ĐỒ ÁN MÔN HỌC :
KỸ THUẬT THI CÔNG
thi công quá trình thành phần công tác san đất và đổbêtông cốt thép tại chổ
Số liệu :
I.PHẦN SAN ĐẤT :
+ Độ chênh cao đường đồng mức : 0,2 m + Kích thước ô đất : 500m x 650 m
+ Cấp đất : II
+Hệ số đất mái m=1 +Độ tơi xốp k=0,03
II.PHẦN BÊ TÔNG :
+ Số tầng nhà : 4 tầng + H tầng 4.0 m
+ Số nhịp : 5 + Số bước : 27 + L nhịp 5.5m
+ Bước B : 4.8m
+ Chiều dày sàn 10cm+ Cột 25x35 cm
+ Dầm chính 20x55 cm+ Dầm phụ 20x40 cm
PHẦN I:
CÔNG TÁC SAN LẤP MẶT BẰNG
I Tính toán san bằng khu vực xây dựng:
Trang 2Tính san bằng khu vực xây dựng theo yêu cầucân bằng phần đào đất và phần đắp đất Trìnhtự tiến hành theo các bước sau
Ở đây kích thước mặt bằng 650x500m.Nên phânchia thành những ô vuông với cạnh 50m.Kẻ đườngchéo chia ô vuông thành những tam giác xuôi chiềuđường đồng mức.
Khu vực xây dựng được chia thành 130 ô vuông.Tức là 260 ô tam giác vuông cân được đánh dấu nhưhình vẽ
2.Tính cao trình đen các đỉnh góc vuông : ( độcao tự nhiên )
Cao trình đen được tính nội suy từ đường đồngmức bằng các mặt cắt qua các đỉnh ô vuông
Hi = Ha + .xl
Vẽ 1 đường thẳng vuông góc với cả 2 đường đồng mức để xác định L,dùng thứơc để xác định khoảng cách từ A đến M được x Biết được độ cao 2 đường đông mức qua A và B Từ đó suy ra Hi.
Kết quả tính toán ghi trên bình đồ khu vực san bằng.
Với kết quả tính tóan theo hình vẽ ở trên , ta có : H0 =
H
4.Tính cao trình thi công :
hTC = Hi - H0
Trong đó : Hi - Là độ cao tự nhiên tại điểm i ( Hđen )
H0 - Là độ cao san bằng ( Hđỏ)
Trang 3Kết quả tính toán độ cao tự nhiên , độ cao thi công :
Với h1,h2,h3 : Lấy giá trị đại số
Các ô có cả phần đào và đắp ( độ cao các đỉnh khác dấu )
Ký hiệu đỉnh khác dấu là h1
Thể tích khối chóp có đáy cùng dấu với h1
Vchêm =
( 2 )Vtg luôn cùng dấu với h1
Với h1 ở tử số lấy giá trị đại số, h1,h2,h3
ở mẫu số lấy giá trị tuyệt đối
Phần thể tích còn lại trái dấu với Vtg có 2 đỉnh còn lại của tam giác :
6.Tính khối lượng đất mái dốc:
Đất mái dốc đào hoặc đắp được tính theo công thức:
m: Là hệ số mái dốc.Đất cấp II.Tra bảng được m =1
Kết quả tính toán ghi ở bảng dưới.
Trang 4Khối Lượng Đất Mái Dốc
Khối lượng (m3) Đăo Đắp
I./Mái dốc hố đào
V2 50x1x(0,0452+0,0252)/4 0,77V3 12,5x(0,2452+0,3772) 2,53V4 12,5x(0,612+0,3772) 6,43V5 12,5x(0,612+0,8052) 12,75V6 12,5x(0,8052+0,9852) 20,23V7 12,5x(0,9852+1,1652) 29,09V8 12,5x(1,1652+1,2452) 36,34V9 12,5x(1,2452+1,1252) 35,20V10 12,5x(1,1252+0,6452) 21,02V'11 12,5x(0,6452+0,4052) 7,25
Trang 5+Tổng khối lượng đất đào.
Vđào = Vđào+Vm đào=66395,57 + 174,10 = 66569,67 (m3)
-Xét độ tơi xốm của đất: Đất khu vực thi công là đất cấp II có hệ số tơi xốp cuối cùng là 0,03
Vđào = 66569,67.(1+0,03) = 68566,76 (m3)-Sai số giữa khối lượng đào và đắp là:
V = 68566,76 - 66592,04 =1974,72(m3)-Sai số là: S = 66592,04 2,96
% < 5% Vậy thỏa mãn điều kiện
II.Xác định hướng vận chuyển và khoảng cách vận chuyển trung bình:
Dùng phương pháp đồ thị để xác định hướng vận chuyển và khoảng cách vận chuyển trung bình Từ biểu đồ Cutinốp , xác định được khoảng cách vận chuyển trung bình và hướng vận chuyển như sau :
Trang 6257
143,03()91
93,79()91
Y
phương y thì đường V( + )ở dưới nên hướng vận chuyển ngược chiều trục tọa độ.
Theo nguyên tắc cộng vectơ , xác định đượchướng và khoảng cách vận chuyển.
III.Chọn máy thi công và sơ đồ di
chuyển máy :
-Khu vực san bằng là đất cấp II vùng đất rộng, độ dốc nhỏ,nên có thể chọn máy cạp để san nền
Chọn máy cạp 493A do máy kéo loại T_100
Các thông số kỹ thuật :
+Dung tích thùng: q = 7 m3
2,65 m
+Độ sâu cắt đất lớn nhất: h = 0,3 m+Độ nâng lớn nhất của lưỡi dao: 0,5m+Góc cắt đất của lưỡi dao: 300
+Chiều dài thùng cạp :8,79 m
1 Đoạn đường đào của máy cạp :
hb
Trang 7 Lđào = 7,48 (m).
2.Năng suất của máy cạp :
q-Dung tích thùng xe
Ktg- Hệ số sử dụng thời gian Tck- Chu kì công tác
Đối với vùng I :
Khoảng cách vận chuyển trung bình : L = 270,55 m
- Quãng đường đào: + l1 = 7,48 m
+ Cho máy chạy số 1 với vận tốc v1 = 2,25 km/ h = 0,65 m/ s
- Quãng đường vận chuyển và rải đất : + l2 = 270,55-7,48= 263,07 m
+ Cho máy chạy với vận tốc trung bình v2 =5,1 km/ h = 1,43 m/s
- Quãng đường quay về: + l3 = 270,55 m
+ Cho máy chạy số 4 với vận tốc v3 = 7,4 km/ h = 2 m/ s
Thời gian chu kỳ hoạt động của máy :
Tck ss
ns - số lần thay đổi số, ns = 3ts - thời gian thay đổi số, ts = 5st0 - thời gian quay xe, t0 = 25s
Tck=7,48/0,65 + 263,07/1,43 + 270,55/2 + 3.5 + 2.25
= 395,75 (giây)
Q = 33,31(/)3
Trang 8Năng suất ca máy : 33,31 8 = 266,48 (m3/ ngày)
Đối với vùng II :
Khoảng cách vận chuyển trung bình : L = 171,03 m
- Quãng đường đào: + l1 = 7,48 m
+ Cho máy chạy số 1 với vận tốc v1 = 2,25 km/ h = 0,65 m/ s
- Quãng đường vận chuyển và rải đất : + l2 = 171,03-7,48= 163,55 m
+ Cho máy chạy với vận tốc trung bình v2 =5,1 km/ h = 1,43 m/s
- Quãng đường quay về: + l3 = 171,03 m
+ Cho máy chạy số 4 với vận tốc v3 = 7,4 km/ h = 2 m/ s
Thời gian chu kỳ hoạt động của máy :
Tck ss
ns - số lần thay đổi số, ns = 3ts - thời gian thay đổi số, ts = 5st0 - thời gian quay xe, t0 = 25s
Tck=7,48/0,65 + 163,55/1,43 + 171,03/2 + 3.5 + 2.25
= 276,39 (giây)
Q = 47,69(/)3
Năng suất ca máy : 47,69 8 = 381,52 (m3/ ngày)Tổng số ngày công máy làm việc để san bằng toàn bộ khu đất là :
Chọn 5 máy làm việc 2 ca máy trong 1 ngày Thời gian thi công san đất là : T =
(ngày)
Vậy ta chọn T= 23 (ngày) để san bằng hoàn toàn khu đất.
3.Sơ đồ di chuyển máy:
Trang 9Vớiï diện tích khu vực san bằng tương đối rộng, khoảng cách vận chuyển trung bình dài cho máy di chuyển theo hướng đã xác định ở trên theo sơ đồ di chuyển hình elip
Tuần tự đào và rải đất theo các vòng nối tiếpnhau kín khu vực đào và đắp.
Số bước cột : 27
Chiều cao tầng: H=4,0 m Chiều sâu chôn móng:G =1,45m
Kích thước các cấu kiện trong tầng nhà cho như sau:
-Móng có bậc vát:
+Chiều cao bậc 1: 300 mm+Chiều cao bậc 2: 300 mm
Trang 10+Diện tích mặt dưới: AB = 20002600 mm
+Diện tích mặt trên : AB = 14001800 mm
-Kích thước tiết diện cột : 250350 mm -Dầm chính có tiết diện: 200550 mm
-Dầm phụ có tiết diện: 200400 mm -Chiều dày sàn: s= 10mm
Sơ đồ làm việc của sàn laö dầm liên tục kê trên các gối tựa là xà gồ
Chọn gỗ ván dày 3cm theo quy cách gỗ xẻ.
Cắt một dải theo phương vuông góc với xàgồ để tính
Sàn làm việc như một dầm liên tục kê lêncác gối tựa là xà gồ.
a.Tải trọng tác dụng :
- Trọng lượng của bêtông cốt thép :0,10 2600 1 = 260 kg/ m
- Trọng lượng ván gỗ :0,03 600 1 = 18 kg/ m
- Hoạt tải thi công lấy bằng 200 kg/ m ; n =1,4
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn là : qtc = 260 + 18 + 200 = 478 kg/ m
Tải trọng tính toán:
qtt = ( 260 + 18 ).1,1 + 200.1,4 =585,8 kg/m
b.Tính khoảng cách xà gồ đỡ sàn theo
điều kiện :
Trang 11Theo điều kiện cường độ :
Với Mnax = W.[]
Mmax = 150.150 =22500 kg.cml = 1,96m
Theo điều kiện đô võngü cho phép:
Với E = 105 kg/cm2
Vậy chọn khoảng cách xà gồ là l= 0,9 m.
2 Tính xà gồ đỡ sàn và cột chống xà gồ:
Chọn trước xà gồ tiết diện 6x8cm. Sơ đồ làm việc là dầm liên tục có cácgối tựa là các cột chống xà gồ, chịu tải trọngphân bố đều
a.Tải trọng tác dụng lên xà gồ :
-Tải trọng sàn :
qtc = 478 kg/mqtt = 585,8 kg/m
- Trọng lượng bản thân xà gồ :0,06.0,08.600 = 2,88 kg/ m
- Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ là : qtc = 478 + 2,88 = 480,88 kg/ m qtt = 585,8 + 2,88.1,1= 588,97 kg/ m
b.Tính khoảng cách cột chống xà gồ theo các điều kiện :
Theo điều kiện cường độ :Mmax= 10.2 10. max 10.589W.[]
Với [] = 150 kg/ cm2
Theo điều kiện độ võngü:
Trang 12l 3
Với E = 105 kg/cm2
l 1,39m
Chiều cao cột chống l= 4000-100-100-30-50=3720mm
lx = 186 cm ly = 372 cm
Kiểm tra ổn định cột chống theo phương x :( phương dọc xà gồ )
Ta có:
Ta có m=1là hệ số kể đến ảnh hưởng của uốn dọc.
max=y = x = 128,8
Điều kiện ổn định:
l/4l/4
Trang 13 = P/.F = 589/ (0,187.5.10) = 63 kg/cm2 < 150 kg/cm2
Vậy cột chống đảm bảo điều kiện ổn định.Thanh giằng gỗ chọn kích thước tiết diện 3x8cm, bố trí cột chống xà gồ và giằng cột chống như hình vẽ.
4.Tính ván đáy, cột chống dầm phụ và dầm
a.Tính ván đáy dầm phụ:
Tiết diện dầm phụ : 200x400mm
* Chọn ván gỗ dày 3cm cho cả ván đáy và ván thành.
*Tải trọng tác dụng :
- Trọng lượng bêtông : 0,4 0,2 2600 =208kg/m
- Trọng lượng gỗ ván:(0,03 0,2 + 2 0,03 0,37).600 =16,92kg/m
- Hoạt tải thi công : 200.0,2 = 40 kg/mqtc = 208+ 16,92+ 40 = 264,92 kg/m
qtt = (208+ 16,92) 1,1+ 40 1,4 = 303,41 kg/m
Tính toán khả năng làm việc chuẩn ván đáy :Xem ván đáy dầm là 1 dầm liên tục kê trên cácgối tựa là các cột chống.
Cấu Tạo Ván Khuôn Dầm Phụ: Cấu Tạo Ván Khuôn Dầm Chính :
Giaú trị mômen lớn nhất trên dầm là:
*Kiểm tra theo độ võng cho phép:
Trang 14Vậy ta chọn khoảng cách các cột chống là 0,8 m.
c.Tính ván đáy dầm chính:
Tiết diện dầm chính : 200 x 550
*Chọn ván gỗ dày 3cm cho cả ván đáy và ván thành.
*Tải trọng tác dụng :
- Trọng lượng bêtông : 0,55.0,2 2600 = 286kg/m
- Trọng lượng gỗ ván :(0,03 0,2 + 2.0,55.0,03).600 =23,4kg/m
- Hoạt tải thi công : 200.0,2=40 kg/mqtc = 286 + 23,4 + 40 = 349,40 kg/m
qtt = (286+ 23,4) 1,1+ 40 1,4 = 396,34 kg/m
Tính toán khả năng làm việc chuẩn ván đáy :Xem ván đáy dầm là 1 dầm liên tục kê trên các gối tựa là các cột chống
Giaú trị mômen lớn nhất trên dầm là:
M = [].W = 150 20.32/6 = 4500 kg.cml 10.Mqmax 10396.4500 1,07m
Trang 15Tính theo độ võng cho phép:
Vậy ta chọn khoảng cách cột chống là 0,8 m
Hệ thanh giằng của cột chống dầm phụ và dầm chính bố trí như đối với xà gồö, hệ thanh giằng chuẩn cột chống bố trí dọc theo phương dầm.
B.Phương án II:
Theo phương án này tải trọng được truyền lên xà gồ và truyền xuống cột qua hệ thống thanh đỡ và cột chống được thể hiện trên mặt cắt cấu tạo hệ ván khuôn dầm phụ như hình vẽ
1.Tính ván sàn:
Cũng như phương án I vì tải trọng tác dụng không đổi nên dùng kết quả tính toán ở phương án I chọn ván sàn dày 3 cm Khoảng cách giữa các xà gồ là 1m.
2.Tính xà gồ :
Hai đầu xà gồ được kê tự do lên gối đỡ
ở dầm phụ có sơ đồ làm việc là dầm kê trên 2 gối tựa
dùng để tính là:
82max
Trang 16Để chọn tiết diện xà gồ sơ bộ tính như sau:
a./Tải trọng tác dụng lên xà gồ chưa kể
trọng lượng bản thân là:
- Trọng lượng bê tông sàn: 0,10.2600.1 = 260 kg/ m- Trọng lượng ván gỗ :
b.Tính khoảng cách xà gồ đỡ sàn theo điều
kiện:
Ta có :M = qtt.l2/8 = 585,8.2,552/8 = 476,15 kg.mChọn xà gồ tiết diện chữ nhật với: b h/2
Chọn xà gồ kích thước tiết diện là 8x16 cm.Kiểm tra khả năng làm việc của xà gồ :
-Tải trọng do sàn truyền xuống :
qtc = 478 kg/mqtt = 585,8 kg/m
-Trọng lượng bản thân xà gồ: 0,08 0,16 600 = 7,68 kg/m
-Tải trọng tác dụng lên xà gồ là: qtc = 478 + 7,68 = 485,68 kg/m
qtt = 585,8 + 7,68.1,1 = 594,25 kg/mKiểm tra ứng suất :
= 141,50kg/cm2 < 150 kg/cm2
Kiểm tra độ võng:
;Với E = 105 kg/cm2
Vậy xà gồ đã chọn thỏa mãn điều kiện làm việc.
Trang 173.Tính ván đáy và cột chống dầm phu û:a.Tính ván đáy dầm phụ:
Cấu tạo dầm phụ và tải trọng tác dụnggiống như trường hợp I, vì tải trọng phần sàntruyền xuống xà gồ qua hệ thanh bố trí bên sườndầm phụ, chọn ván dày 3 cm và gối tựa của nó làcột chống với khoảng cách là 0,8m
b.Tính cột chống dầm phụ:
Tải trọng tác dụng lên cột chống: Với cấu tạován khuôn như trường hợp này, tải trọng phần sàntruyền xuống côtü qua hệ thống thanh được liênkết chặt với ván thành dầm nên có thể coi tảitrọng tác dụng lên cột chống như tải trọng phânbố đều gồm các loại:
-Trọng lượng bêtông sàn: 0,10.2,75 2600 = 715 kg/m
-Trọng lượng bêtông dầm: 0,2.0,4.2600 = 208 kg/m
-Trọng lượng gỗ ván sàn: 0,03.2,75.600 = 49,5 kg/m
-Trọng lượng gỗ ván dầm:( 0,03 0,20 + 2 0,03 0,37) 600 =16,92kg/m
-Hoạt tải thi công: 200.2,75 = 550kg/mqtc = 715+208+49,5+ 16,92+550 = 1539,42kg/mqtt = (715+208+49,5+ 16,92).1,1+ 550.1,4 = 1858,36kg/m
Chiều cao cột chống dầm phụ l=3,6 m Bố tríhệ giằng cột chống dầm phụ như đối với phươngán I.
lx = 1,8m ; ly =3,6m
* Kiểm tra ổn định cột chống theo phương x :( phương dọc xà gồ )
.3 h2
J
Trang 18 h =iy.122,4.128,31cm
Chọn loại cột chống 5x10 cm
44,112512 b
89,2121012 h
ta có : y = x = 125 x = y = 0,20Điều kiện ổn định:
= P/.F = 1858,36.0,8/ (0,20.5.10) = 148,66 kg/cm2
< 150 kg/cm2
Vậy cột chống đảm bảo điều kiện ổn định.
4.Tính ván đáy dầm chính và cột chống dầm chính:
Như trường hợp I
C.Phương án III :
Theo phương án này tải trọng được truyền lên xà gồ và truyền xuống cột qua hệ thống thanh đỡ và cột chống đồng thời ở giữa ô sàn có bố trí thêm một cột chống bổ sung.
Cấu Tạo Ván Khuôn Dầm Phụ phương án xà gồcột chống bổ sung : Cấu tạo tương tự phương ánxà gồ cột chống độc lập
1.Tính ván sàn:
Chọn gỗ ván dày 3cm theo quy cách gỗ xẻ Tínhtoán giống như phương án II vì tải trọng tác dụngvà cấu tạo sàn không đổi.
2.Tính xà gồ :
Bổ sung một cột chống
Hai đầu xà gồ được kê lên cột chống,ở giữacó thêm cột chống bổ sung nên sơ đồì làm việc làdầm ba nhịp
Trang 19Giá trị mômen lớn nhất dùng để tính là:
Trong đó nhịp tính toán của xà gồ: lxg = (2,75 - 0,2)/2 = 1,275 m
Để chọn tiết diện xà gồ sơ bộ tính như sau:
a.Tải trọng tác dụng lên xà gồ chưa kể trọng lượng bản thân là:
- Trọng lượng bê tông sàn: 0,10 2600.1 = 260 kg/ m- Trọng lượng ván gỗ :
b.Tính khoảng cách xà gồ đỡ sàn theo
điều kiện:
Ta có :M = qtt.l2/10 = 585,8.1,2752/10 = 95,23 kgmChọn xà gồ tiết diện chữ nhật với: b h/2
Chọn xà gồ kích thước tiết diện là 5x10 cm.Kiểm tra khả năng làm việc của xà gồ :
-Tải trọng do sàn truyền xuống :
qtc = 478 kg/mqtt = 585,8 kg/m
-Trọng lượng bản thân xà gồ: 0,05 0,10 600 = 3 kg/m
-Tải trọng tác dụng lên xà gồ là: qtc = 478 + 3 = 481 kg/m
qtt = 585,8 + 3.1,1 = 589,1 kg/m
Kiểm tra ứng suất :
Trang 20 = max 2 210.5.10
;Với E = 105 kg/cm2
Vậy xà gồ đã chọn thỏa mãn điều kiện làm việc.
3.Tính ván đáy và cột chống dầm phu û:a.Tính ván đáy dầm phụ:
Cấu tạo dầm phụ và tải trọng tác dụnggiống như trường hợp II, vì tải trọng phần sàntruyền xuống xà gồ qua hệ thanh bố trí bên sườndầm phụ, chọn ván dày 3 cm và gối tựa của nó làcột chống với khoảng cách là 0,8m
b.Tính cột chống dầm phụ:
Tải trọng phần sàn tác dụng lên cột chống trong trường hợp này phần lớn truyền xuống côtü qua hệthống thanh được liên kết chặt với ván thành dầm một phần do thanh chống bổ sung chịu nên có thể bố trí thanh chống như đối với phương án II là đảm bảo an toàn
Tính ván đáy dầm chính và cột
Như trường hợp I
D.TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN SÀN MÁI:
Việc tính ván khuôn sàn mái cũng tương tự như các tầng nhà nhưng do cấu tạo của sàn mái là có dầmnằm trên sàn nên dầm chỉ có ván thành dầm mà không có ván đáy, kích thước xà gồ và cột chống cũng lấy giống như các tầng nhà khác.
E.TÍNH TOÁN CHO PHẦN CÔNGXÔN (l = 1,2m)
(tiết diện 200x350)
Ở đây nhịp của công xôn là l =1,2 m nhỏ nên ta choxà gồ gác lên hệ thống thanh đỡ ở dầm phụ vàcột chống ở đáy dầm bo.Xà gồ được kê tự do lên
Trang 212 cột chống nên sơ đồ làm việc là dầm đơn giản kêtrên 2 gối tựa.
Giá trị mômen lớn nhất dùng để tính là:
8qlMmax 2
Trong đó nhịp tính toán của xà gồ: lxg = 1,2 mĐể chọn tiết diện xà gồ sơ bộ tính như sau:
a.Tải trọng tác dụng lên xà gồ chưa kể
trọng lượng bản thân là:
Chọn ván thành dầm và ván sàn có bề dày3cm
- Trọng lượng bê tông dầm: 0,2x0,35 2600 1 = 182 kg/ m - Trọng lượng ván gỗ :
0,03(0,2 + 2 0.35 600 1 = 16,2kg/ m- Hoạt tải thi công lấy bằng 200 x 0,2 = 40 kg/ m ; n=1,4
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn là : qtc = 182 + 16,2 + 40 = 238,2 kg/ mTải trọng tính toán:
qtt = ( 182 + 16,2 ).1,1 + 40.1,4 = 274 kg/ m
b.Tính khoảng cách xà gồ đỡ sàn theo
Chọn xà gồ kích thước tiết diện là 5x10 cm.Kiểm tra khả năng làm việc của xà gồ :
-Tải trọng do sàn truyền xuống :
qtc = 238,2kg/mqtt = 274 kg/m
-Trọng lượng bản thân xà gồ: 0,05 0,10 600 =3,0 kg/m
Tải trọng tác dụng lên xà gồ là: qtc = 238,2 + 3 = 241,2 kg/m
Trang 22qtt = ( 274 + 3) 1,1= 304,47 kg/m
=65,75kg/cm2 < 150 kg/cm2
Kiểm tra độ võng:
;Với E = 105 kg/cm2
Vậy xà gồ đã chọn thỏa mãn điều kiện làm việc.
D./TÍNH VÁN ĐÁY ,CỘT CHỐNG CỦA DẦM BO
Dầm bo có tiết diện (100x350)mm
Chọn ván gỗ dày 3cm.(cho cả ván thành và ván đáy)+Tải trọng tác dụng :
-Trọng lượng bê tông : 0,1 0,35 2600 = 91kg/m -Trọng lượng gỗ ván : 0,03 ( 0,1+ 2 0,35) 600 = 14,4 kg/m
-Hoạt tải thi công : 200x0,1 = 20 kg/mVậy qtc= 91 + 14,4 + 20 = 125,4 Kg/m
, =150kg/cm 2 ; J = 3 22,5412
*Kiểm tra theo điều kiện độ võng cho phép
250.
Trang 23Tải trọng tác dụng lên cột chống
P = 144 x 0,8 = 115,2 Kg< P xà gồ 585,8 kg
Với dầm bo do có tải trọng tác dụng nhỏ hơnso với dầm phụ (tiết diện bé hơn) nên để đơn giảnkhi thi công phần cột chống lấy tương tự như dầmphụ
Việc thi công dầm công xôn được thực hiện bằng cách dùng các thanh xà gồ liên kết với các móc thép đã được neo sẳn trong sàn của tầng dưới và hệ thống dàn giáo ở bên trong để làm sàn công tác và đặt hệ thanh chống lên sàn công tác này
Chọn ván sàn công tác dày 3cm.Sàn công táclàm việc như dầm liên tục
Cho sàn công tác được kê lên những thanh xà gồđược đặt ở dưới thanh chống dầm bo (l= 0,8m)
Ván sàn và xà gồ của nhịp cong xol lấy theocấu tạo của hệ ván khuôn ô sàn nhịp chính.
Vậy chọn khoảng cách xà gồ là l= 0,8 m.
Chọn xà gồ đỡ sàn công tác có tiết diện 5x10cm vàcóï chiều dài 4,8m
Các thanh chống dầm bo được giằng theo phương dọc dầm và với hệ thống dàn giáo bên trong tầng nhà
F.TÍNH VÁN KHUÔN CỘT:
Cấu Tạo Ván Khuôn Cột :
Để tính ván khuôn cột và khoảng cách giữa cácgông, ta phải xác định tải trọng tác dụng lên vánkhuôn:
+ Bán kính ảnh hưởng: R = 35 cm + Chiều dày lớp đầm: h = 30 cm
Vậy áp lực phân bố lớn nhất tác dụng lên ván khuôn cột là:
max = (3,87+0,30).0,35.2600 = 3795 KG/m