,25  1,3  chọn k = 1,25 (vì dung tích gầu khá lớn)

k : hệ số tới xốp của đất, k = 1,08  1,14  chọn k = 1,1k: hệ số sử dụng thời gian, k = 0,7  0,8  chọn k = 0,8  P =  0,5  1, 251,1  7  0,8 = 612,5 (m/h)

+ Thời gian để đào đất bằng máy:

Trang 8

+ P = 6 (tấn)+ q = 0,5 (m)

- Dung trọng của đất:  = 1,7 (T/m)

+ V = 30 (km/h)+ L = 15 (km)+ k = 1,1

- Số gầu mà máy xúc đổ đầy một xe là:

- Thời gian di chuyển xe di chuyển về vị trí xúc đất là: T = T = 1800 (s)

- Thời gian đổ đất tại bãi: T = 3 (phút) = 180 (s)

- Thời gian hao phí khác: T = 4 (phút) = 240 (s)

Vây, ta có tổng thời gian một chuyến xe hoạt động là:

T = T + T + T + T + T = 4151 (s) = 69,2 (phút)

- Số chuyến xe thực hiện trong một ca là:

N = = 7 60 0,869, 2 = 4,85 (chuyến)  Chọn N = 5 (chuyến)

- Năng suất vận chuyển trong 1 ca là:

Trang 9

+ Chiều cao đỗ đất lớn nhất: Hđỗ max = 4,9 m+ Chu kỳ kỹ thuật: tck = 17 giây với vòng quay   90  K = 1

+ Năng suất máy đào gầu nghịch: P =  q   Z  K

Trong đó:

T = t  k  k : thời gian của 1 chu kỳ

k = 1,1 : hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào ở đây là đổ đấttại bãi

k : hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp và độ ẩm của đất

k = 1,25  1,3  chọn k = 1,25

k : hệ số tới xốp của đất, k = 1,08  1,14  chọn k = 1,1k: hệ số sử dụng thời gian, k = 0,7  0,8  chọn k = 0,8  P = 2036001,11  0,8  1, 251,1  7  0,8 = 980 (m/h)

+ Thời gian để đào đất bằng máy:

T = = 5593, 43

980 = 5,7 (ngày) Lấy = 6 ngày

- Chọn xe mã hiệu HUYNDAI

+ P = 8(tấn)+ q = 0,5 (m)+ H = 2,63 (m)

- Dung trọng của đất:  = 1,7 (T/m)

+ L = 15 (km)+ k = 1,1

- Số gầu mà máy xúc đổ đầy một xe là:

Trang 10

- Thời gian đổ đất tại bãi: T = 3 (phút) = 180 (s)

- Thời gian hao phí khác: T = 4 (phút) = 240 (s)

Vây, ta có tổng thời gian một chuyến xe hoạt động là:

T = T + T + T + T + T = 4133 (s) =68,9 (phút)

- Số chuyến xe thực hiện trong một ca là:

N = = 7 60 0,868,9 = 4,8 (chuyến) Lấy = 5 (chuyến)

- Năng suất vận chuyển trong 1 ca là:

Trang 11

IV THIẾT KẾ VÁN KHUÔN, CỘT CHỐNG.

- Hệ thông ván khuôn dầm sàn có 2 cách cấu tạo như sau:

+ Hệ ván khuôn dầm sàn làm việc độc lập, có hệ thộng cột chống riêng.+ Hệ ván sàn liên kết lại và gác lên xà gồ, xà gồ gác lên thanh đỡ liên kết với ván thành của dầm chính hay dầm phụ

* Cách thứ nhất thường được áp dụng khi khoảng cách giữa các dầm lớn

* Cách thứ hai thường được áp dụng khi khoảng cách giữa các dầm nhỏ

- Thiết kế ván khuôn dầm sàn làm việc độc lập, có hệ thống cột chống riêng

- Đối với các ô sàn có khích thước lớn thì áp dụng phương án này sẽ tối ưu hơn, vì vậy ta áp dụng phương án này cho các ô sàn

L

57

3

10

11

82

B6

9

Trang 12

- Chọn gỗ ván dày 3 cm theo qui cách gỗ xẻ.

- Cắt một dải theo phương vuông góc với xà gồ có bề rộng b = 1m để tính

Trang 13

l l l l

- Hoạt tải thi công (q): lấy bằng 200 (kg/m) (từ 200  250) kg/m), n = 1,3

- Do áp lực của vữa BT mới đổ (q): 400  1 = 400 (kg/m)

Trang 14

- Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ: q =q l + q ( l = 0,9 m) nên ta có:

+ Tải trọng tiêu chuẩn: q = 921  0,9 + 3,5= 832,4 (kg/m)

+ Tải trọng tính toán: q = 1046,79 + 3,5  1,1 = 1050,64 (kg/m)

b, Tính khoảng cách giữa các cột chống xà gồ:

- Theo điều kiện về cường độ:

M =  l = Với M  W[]; W = = 6 122

6

 = 144 (cm)

[] = 120 (kg/cm) : Ứng suất cho phép của gỗ làm xà gồ

 = 416,67 (cm)

3 Tính toán kiểm tra tiết diện cột chống xà gồ.

- Chọn trước tiết diện cột chống là 5  10 (cm) thỏa mãn b/h = ( 1/2 - 1/4 ), bố trí hệ giằng theo phương vuông góc với xà gồ như hình vẽ (chọn thanh giằng gỗ có kích thước 3

 8 cm)

Trang 15

- Sơ đồ tính của cột chống là 2 đầu khớp.

100

Trang 18

4 Tính ván đáy và cột chống dầm phụ

a) Tính ván đáy dầm phụ

a.1 Tiết diện dầm phụ sàn bằng: 200  250 (mm)

- Chọn ván gỗ dày 3 (cm) cho cả ván đáy và ván thành

- Sơ đồ tính: Xem ván đáy dầm là 1 dầm liên tục kê lên các gối tựa là các cột chống

- Tải trọng tác dụng:

+ Trọng lượng BTCT dầm phụ ( q ) : 0,2  0,25  2500 = 125 (kg/m)

+ Trọng lượng ván gỗ ( q ) : 0,03  0,2  700 = 4,2 (kg/m)

+ Hoạt tải thi công ( q ) : 250  0,2 = 50 (kg/m)

+ Do áp lực của vữa BT mới đổ vào ván khuôn ( q ) : 400  0,2 = 80 (kg/m)

+ Do đầm gây ra ( q ) : 200  0,2 = 40 (kg/m)

- Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm phụ là:

* Tải trọng tiêu chuẩn:

q = q + q + q + max( q ; q )

=125 + 4,2 + 50 + 80 = 259,2 (kg/m)

* Tải trọng tính toán:

q = 125  1,2 + 4,2  1,1 + 50  1.3 + 80  1,3 = 323,62 (kg/m)

- Tính toán khoảng cách giữa các cột chống:

+ Theo điều kiện về cường độ: M =  l = M

Với: M  W.[] ; W = = 20 32

6

 = 30 (cm)[] = 120 (kg/cm) : ứng suất cho phép của gỗ làm xà gồ

 M  30  120 = 3600 (kg.cm) = 36 (kg.m)

Nên: l = 10 30

323,62

 = 0,96 (m)+ Theo điều kiện về độ võng:

f =  l  l 

Với: E = 10 (kg/cm); I = = 20 33

12

 = 45 (cm)

Nên: l  3128 105 45

400 2,592

 = 82,2 (cm) = 0,822 (m)Vậy ta chọn khoảng cách giữa các cột chống là: l  min( l1;l2) =0,8 (m)

4.2 Tiết diện dầm phụ sàn mái bằng: 250  250 (mm)

Trang 19

- Chọn ván gỗ dày 3 (cm) cho cả ván đáy và ván thành.

- Sơ đồ tính: Xem ván đáy dầm là 1 dầm liên tục kê lên các gối tựa là các cột chống

- Tải trọng tác dụng:

+ Trọng lượng BTCT dầm phụ (q) : 0,25  0,25  2500 = 156,25 (kg/m)

+ Trọng lượng ván gỗ (q) : 0,03  0,25  700 = 5,25 (kg/m)

+ Hoạt tải thi công (q) : 250  0,25 = 62,5 (kg/m)

+ Do áp lực của vữa BT mới đổ vào ván khuôn (q) : 400  0,25 = 100 (kg/m)

+ Do đầm gây ra (q) : 200  0,25 = 50 (kg/m)

- Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm phụ là:

* Tải trọng tiêu chuẩn:

q = q + q + q + max( q ; q ) = 156,25 + 5,25+ 62,5 + 100 = 324 (kg/m)

Trang 20

+ Theo phương y:

i = =

5 10 12

Trang 21

i = =

5 10 12

+ Theo phương y:

i = =

5 10 12

i = =

5 10 12

Trang 22

+ Chọn ván gỗ dày 3 (cm) cho cả ván đáy và ván thành

+ Sơ đồ tính: Xem ván đáy dầm là 1 dầm liên tục kê lên các gối tựa là các cột chống

- Tải trọng tác dụng:

+ Trọng lượng BTCT dầm chính (q): 0,25  0,55  2500 = 343,75 (kg/m)

+ Trọng lượng ván gỗ (q) : (0,03  0,25 + 2  0,03  0,55)  700 = 28,25

(kg/m)

+ Hoạt tải thi công (q) : 250  0,25 = 62,5 (kg/m)

+ Do áp lực của vữa BT mới đổ ( q): 400  0,25 = 100 (kg/m)

+ Do đầm gây ra (q) : 200  0,25 = 50 (kg/m)

+ Max (q;q) = 100 (kg/m)

* Tổng tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm chính:

+ Tải trọng tiêu chuẩn:

q = q + q + q + max( q ; q ) = 343,75 + 28,25+ 62,5 + 100 = 534,6 (kg/m)+ Tải trọng tính toán:

q = 343,75  1,2+28,25  1,1+62,5  1,3+100  1,3 = 654,935 (kg/m)

- Tính toán khoảng cách giữa các cột chống dầm chính:

+ Theo điều kiện về cường độ:

M =  l = Với M  W[], W = = 25 63 = 37,5 cm

Trang 23

 M  37,5  120 = 4500 (kg.cm) = 45 (kg.m).

Nên l = 10 45

654,935

 = 0,83 (m)+ Theo điều kiện về độ võng:

* Tiết diện dầm chính sàn tầng mái là 250  550 (mm)

- Sơ đồ tính: xem ván đáy dầm là 1 dầm liên tục kê lên các gối tựa là các cột chống

- Tải trọng tác dụng

+ Trọng lượng BTCT dầm chính (q): 0,25  0,55  2500 = 343,75 (kg/m)

+ Trọng lượng ván gỗ (q ): (0,03  0,25) 700 = 5,25 (kg/m)

+ Hoạt tải thi công (q): 250  0,25 = 62,5 (kg/m)

+ Do áp lực của vữa BT mới đổ (q): 400  0,25 = 100 (kg/m)

+ Do đầm gây ra (q): 200  0,25 = 50 (kg/m)

+ Max (q;q) = 100

* Tổng tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm chính:

+ Tải trọng tiêu chuẩn:

q = q + q + q + max( q ; q ) = 343,75 + 5,25+ 62,5 + 100 = 511,5 (kg/m)

+ Tải trọng tính toán:

q = 343,75  1,2 + 5,25  1,1 + 62,5  1,3 + 100  1,3 = 629,525 (kg/m)

- Tính toán khoảng cách giữa các cột chống dầm chính:

+ Theo điều kiện về cường độ:

M =  l = Với M  W[], W = =

6

3

25  2

= 37,5 cm[] = 120 (kg/cm) ứng xuất cho phép của gỗ làm xà gồ

Trang 24

 M  37,5  120 = 4500 (kg.cm) = 45 (kg.m).

Nên l = 10 45

629,525

 = 0,84 (m)

+ Theo điều kiện về độ võng:

i = =

5 10 12

Trang 25

 = = 0,2 10 5458,45

  = 45,845 (kg/cm) < [] = 120 (kg/cm)

Vậy tiết diện đã chọn của cột chống 5  10 (cm) đảm bảo điều kiện ổn định Chọn thanh giằng gỗ có kích thước tiết diện 3  8 (cm)

* Tầng 2 đến tầng 6: Chọn thước tiết diện cột chống gỗ hình chữ nhật 5  10 (cm) Bố trí

hệ giằng dọc theo dầm chính lúc này ta có:

- Chiều cao cột chống l = 3,6 - 0,55 - 0,03 = 3,02 (m)

-ta được : l = = 1,51; l = l = 3,02(Với quan niệm liên kết giữa 2 đầu cột là khớp)

- Tải trọng tác dụng lên cột chống của dầm chính là:

i = =

5 10 12

Trang 26

- Tải trọng tác dụng lên cột chống của dầm chính là:

i = =

5 10 12

Tiết diện cột C; cột C, ta chọn tiết diện cột lớn nhất để tính

1 Đối với tầng 1 : Kích thước tiết diện: 250  350 (mm)

+ Để tính toán ván khuôn cột, khoảng cách giữa các gông cột ta phải xác định áp lực tác dụng lên ván khuôn

+ Thông thường công tác đổ bế tông chia thành từng đợt và mỗi đợt lấy

bằng 1 tầng nhà và đổ BT theo thứ tự cột, dầm, sàn Chọn cách đổ BT

từng đoạn, cách nhau 0,75 (m) nên H = 0,75 (m)

+ Tải trọng phân bố tác dụng lên ván khuôn cột

q = q + max (q; q) ; với max (q; q) = 400 (kg/m)

= 2500  0,75  0,35 + 400  0,25 = 756,25 (kg/m)

Trang 27

+ Chọn ván gỗ dày 3 (cm)

+ Xem ván khuôn cột làm việc như 1 dầm liên tục đặt trên các gối tựa là các gông cột

* Khoảng cách giữa các gông cột

- Theo điều kiện về cường độ:

 M  52,5  120 = 6300 (kg.cm) = 63 (kg.m)

Nên l = 10 63

983,125

 = 0,8 (m)

- Theo điều kiện về độ võng:

75 , 78 10 128

= 69,33 (cm) = 0,6933 m

- Chọn khoảng cách giữa các gông cột là: l = 0,65 (m) = 65 (cm)

* Chiều dài ván khuôn cột ở tầng 1 là: 4,2 - 0,55 = 3,65 (m)

- Ta bố trí 5 gông trên toàn bộ chiều dài cột Các gông cột được chế tạo định hình

2 Đối với các tầng 2,3,4 : Kích thước tiết diện là: 250  300 (mm)

- Tải trọng phân bố tác dụng lên ván khuôn cột:

+ q = q + max (q; q) ; với max (q; q) = 400 (kg/m)

Trang 28

 M  45  120 = 5400 (kg.cm) = 54 (kg.m)

Nên l = 10 54

861, 25

 = 0,63 (m)

- Theo điều kiện về độ võng:

5 , 67 10 128

= 68,83 (cm) = 0,6883 (m)Chọn khoảng cách giữa các gông cột là l = 0,6 (m)

Chiều dài ván khuôn cột ở tầng 3, 4, 5 là: 3,6 – 0,55 = 3,05 (m)

ta bố trí 5 gông cột trên toàn bộ chiều cao cột, các gông cột được chế tạo theo định hình

3.Đối với các tầng 5,6,7 : Kích thước tiết diện là: 250  250 (mm)

- Tải trọng phân bố tác dụng lên ván khuôn cột:

+ q = q + max (q; q) ; với max (q; q) = 400 (kg/m)

 M  31,25  120 = 3750 (kg.cm) = 37,5 (kg.m)

Nên l = 10 37,5

788,125

 = 0,68 (m)

- Theo điều kiện về độ võng:

Trang 29

Nên l  3128 105 39,06

400 6,625

 = 57,35 (cm) = 0,574 (m)Chọn khoảng cách giữa các gông cột là l = 0,5 (m)

Chiều dài ván khuôn cột ở tầng 5,6 là: 3,6 - 0,55= 3,05 (m)

ta bố trí 6 gông cột trên toàn bộ chiều cao cột, các gông cột được chế tạo theo định hình.Chiều dài ván khuôn cột ở tầng 7 là: 3,4 – 0,55 = 2,85 (m)

ta bố trí 5 gông cột trên toàn bộ chiều cao cột, các gông cột được chế tạo theo định hình

- Việc tính toán ván khuôn cổ móng ta tính toán hoàn toàn giống ván khuôn cột

- Chọn cách đổ BT từng đoạn cách nhau 0,75 (m) nên H = 0,75 (m)

- Tải trọng phân bố tác dụng lên ván khuôn cổ móng

+ q = q + max (q; q) ; với max (q; q) = 400 (kg/m)

* Khoảng cách giữa các gông cột

- Theo điều kiện về cường độ:

 M  67,5 120 = 8100 (kg.cm) = 81 (kg.m)

Nên l = 10 81

1278,875

 = 0,79 (m)

- Theo điều kiện về độ võng:

f =   l  l 

Với E = 10 (kg/cm)

Trang 30

8375 , 9 400

25 , 101 10

Chiều dài ván khuôn cổ móng là 1,95 m Ta bố trí 3 gông trên toàn bộ chiều dài cổ móng Các gông được chế tạo theo định hình

2 Tính ván khuôn bậc móng

- Chọn bề dày ván khuôn là 3 (cm) Xem ván khuôn thành làm việc như 1 dầm liên tục đặttrên gối tựa là các thanh nẹp đứng

- Chiều cao lớp đổ lấy H = 0,6 (m)

- Tải trọng phân bố tác dụng lên ván khuôn thành móng:

+ q = q + max (q; q) với max (q; q) = 400 (kg/m)

- Theo điều kiện về độ võng:

25 , 56 10 128

= 72,36 (cm) = 0,7236 (m)Chọn khoảng cách giữa các nẹp cột là: l = 0,7 (m) = 70 (cm)

3 Tính kích thước của các nẹp đứng

- Nẹp đứng làm việc như 1 dầm đơn giản kê lên 2 gối tựa là các thanh chống chịu tải trọng từ ván thành truyền xuống

Trang 31

- Tải trọng tác dụng lên nẹp

+ q = q + max (q; q) với max (q; q) = 400 (kg/m)

+ q = 2500  0,6  0,7 + 400  0,7 = 1330 (kg/m)

+ q = 1330  1,3 = 1729 (kg/m)

- Chọn kích thước tiết diện thánh nẹp là 4  8 (cm)

- Kiểm tra khả năng làm việc của thanh nẹp

+ Kiểm tra theo điều kiện cường độ:

+ Momen lớn nhất trên thanh nẹp: M = =

8

25 , 0

1729  2

= 13,5 (kg.m)

+Mô men kháng uốn của tiết diện:

W = = = 21,3 (cm)

Kiểm tra ứng suất:  = = 13,521,3100 = 63,38 (kg/cm)  [] = 120 kg/cm

+ Kiểm tra theo điều kiện độ võng:

Điều kiện kiểm tra:  <  l

* Chọn máy thi công:

1 Chọn cần trục mini để vận chuyển ván khuôn và cốt thép

n : Số lần nâng của cần trục trong 1 ca n = 1,4

T : Thời gian làm việc của cần trục trong 1 ca T = 8 giờ

k : Hệ số sử dụng cần trục k = 1

k : Hệ số sử dụng thời gian k = 0,9

Trang 32

 Q = 0,5  14  8  1  0,9 = 50,4 (T/ca)

2 Chọn máy thăng tải phục vụ vận chuyển

- Chọn máy thăng tải loại T-41, 2 chiếc

-Năn suất máy thăng tải :

Q = Q  n (T/ca)

Trong đó:

Q : Tải trọng nâng của vận thăng Q = 0,5T

n : Số lần nâng vật trong 1 ca

Vậy nên : Q = 58  0,5 = 29 (T/ca)

3 Chọn máy trộn bê tông

- Chọn máy loại C-99, dung tích 250 (lít), 1 máy

- Năng suất của máy

k : hệ số sử dụng thời gian K = 0,85

Vậy nên:

N = 2502010000,670,858= 22,78 (m/ca)

Trang 33

4 Chọn máy đầm bê tông.

 Yêu cầu đối với ván khuôn

- Ván khuôn đúng hình dáng và đúng kích thước theo thiết kế

- Ván khuôn phải đảm bảo cường độ và độ cứng

- Hệ chống đỡ ván khuôn phải đảm bảo ổn định

- Ván khuôn phải dễ lắp, dễ tháo, giảm tối thiểu chi phí nhân công

- Khi thiết kế ván khuôn phải thiết kế ở dạng lắp ghép các tấm ván có kích thước lớn vàđịnh hình

- Ván khuôn phải có độ luân chuyển lớn

- Yêu cầu khe hở ván khuôn phải tuân theo quy định để đảm bảo độ kín khít

+ Nếu khe hở 2<10mm: cho phép xử lý bằng các biện pháp thông thường (giẻ, giấy ximăng thấm nước bịt vào khe hở)

+ Nếu khe hở >10mm: phải dùng các tấm gỗ nhỏ để chèn

Ngày đăng: 13/04/2016, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w