THỂ CHẾ, KINH TẾ HỌC THỂ CHẾ VÀ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM

17 445 1
THỂ CHẾ, KINH TẾ HỌC THỂ CHẾ VÀ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỂ CHẾ, KINH TẾ HỌC THỂ CHẾ VÀ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM Võ Trí Thành Nhận thức đầy đủ phát triển khó, giải thích thấu đáo phát triển khó Bản thân kinh tế học, xưa nay, với nhiều học thuyết cố gắng tìm lời giải đáp cho vấn đề nhận thức giải thích phát triển Bằng việc khái quát chế thị trường cạnh tranh quan hệ tương tác cá nhân có quyền tự lựa chọn thị trường, kinh tế học cổ điển tân cổ điển xem học thuyết có vị trí ưu trội lý giải vận động kinh tế Tuy nhiên, nhà nghiên cứu thừa nhận học thuyết không đủ sức giải thích đầy đủ thật thuyết phục nguyên nhân dẫn tới thành kinh tế khác nước Vấn đề kinh tế học cổ điển tân cổ điển chủ yếu lưu tâm đến chức hoạt động thị trường mà đề cập đến biến chuyển, tiến hoá thị trường Cách nhìn thiên lệch, lý tưởng hoá vai trò can thiệp, dẫn dắt kinh tế nhà nước có nhiều điểm hạn chế Trên thực tế, “thất bại thị trường” “thất bại nhà nước” phổ biến Hơn nữa, tư phát triển có thay đổi chất, quan tâm mạnh mẽ đến phát triển bền vững, hài hòa mục tiêu phát triển người Đó lý để nhà khoa học nỗ lực tìm lời giải thích phát triển góc độ thể chế kinh tế học thể chế Quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường diễn không phẳng lặng nhiều nước Bài học kinh nghiệm 27 năm Đổi Mới Việt Nam cho thấy trình phức tạp, Việt Nam đề mục tiêu “xây dựng đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN” coi trụ cột có tính đột phá để tiếp tục chuyển đổi mô hình tăng trưởng phát triển 351 Bài viết ý định trình bày sâu sắc lý luận thể chế, kinh tế học thể chế mối quan hệ thể chế phát triển Bài viết xin đề cập mức chấm phá ba vấn đề: (i) quan niệm thể chế, đặc trưng kinh tế học thể chế (mới) hàm ý xây dựng thể chế; (ii) vai trò nhà nước thị trường với tính cách “cặp” chế quan trọng kinh tế học thể chế85; (iii) số suy nghĩ hạn chế thể chế kinh tế Việt Nam Dĩ nhiên, cho suy nghĩ việc cải thiện thể chế Việt Nam Quan niệm thể chế chất kinh tế học thể chế • Quan niệm thể chế Có nhiều cách định nghĩa thể chế Một định nghĩa thể chế Thorstein Veblen đưa vào năm 1914 Theo Thorstein Veblen, thể chế tính qui chuẩn hành vi quy tắc xác định hành vi tình cụ thể, thành viên nhóm xã hội chấp nhận bản, tuân thủ quy tắc thân tự kiểm soát quyền lực bên khống chế North (1991, 1997) thể rõ ràng cụ thể quan niệm thể chế: Thể chế bao gồm ràng buộc phi thức (điều thừa nhận, cấm đoán theo phong tục, tập quán, truyền thống, đạo lý), quy tắc thức (hiến pháp, luật, quyền sở hữu) hiệu lực thực thi chúng Có thể nói, quan niệm nhiều hàm nghĩa rộng định nghĩa nêu Từ điển Việt Nam (Hoàng Phê chủ biên 1992), theo thể chế “những quy định, luật lệ chế độ xã hội, buộc người phải tuân theo (nói tổng quát)” Dù có khác biệt định, song nhìn chung quan niệm thể chế bao hàm ba khía cạnh quan trọng “luật chơi” (chính thức phi thức), “cách chơi” (cơ chế/chế tài thực thi), “người chơi” (con người, tổ chức gắn với hành vi chúng) 85Lưu ý vài thập niên lại đây, thể chế vừa phi nhà nước, vừa phi thị trường (xã hội công dân/xã hội dân sự) có vai trò ngày quan trọng xem xét với thể chế nhà nước thị trường 352 • Bản chất kinh tế học thể chế (mới)86 Kinh tế học thể chế có hai trường phái chủ yếu kinh tế học thể chế cũ (Old Institutional Economics) kinh tế học thể chế (New Institutional Economics) Kinh tế học thể chế cũ đời Mỹ vào thập niên thứ hai-thứ ba kỷ 20 Tuy xem học thuyết đầy ấn tượng, song kinh tế học thể chế cũ chưa đưa khung lý thuyết chặt chẽ để giải thích phân tích phân bổ nguồn lực nói riêng lịch sử kinh tế nói chung Nói cách khác, kinh tế học thể chế cũ chưa “đủ sức” làm phát triển thay học thuyết tân cổ điển Kinh tế học thể chế đời phát triển tương đối mạnh mẽ thập niên lại Trong dựa số giả định học thuyết tân cổ điển (tính ổn định sở thích, lựa chọn lý, cấu trúc cân tương tác), kinh tế học thể chế cho suy diễn hành vi quan hệ trao đổi phải tính đến: (i) hợp đồng ràng buộc chế tài thực quyền sở hữu; (ii) thông tin thực tế bất đối xứng tồn chi phí giao dịch (để thực hợp đồng); (iii) chất lượng hàng hóa (thay lưu tâm đến khía cạnh số lượng giá cả) (Bảng 1) Bảng So sánh số đặc trưng học thuyết tân cổ điển kinh tế học thể chế Học thuyết tân cổ điển Kinh tế học thể chế (mới) Quyền sở hữu Đã xác định rõ Chi phí giao dịch (hợp đồng) = Vấn đề trọng yếu cần chế tài Thiếu và/hoặc bất đối xứng (Gây vấn đề như: lựa chọn ngược; rủi ro đạo đức vấn đề bên yếu bên đại diện (principal-agent problem) >> Thông tin Hoàn hảo Hàng hoá Lượng giá Cả chất lượng Thị trường xét tổng quát Đã định trước Biến đổi thể chế khác Nguồn: Tổng hợp người viết 86Có thể xem cụ thể Đinh Văn Ân Võ trí Thành (2002) 353 Kinh tế học thể chế (mới) thực chất xem học thuyết hành vi người tổ chức kết hợp với lý luận quyền sở hữu, thông tin bất đối xứng, chi phí giao dịch Và điểm phân biệt với cách tiếp cận tân cổ điển truyền thống • Những kết luận quan trọng Kinh tế học thể chế đưa nhiều kết luận quan trọng Thứ nhất, thể chế xem “tôt” làm giảm chi phí giao dịch có chế tài hạn chế xung đột Không cạnh tranh thị trường, mà phối hợp, hợp tác, học hỏi nhiều nhân tố quan trọng để cải thiện thể chế Thứ hai, phát triển không đòi hỏi tính đơn thể chế Thay đơn nhập mẫu thể chế, quốc gia phải tìm thể chế thích hợp cho Tuy nhiên, nghiên cứu thực nghiệm số đặc trưng chung thể chế có quan hệ với tăng trưởng kinh tế phát triển dài hạn Chẳng hạn tăng trưởng có mối quan hệ chặt chẽ với biến số như: mức độ bảo hộ quyền sở hữu, canh tranh, tham nhũng, chất lượng máy công quyền, rủi ro thực hơp đồng (kinh doanh) Bài học phát triển, công nghiệp hóa (CNH) thành công nhiều nước Đông Á cho thấy số đặc trưng chung máy nhà nước Đó tầm nhìn phát triển, tính thực tế, linh hoạt tính chuyên nghiệp nhà hoạch định sách máy quản lý nhà nước (Hộp 1) Hộp Năm học phát triển CNH thành công Đông Á Bài học 1: Nền tảng kinh tế vĩ mô lành mạnh xét theo yếu tố ổn định kinh tế vĩ mô, tỷ lệ tiết kiệm đầu tư, nguồn nhân lực tinh thần kinh doanh) Bài học 2: Có chiến lược mở cửa kinh tế thương mại, FDI, gắn với thị trường khu vực phát triển Bài học 3: Không phải nhà nước to mà nhà nước chuyên nghiệp thực tế hoạch định thực thi sách 354 Các phủ dám đối mặt với sai lầm sẵn sàng chuyển đổi chiến lược phát triển Trường hợp từ bỏ chương trình phát triển ngành công nghiệp nặng hóa chất Hàn Quốc hay việc chuyển sang chiến lược tự hoá định hướng xuất Indonêsia Malaysia từ năm 1980 ví dụ điển hình Chính tầm nhìn, tính thực dụng khả chuyển đổi linh hoạt chiến lược phát triển nhân tố đảm bảo cho nước Đông Á vượt qua khủng hoảng tiếp tục phát triển động Kết cục phát triển quan hệ chặt chẽ với hiệu lực thực thi sách máy nhà nước Điều lại phụ thuộc vào tính chuyên nghiệp khả chia xẻ lợi ích chung phát triển đem lại Nhìn chung, nước Đông Á có sách thu hút/tuyển dụng tài nhân viên nhà nước đào tạo Vai trò nhà kỹ trị nâng cao thái độ thực tế đảm bảo cho việc học hỏi kinh nghiệm nước nghiên cứu đem lại lợi ích thiết thực Tuy nhiên, mẫu hình thể chế Đông Á có không vấn đề gây tranh cãi, sau khủng hoảng tài - tiền tệ năm 1997-1998 Một mối quan hệ gắn bó “kinh doanh - máy nhà nước” không thích hợp với môi trường tự hoá kinh tế dễ gây “tính ỳ thể chế” Hai là, mối quan hệ dễ tạo điều kiện cho tham nhũng hành vi trục lợi (rent-seeking) phát triển, gây tổn hại nặng nề đến việc chia xẻ hợp lý lợi ích có nhờ tăng trưởng Hơn nữa, làm “sao nhãng” việc phát triển, hoàn thiện giám sát có hiệu hệ thống tài chính, ngân hàng Bài học 4: Chính sách lựa chọn “người thắng cuộc” công cụ vận dụng tác động rõ ràng (về tăng suất), chứa đựng yếu tố tích cực rủi ro tiềm tàng Bài học 5: Sự phát triển khu vực dịch vụ, đặc biệt lĩnh vực có hàm lượng tri thức giá trị gia tăng cao cần thiết để nâng cao khả cạnh tranh kinh tế, song không đủ thiếu tác động lan toả đến toàn kinh tế (Nhất học Ấn Độ năm 1990) Nguồn: Theo Võ trí Thành (chủ biên) (2007) Thứ ba, hình thức thể chế quan trọng, song nhân tố định chất lượng thể chế việc thực thi Thực tế cho thấy kinh tế thành công chế khác phát triển nước chế tương đối giống khác Những học Đông Á phần chứng tỏ điều Lý thực thi thể chế yếu nhiều nước phát triển có nhiều, song có ba khía cạnh cần mổ xẻ, xem xét kỹ Đó là: (i) chất ràng buộc hệ thống trị; (ii) cấu tổ chức (tập trung hay phi tập trung) phối hợp quan quyền lực; (iii) sẵn có cách thức phân bổ nguồn lực có Lưu ý có luật tạo giao dịch tốt, mà giao dịch thực ngòai khung khổ pháp luật hành đẫn đến 355 việc thay đổi luật cho phù hợp với thực tế (Bài học cải cách Việt Nam vào cuối năm 1970 - đầu 1980 ví dụ sinh động) Thứ tư, ổn định thể chế điều kiện cần song chưa đủ đảm bảo phát triển bền vững Thể chế cần hoàn thiện Tuy nhiên, việc thiết kế xây dựng thể chế thường phức tạp lo ngại sợ rủi ro “cái nguyên trạng” (status-quo) thường lớn kỳ vọng vào lợi ích tiềm có nhờ thay đổi thể chế Thể chế có thiên hướng thay đổi cách tiệm tiến, song cần cải cách cấp tiến, đột phá Tuy nhiên, nghiên cứu cải cách thể chế chưa đủ sâu sắc Theo Williamson (1994), không điều kiện xem điều kiện cần hay đủ cho cải cách thành công Vấn đề hội (!?) trị nhân tố định cải cách thể chế; song khó lượng hóa phân tích mối tương quan chi phí lợi ích kinh tế, trị, xã hội cải cách Ngay quan hệ mức độ mở cửa, hội nhập cải cách thể chế chưa thật rõ ràng, mở cửa, hội nhập gây áp lực không nhỏ đến thay đổi thể chế Thứ năm, thất bại nhà nước phổ biến không thất bại thị trường Chính vậy, vai trò nhà nước thị trường cần nhận diện đầy đủ sâu sắc Vai trò nhà nước thị trường Lý luận kinh tế học phúc lợi khẳng định khác biệt vai trò thị trường nhà nước: Thị trường có chức phân bổ nguồn lực (đảm bảo hiệu quả), nhà nước giữ chức phân phối lại thân khẳng định “ẩn ý” thất bại thị trường nhà nước • Nguyên nhân thất bại thị trường Dưới góc độ vi mô, thị trường thực tế không hoàn hảo Có hai nhóm nguyên nhân chính: - Nhóm thứ gồm nhân tố hạn chế “tính triệt để” thị trường, làm tăng chi phí giao dịch thực hợp đồng kinh doanh 356 như: độc quyền, độc quyền nhóm; hàng rào thể chế ngăn trở việc tham gia hay rút lui khỏi thị trường; thông tin bất đối xứng, không minh bạch; quyền sở hữu không rõ ràng - Nhóm thứ hai liên quan đến nhân tố mà thân thị trường khó giải như: ngoại ứng; hàng hoá công cộng; công xã hội (còn tuỳ thuộc vào quan niệm nhà nước xã hội) Dưới góc độ vĩ mô, thị trường với bất ổn định như: nạn thất nghiệp, lạm phát, cân đối cán cân toán quốc tế, khủng hoảng kinh tế • Nguyên nhân thất bại nhà nước Nhà nước lý thuyết công minh hoàn hảo Song nhà nước thực tế có nhiều khiếm khuyết Nhìn nhận tổng quát, thất bại nhà nước việc thiếu lực thể chế để xây dựng, điều chỉnh thực chiến lược sách đề Cụ thể hơn, có ba nhóm lý sau - Một xung đột lợi ích xuất phát từ chất lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, hành vi lực nhà hoạch định sách, công chức nhà trị Xã hội hệ thống kinh tế phân chia thành nhóm xã hội (giai cấp, tầng lớp, ) chia sẻ lợi ích, nhu cầu, tư tưởng không thường có xu hướng hành động thông qua tổ chức (đảng phái trị, công đoàn, nhóm lợi ích, nhóm độc quyền, ) nhằm bảo vệ lợi ích Các nhóm xã hội có sức mạnh “vận động hành lang” vai trò tác động khác đến việc thiết kế thực mục tiêu phúc lợi xã hội Các nhà hoạch định sách phải đối mặt với vấn đề “người đại diện”: họ hành động không lợi ích người bầu họ không tương xứng với niềm tin nhà nước gửi gắm họ Ví dụ, nhà trị nỗ lực để tối đa hoá số phiếu bầu, công chức lại muốn vụ lợi từ vị trí công việc 357 - Hai nhóm nhân tố làm hỏng việc thực thi sách, kể sách xem tốt như: độ trễ thực sách; phản ứng chủ thể khác nhau; tính bất định tác động sách - Ba vấn đề thực mục tiêu xã hội phụ thuộc nhiều vào hệ tư tưởng thống, tiêu chí giá trị, phúc lợi xã hội, văn hoá, đạo đức, cách nhìn nhận nhóm xã hội khác Điều có tác động đến phạm vi, liều lượng biện pháp sách đưa (như thuế thu nhập, chuyển giao từ ngân sách, chương trình mục tiêu, ) • Kết luận/bài học rút ra? Như đề cập, thực tế, thất bại thị trường thất bại nhà nước phổ biến (Hiện người ta nói đến thất bại hội nhập) Song chưa có cách khác để không sống thị trường, nhà nước hội nhập mà lại có hội khả tận dụng hội phát triển Điều lại bối cảnh toàn cầu hoá, khu vực hoá cách mạng công nghệ nay, công nghệ thông tin Nhà nước thị trường (và xã hội công dân) cần nhìn nhận mặt bổ sung cho nhau, đảm đương việc “kiểm ngăn cân nhắci” (“check and balance”) thay trình xây dựng hoàn thiện thể chế Kết luận chứa đựng nhiều hàm ý quan trọng Trước hết nhà nước cần suy nghĩ để phối hợp với thể chế khác (như thị trường) nhóm xã hội (như tư nhân, cộng đồng, ) thực sách mục tiêu phát triển Ngay loại hàng hóa, dịch vụ công cộng (public goods), nhà nước người đảm bảo hội tiếp cận không thiết phải người cung cấp Khu vực tư nhân người nước tham gia cung ứng nhiều hàng hóa, dich vụ công cộng Điều phải tính đến bối cảnh xu thể tự hóa thương mại dịch vụ dịch vụ ngày có tính thương mại (tradability) cao 358 Thứ nữa, định can thiệp nhà nước cần lý giải theo qui trình nghiêm túc, thận trọng (Acocella 1998): Bước một: Xác định nguồn gốc hành động can thiệp nhà nước Đó vấn đề phát sinh theo đánh giá riêng nhà hoạch định sách hay từ tranh luận công chúng hay áp lực nhóm xã hội? Bước hai: Phân tích lựa chọn theo thể chế khác, nhà nước Nếu thực có vấn đề, điều nghĩa thiết phải có can thiệp nhà nứơc Cần phải trả lời thêm câu hỏi: Vấn đề thất bại thị trường hay thể chế tư nhân khác?; Can thiệp nhà nước có tốt việc “tận dụng” phối hợp với thể chế khác xét theo tác động chi phí can thiệp, sản lượng, công ăn việc làm, lạm phát, phân phối thu nhập, cán cân toán, ? Bước ba: Lựa chọn biện pháp công cụ can thiệp Việc so sánh chi phí tác động (xem bước 2) sử dụng biện pháp công cụ can thiệp khác cho phép lựa chọn phương án tối ưu87 Tuy nhiên, cần tính thêm tính khả thi trị lực máy công quyền phản ứng khác thị trường công chúng can thiệp nhà nước Ngoài việc thiết kế, tạo dựng thể chế hỗ trợ bổ sung cho thị trường, hiệu lực thể chế đặc biệt liên quan đến khả tránh né gọi “thất bại thực thi” Có hai nguyên nhân dẫn đến thất bại thực thi thể chế Một là, hành vi lợi ích tác nhân thực thi xung đột với việc thực thi Hai là, chi phí thực thi (chẳng hạn hợp đồng) cao, đặc biệt nước phát triển vốn thiếu thể chế thích hợp thường sử dụng sai lệch công cụ pháp lý điều tiết 87Các công cụ điều tiết/can thiệp phong phú có nhiều cách phân loại Có thể phân biệt công cụ theo bốn nhóm sách: phân phối, điều tiết, phân phối lại, tổ chức Có thể phân chúng thành năm loại: công cụ quyền lực, công cụ kích thích/khuyến khích, công cụ theo lực, công cụ tượng trưng cổ vũ, công cụ học hỏi Cũng nhìn nhận chúng góc độ công cụ bắt buộc thực thi, bao gồm: điều tiết mệnh lệnh có hình phạt, điều tiết mệnh lệnh không thiết có hình phạt; điều tiết-tự thân có tính bắt buộc, điều tiết - tự thân Trên thực tế, điều tiết-tự thân có hiệu công cụ quản lý dựa quyền lực 359 Một số suy nghĩ hạn chế thể chế kinh tế Việt Nam • Đổi chuyển đổi thể chế kinh tế Quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường bao gồm ba nhóm cải cách quan trọng nhất: Tự hoá ổn định kinh tế vĩ mô; Tạo dựng thể chế hỗ trợ giao dịch thị trường, khẳng định bảo hộ quyền sở hữu, sở hữu tư nhân; Thiết lập chương trình hỗ trợ nhằm giảm thiểu rủi ro tổn thương xã hội trình chuyển đổi Tuy nhiên, trình xây dựng mô hình kinh tế không đơn giản đốí với kinh tế chuyển đổi Tư cũ, lại gắn với lợi ích nhóm điều hành quản lý kinh tế không dễ thay đổi sớm chiều Các kinh tế chuyển đổi phải đối mặt với cân đối kinh tế vĩ mô, lại thiếu công cụ cần thiết có hiệu Việc phải xử lý cách thích hợp kinh tế xã hội khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vốn thiếu hiệu qủa, lại giữ địa vị trọng yếu nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội (như sản xuất công nghiệp, nguồn thu ngân sách, công ăn việc làm, ) phức tạp Trong đó, kinh tế chuyển đổi phải vượt qua thách thức trình “mở cửa”, hội nhập quốc tế vốn tất yếu phát triển Qua 27 năm Đổi mới, Việt Nam có nhiều chuyển biến chất nhận thức, cải cách kinh tế thiết lập, hoàn chỉnh dần thể chế kinh tế Từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, Việt Nam dần chuyển sang kinh tế kế hoạch hoá có điều chỉnh năm 1980 kinh tế định hướng thị trường, mở cửa hội nhập từ năm 1989 với mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN từ khoảng năm 200088 Nghị Đảng lưu ý đến việc phải tạo lập đồng yếu tố thị trường, tiếp tục đổi công tác kế hoạch hoá, đổi sách tài khoá, tiền tệ, giá cả, nâng cao lực hiệu quản lý kinh tế nhà nước Một 88Xem 360 ĐCS Việt Nam (2001, 2006, 2011) số tiền đề kinh tế thị trường (như giá hàng hoá, sở pháp lý quyền sở hữu giao dịch thương mại, sở hữu tư nhân, hệ thống ngân hàng hai cấp, thị trường vốn, hệ thống thuế, ) thiết lập Ngay từ bắt đầu công Đổi mới, Việt Nam quan tâm đến cải cách máy nhà nước cải cách hành chính, coi tiền đề thúc đẩy phát triển Cho đến nay, loạt cải cách hoàn thiện khung pháp lý, cỉa biến vai trò chức máy nhà nước nhiêm vụ hệ thống hành thực cho phù hợp với kinh tế thị trường, hội nhập, giai đoạn trước sau gia nhập WTO năm 2007 (Viện NCQLKT TƯ 2013) Việc phân cấp hệ thống hành quy hoạch kế hoạch, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, ngân sách, quản lý đất đai, quản lý DNNN tổ chức hoạt động dịch vụ công, tổ chức nhân có nhiều chuyển biến, theo hướng tăng quyền trách nhiệm cho địa phương (Viện NCQLKTTƯ 2005) • Những bất cập tồn Việc xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường (định hướng XHCN) chằng đường dài trước mắt Nghị Đại hội IX, X, XI ĐCS Việt Nam nhấn mạnh đến việc hình thành đồng chế thị trường chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời, nay, đánh giá chung cho hoạt động Nhà nước máy hành có nhiều điểm không phù hợp với chức nhiệm vụ mình, thể qua: - Sự can thiêp hành thái quan nhà nước vào hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế; - Uu đãi thực tế tiếp cận nguồn lực khu vực DNNN; - Tình trạng sách nhiễu gây khó khăn cho nhân dân doanh nghiệp quan nhà nước; 361 Những lưu ý đánh giá cho thấy thể chế kinh tế Việt Nam tồn không vấn đề bất cập Những bất cập thể “luật chơi”, người chơi” “cách chơi” Điều bàn nhiều có nhận định chung “luật chơi” thiếu đồng bộ, mâu thuẫn (cả thể văn thực thi) chưa thật tương thích với chế thị trường tiến trình hội nhập Giai đoạn 2008-2013, bất ổn kinh tế vĩ mô suy giảm tăng trưởng, nhiều biện pháp hành thực thi Tuy có tác động tích cực ngăn hạn, song chúng dễ gây méo mó phân bổ nguồn lực đặc biệt làm chậm tiến trình cải cách việc ‘rút lui” không dễ dàng Trong đó, tiến trình cải cách hoàn thiện hệ thống pháp luật bước vào giai đoạn khó khăn có nhiều thử thách phải đối mặt với vấn đề phức tạp “gắn bó” với tranh luận “định hướng XHCN” (khu vực DNNN, thị trường nhân tố sản xuất thị trường đất đai, thị trường tài chính, thị trường lao động) hội nhập quốc tế trở nên sâu rộng hơn, Việt Nam đàm phán hiệp định chất lượng đòi hỏi cao Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định thương mại tự Việt nam - EU (VN-EU FTA) (xem Hộp yếu cầu Nhà nước giai đoạn hội nhập nay) Hộp Thách thức Nhà nước trước đòi hỏi hội nhập) Hài hòa hóa tuyến hội nhập (WTO; ASEAN Đông Á - Thái Bình Dương; quan hệ song phương với đối tác quan trọng/chiến lược) với nội dung cải cách phát triển Xây dựng/hoàn thiện thể chế kinh tế (“luật chơi”, tổ chức, thực thi) đáp ứng cam kết TPP, RCEP, VN-EU FTA,…Lưu ý tồng thể, hiệp định tương thích với công tái cấu trúc, chuyển đổi mô hình tăng trưởng Việt Nam Giảm thiểu phí tổn điều chỉnh (bao gồm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô; hỗ trợ doanh nghiệp nhóm xã hội dễ bị tổn thương; nâng cao kỹ khả tiếp cận, tận dụng hội Xây dựng “hình ảnh” tốt ứng xử Nhà nước (như nhà nước phục vụ công dân có trách nhiệm quốc tế cao) Nguồn: Võ Trí Thành (2014) 362 Bất cập rõ máy nhà nước hành yếu phối hợp hoạch định, thực thi sách trao đổi phản hồi Hiệu lực thực thi, khả giải trình yếu việc thiếu ràng buộc trách nhiệm vấn đề nghiêm trọng Trong nhiều trường hợp, việc xử lý theo tình dựa cảm nhận cân lợi ích chủ thể nhà nước khác Những tồn hạn chế nhiều tác động tích cực sách tốt có hoạt động máy nhà nước mang tính “nhà nước vị nhà nước” “một nhà nước vị công dân doanh nghiệp” Các công cụ sách kinh tế tương đối có đủ “tên”, song hiệu lực hiệu chưa cao, đặc biệt yêu cầu phát triển ngày đòi hỏi hài hòa mục tiêu tăng trưởng, ổn định vĩ mô, xã hội môi trường Mặc dù có “lồng ghép” mục tiêu số chương trình mục tiêu, song việc tiên liệu tác động xã hội, môi trường sách kinh tế thiếu từ khâu định hình hoạch định sách Việc thực thi giám sát sau yếu Trong đó, mục tiêu sách thường tham vọng, chịu áp lực cứng nhắc theo nhiệm vụ trị, thiếu linh hoạt cần thiết bối cảnh thay đổi Điều làm khó cho việc thực thi đánh giá hiệu quả, mục tiêu sách đòi hỏi phải có đánh đổi, ngắn hạn cần lượng hoá cho phân tích • Nguyên nhân Nguyên nhân phải kể đến tư duy, quan điểm phát triển sách Nhiều ý tưởng chủ đạo mang nặng dấu ấn quan điểm quản lý nhà nước kinh tế kế hoạch hoá tập trung Chức nhà nước kinh tế thị trường chưa đề lập luận sáng tỏ Kết can thiệp nhà nước (như qua đầu tư khu vực DNNN, may ăn lương nhà nước ) lớn nhiều thiếu giải trình cần thiết Lý luận yêu cầu kinh tế chuyển đổi, hội nhập cho thấy rõ chức nhà nước (Hộp 3) 363 Hộp Những chức nhà nước - Một làm cho thị trường hoàn hảo hơn, “triệt để hơn” thông qua việc “đẩy lùi/xoá bỏ” trở ngại/hạn chế quyền sở hữu, quyền kinh doanh, thông tin, chế tài thực hợp đồng, Đây điều đặc biệt quan trọng thị trường dịch vụ - Hai xây dựng, hoàn thiện thực thi hữu hiệu công cụ sách kinh tế vĩ mô, hạn chế rủi ro bất ổn định khủng hoảng kinh tế - Ba làm chất xúc tác nuôi dưỡng phát triển số thị trường cho “chính thức hơn, lành mạnh hơn” (nhất thị trường nhân tố sản xuất thị trường tài chính, thị trường đất đai, bất động sản thị trường lao động) - Bốn thực công xã hội, bảo vệ môi trường phát triển người thông qua việc xây dựng thực thi hệ thống an sinh xã hội, công cụ luật pháp, thuế, chương trình hỗ trợ vùng/nhóm người khó khăn, Lưu ý lại cách thức can thiệp nhà nước quan trọng đây, nhà nước thị trường (xã hội công dân) thể chế bổ sung cho nhau, không thay lẫn Sâu xa hơn, mục tiêu phát triển ngày gần với cách nhìn nhận có tính phổ biến giới quan niệm định hướng XHCN lại chưa làm thật sáng tỏ mối quan hệ với số mục tiêu (xem Biểu đồ đây) Kết chủ trương, quan điểm nhiều trường hợp thể theo kiểu “lưỡng tính”: có này, song phải có Có thể điều không sai mặt lập luận, song vấn đề chỗ quan hệ bên yếu bên đại diện máy Việt Nam phức tạp Thường lo ngại xung đột lợi ích nằm bên đại diện Tuy nhiên, phía bên yếu không hẳn rõ ràng mối quan hệ Đảng, Nhà nước Chính phủ, theo chiều dọc chiều ngang Những điều hạn chế tính minh bạch, khả giải trình, tính triệt để cải cách, thực thi sách xác định trách nhiệm Hơn nữa, chúng làm giảm khả giám sát cách độc lập có hiệu lực việc thực thi sách máy nhà nước hệ thống hành 364 Câu hỏi lớn cần nghiên cứu nghiêm túc vai trò lãnh đạo Đảng tương tác vai trò lãnh đạo với định chế khác (Nhà nước, Quốc Hội, Tổ chức xã hội, ) phải kinh tế thị trường, hội nhập Bản thân máy nhà nước hệ thống hành có mâu thuẫn không dễ giải quyết: mâu thuẫn đòi hỏi công minh, sáng tạo công chức kích thích cá nhân xứng đáng, minh bạch Hiện dường chưa có hướng cách xử lý mang tính đột phá cho vấn đề Trên thực tế, cố gắng sử dụng việc tăng lương (chưa dựa vào suất), bố trí dự án đầu tư nhà nước biện pháp giữ “thăng bằng” cho mâu thuẫn này) Cách thức tinh giản máy, biên chế, tăng lương khu vực Nhà nước thiếu gắn kết với việc xác định chức nhà nước cải cách thị trường lao động (nâng cao tính linh hoạt áp lực cạnh tranh) Nguyên tắc anh cần (theo chức năng) trả lương xứng đáng, có anh phải trả lương Nguyên tắc trả lương trách nhiệm xã hội nhà nước hai vấn đề có quan hệ song khác chất Tính chuyên nghiệp khả phối hợp máy nhà nước hành mặt yếu Nguyên nhân nằm vấn đề nêu Ngoài ra, công chức khó có ham muốn nâng cao tính chuyên nghiệp cải cách cách tuyển chọn, đánh giá, đề bạt đào tạo, đào tạo trị Điểm cuối không phần quan trọng lý giải bất cập thể chế nhà nước hạn chế việc tham gia thiết thực, có hiêụ người dân, cộng đồng nhóm dân cư/xã hội vào trình hoạch định thực thi sách Xã hội trở nên đa dạng nhu cầu phát triển tổ chức, hiệp hội, thực tế Ứng xử quan hệ Nhà nước với đoàn thể trị - xã hội “chính thức” hưởng lương ngân sách theo cách thức cũ, có phân biệt đối xử tổ chức xã hội khác nhau, thiếu giải 365 trình cần thiết Sự tham gia thiết thực, có hiêụ người dân, cộng đồng, phụ thuộc vào việc tăng cường tính minh bạch, khả giải trình máy nhà nước việc nâng cao lực pháp lý khả tiếp cận thông tin người xã hội Tài liệu tham khảo Acocella, N (1998), The Foundations of Economic Policy: Values and Techniques, Cambridge University Press Đảng Cộng sản Việt nam (2001, 2006, 2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (X; XI), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Văn Ân Võ Trí Thành (chủ biên) (2002), Thể chế, cải cách thể chế phát triển: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế, trường hợp Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội, 2002 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội North, D C (1991), “Intitutions”, Journal of Economic Perspectives (Winter) North, D C (1997), “Prologue”, in Drobak, J N and Nye, J V C (eds.) (1997), The Frontiers of the New Institutional Economics, Academic Press, California Viện NCQLKT TƯ (2005), “Thực tốt việc phân cấp quyền Trung ương quyền địa phương”, Thông tin chuyên đề No Williamson, J (1994), The Political Economy of Policy Reform, Institute for International Economics, Washington, D.C Võ Trí Thành, (chủ biên; 2007), Tăng trưởng kinh tế CNHHĐH Việt Nam: Bài toán huy động sử dụng vốn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tháng 12 10 Võ Trí Thành (2014), “Ý tuởng phát triển, thực thương mại thảo thuận thương mại - Một vài suy nghĩ”, trình bày 366 Hội thảo (FTAs lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam - Kỳ vọng học kinh nghiệm”, VCCI, Ủy ban Đối ngoại Quóc Hội, USAid, Tp Hồ Chí Minh, 17 tháng 11 Viện NCQLKT TƯ (2013), Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt nam sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại giới, NXB Tài chính, Hà Nội, tháng 11 367 [...]... thấy thể chế kinh tế ở Việt Nam còn tồn tại không ít các vấn đề bất cập Những bất cập đó thể hiện cả ở “luật chơi”, người chơi” và cách chơi” Điều đã được bàn nhiều và có nhận định chung là “luật chơi” hiện còn thiếu đồng bộ, mâu thuẫn (cả trong thể hiện văn bản và thực thi) và vẫn chưa thật tương thích với cơ chế thị trường và tiến trình hội nhập Giai đoạn 2008-2013, do bất ổn kinh tế vĩ mô và suy... toàn quốc lần thứ IX (X; XI), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 3 Đinh Văn Ân và Võ Trí Thành (chủ biên) (2002), Thể chế, cải cách thể chế và phát triển: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế, và trường hợp Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội, 2002 4 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 5 North, D C (1991), “Intitutions”, Journal of Economic Perspectives... và về tổ chức nhân sự đã có nhiều chuyển biến, theo hướng tăng quyền và trách nhiệm cho địa phương (Viện NCQLKTTƯ 2005) • Những bất cập và tồn tại Việc xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường (định hướng XHCN) vẫn còn cả chằng đường dài trước mắt Nghị quyết Đại hội IX, X, và XI của ĐCS Việt Nam đều nhấn mạnh đến việc hình thành đồng bộ cơ chế thị trường và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. .. một nền kinh tế thị trường (như giá cả hàng hoá, cơ sở pháp lý về quyền sở hữu và các giao dịch thương mại, sở hữu tư nhân, hệ thống ngân hàng hai cấp, thị trường vốn, hệ thống thuế, ) đã được thiết lập Ngay từ khi bắt đầu công cuộc Đổi mới, Việt Nam đã rất quan tâm đến cải cách bộ máy nhà nước và cải cách hành chính, coi đây như một tiền đề căn bản thúc đẩy phát triển Cho đến nay, một loạt cải cách về... lược) với những nội dung cải cách và phát triển 2 Xây dựng/hoàn thiện thể chế kinh tế (“luật chơi”, tổ chức, thực thi) đáp ứng cam kết TPP, RCEP, VN-EU FTA,…Lưu ý là về tồng thể, các hiệp định này đều tương thích với công cuộc tái cấu trúc, chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Việt Nam 3 Giảm thiểu phí tổn điều chỉnh (bao gồm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô; hỗ trợ doanh nghiệp và những nhóm xã hội dễ bị... để hơn” thông qua việc “đẩy lùi/xoá bỏ” những trở ngại/hạn chế về quyền sở hữu, quyền kinh doanh, thông tin, chế tài thực hiện hợp đồng, Đây là điều đặc biệt quan trọng đối với thị trường dịch vụ - Hai là xây dựng, hoàn thiện và thực thi hữu hiệu công cụ chính sách kinh tế vĩ mô, hạn chế rủi ro bất ổn định và khủng hoảng kinh tế - Ba là làm chất xúc tác và nuôi dưỡng sự phát triển một số thị trường... triển, hiện thực thương mại và các thảo thuận thương mại - Một vài suy nghĩ”, bài trình bày tại 366 Hội thảo (FTAs và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam - Kỳ vọng và bài học kinh nghiệm”, VCCI, Ủy ban Đối ngoại Quóc Hội, và USAid, Tp Hồ Chí Minh, 17 tháng 4 11 Viện NCQLKT TƯ (2013), Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt nam sau 5 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới, NXB Tài... Trung ương và chính quyền địa phương”, Thông tin chuyên đề No 3 8 Williamson, J (1994), The Political Economy of Policy Reform, Institute for International Economics, Washington, D.C 9 Võ Trí Thành, (chủ biên; 2007), Tăng trưởng kinh tế và CNHHĐH ở Việt Nam: Bài toán huy động và sử dụng vốn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tháng 12 10 Võ Trí Thành (2014), “Ý tuởng phát triển, hiện thực thương mại và các thảo... nước và bộ máy hành chính vẫn có nhiều điểm không phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của mình, thể hiện qua: - Sự can thiêp hành chính thái quá của các cơ quan nhà nước vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế; - Uu đãi trên thực tế trong tiếp cận nguồn lực của khu vực DNNN; - Tình trạng sách nhiễu và gây khó khăn cho nhân dân và doanh nghiệp của các cơ quan nhà nước; 361 Những lưu ý và. .. tăng trưởng, nhiều biện pháp hành chính đã được thực thi Tuy có thể có tác động tích cực trong ngăn hạn, song chúng dễ gây méo mó phân bổ nguồn lực và đặc biệt làm chậm tiến trình cải cách do việc ‘rút lui” không dễ dàng Trong khi đó, tiến trình cải cách và hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện đã bước vào giai đoạn khó khăn hơn và có nhiều thử thách hơn do phải đối mặt với những vấn đề phức tạp và “gắn ... Bản chất kinh tế học thể chế (mới)86 Kinh tế học thể chế có hai trường phái chủ yếu kinh tế học thể chế cũ (Old Institutional Economics) kinh tế học thể chế (New Institutional Economics) Kinh tế... Hộp Năm học phát tri n CNH thành công Đông Á Bài học 1: Nền tảng kinh tế vĩ mô lành mạnh xét theo yếu tố ổn định kinh tế vĩ mô, tỷ lệ tiết kiệm đầu tư, nguồn nhân lực tinh thần kinh doanh) Bài... chế kinh tế Việt Nam • Đổi chuyển đổi thể chế kinh tế Quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường bao gồm ba nhóm cải cách quan trọng nhất: Tự hoá ổn định kinh

Ngày đăng: 12/04/2016, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan