Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
Phần Bài tập phân tích thực phẩm I Phần tập trích ly Một chất hửu có dịch lỏng thực phẩm Người ta chiết chất hửu dung môi có hệ số phân bố K= Cho nồng độ ban đầu chất hửu 0,15M, thể tích dịch lỏng 100ml Tính % số mol lại hai trường hợp sau: a.Chiết lần với thể tích dung môi 200ml b.Chiết lần với thể tích dung môi 100ml Một baz hửu có dịch lỏng thực phẩm có kb = 4.10-2 Người ta chiết acid dung môi có số phân bố K= 2,5 Cho nồng độ ban đầu acid 0,1M, thể tích dịch lỏng 100ml Tính % số mol lại hai trường hợp sau: a.Chiết lần lần 50ml pH= 10 b.Chiết lần với thể tích dung môi 100ml pH=10 Một acid hửu có dịch lỏng thực phẩm có ka = 2.10-2 Người ta chiết acid dung môi có số phân bố K= 3,0 Cho nồng độ ban đầu acid 0,15M, thể tích dịch lỏng 150ml Tính % số mol lại hai trường hợp sau: a.Chiết lần lần 100 ml pH= b.Chiết lần với thể tích dung môi 200ml pH= Một baz hửu có dịch lỏng thực phẩm có kb = 2.10-3 Người ta chiết baz dung môi có số phân bố K= Cho nồng độ ban đầu baz 0,15M, thể tích dịch lỏng 100ml Tính % số mol lại hai trường hợp sau: a.Chiết lần lần 50ml pH= b.Chiết lần với thể tích dung môi 100ml pH=11 c Chiết lần với thể tích chiết 100ml pH=11 Một baz hửu có dịch lỏng thực phẩm có kb = 2.10-3 Người ta chiết baz dung môi có số phân bố có K= 2,5 Cho nồng độ ban đầu baz 0,1M, thể tích dịch lỏng 100ml Tính % số mol lại hai trường hợp sau: a.Chiết 2lần lần 50ml pH= 10 b.Chiết lần với thể tích dung môi 100ml pH=11 c Tính số lần chiết với VB= 50ml pH=11 để hiệu suất đạt 95% Một acid hửu có dịch lỏng thực phẩm có ka = 4.10-3 Người ta chiết acid dung môi có số điện môi thích hợp có K= 2,5 Cho nồng độ ban đầu acid 0,1M, thể tích dịch lỏng 100ml Tính % số mol lại hai trường hợp sau: a.Chiết 2lần lần 50ml pH= b.Chiết lần với thể tích dung môi 100ml pH=2 c Tính số lần chiết với VB= 50ml pH= để hiệu suất đạt 90% Phần tập chương phân tích nước Độ cứng toàn phần nước xác định sau: mẫu sau đồng hóa hút 100ml, thêm vào 5ml NH4OH 10%, 10ml đệm amoni, nửa hạt bắp thị ETOO Tiến hành chuẩn dung dịch EDTA0,05N có màu xanh dương Giả sử thể tích EDTA tiêu tốn 22,10ml a Viết phản ứng xãy ra? b Tính độ cứng nước theo đơn vị mg CaCO3 Hàm lượng Mg có nước xác định sau: mẫu sau đồng hóa hút 100ml, thêm vào 5ml NH4OH 10%, 10ml đệm amoni, nửa hạt bắp thị ETOO Tiến hành chuẩn dung dịch EDTA 0,05N có màu xanh dương Giả sử thể tích EDTA tiêu tốn 22,10ml.Cùng với mẫu nước hút 100ml cho vào 2-3ml NaOH 2N, ½ hạt bắp thị murexit, chuẩn EDTA 0,05N Giả sử thể tích EDTA tiêu tốn 12,10ml a Viết phản ứng xãy ra? b Tính hàm lượng g/lít Ca g/lít Mg có nước Độ cứng tạm thời nước xác định sau: mẫu sau đồng hóa hút 100ml, chuẩn HCl 0,05N, thể tích tiêu tốn 22.5ml Cùng mẫu nước trê sau đun sôi lấy 50ml chuẩn HCl 0,02N, thể tích tiêu tốn 5,75ml Tính độ cứng tạm thời theo đơn vị mg CaCO3 10 Hàm lượng Fe có nước xác định sau : mẫu sau đồng hút 100ml, thêm 1ml HNO3đậm đặc, 5ml CH3COOH 1M, 5ml đệm pH = 3, giọt thị H2SSal Tiến hành chuẩn dung dịch EDTA 0,05N, cho thể tích EDTA tiêu tốn 7,55ml a Viết phản ứng xãy b Tính hàm lượng ppm Fe có nước 11.Hãy pha lít nước có độ cứng theo CaCO3 500 mg, từ CaCl2 6H2O MgCl2.7H2O Biết tỷ lệ số mđlg Ca2+ Mg2+ 3:5 12 Hàm lượng NO2- có nước thải xác định PP Diazoni có thông số bảng Cho Vbd= 50ml, Vđm= 200ml STT bình định mức M1 M2 Chuẩn NO2- 10ppm Mẫu (ml) 1 EDTA 0.5 DD Sulfanilic 0,5 DD Naphthylamin 0,5 DD đệm Acetat 0.5 H2O (ml) a b c d 7 Tính số gam KNO2 để pha 500ml có CNO2= 500ppm Tính số ml NO2-500ppm để pha 100ml NO2-10ppm Tính C0, C1, C2, C3, C4 Cho A0=0,A1=0,135,A2=0,280,A3=0,401, A4=0,556, AM1= 0,782,AM2= 0,778 Tính ppm NO2- có nước thải 13.Hàm lượng NO3- có nước thải xác định PP Brucine có thông số bảng Cho Vbd= 10ml, Vđm= 200ml STT bình định mức M1 M2 Chuẩn NO3- 10ppm Mẫu (ml) 4 DD H2SO4 đậm đặc Thuốc thử Brucine ( H2O (ml) 2 a Tính số gam KNO3 để pha 500ml có CNO3-= 750ppm b Tính số ml KNO3 có CNO3-= 750ppm để pha 100ml NO3-10ppm c Tính C0, C1, C2, C3, C4 d Cho phương trình đường chuẩn y= 0,352x, A M1= 0,782,AM2= 0,778 Tính ppm NO3- có nước 14 Hàm lượng NH3 có nước thải xác định PP Nessler có thông số bảng Cho Vbd= 10ml, Vđm= 100ml STT bình định mức M1 M2 Chuẩn NH3 10ppm Mẫu (ml) 6 KOH 30% (ml) Nessler (ml) H2O (ml) a b c d 2 Tính số gam NH4Cl để pha 500ml có CNH3= 750ppm Tính số ml NH3 750ppm để pha 100ml NH3 10ppm Tính C0, C1, C2, C3, C4 Cho phương trình đường chuẩn y= 0,352x, A M1= 0,782,AM2= 0,778 Tính ppm NH3 có nước thải 15.Hàm lượng NO2- có nước thải xác định PP Diazoni có thông số bảng Cho Vbd= 20ml, Vđm= 250ml STT bình định mức M1 M2 Chuẩn NO2 5ppm Mẫu (ml) 2 EDTA 0.5 DD Sulfanilic 0,5 DD Naphthylamin 0,5 DD đệm Acetat 0.5 H2O (ml) a b c d 6 Tính số gam KNO2 để pha 500ml có CNO2= 750ppm Tính số ml NO2- 750ppm để pha 100ml NO2-5ppm Tính C0, C1, C2, C3, C4 Cho phương trình đường chuẩn y= 0,352x, AM1= 0,782,AM2= 0,778 Tính ppm NO2- có nước thải 16.Khi xác định hàm nước phương pháp KarlFisher dầu ăn Người ta tiến hành hai thí nghiệm, thí nghiệm xác định hệ số Titer thí nghiệm xác định hàm lượng nước có mẫu Ở TN 1: Với mẫu nước chuẩn 0,0278 gam, thể tích thuốc thử tiêu tốn 0,575ml Ở TN 2: Thể tích mẫu dầu 10ml, lượng thể tích thuốc thử tiêu tốn cho trình chuẩn 5,755ml a Viết phản ứng xãy b Tính số ml nước/ lít dầu ăn 17.Khi xác định hàm nước phương pháp KarlFisher sữa đặc Người ta tiến hành hai thí nghiệm, thí nghiệm xác định hệ số Titer thí nghiệm xác định hàm lượng nước có mẫu Ở TN 1: Với mẫu nước chuẩn 0,0478 gam, thể tích thuốc thử tiêu tốn 0,675ml Ở TN 2: Thể tích mẫu sữa xác định 4,45ml, lượng thể tích thuốc thử tiêu tốn cho trình chuẩn 7,755ml a Viết phản ứng xãy b Tính % hàm lượng nước có sữa đặc, cho d = 2.576g/ml 18 Hàm lượng sắt có nước thải xác định PPtạo phức với 1.10 Phenantrolin có thông số bảng Cho Vbd= 15ml, Vđm= 150ml STT bình định mức M1 M2 2+ Chuẩn Fe 10ppm Mẫu nước (ml) 3 HCl đậm đặc 0.5 Hydroxylamin DD NaOH 30% 0,5 DD Amoniacetat Thuốc Phenatrolin H2O (ml) đệm thử 1 a Tính số gam FeSO4.7H2O để pha 500ml có CFe2+= 750ppm b Tính số ml Fe2+ 750ppm để pha 100ml Fe2+10ppm c Tính C0, C1, C2, C3, C4 d Cho phương trình đường chuẩn y= 0,452x, AM1= 0,982,AM2= 0,978 Tính ppm Sắt- có nước thải Phần tập protein Câu hỏi lý thuyết Trình bày phản ứng ứng nhận biết acid Arginic Trình bày phản ứng ứng nhận biết acid Tryptophan Trình bày phản ứng ứng nhận biết acid Tyrocine Trình bày phản ứng ứng nhận biết acid Prolin Trình bày phản ứng ứng nhận biết acid chứa S Có thể định tính protein thong qua phương pháp nào? Trình bày nguyên tắc, viết phản ứng xãy cho công thức tính hàm lượng Protein phương pháp KjelDahn Trình bày nguyên tắc, viết phản ứng xãy cho công thức tính hàm lượng Protein phương pháp Dusma Trình bày trình tinh protein phương pháp trao đổi ion 10.Trình bày trình tinh protein phương pháp rây phân tử 11.Trình bày trình tinh protein phương pháp pha đảo 12 Trình bày trình tinh protein phương pháp kết tủa phân đoạn 13 Trình bày phương pháp xác định hàm lượng protein phương pháp Lowry 14.Trình bày phương pháp xác định hàm lượng protein phương pháp BCA (Bicinchoninic acid) 15.Trình bày phương pháp xác định hàm lượng protein phương pháp nhuộm màu ion âm So sánh giống khác hai phương pháp Lowry BCA 16 Mô tả trình xãy sơ đồ bên dưới: Từ so sánh mặt phương pháp hai phương pháp KjelDahn Dusma xác định hàm lượng Protein 19 Để xác định hàm lượng Protein có sữa tươi, người ta định lượng phương pháp Kjeldahl Kết thu thông số trình sau: Vbđ= 10 ml, Vđm= 100ml, Vxđ= 50ml, VNaOHBlank= 48,75ml, VNaOH thực = 22,45ml, NNaOH= 0,089N a Viết phản ứng xảy ? b Tính % protein cho d = 1,45gam/ml 20 Để xác định hàm lượng Protein có cá hộp, người ta định lượng phương pháp Kjeldahl Kết thu thông số trình sau: mbđ= 4,55gam, Vđm= 100ml, Vxđ= 50ml, VNaOHBlank= 24,75ml, VNaOH thực = 12,45ml, NNaOH= 0,079N c Viết phản ứng xảy ? d Tính % protein 21 Khi xác định hàm lượng protein phương pháp Dumas Chuẩn chọn Disodium etylendiamintetracetat có độ tính kiết 99,5% Số liệu trình thu đuợc sau: Chuẩn A 1= 0.0942 g S1 = 27500 Chuẩn A 2= 0.1927 g S2 = 53720 Chuẩn A 3= 0.2794 g S3 = 82429 Chuẩn A 4= 0.3599 g S4 =103299 Chuẩn A 5= 0.4512 g S5 = 136942 Mẫu A = 0.1153 g Sx= 40.500 Cho MEDTA= 398 tính % Protein 22 Khi xác định hàm lượng protein thực ăn gia súc phương pháp Dumas Chuẩn chọn Orthotolidine có độ tính kiết 99,7% Số liệu trình thu đuợc sau: Chuẩn A 1= 0.1142 g S1 = 27500 Chuẩn A 2= 0.2227 g S2 = 53720 Chuẩn A 3= 0.3394 g S3 = 82429 Chuẩn A 4= 0.4499 g S4 =103299 Chuẩn A 5= 0.5512 g S5 = 136942 Mẫu A = 0.2153 g Sx= 40.512 Cho MOrthotolidine=212.29 Tính % Protein 23 Khi xác định hàm lượng protein bột huyết phương pháp Dumas Chuẩn chọn diphenylamin có độ tính kiết 99,1% Số liệu trình thu đuợc sau: Chuẩn A 1= 0.0442 g S1 = 17500 Chuẩn A 2= 0.0927 g S2 = 33720 Chuẩn A 3= 0.1294 g S3 = 52429 Chuẩn A 4= 0.1599 g S4 =67299 Chuẩn A 5= 0.2051 g S5 = 85942 Mẫu A = 0.1153 g Sx= 40.500 Cho Mdiphenylamin = 169,23.Tính % Protein 24 Hàm lượng NH3 có nước mắm xác định PP Nessler có thông số bảng Cho Vbd= 10ml, Vđm= 100ml STT bình định mức Chuẩn NH3 10ppm Mẫu (ml) KOH 30% (ml) Nessler (ml) H2O (ml) M1 M2 6 2 a Viết phản ứng xãy b Cho phương trình đường chuẩn y= 0,252x, A M1= 0,682,AM2= 0,678 Tính g NH3 /lít nước mắm 25 Hàm lượng đạm amin có thức ăn gia súc xác định phương pháp Formaldehyde có thông số trình sau: mbđ= 2,456gam, Vđm= 100ml, Vxđ= 20ml, NNaOH= 0,055N.VNaOHbl = 1,55ml a Viết phản ứng xãy b Cho % Proteinacid amin = 7% Tính VNaOH thưc 26.Hàm lượng đạm amin có bột huyết xác định phương pháp Formaldehyde có thông số trình sau: mbđ= 3,456gam, Vđm= 250ml, Vxđ= 25ml, NNaOH= 0,085N.VNaOHbl = 0,55ml a Viết phản ứng xãy b Cho % Proteinacid amin = 12% Tính VNaOH thưc 12% = 27.Hàm lượng đạm NH3 có nước mắm xác định phương pháp chưng cất có thông số trình sau: Vbđ= 10ml, , NH2SO4= 0,085N.VH2SO450ml, VNaOH= 32,75ml, NNaOH= 0,088N a Viết phan ứng xãy b Tính g/lít NH3 g /l = ( NVh so4 − NVnaoh).17 1000 1000 V CHƯƠNG GLUCID Câu hỏi lý thuyết Trình bày nguyên tắc yếu tố ảnh hưởng xác định hàm lượng xơ thô Trình bày nguyên tắc yếu tố ảnh hưởng xác định hàm lượng xơ tổng 1,00 0,268 2,00 0,440 Các giá trị độ hấp thụ hai mẫu nước 0,040 0,305 tương ứng.Vậy hàm lượng Hg mẫu bao nhiêu? Nồng độ ( µ g/ml) Hg mẫu bao nhiêu? Bài 4: Để phân tích 5,000 g mẫu loại dầu mazut, người ta đặt vào bình định mức có dung tích 25,00 ml, hoà tan 2- metyl-4-pentanol định mức đến vạch Nguyên tử hóa lửa không khí –axetilen Cu Pb đo đèn catot rỗng với vạch phát xạ 324,7 283,3 nm tương ứng Đồ thị chuẩn xây dựng lượng biết Cu Pb hỗn hợp tương ứng với dầu mazut chưa dùng 2-metyl-4-pentanol.Tính hàm lượng % Cu Pb qua số liệu thu sau: Dungdịch chuẩn( µ Độ hấp thụ g/ml ) Pb Cu 283,3nm (Pb) 324,7nm (Cu) 19,5 5,25 0,356 0,514 4,00 4,00 0,073 0,392 12,1 6,27 0,220 0,612 8,50 0,155 0,101 15,2 2,4 0,277 0,232 Chưa biết Chưa biết 0,247 0,371 Bài 5: Để xác định hàm lượng kim loại mẫu phân tích phổ hấp thụ nguyên tử, người ta sử dụng phương pháp đường chuẩn Dãy mẫu chuẩn chuẩn bị điều kiện nhau, đem đo phổ AAS xây dựng đường chuẩn người ta phương trình tuyến tính A= 0,4342.Cx+0,0009 (CX tính ppm) a, Xác định nồng độ mẫu chuẩn A= 0,682; 0,245 b, Tính hàm lượng kim loại mẫu A = 0,565 Bài tập phương pháp thêm chuẩn: Bài 1: Để xác định Mg mẫu nước cứng, người ta lấy lít nước đem cô cạn thu 5g chất rắn Hoà tan chất rắn vào 100 ml dung dịch HCl 1% khảo sát điều kiện tối ưu tiến hành hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: lấy 25 ml dung dịch đem đo phổ hấp thụ nguyên tử bước sóng 285,2 nm thu cường độ phổ hấp thụ A1 = 0,3420 Thí nghiệm 2: Thêm ml dung dịch MgCl µ g/ml vào 25 ml dung dịch đo phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử A2 =0,3817 Xác định hàm lượng % Mg mẫu nước cứng Cho phương trình chuẩn có dạng A=K.C (với C mol/l) Bài 2: Xác định hàm lượng Mn phương pháp AAS, người ta đem đo dung dịch A bước sóng 403,3 nm cường độ vạch phổ hấp thụ 0,45 Dung dịch B có hàm lượng Mn dung dịch A cộng thêm lượng 100 µ g/ml Mn, có cường độ vạch hấp thụ 0,835 Xác định hàm lượng Mn dung dịch A Bài 3: Để xác định hàm lượng Pb nước tiểu nhờ phép đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng phương pháp thêm chuẩn Thể tích mẫu đo 50,00 ml nước tiểu Đối với mẫu thêm chuẩn thêm 300 µ l dung dịch chuẩn chứa 50,0 mg/l Pb Chì chiết khỏi nước tiểu pyroliđinđithiocacbaminat 4% metyl-n-amylxeton Hàm lượng Pb xác định phương pháp hấp thụ nguyên tử, với hấp thụ 283,3 n.m Nồng độ Pb mg/l mẫu nước tiểu ban đầu, hấp thụ dịch chiết mẫu không thêm Pb 0,325, dịch chiết mẫu pha thêm lượng Pb biết 0,670 Bài 4: Để xác định Cu2+ mẫu phân tích phương pháp AAS, người ta chế hoá 0,628g mẫu vào bình định mức 50 ml định mức đến vạch Lấy 25ml dung dịch đem cô cạn bơm toàn mẫu vào máy đo AAS khe đo 424,7 nm giá trị Ax đo 0,246 Lấy 25 ml dung dịch lại thêm vào ml dung dịch chuẩn Cu2+ 10-4 M, tiến hành cô cạn chuyển toàn mẫu vào máy đo AAS đo khe đo giá trị A đo 0,312 Tính hàm lượng phần trăm Cu2+ mẫu phân tích? Phương pháp vi sai Bài 1: hàm lượng Fe mẫu quặng xác định sau: Lấy 5gam mẫu hoà tan HNO3 1M 100ml dung dịch (dd x) Hai dung dịch Fe(NO3)3 có nồng độ C1= 0,01M (dd1) C2=0,013M (dd2) Tiến hành hai thí nghiệm đo phổ hấp thụ nguyên tử sau: + Đo cường độ phổ hấp thụ dd so với dd thu Atđ =0,30 + Lấy 25 ml mẫu tiến hành đo cường độ hấp thụ ddx so với dd1 ta Atđx =0,50 Tính % Fe mẫu quặng? Bài 2: Để xác định hàm lượng As nước ngầm vùng cao nguyên, người ta lấy lít nước đem cô cạn thu 6g chất rắn Hoà tan lượng chất rắn dung dịch HNO3 2M thu 100ml dung dịch Chuẩn bị hai dung dịch As(NO3)3 khảo sát điều kiện tối ưu có nồng độ C1= 0,001 M C2=0,0015 M Tiến hành đo phổ hấp thụ nguyên tử sau: Lấy 25 ml mẫu khảo sát điều kiện tối ưu tiến hành đo phổ hấp thụ nguyên tử sau: - Đo cường độ phổ hấp thụ nguyên tử dd C1 so với dd Cx A1=0,175 - Đo cường độ phổ hấp thụ nguyên tử dd C2 so với dd Cx A2=0,286 Xác định hàm lượng As lít nước? CÂU HỎI BÀI TẬP CHƯƠNG CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ Hãy so sánh phương pháp chuẩn độ độ điện so với phương pháp chuẩn độ thể tích Chứng minh phương pháp chuẩn độ điện thế, dung dịch biến đổi đột ngột thời điểm sát trước sát sau điểm tương đương Phân tích ưu điểm phương pháp chuẩn độ điện thế? Có loại điện cực? Trính bày cấu trúc điện cực loại 3? Cho ví dụ Trình bày cấu trúc điện cực loại 2? Cho ví dụ Trình bày cấu trúc điện cực quihydron Chứng minh người ta dùng điện cực để đo pH Trình bày cách phân loại phương pháp chuẩn độ điện thế? Trình bày ví dụ phương pháp kết tủa Viết phản ứng xãy phương pháp KarlFisher? Tại phản ứng lại thực môi trường Pyridin methanol? Hệ số Titer có ý nghĩa gì? Tại phải xác định hệ số titer trước chuẩn độ phương pháp KarlFisher? 10 Trình bày cách lựa chọn xác định hàm lượng nước phương pháp Karlfisher ( dùng Volumetric dùng Coulometric) 11 Trình bày cách phân loại phương pháp chuẩn độ điện thế? Trình bày ví dụ phương pháp axit – Baz 12 Trình bày cách phân loại phương pháp chuẩn độ điện thế? Trình bày ví dụ phương pháp Oxy hóa- khử Bài tập Bài 1: Tính Ep hệ Pin có cấu tạo sau: (Pt) H2HCl Ag+ Ag Cho: Eo H+/ H2 = (V) Eo Ag+/Ag = 0,779 (V) [HCl] = 0,18 M [Ag+] = 0,15 M Bài 2: Cho hệ Pin có cấu tạo sau: CdCd2+ H2SO4 HgSO4.Hg Cho biết: Eo Cd2+/Cd = -0,4 (V) Eo HgSO4/ SO42- = 0,486 (V) [Cd2+]= 0,1 (M) [H2SO4]= 0,16 (M) a Viết phản ứng có hai cực b Tính E Bài Cho hệ pin có cấu tạo sau: CdCdCl2 Hg2Cl2.Hg(Pt) o 2+ Biết: E Cd / Cd = - 0.4 (V),Eo Hg2Cl2 /2Hg = 0.286 (V), [CdCl2]= 0.16 M a Viết phản ứng hai điện cực Phản ứng pin b Tính E Bài 4: Cho hệ pin có cấu tạo sau: Zn ZnCl2 Hg2Cl2 Hg o Biết: E Zn2+/ Zn = - 0.77 v , Eo Hg2Cl2 / 2Hg = 0.465v [ZnCl2] = 0.18 N a Viết phản ứng hai điện cực b Tính Ep Bài 5: Cho hệ pin có cấu tạo sau: Ag.AgCl HCl Cl2.(Pt) o Cho biết rằng: E AgCl/Cl- = 0.223 ( V) , Eo Cl2 / Cl- = 0.8 (V) [HCl]= 0.19 (M) α HCl = 0.95 aViết phản ứng hai điện cực bTính Ep Bài Cho hệ pin có cấu tạo sau: Ag.AgCl HCl AgNO3 Ag o Cho biết: E AgCl/Ag = 0.223 (V) , Eo Ag+/Ag = 0.8 (V) HCl] = 0.2 (M) , [AgNO3] = 0.2 (M) aViết phản ứng xảy hai điện cực bTính Ep Bài Cho pin có cấu tạo sau : Cu / CuCl // AgNO3 / Ag o o ECu = 0,34(V ); E Ag = 0,8(V ) ; [AgNO3]= 0.1M cho α = 0,85 ; [CuCl2]= 0.1M Cu Ag cho α = 0,75 c Tính E p d Phải thêm gam AgNO3 để E p tăng lên 0,02 (von) , cho Vb = 1l 2+ + Bài Chọn hệ pin cho phản ứng chuẩn độ sau: a Chuẩn H2SO4 dung dịch tiêu chuẩn NaOH 0,1N b Chuẩn Cu2+ dung dịch tiêu chuẩn Sn2+ 0,1N c Chuẩn Fe2+ dung dịch tiêu chuẩn K2Cr2O7 0,1N Bài Chọn hệ pin cho phản ứng chuẩn độ sau: a Chuẩn H2SO4 dung dịch tiêu chuẩn NaOH 0,1N b Chuẩn Sn2+ dung dịch tiêu chuẩn Fe3+ 0,1N c Chuẩn Br- dung dịch tiêu chuẩn Ag+ 0,1N Bài 10 Chọn hệ pin cho phản ứng chuẩn độ sau: a Chuần HCl dung dịch tiêu chuẩn NaOH 0,1N b Chuẩn I- dung dịch tiêu chuẩn KMnO4 0,1N c Chuẩn Na2S2O3 dung dịch tiêu chuẩn I2 0,1N Bài11 Chọn hệ pin cho phản ứng chuẩn độ sau: a) Cd + Cu2+ b) H2 + Cl2 c) Zn + Fe3+ d) Ag+ +Cle) Ag+ + Cu+ Bài 12 Chọn điện cực tạo hệ pin cho trình chuẩn độ sau : - Chuẩn dung dịch Cl- dung dịch Ag+ n- Chuẩn dung dịch HCl dung dịch NaOH - Chuẩn dung dịch H2SO4 dung dịch NaOH - Chuẩn dung dịch Fe2+ dung dịch Cr2O72- Chuẩn dung dịch Fe2+ dung dịch MnO4- Chuẩn dung dịch Sn2+ dung dịch Fe3+ Bài 13: Hãy viết cấu trúc pin cực âm cực hydro, cực dương cực Calomen cho E o Calomen = 0,766(V), E o H = Cực Calomen nhúng vào dung dịch KCl 0,1M Hỏi sức điện động pin bao nhiêu? Cho pH= Bài 14 Người ta tiến hành chuẩn 50 ml dung dịch Sn2+ dung dịch tiêu chuẩn Ag+ 0.05 M a Chọn hệ pin cho trình chuẩn độ b Cho thể tích Ag+ tiêu tốn điểm tương đương 37ml Tính hàm lượng g/lít dung dịch thiết ban đầu c Cho Eo Ag+/Ag = 0.79 (V) Eo Sn4+/Sn2+ = 0.15(V) Tính bước nhảy thời điểm dư thiếu 0.1% trình Bài 15 Người ta tiến hành chuẩn 50 ml dung dịch Sn 2+ dung dịch Fe3+ tiêu chuẩn 0.05 M a Chọn hệ pin cho trình chuẩn độ b Cho thể tích Fe3+ tiêu tốn điểm tương đương 25ml.Tính g/l dung dịch thiết ban đầu c Cho Eo Sn4+/ Sn2+ = 0,15 (V) Eo Fe3+/Fe2+ = 0,76 (V) Tính bước nhảy thời điểm dư thiếu 0,1% trình Bài 16 Người ta tiến hành chuẩn 50 ml dung dịch Fe 2+ dung dịch K2Cr2O7 tiêu chuẩn 0.02 M a Thiết lập hệ pin cho trình chuẩn độ b Viết phương trình phản ứng xảy hai điện cực phương trình chung hệ c Cho Eo Fe3+/ Fe2+= 0.76 (V) Eo Cr2O72-/Cr3+ = 1.36 (V) Tính bước nhảy Edd thời điểm dư thiếu 0.1% trình.Cho pH=0 Bài 17 Người ta tiến hành chuẩn 50 ml dung dịch Sn 2+ dung dịch Ag+ tiêu chuẩn 0.05 M a Chọn hệ pin cho trình chuẩn độ b Tính g/lít Sn2+ cho biết thể tích bạc tiêu tốn hại điểm tương đương 25ml c Tính bước nhảy thời điểm dư thiếu 0.1% trình Bài 18 Người ta tiến hành chuẩn 100 ml dung dịch NaCl dung dịch Ag tiêu chuẩn 0.05 M, điểm tương đương V Ag tiêu tốn 67 ml Hai điện cực đo là: Ag.AgCl HCl Ag+Ag Viết phương trình phản ứng xảy hai điện cực phương trình chung hệ Cho Eo AgCl/ Ag = 0.223 (V) Eo Ag+/Ag = 0.8 (V).; Tính thời điểm cho dư thiếu 0.1% trình Bài 19 Người ta tiến hành chuẩn độ 100 ml dung dịch Fe 2+ M, dung dịch Cr2O72- 0.25 M, với hai điện cực trơ (Pt): Cho [H+] = (M) Eo Fe3+/Fe2+ = 0.77 (V) Eo Cr2O72- / Cr3+ = 1.36 (V) Viết phương trình phản ứng xảy trình Tính Etđ trình Tính dung dịch thời điểm dư thiếu 0.1% trình Bài 20 Tính Ecb cho trình chuẩn độ sau : Cho E02H+/H2= 0, E0AgCl/Ag= 0,248v, E0Ag+/Ag= 0,8v, E0MnO 4-/Mn2+= 1,54v, E0Sn4+/Sn2+= 0.15v, E0Cr2Ơ7 2- /Cr 3+ = 1,36V, [H+] = 1, E0Fe3+/Fe2+= 0,77v a Chuẩn dung dịch Cl- dung dịch Ag+ b Chuẩn dung dịch Fe2+ dung dịch Cr2O72c Chuẩn dung dịch Fe2+ dung dịch MnO4d Chuẩn dung dịch Sn2+ dung dịch Fe3+ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG SẮC KÝ Câu 1: Để đánh giá phân giãi hai cấu tử mẫu chạy sắc ký, người ta dựa đại lượng ? Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới thông số ? Câu 2: Nêu phương trình Vandermter Từ phương trình phân tích ảnh hưởng tốc độ dòng pha động đến hiệu cột Câu 3: Trình bày trình phân tách cấu tử mẫu qua bề mặt pha tĩnh lối pha động chế phân bố Câu 4: Detecter chọn để nhận biết cấu tử khỏi bề mặt pha tĩnh dựa sở Cho ví dụ minh họa? Câu 5: Hãy phân tích yếu tố ảnh hưởng đến độ nhạy detector FID Câu 6: Hãy phân tích yếu tố ảnh hưởng đến độ nhạy detector ECD Câu 7: Phân tích tính ưu điểm buồng tiêm theo chế độ PTV Câu 8: Tại người ta nói vai trò pha tĩnh sắc ký khí quan trọng so với pha động Câu 9: Phân tích phân tách cấu tử mẫu theo chế hấp phụ? Câu 10: Hãy phân tích tính ưu nhược điểm kỹ thuật tiêm on column ? Câu 11: Để đánh giá phân giãi hai cấu tử mẫu chạy sắc ký, người ta dựa đại lượng ? Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới thông số ? Câu 12: Trình bày định nghĩa khái niệm sau: a) Sự rửa giải b) Pha động c) Pha tĩnh d) Hệ số phân bố e) Thời gian lưu f) Hệ số dung lượng g) Độ chọn lọc h) Chiều cao đĩa lí thuyết Câu 13: Trình bày yếu tố làm doãng rộng pic Câu 14: Mô tả phương pháp để xác định số đĩa lí thuyết cột sắc kí Câu 15: Trình bày khác a) Sắc kí khí-lỏng sắc kí khí-rắn b) Sắc kí lỏng-lỏng sắc kí lỏng-rắn Câu 16: Trình bày phương pháp để cải thiện độ phân giải hai chất cột sắc kí BÀI TẬP Vấn đề 1: Đĩa lý thuyết độ phân giãi Những vấn đề liên quan trình giãi tập thường có quan hệ tới công thức biến đổi sau : Tính độ rộng pick thời gian lưu thực tế sau : t’R1= 6,00 phút t’R2= 3,64 phút Cho hiệu cột N= 1600 Cho bảng với số liệu sau: Số liệu kết trình chạy sắc ký HPLC cột pha đảo Tất peak đo với thành phần tương ứng theo thời gian lưu Hãy xác định độ chọn lọc α thành phần bảng so với Alphenol Cho tM= 43s Thời gian lưu thành phần thuốc trừ sâu clo trình chạy sắc ký HPLC cột pha đảo thu bảng Tính thể tích phân giãi tương ứng thành phần thuốc trừ sâu cho tỷ lệ dòng pha động 2.10cm3/ phút Tính H N trường hợp Didocylphtalate phân tách cột 25,00cm Cho thời gian lưu 9,59 phút độ rộng pick 1,2 phút Tính H N trường hợp 10-bromoanthracene phân tách cột 30,00cm Cho thời gian lưu 17,6 phút độ rộng nửa pick 0,59 phút Độ rộng pick tính đường 31 giây thời gian lưu pick 8,32 phút Tính chiều cao điã lý thuyết cho cột dài 1,25m Thời gian lưu alkenylbenzen cột GC dài 1m 11 phút Độ rộng pick 24 giây Tính N H cột Tính độ phân giãi hai pick sắc ký đồ, có thời gian lưu 17,50 19,55 phút Cho biết độ rộng hai pick tương ứng 130 182 giây Tính độ phân giải hai pick sắc ký đồ, có thời gian lưu 10,52 11,36 phút Cho biết độ rộng hai pick tương ứng 0,38 0,48 phút 10 Xác định độ rộng pick hợp chất A B có thời gian lưu tương ứng tRA = 4,4phút tR-B = 5,0phút hai trường hợp sau: + Khi trình sắc ký thực cột dài 900mm H= 1mm + Khi trình sắc ký thực cột dài 900mm H = 3mm 11 Một cột nhồi dài 25cm chứa hạt xốp trao đổi ion có kích thước 10mm dùng để tách P3O105- P4O136- Ion P3O105- có thời gian qua cột 9,6 phút, thời gian đọc 0,5 phút Ion P4O136- có thời gian qua cột 10 phút, thời gian đọc 0,5 phút Pha động qua cột có thời gian phút Tính + Số đĩa lý thuyết cột + Độ phân giãi RS + Chiều cao đĩa 12 Trên cột GC dài 30m, thời gian lưu pick pha động 41,5 giây thời gian lưu n-dodecanol 12,6 phút Xác định giá trị sau : + Tốc độ dòng pha động + Rf n-dodecanol + Tốc độ n-dodecanol 13 Một cột sắc ký có có số đĩa ly thuyết 3700 thời gian lưu Pyrene 2- metylanthracene 13,05 12,79 Cho biết hợp chất tách cột không? Cần có đĩa lý thuyết để tách chúng khỏi điều kiện thời gian lưu chúng không đổi 14 Trên cột HPLC pha thuận dài 30cm, có số đĩa lý thuyết 3800 đĩa, thời gian lưu 5- aminoindole 6- aminoindazole 26,75 28,33 phút Nếu hai hợp chất thực tách khỏi , đòi hỏi cần đĩa lý thuyết? Trong trường hợp cột phải dài bao nhiêu? Cho chiều cao đĩa H = 0,1mm 15 Một mẫu chứa hai hợp chất tách TLC Sau chạy sắc ký thực 15 phút, dung môi di chuyển 8,3cm tình từ vạch xuất phát, hợp chất A di chuyển 7,5cm, hợp chất B di chuyển 2,3cm Tịnh hệ số di chuyển tương đối hai hợp chất A B 16.Bảng kết thu từ trình chạy GLC Tính độ chọn lọc tương quan hợp chất B,Cvà D hợp chất A 17 Hệ số hiệu cột cột HPLC 1893 Tính hệ số phân giãi RS cột hai hợp chất A B hai trương hợp sau : a Khi k’A=1,15 k’B= 1,27 b Khi k’A=4,44 k’B= 4,95 Vấn đề 2: Phương trình VanDermter Những tập thường có liên quan tới biểu thức sau : 18 Trên hệ thống GC, ba thông số A,B,C tương ứng phương trình Vandeemter có giá trị tương ứng 0,012; 0,25 0,0022 Vận tốc dòng u tính theo cm.s-1 chiều cao đĩa lý thuyết H tính theo cm a Tính tốc độ tối ưu dòng khí b Tính chiều cao H đĩa tốc độ tối ưu c Nếu chiều dài cột 1m có đĩa diện cột 19 Một cột GC phân tích điều kiện đẳng nhiệt, hệ số A,B,C phương trinh Vandeemter có giá trị tuơng ứng : A= 0,09cm, B= 0,37cm2s-1, C= 0,07s a Tính giá trị H theo tốc độ thẳng dòng khí mang trường hợp vận tốc dòng khí mang đạt giá trị tối ưu b Chiều cao đĩa đạt giá trị nhỏ 20 Hằng số A,B,C phương trình Vandeemter có giá trị tương ứng bảng hai cột a Cho tốc độ dòng khí mang 10,6cms-1 Cho biết cột có số đĩa lý thuyết lớn b Tính vận tốc tối ưu dòng khí mang tương ứng với hai cột 21 Một cột capillary GLC dài 50m có có hiệu cột N= 49000 tỷ lệ dòng 15cms-1 N= 44000 tỷ lệ dòng 40cms-1 Xác định tốc độ dòng tối ưu hiệu cột N tốc độ dòng 22 Số đĩa lý thuyết ứng với hệ thống sắc ký khí xác định với giá trị 1000, 1540 1249, theo tốc độ dòng khí mang tương ứng 1,05; 2,00 5,10 cms-1 Tính số đĩa lý thuyết lớn hệ thống sắc ký tốc độ dòng tối ưu tương ứng 24 Sắc ký đồ trình sắc ký mẫu thực phẩm thu sau: Chuẩn M C 60ppb 120ppb 180ppb 240ppb S 12300 25500 35700 50030 19768 Quá trình xử lý mẫu sau : Cân 5,22gam mẫu thực phẩm đem chiết dung môi thích hợp, sau định mức 100ml Hút 100µl đem pha loãng với nước cất thành 1ml Từ dung dịch sau pha loãng hút 10 µl tiêm vào hệ thống sắc ký điều kiện xác định Tính : ppm 1-octanol mẫu ban đầu Cho phương trình đường chuẩn y = 205,3x 25 Sắc ký đồ trình sắc ký mẫu thực phẩm thu sau: Chuẩn M C 100ppb 200ppb 300ppb 400ppb S 25768 52100 77700 98030 44768 Quá trình xử lý mẫu sau : Cân 10,22gam mẫu thực phẩm đem chiết dung môi thích hợp, sau định mức 250ml Hút 100µl đem pha loãng với nước cất thành 1ml Từ dung dịch sau pha loãng hút 10 µl tiêm vào hệ thống sắc ký điều kiện xác định Tính : mg/100g 1-octanol mẫu ban đầu Cho phương trình đường chuẩn y = 205,3x BÀI TẬP TỔNG HỢP Bài : Thời gian cần thiết để pha động qua cột phút Chất tan có thời gian giữ 26 phút Tính độ phân giãi R f ? Tính thời gian chất tan lưu pha động pha tĩnh ? Bài Tính số đĩa lý thuyết N chiều cao đĩa lý thuyết H cột sắc ký dài 3,2m Biết từ lúc bắt đầu bơm mẫu vào đầu cột pic cấu tử A đạt giá trị cực đại : 350s ; cấu tử B 375s Cho biết WA= 14s ; WB=15s Bài 3: Rf chất tan xác định 0,1 Thể tích pha động cột V M 2,0 ml Giá trị tS chất tan tốc độ dòng pha di động 10 ml/phút ? Tính KD VS = 0,5ml Bài : Hệ số phân bố K chất A cột sắc ký cho lớn so với chất B Hợp chất hợp chất giữ mạnh cột sắc ký? Bài 5: Tốc độ pha động cột có chiều dài 10 cm 0,01 cm/giây Để rửa cấu tử A cần 40 phút Tính thời gian chất tan lưu pha động? Giá trị R f hợp chất bao nhiêu? Bài : Trong sắc ký khí với pha động CH Cột mao quản có chiều dài 50m thời gian lưu CH4 71,5 giây, thời gian lưu n-heptađecan 12,6 phút a>Tốc độ di chuyển pha động ? b>Tốc độ di chuyển dải n-heptanđecan ? c>Giá trị R dải n-heptanđecan ? Bài 7: Trong tiến trình sắc ký phân bố khí-lỏng, người ta rửa giải chất A, có R=0,5 , VR = 100ml Tốc độ dòng pha động không đổi, V S (lượng pha tĩnh lỏng) thay đổi so với đại lượng ban đầu 1,5 ml Cần phải thay đổi đại lượng VS lần để VR tăng gấp hai? Có thể luôn dùng thừa số không cần tăng gấp lần đại lượng V R hay dùng trường hợp cho? Bài : Trong cột sắc ký phân bố lỏng cho hợp chất A có K=10 hợp chất B có K=15 Đối với cột cho V S = 0,5ml , VM = 1,5ml tốc độ di chuyển pha di động 0,5ml/phút Hãy tính VR, tR R cấu tử Bài : Khi kiểm tra cột sắc ký thấy : pic có dạng đường phân bố Gauss bề rộng 40 giây thời gian giữ 25 phút Cột có số đĩa lý thuyết bao nhiêu? Bài 10 : Cột sắc ký lỏng có chiều dài 2m có hiệu 2450 đĩa lý thuyết tốc độ dòng 15ml/phút hiệu 2200 đĩa lý thuyết tốc độ dòng 40ml/phút Vậy nồng độ tối ưu dòng phải hiệu tốc độ dòng gần ? Bài 11: Người ta thử nghiệm cột sắc ký khí - lỏng có chiều dài 2m bao tốc độ khác dòng, mặt khác, để làm pha di động người ta dùng hêli Kết thử nghiệm tìm thấy cột có đặc trưng sau : Mêtan(pha di động) n-octađecan tR tR W 18.2 giây 2020 giây 223 giây 8.0 giây 888 giây 99 giây 5.0 giây 558 giây 68 giây a> Hãy xác định tốc độ di chuyển pha động dòng b> Hãy xác định số đĩa lý thuyết giá trị H dòng c> Bằng cách giải đồng thời phương trình cần thiết tìm giá trị B số phương trình sau : H = A + ÷ + C ×u u d> Tốc độ tối ưu di chuyển pha di động ? Bài 12: Tiến hành sắc ký hỗn hợp chất A B cột sắc ký có chiều dài L=4m có số đĩa lý thuyết n = 800 đĩa Tốc độ tuyến tính cấu tử A B pha động cm/s ; 1,6 cm/s, tm = 10s a> Tính tRA tRB b> Có thể tách A B khỏi không ? c> Tính độ phân giải phép sắc ký Bài 13: Các thời gian giữ α- cholestan β - cholestan hệ chất lỏng – pha rắn cột sắc ký có chiều dài 1m với hiệu 10 đĩa lý thuyết tương ứng 4025 4100 giây Nếu hợp chất cần phân chia với độ phân giải cần đĩa lý thuyết để đạt mục đích ? Chiều dài dạng cần để nhận độ phân giải ra, H= 0,1mm? Bài 14: Pic sắc ký hợp chất phát sau 15 phút đưa mẫu vào (lúc pic hợp chất Y không giữ vật liệu cột xuất qua 1,32 phút) Píc chất X có dạng đường phân bố Gauss với bề rộng đáy 24,2s Độ dài cột 40,2 cm a> Tính số đĩa lý thuyết cột b> Tính H cột c> Tính T σ cột d> Tính số lưu giữ X e> Từ phương pháp chuẩn bị biết thể tích chất lỏng giữ bề mặt chất mang cột 9,9 Thể tích pha động 12,3 ml Tính số phân bố KD Bài 15: Trên sắc ký đồ người ta tìm thấy pic 0,84 phút, 10,6 phút 11,08 phút tương ứng với hợp chất A, B C Hợp chất A không lưu giữ pha tĩnh lỏng Các píc hợp chất B C có dạng đường Gauss có chiều rộng 0,56 phút 0,59 phút tương ứng Độ dài cột 28,3 cm a> Tính giá trị trung bình N H theo pic B C b> Tính giá trị trung bình T σ c> Tính số lưu giữ B C d> Thể tích chất lỏng giữ bề mặt chất mang cột 12,3 ml thể tích pha động 17,6 ml Hãy tính số phân bố tạp chất B C Bài 16: Trong trình tiến hành sắc ký chất cột sắc ký có chiều dài 45 cm Người ta thu sắc đồ pic tương ứng : 60s, 360s, 375s ứng với cấu tử X, Y, Z Các pic có dạng đường Gauss Y Z có W Y = 24s, WZ = 25s chất X không lưu giữ vật liệu cột a> Tính số đĩa lý thuyết trung bình chiều cao đĩa theo pic Y Z b> Tính số đĩa lý thuyết hiệu lực cột sắc ký c> Tính hệ số lưu giữ tương đối Y Z e> Thể tích chất lỏng giữ bề mặt chất mang cột 8,7ml Thể tích pha động 11,5ml Tính hệ số phân bố Y Z [...]... THUYẾT Câu 1: Nêu nhược điểm máy quang phổ một chùm tia? Câu 2:Tại sao đèn hiđro và deuterriumcó khả năng phát ra bức xạ trong vùng tử ngoại? Câu 3:Trong tế bào quang điện động năng cực đại của electron phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 4:Trình bày hiện tượng chuyển dịch xanh trong phổ hấp thu UV-Vic Câu 5:Trình bày hiện tượng chuyển dịch đỏ trong phổ hấp thu UV-Vic Câu 6: Năng lượng phân bố trong phân. .. bước nhảy điện tử từ n → π* thường bị mất trong môi trường axit Câu 11: Phân tích tính ưu điểm của máy quang phổ Diode array Câu 12: Hãy giãi thích các quá trình xãy ra trong hình dưới Câu 13:Bước sóng hấp thu cực đại phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phân tích sự phụ thuộc của dung môi Câu 14: Giãi thích các bước chuyển trong hình dưới đây: Bài 15: Tại sao phổ thu được trong trạng thái dung dịch của Iod... giải phóng ra bởi peroxide có trong 100g chất béo R1 CH CH R2 O O R1 CH CH R2 + 2KI + 2CH3COOH O + 2CH3COOK + H2O I2 + 2 Na2S2O3 = 2 NaI + Na2S4O6 b/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHẦN QUANG PHỔ VÀ PHỔ UV-VIS Phần Câu hỏi: 1 Sự khác biệt của các bức xạ điện từ dựa vào đặt điểm nào? + I2 2 Hiện tương giao thoa ánh được ứng dụng trong phép xác định định lượng bằng phương pháp quang phổ ? 3 Trình bày hiện tượng tế... cho A M1= 1,023,AM2 = 1,057 Tính hàm lượng ppm NO3- trong xúc xích? BÀI TẬP CHƯƠNG AAS Câu hỏi ôn tập: 1 Trình bày cơ sở của phương pháp AAS? 2 Trình bày ứng dụng của định luật Lambert-Beer trong định lượng các nguyên tố bằng phương pháp phổ hấp thu nguyên tử? 3 Tại sao phương pháp AAS có độ nhạy và độ chọn lọc cao? 4 Phân tích ưu và nhược điểm của phương pháp phổ hấp thu nguyên tử? 5 Trong thiết bị... thuật nguyên tử hóa không ngọn lửa? Trình bày kỹ thuật nguyên tử hóa đối với thủy ngân? 15 Bài tập về phương pháp đường chuẩn Bài 1: Để xác định hàm lượng Cu trong một mẫu phân tích, người ta cân 10 gam mẫu và xử lí mẫu bằng các dung dịch thích hợp, axit hoá để đưa dung dịch về pH ... Sn2+ dung dịch Fe3+ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG SẮC KÝ Câu 1: Để đánh giá phân giãi hai cấu tử mẫu chạy sắc ký, người ta dựa đại lượng ? Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới thông số ? Câu 2: Nêu phương... họa? Câu 5: Hãy phân tích yếu tố ảnh hưởng đến độ nhạy detector FID Câu 6: Hãy phân tích yếu tố ảnh hưởng đến độ nhạy detector ECD Câu 7: Phân tích tính ưu điểm buồng tiêm theo chế độ PTV Câu. .. O + 2CH3COOK + H2O I2 + Na2S2O3 = NaI + Na2S4O6 b/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHẦN QUANG PHỔ VÀ PHỔ UV-VIS Phần Câu hỏi: Sự khác biệt xạ điện từ dựa vào đặt điểm nào? + I2 Hiện tương giao thoa ánh ứng