1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn về giáo dục đạo đức

38 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 79,31 KB

Nội dung

. Cơ chế đạo đức ngày nay có sự pha trộn nhiều tiêu cực đạo đức của thị trường tư bản chủ nghĩa, các tiêu cực đạo đức thời bao cấp, những điểm lạc hậu trong chuẩn mực đạo đức phong kiến và một số chuẩn mực đạo đức mới mẻ trong thời đại công nghiệp .Dựa vào những dẫn chứng trên và với cách tiếp cận lý thuyết chức năng, nhóm tác giả cho rằng, việc chưa thể xác định một chuẩn mực đạo đức rõ ràng đã dẫn đến việc giáo dục không thể thực hiện chức năng đưa mọi người vào một “ nền văn hóa chung “ với những chuẩn mực, giá trị đạo đức. Như E. Durkheim từng bàn về giáo dục đạo đức trong lời mở đầu, “ Bởi vì, trong tư cách nhà sư phạm chúng ta sắp bàn tới chuyện giáo dục đạo đức, nên có lẽ chúng ta cần thiết phải cùng nhau thống nhất cách hiểu về khái niệm sư phạm” , Điều đó đã dẫn đến một sự mất phương hướng trong giáo dục đạo đức và kéo theo sự xuống cấp đạo đức trong xã hội.

I Lí chọn đề tài Người Việt Nam không không học đạo đức từ học vỡ lòng lúc trưởng thành Đạo đức với em bé có gặp người lớn phải chào, phải lễ phép Đạo đức với người khác phải có hiếu với cha mẹ Đạo đức người làm quan phải biết thương dân… nói ai, đâu có lẽ chuẩn mực đạo đức khác mức độ cách thể với thời gian chuẩn mực có thay đổi có quan niệm khác chí có lúc trái ngược Có thể nói rằng, đạo đức trước hết phải xuất phát từ tình người, long nhân ái, yêu thương người Người Việt Nam ta có câu: trăm lý không tí tình; có lẽ người Á đông nói chung người Việt Nam ta nói riêng sống thiên tình cảm, coi trọng tình cảm người điều tạo nên dân tộc kiên cường, bất khuất Tinh thần tương thân tương ái, lành đùm rách dân tộc ta vun đúc, giữ gìn hàng nghìn năm nay, câu chuyện mà nghe tinh thần đoàn kết dân tộc ta đấu tranh chống giặc ngoại xâm đầy tính nhân văn sâu sắc Thế đạo đức phận xã hội ta nay, già có, trẻ có, trai có, gái có trở thành tâm điểm cảu xã hội Chúng ta dễ dàng đọc tít giật gân trang báo chồng giết vợ, bác sỹ giết người phi tang, trộm cướp… phải đạo đức xã hội xuống cấp trầm trọng nhiều người hay nói? Vậy nguyên nhân đâu ra? Trước có nghe vấn đề nhức nhối bây giờ? Từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng hệ giá trị đạo đức nước ta đặt nhiều vấn đề cần phải giải Thực tế cho thấy, đời sống xã hội có biểu xem nhẹ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, chạy theo thị hiếu không lành mạnh Cuộc đấu tranh tiến lạc hậu, lối sống lành mạnh trung thực, có lý tưởng… với lối sống ích kỉ, thực dụng…đang diễn hàng ngày Bên cạnh hệ giá trị hình thành trình hội nhập, tiêu cực xâm nhập vào đạo đức, lối sống nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt đội ngũ học sinh, sinh viên Chúng ta sống thời đại - thời đại văn minh, khoa học, phát triển vượt bậc ngành công nghệ thông tin; làm cho sống người ngày nâng cao Đáng tiếc thay giá trị đạo đức bị xói mòn chủ nghĩa thực dụng, vật chất, kéo theo hệ lụy Hơn nữa, giới trẻ ngày chạy theo lối sống hưởng thụ, mà họ cho hợp thời, sành điệu; họ bỏ qua giá trị đạo đức tảng cốt yếu người Vấn đề thách đố cho nhà giáo dục người có trách nhiệm Và tình trạng đạo đức dần xuống cấp vai trò giáo dục ngày nâng cao cần đánh mạnh vào ý thức người Cần giáo dục mạnh mẽ mặt đời sống Chính lí mà muốn tìm hiểu sâu nghiên cứu mối liên hệ giáo dục với vấn đề đạo đức xã hội ngày nhằm cho người cách nhìn đắn xã hội định hướng đường để nâng cao đạo đức người thônng qua giáo dục II Thao tác hóa khái niệm Giáo dục gì? Từ sinh ra, lớn lên trưởng thành, người sống ba môi trường: giáo dục, gia đình xã hội Để hoà nhập phát triển, tri thức, người phải có đạo đức để điều chỉnh hành vi cho phù hợp với tồn xã hội ý thức xã hội hình thái kinh tế - xã hội Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh em cắp sách đến trường, bước chân vào lớp Một quan điểm Bác Hồ: “Trẻ em búp cành” cần nâng niu, quan tâm chăm sóc tỉ mỉ chu đáo Việc trau dồi cho trẻ em tri thức kĩ cần thiết hữu ích cho sống giống việc người nghệ sĩ chơi cảnh phải uốn theo hình từ chúng non Mấy đợi đến trưởng thành uốn nắn theo tư mình? Tâm hồn trẻ thơ tờ giấy trắng, trải qua năm tháng giáo dục nhà trường, gia đình xã hội quan tâm chăm sóc, đạo đức nhân cách dần hình thành phát triển hoàn thiện Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung hình thức học tập theo kiến thức, kỹ năng, thói quen nhóm người trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn hướng dẫn người khác, thông qua tự học Bất trải nghiệm có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động xem có tính giáo dục Giáo dục thường chia thành giai đoạn giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, giáo dục đại học Từ “GIÁO DỤC” (education) thực xuất phát từ từ tiếng Latinh ‘EDUCARE’ có nghĩa ‘rút ra’ Người giáo viên đưa câu hỏi theo hướng để sinh viên suy nghĩ, nghiên cứu, thảo luận vs cuối rút ý kiến Bằng cách này, học sinh/sinh viên tự đưa kết luận cho vấn đề Trong tiếng Việt, "giáo" có nghĩa dạy, "dục" có nghĩa nuôi (không dùng mình); "giáo dục" "dạy dỗ gây nuôi đủ trí-dục, đứcdục, thể-dục." Socrates (một nhà triết gia Hy Lạp cổ đại, người mệnh danh bậc thầy truy vấn ) cho vai trò đích thực nhà giáo dục khích lệ sinh viên tự suy nghĩ, tư vấn đề thông qua trình tự truy vấn (việc tổng hợp, xếp tìm kiếm tài liệu, nhằm mục đích tiếp thu vốn tri thức xã hội vs tự nhiên ) Quyền giáo dục nhiều phủ thừa nhận Ở cấp độ toàn cầu, Điều 13 Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa (1966) Liên Hiệp Quốc công nhận quyền giáo dục tất người Mặc dù hầu giáo dục có tính chất bắt buộc độ tuổi định, việc đến trường thường không bắt buộc; số bậc cha mẹ chọn cho học nhà, học trực tuyến, hay hình thức tương tự Theo nghĩa rộng, giáo dục trình toàn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức cách có mục đích có kế hoạch, thông qua hoạt động quan hệ người giáo dục người giáo dục, nhằm truyền đạt chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Theo nghĩa hẹp, giáo dục Là phận trình giáo dục tổng thể trình hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, nét tính cách, hành vi, thói quen cư xử đắn xã hội, thuộc lĩnh vực đạo đức, lao động, tư tưởng trị, thẩm mỹ, vệ sinh… Chức trội giáo dục (theo nghĩa hẹp) hình thành phẩm chất đạo đức người Theo quan điểm vật biện chứng, Bác Hồ không tuyệt đối hóa vai trò giáo dục giáo dục đóng vai trò định việc hình thành nhân cách người Quan điểm có kế thừa phát triển từ bậc tiền nhân lịch sử, Khổng Tử quan niệm tiến đắn đạo học: “Học cho rộng, hỏi cho kĩ; nghĩ cho cẩn thận, phân biệt cho sáng tỏ, làm cho Có điều không học học điều phải học cho kì Có điều không hỏi, hỏi điều phải hỏi cho thật hiểu Có điều không nghĩ nghĩ điều phải nghĩ cho Có điều không phân biệt phân biệt điều phải phân biệt cho minh bạch Có điều không làm làm điều phải cố mà làm cho được… Nếu theo đạo ngu mà thành sáng, yếu đuối thành khoẻ mạnh” Giáo dục hoạt động chủ đạo nên cần coi trọng việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động trẻ em Trẻ hoạt động với giới khách quan nâng cao chất lượng trình xã hội hoá cá nhân chúng Xây dựng môi trường giáo dục tốt tạo ảnh hưởng tích cực phát triển nhân cách trẻ em, “con người tạo hoàn cảnh tới mức hoàn cảnh tạo người mức ấy” (K Marx) Việc cần giáo dục trẻ tự ý thức hoạt động thân, yếu tố tự giáo dục trẻ cao có ý nghĩa định tới phát triển nhân cách nhiêu Đạo đức gì? Đạo đức hình thái ý thức xã hội , tập hợp nguyên tắc, quy tắc , chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Đạo đức phạm trù trừu tượng Thượng đế sinh ra, mà phạm trù lịch sử Đạo đức đời, phát triển nhu cầu xã hội, nhằm trì, phát triển quan hệ xã hội xác lập Giữa đạo đức xã hội cũ đạo đức - đạo đức XHCN có khác bản, mà Hồ Chí Minh rõ: đạo đức cũ người đầu ngược xuống đất, chân chổng lên trời Đạo đức người hai chân đứng vững đất, đầu ngẩng lên trời Đạo đức - Đạo đức XHCN Việt Nam (hay gọi đạo đức cách mạng) đạo đức giai cấp công nhân, người lao động Việt Nam giải phóng, đoàn kết tương trợ theo nguyên tắc “mỗi người tất người, tất người người” - thứ đạo đức, Ph.Ăngghen khẳng định, “có tất số lượng nhiều nhân tố hứa hẹn tồn lâu dài” Đạo đức không từ trời rơi xuống mà nảy sinh từ đời sống thực; sản phẩm tồn xã hội, sản phẩm đời sống chiến đấu cách mạng, lao động đấu tranh giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam Đạo đức Việt Nam đạo đức xuất lần với đời phương thức sản xuất XHCN Nền đạo đức phải tự sinh thành, phát triển với tiến trình cách mạng XHCN Việt Nam ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Trong trình hình thành phát triển, đạo đức Việt Nam có kế thừa, phát triển tinh hoa đạo đức truyền thống dân tộc nhân loại Đạo đức phát triển tinh hoa ấy, đưa vào hệ thống giá trị giai cấp công nhân - hệ thống tập trung đầy đủ, toàn vẹn lý tưởng đạo đức truyền thống nhân loại Đạo đức xoá bỏ chuẩn mực đạo đức phong kiến trói buộc nhân dân lao động vào lễ giáo hủ bại, phục vụ cho chế độ đẳng cấp, tôn tư trật tự hà khắc giai cấp phong kiến Đạo đức hoàn toàn trái ngược với đạo đức cá nhân chủ nghĩa, ích kỷ, cực đoan giai cấp tư sản; xa lạ với đạo đức tầng lớp tiểu tư sản, kìm hãm người lợi ích tủn mủn, cục bộ, hẹp hòi; xa lạ với đạo đức tôn giáo khuyên người khắc kỷ, cam chịu, chấp nhận số phận chốn trần tục, để hướng sống tốt đẹp sau chết nơi Thiên Đàng, chốn Niết Bàn Đạo đức Việt Nam đặt lên hàng đầu lợi ích xã hội Trong trình xây dựng xã hội mới, lợi ích giai cấp công nhân thống với lợi ích nhân dân lao động dân tộc [8] Đạo đức gốc rễ nhân cách người Nếu đức cao người kính nể, lòng sẵn có giá trị nhân văn, nhân đạo Sinh thời Chủ tịc Hồ Chí Minh coi trọng việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ, điều thể rõ câu: “Hiền phải đâu là tính sẵn/ Phần nhiều giáo dục mà nên” (Nửa đêm) Quá trình hình thành phát triển nhân cách người chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: bẩm sinh, di truyền, hoàn cảnh sống, việc giáo dục tự giáo dục Quan điểm vật biện chứng khẳng định tính chất quan trọng của yếu tố bẩm sinh di truyền hoàn cảnh sống với hình thành phát triển tâm lí Yếu tố bẩm sinh - di truyền coi tiền đề vật chất có ảnh hưởng định đến yếu tố tâm lí tính cách, lực, trí nhớ, Yếu tố môi trường hoàn cảnh sống có ảnh hưởng quan trọng tới việc hình thành nhân cách người Theo quan điểm Người nhân cách hình thành trình giáo dục Chẳng mà đứa trẻ sinh bị lạc rừng sống bầy sói thành người Vậy, môi trường giáo dục định việc hình thành nhân cách cho học sinh phải đảm bảo điều kiện như: chế độ sách ưu việt giáo dục; việc tích hợp lồng ghép chương trình đào tạo phù hợp; người thầy gương sáng đạo đức nhân cách; học sinh thân thiện, chủ động tích cực; sở vật chất trang bị đầy đủ đáp ứng nhu cầu học tập thời đại Giáo dục đạo đức - vấn đề cốt lõi việc hình thành nhân cách cho học sinh phổ thông trình chuẩn bị đầy đủ tri thức khoa học chiến lược đào tạo từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến trừu tượng Không dừng lại bồi dưỡng nhận thức chuẩn mực đạo đức xã hội mà giáo dục góp phần định hình phát huy phẩm chất cần thiết nhân cách người với hành vi cao đẹp đầy tính nhân văn hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức: chuẩn mực tri thức niềm tin; chuẩn mực tình cảm, thái độ; hình thành cho học sinh kĩ năng, hành vi phù hợp với chuẩn mực sở rèn luyện thói quen đạo đức tích cực Giáo dục đạo đức hoạt động giáo dục nhận thức đạo đức hoạt động thực hành đạo đức cho sinh viên trường đại học, cao đẳng - Về phương diện hoạt động giáo dục nhận thức, hình thức giáo dục chủ yếu giảng giải, truyền đạt tri thức đạo đức, yêu cầu chuẩn mực đạo đức quan hệ xã hội, gia đình - Về phương diện thực hành, thông qua yêu cầu, chuẩn mực quan hệ xã hội, chủ thể giáo dục đạo đức định hướng cho sinh viên tu dưỡng, rèn luyện nhằm “khuyến khích, cổ vũ niên, sinh viên nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão lớn, xung kích, sáng tạo, làm chủ khoa học, công nghệ đại Hình thành lớp niên ưu tú lĩnh vực, kế tục trung thành xuất sắc nghiệp cách mạng Đảng dân tộc, góp phần quan trọng vào việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN - Chủ thể giáo dục - đào tạo đạo đức bao gồm xã hội (Đảng, Nhà nước, nhà trường, tổ chức trị - xã hội), gia đình tu dưỡng rèn luyện đạo đức cá nhân sinh viên - Chức giáo dục đạo đức Nhà nước sinh viên thể chức quản lý nhà nước ngành giáo dục Các tổ chức trị, xã hội, đặc biệt đoàn niên có vai trò quan trọng việc giáo dục đạo đức cho niên, sinh viên nhà trường Nhà trường thiết chế xã hội thực chức giáo dục, đào tạo tài đức cho nguồn nhân lực cao đất nước Trong đó, có nhiệm vụ quan trọng giáo dục đạo đức cho sinh viên Từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng hệ giá trị đạo đức nước ta đặt nhiều vấn đề cần phải giải Thực tế cho thấy, đời sống xã hội có biểu xem nhẹ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, chạy theo thị hiếu không lành mạnh Cuộc đấu tranh tiến lạc hậu, lối sống lành mạnh trung thực, có lý tưởng… với lối sống ích kỉ, thực dụng…đang diễn hàng ngày Bên cạnh hệ giá trị hình thành trình hội nhập, tiêu cực xâm nhập vào đạo đức, lối sống nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt đội ngũ học sinh, sinh viên Đã đến lúc xã hội cần nhìn nhận vấn đề đạo đức học sinh, sinh viên nhà trường với tinh thần trách nhiệm nghiêm túc Cần phải đổi hoàn toàn cách thức mà lâu dùng để giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên Bản thân giáo dục mang tính xã hội hóa, nhà nước cần tạo điều kiện để toàn dân tham gia vào công tác giáo dục học sinh, sinh viên Điều quan trọng cần có môi trường xã hội lành mạnh, người sống tuân thủ pháp luật tôn trọng giá trị đạo đức xã hội Một môi trường xã hội tốt tác động vào nhận thức học sinh, sinh viên em phải tuân thủ nguyên tắc ứng xử học nhà trường mà xã hội áp dụng Chức đạo đức? Là phận kiến trúc thượng tầng, ý thức xã hội, đạo đức mặt quy định sở hạ tầng, tồn xã hội ; mặt khác tác động tích cực trở lại sở hạ tầng, tồn xã hội Vì vậy, đạo đức có chức to lớn , tác động theo hướng thúc đẩy kềm hãm phát triển xã hội Đạo đức có chức sau: -Chức giáo dục -Chức điều chỉnh hành vi cá nhân, cộng đồng công cụ tự điều chỉnh mối quan hệ người người xã hội -Chức phản ánh mối quan hệ xã hội III Lý thuyết áp dụng Lý thuyết chức năng: Đạo đức truyền tải giáo dục Theo quan điểm chức luận E Durkheim giáo dục “ Giáo dục đường ưu tiên đưa cá thể hội nhập vào xã hội ? “ ( Benard.P, Dictionnaire de la Sociologie, 1998 tr 261 ) Dựa trường phái Durkheim, nhà xã hội học chức sau phát triển lý thuyết xã hội học giáo dục dựa phân công lao động xã hội Theo đó, giáo dục có vai trò chính: Thứ nhất, giáo dục môi trường phương tiện để đào tạo nguồn nhân lực quốc gia công nghiệp Thứ hai, giáo dục đóng vai trò chọn lựa cá nhân vào nghề nghiệp thích hợp – hay nói cách khác phân hóa nghề nghiệp Thứ ba, giáo dục có chức cố kết xã hội cách đưa người vào “di sản văn hóa chung”, truyền đạt giá trị cốt lõi xã hội Và đó, nhà trường đóng vai trò công cụ hữu hiệu để thực chức giáo dục Nguyễn Khánh Trung, tổng hợp lý thuyết tái tạo xã hội học giáo dục, lối tiếp cận đối tượng nghiên cứu, tạp chí xã hội học số 3, 2008 trang 107 Những luận điểm phù hợp với tinh thần E Durkheim giáo dục xuất phát từ xã hội, gắn bó với thay đổi, phát triển xã hội Theo định nghĩa E Durkheim “ Giáo dục hành động thực hệ trưởng thành cho hệ trẻ Nó có mục đích khơi gợi phát triển nơi trẻ em vài trạng thái thể lý, tinh thần tri thức theo ý muốn chế độ trị tổng thể xã hội nói chung môi trường mà đứa trẻ sống nói riêng “ Như vậy, chức giáo dục không nằm phạm vi mối quan hệ với kinh tế mà bao gồm điều tốt đẹp xã hội Trong trình tạo “ thể xã hội”, giáo dục đóng vai trò truyền tải giá trị truyền thống tại, chuẩn mực, tư tưởng, tri thức phù hợp với xã hội Đạo đức giá trị quan trọng truyền tải giáo dục Tuy không đề cập trực tiếp giá trị đạo đức phần nằm “ di sản văn hóa chung” giáo dục củng cố lưu truyền Sự thiếu vắng chuẩn mực đạo đức xã hội: Bằng số kiện, tiểu luận phần cho thấy thiếu vắng hệ thống “ giá trị chung “- bao gồm giá trị đạo đức- để giáo dục Trong phần mở đầu tác phẩm L’education morale, Emile Durkheim nói đến khái niệm đạo đức sản phẩm ý thức tập thể, "Những đạo đức thời đại cố định, thời gian sinh ra; thay đổi trải qua trình tồn cá nhân, đó, người tham gia vô nhỏ “ Trong tác phẩm chống Duhrich, F.Engels cho đạo đức mang chất xã hội “Con người, dù tự giác hay không tự giác, rút rút quan niệm Nguyễn Khánh Trung, tổng hợp lý thuyết tái tạo xã hội học giáo dục, lối tiếp cận đối tượng nghiên cứu, tạp chí xã hội học số 3, 2008 trang 108 “ Một lý giải vấn đề đạo đức tác phẩm L’education morale E Durkheim”, link: http://www.lemonde.fr/revision-du-bac/annales-bac/philosophie-terminale/texte-de-durkheim_t-irde101.html thần dân này, đừng vơ đũa nắm xem họ loại trên, sai lầm Nhân đây, cần nhắc lại câu nói Hồ Chí Minh: “Chúng ta phải ghi tạc vào đầu chân lý này: dân tốt Lúc họ hiểu việc khó khăn họ làm được, hy sinh họ không sợ Nhưng trước hết cần phải chịu khó tìm đủ cách giải thích cho họ hiểu rằng: việc lợi ích họ mà phải làm” Dĩ nhiên, phải công việc nước dân, việc lừa dối nhân dân Loại thứ ba, gồm cán bộ, Đảng viên thoái hóa, biến chất thật đáng báo động tình trạng xuống cấp đạo đức xã hội Họ không chiếm số đông thành phần vốn chịu trách nhiệm thực nhiều công việc hệ trọng đất nước, thoái hóa, biến chất thành loại người khác, phản bội lại mình, tạo nguy cho đất nước, chí thành kẻ “nội xâm”, sẵn sàng lợi ích nhóm mà câu kết với kẻ thù xâm lược Nhiều phương tiện thông tin đại chúng nói đến loại Thậm chí có người thi hành dự án cấp quốc gia, trở thành “đại gia” hưu, đương chức họ lộ rõ chân tướng kẻ tham nhũng, biến chất Đừng coi thường loại Loại khó thấy, thấy mà không muốn nói không dám nói Đây loại đáng báo động xuống cấp đạo đức xã hội, họ giấu mặt thành người cầm cân nảy mực, định công việc hệ trọng đất nước, tạo hội cho kẻ xấu, kẻ địch, tìm cớ xuyên tạc chất chế độ, muốn Việt Nam phải chuyển hướng theo đường khác Theo nhận xét quốc tế với cách xếp hạng Tổ chức minh bạch Quốc tế công bố năm 2010 Việt Nam 2.7 10 điểm nước có điểm số bị coi có tình trạng tham nhũng cao So sánh năm 2010-2011 chiên chống tham nhũng thay đổi đáng kể số tham nhũng tăng lên Cuộc khảo sát 95 quốc gia giới Tổ chức minh bạch Quốc tế nạn tham nhũng năm 2013 cho biết 30% dân Việt Nam phải đút lót nhân viên công quyền Tại tọa đàm “Mãi niềm tin theo Đảng” báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức hôm (22/1), ông Nguyễn Đức Hà, Vụ trưởng - Ban Tổ chức Trung ương, thành viên Tổ giúp việc Bộ Chính trị, Ban Bí thư thực Nghị Trung ương (khóa XI) cho biết, sau năm triển khai Nghị Trung ương 4, có 54.000 đảng viên bị xử lý kỷ luật Thực trạng vấn đề đặt phần cảnh báo cho biết vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam diễn phức tạp Các bậc thang giá trị có phần bị đảo lộn Cuộc đấu tranh tiến lạc hậu, lối sống lành mạnh, trung thực, có lí tưởng, có tinh thần bảo vệ xây dựng đất nước… với lối sống sa đọa, ích kỉ, thực dụng, bạo lực thiện ác không ngừng diễn với tốc độ ngày gia tăng, song bên cạnh điều tốt , hay du nhập vào đời sống xã hội Việt Nam đồng thời, tiêu cực, xấu, đáng lên án xâm nhập vào lĩnh vực tầng lớp nhân dân Thực trạng biến đổi giá trị đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam vấn đề đáng lo ngại cần báo động Nó không mối quan tâm số người, số quan nghiên cứu, mà vấn đề toàn Đảng, toàn dân Nếu quan tâm mức, giải pháp hữu hiệu để giải ngăn chặn kịp thời tiêu cực mặt đạo đức hậu đời sống xã hội phát triển đất nước nghiêm trọng, lường hết V Nguyên nhân dẫn đến suy thoái đạo đức Nguyên nhân từ thân Do lối sống thiếu ý thức, sống buông thả, đua đòi; đặc biệt bạn lạm dụng tự để làm chuyện phi đạo đức Và bạn hiểu sai tự đó, tự làm thích, tự phải giá trị để đảm bảo hạnh phúc người khác Mặt khác,theo Lê Duy Hùng- tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM số 50/2013/ trang 35 “những biến đổi tâm sinh lí lứa tuổi HS THPT Do đa điểm tâm, sinh lí tuổi dậy thì, tình cảm em chưa bền vững, không ổn định, khả làm chủ thân, “sức đề kháng”, lĩnh yếu trước tác động tiêu cực từ môi trường bên ngoài… nên dễ phát sinh mặc cảm, bồng bột, tin… Điều tạo hội cho tượng tiêu cực xã hội xâm nhập vào tư tưởng, tình cảm em” Nguyên nhân từ gia đình Gia đình nôi hình thành phát triển nhân cách trẻ thơ Trình độ văn hóa, lối sống, phương pháp giáo dục gia đình có ảnh hưởng lớn đến nhân cách trẻ Theo Lê Duy Hùng-tạp chí ĐHSP “Thực tế TP, phần lớn HS có hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức thường nhóm gia đình như: Thứ nhất, gia đình có kinh tế khó khăn, bố mẹ điều kiện quan tâm đến việc học hành Thứ hai, gia đình có điều kiện kinh tế tốt, cha mẹ nuông chiều, đáp ứng nhu cầu vật chất mà quan tâm đến đời sống tinh thần đặc điểm phát triển tâm sinh lí lứa tuổi Bố mẹ lo làm giàu mà khoán trắng việc giáo dục cho nhà trường Thứ ba, gia đình vợ chồng sống không hạnh phúc, mối quan hệ gia đình thiếu chuẩn mực bố mẹ cái, bố mẹ tình trạng mâu thuẫn li hôn, có thành viên gia đình sa vào nghiện hút, rượu chè, cờ bạc… Sự thiếu gương mẫu người lớn điều kiện để trẻ học tập thói hư tật xấu.” Nhiều gia đình ngày không quan tâm đến việc xây dựng nếp sống có văn hóa gia đình, cha mẹ thiếu gương mẫu đạo đức, lối sống không quan tâm dạy bảo Có bậc cha mẹ chịu bỏ thời gian dạy biết cách đối nhân xử thế, biết tôn trọng tôn trọng người khác, dạy lòng khoan dung, độ lượng, vị tha chuẩn mực giá trị đạo đức mà người phải sống theo tôn trọng với tư cách người? Về phía nhà trường Theo Ông Nguyễn Đắc Hưng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đào tạo (trích báo tuổi trẻ thủ đô) cho “Nhà trường đề cao việc nhồi nhét kiến thức, đề cao việc “đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu nhân lực kinh tế” Việc giáo dục đạo đức, giáo dục công dân xem thứ yếu Trong thời gian qua, nhiều ý kiến cho rằng, nhà trường trọng truyền đạt kiến thức giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên; hay nói cách khác, giáo dục “nặng” dạy “chữ”, “nhẹ” dạy “người” Chương trình sách giáo khoa nặng lý thuyết, thiếu kỹ sống, không tạo dấu ấn để hình thành nhân cách cho học sinh, sinh viên Một số trường coi trọng việc xử lý kỷ luật mà coi nhẹ giải pháp quan tâm, giáo dục, động viên, giải tỏa tâm lý căng thẳng cho học sinh, sinh viên Không vậy, quan hệ thầy trò số nơi hời hợt Nhiều giáo viên cho rằng, giáo dục đạo đức học sinh trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm hay giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, Giáo dục công dân, giáo viên môn trị mà quên rằng, trách nhiệm chung tất giáo viên đứng lớp Một số giáo viên trẻ thiếu kinh nghiệm, tính sáng tạo việc đề biện pháp giáo dục học sinh coi trọng thành tích lớp, dẫn đến tượng cứng nhắc, gò ép học sinh Ngoài số GV chí cán quản lí đôi lúc thiếu gương mẫu đạo đức, lối sống, chưa thực “Tấm gương sáng để HS noi theo” Việc áp dụng phương pháp GDĐĐ cứng nhắc, chí áp dụng sai nguyên tắc: xem nhẹ yếu tố thuyết phục, thô bạo đối xử với HS… Về phía xã hội Tác động chế thị trường, phát triển khoa học công nghệ khiến họ phải chạy theo giá trị vật chất, thứ đảm bảo cho sống thoải mái tiện nghi, tác động đến lối sống “hám” sở vật chất tính nhân văn với xu hướng toàn cầu hóa hội nhập với mặt trái khoa học, kỹ thuật, công nghệ thông tin kéo theo xâm lấn văn hóa ngoại lai, đặc biệt văn hóa đồi trụy, bạo lực Từ xem nhẹ lời khuyên cha mẹ, thầy cô, dẫn đến biểu lệch lạc chuẩn mực đạo đức - Do luật pháp chưa nghiêm: Nhân cách thứ giá trị xây dựng hình thành toàn thời gian người tồn xã hội, đặc trưng cho người, thể phẩm chất bên người lại mang tính xã hội sâu sắc Hình thành nhân cách, đạo đức người đâu giáo dục nhà trường phổ thông đủ Nhân cách cá nhân xã hộ nhiều bị chi phối cách mà xã hội hành xử với Mặt khác, “sự buông lỏng quản lí cấp, ngành hoạt động dịch vụ văn hóa làm xuất ngày nhiều tụ điểm văn hóa không lành mạnh gần trường học, tụ điểm dùng đủ cách để lôi kéo HS vào điểm giải trí như: bi-a, game, chat… nhằm phục vụ lợi ích kinh tế riêng họ Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến tượng HS trốn học, gây gổ đánh nhau, chí vi phạm pháp luật” (Trích tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM- Lê Duy Hùng) - Do tiêu cực mà em hàng ngày phải chứng kiến Nhà trường thường xuyên giáo dục em tính trung thực, phải biết vươn lên đôi chân Nhưng thực tế em lại chứng kiến có nhiều người lớn không trung thực "thành đạt" Tệ nạn sử dụng giả hay mua bằng, gian dối báo cáo thành tích, thiếu nghiêm minh pháp luật tác động lên em hàng ngày dẫn đến thiếu niềm tin với điều học nhà trường Vai trò giáo dục vấn đề đạo đưa Trong hệ thống giáo dục ngày nay, dường hệ thống giáo dục nhà trường trọng giáo dục đến kiến thức khoa học thông qua môn học mà bỏ qua vấn đề quan trọng giáo dục nhân cách, đạo đức cho người học Cho nên giáo Dục đào tạo nước ta tăng cường việc giáo dục đạo đức cho học sinh, thực nghị Đảng, đưa vào luật giáo dục năm 2005: “ Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp,…” ( Điều 33-Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 14 tháng năm 2005) Như nêu trên, chức quan trọng đạo đức giáo dục, ngược lại giáo dục có chức giáo dục đạo đức cho cá nhân xã hội Giáo dục đạo đức trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến cá nhân xã hội nhằm giúp cho nhân cách người phát triển đắn, giúp VI cá nhân xã hội có hành vi ứng xử mực mối quan hệ: cá nhân với xã hội, cá nhân với lao động, cá nhân với người xung quanh cá nhân với Trong tất mặt giáo dục giáo dục đạo đức giữ vị trí quan trọng Chủ tịch Hồ Chủ Tịch nêu: “ dạy học, phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức Cách mạng, gốc quan trọng, đạo đức Cách mạng có tài vô dụng ” hay hoạt động giáo dục ngày nay, người nhà giáo có phương châm giáo dục là: “Dạy người, dạy chữ, dạy nghề” phương châm thể rõ tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho người học Giáo dục đạo đức có ý nghĩa lâu dài, thực thường xuyên tình thực có tình hình phức tạp có đòi hỏi cấp bách Trong công tác giáo dục, cao hệ thống giáo dục, mặt giáo dục đạo đức phải đặc biệt coi trọng, công tác coi trọng chất lượng giáo dục toàn diện nâng lên đạo đức có mối quan hệ mật thiết với mặt khác giáo dục Đảng ta chủ trương: “Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác – Lê Nin, đưa việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với lứa tuổi và bậc học ” Bởi vậy, tu dưỡng rèn luyện thân để trở thành người có nhân cách, vừa có đức vừa có tài quan trọng người, nhiệm vụ hàng đầu niên, học sinh Các nhà giáo dục quan tâm tới vấn đề đạo đức giáo dục người, coi giá trị đạo đức tốt đẹp người vốn tính có sẵn người, đặc biệt tư tưởng nho giáo Mạnh Tử nói: “Nhân chi sơ tính bổn thiện, tính tương cận tập tương viễn”, nghĩa người sinh ban đầu lương thiện, tính tình đồng nhất, người sinh giống nhau, có chất lương thiện Nhưng môi trường tiếp cận học hỏi khác mà tính tình đâm khác biệt nhau, có người học hỏi, tìm tòi, dạy dỗ tốt trở thành người tốt, người có đạo đức người có ích cho xã hội Còn người không giáo dục môi trường tốt, sống chịu ảnh hưởng từ môi trường xấu, người xấu người có đạo đức không tốt Vì có câu: “gần mực đen, gần đèn rạng” câu nói khẳng định thêm vai trò giáo dục quan trọng vấn đề đạo đức sau người Sự khác tính cách, đạo đức môi trường sống, môi trường giáo dục người khác Tuân Tử nói: “Nhân chi sơ tính bổn ác, lý tính hậu lai tập đắc”, nghĩa người sinh ban đầu ác, sau học tập mà có lý trí, biết sai Câu lại khẳng định vai trò giáo dục, đánh giá cao vai trò giáo dục xã hội, thông qua giáo dục thay đổi “bản tính” ban đầu người Khác với Mạnh Tử, Tuân Tử lại cho sinh người vốn mang tính ác, trình giáo dục làm thay đổi người Mạnh Tử Tuân Tử bậc thầy Nho giáo thời Chiến quốc, dù có đánh giá khác tính người thời sinh ra, thống môi trường giáo dục làm người thay đổi, nghĩa giáo dục đóng vai trò định cho tính người tương lai Thật ra, đánh giá khác chất người hai ông mâu thuẫn Tuân Tử nhìn theo hướng tiến hóa vạn vật, cho người loài động vật giới sinh học nên theo nguồn gốc ban đầu vốn tính, muốn thành người có lý trí phải giáo dục Mạnh Tử nhìn người từ khía cạnh xã hội học, cho người sinh cộng đồng, có tình thương cha mẹ, anh em, bè bạn nên tính ban đầu lương thiện, tiếp xúc, học tập điều kiện xã hội khác tính tình khác Từ thấy từ xưa đến nay, hệ nhân loại khẳng định vai trò vô to lớn giáo dục vấn đề đạo đức người Mục tiêu giáo dục thật rõ ràng dạy kiến thức làm người, nghĩa rèn luyện đạo đức nhân cách người Giáo dục đồng thời cung cấp kiến thức, kỹ để người xây dựng sống hạnh phúc, văn minh Nước ta có lịch sử lâu đời, đạo đức người Việt Nam hình thành từ đấu tranh sinh tồn với thiên nhiên, tạo nên sức mạnh cộng đồng thương yêu bảo vệ nhau, mà tiếp thu nhiều nguồn tư tưởng đạo đức loài người, Phật giáo dạy lòng từ bi, vị tha, yêu thương sinh linh…; Nho giáo dạy cách xử lý mối quan hệ người với người, với cha mẹ (chữ hiếu), với cộng đồng quốc gia (chữ trung) mối quan hệ với người chung quanh khác, hình thành nên hệ thống đạo đức “lễ, nghĩa, liêm, sỉ, nhân, trí, tín, dũng”…; Thiên Chúa giáo đạo Tin Lành dạy lòng bác ái, yêu tự do…; tư tưởng Karl Marx dạy bình đẳng, yêu thương bênh vực người cô thế, đứng phía quyền lợi người nghèo khó… từ luồng tư tưởng hình thành nên đạo đức dân tộc Việt Nam, tảng văn hóa nguồn sức mạnh vô biên cho người Việt Nam Ngày giáo dục đạo đức cho học sinh giáo dục lòng trung thành Đảng, hiếu với Dân, yêu quê hương đất nước, có lòng vị tha, nhân ái, cần cù liêm khiết trực Đó đạo đức Xã hội Chủ Nghĩa đạo đức cá nhân, tập thể chủ nghĩa nhân đạo mang tính chân thực tích cực, khác với đạo đức vị kỷ, cá nhân Giáo dục đạo đức học sinh gắn chặt với giáo dục tư tưởng - trị, giáo dục truyền thống giáo dục sắc văn hóa dân tộc, giáo dục pháp luật nhà nước XHCN, cung cấp cho học sinh phương thức ứng xử trước vấn đề xã hội giúp cho em có khả tự kiểm soát hành vi thân cách tự giác, có khả chống lại biểu lệch lạc lối sống (Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Bắc Kạn, Giáo dục đạo dức cho học sinh giai đoạn nay) Vì giáo dục điều cần thiết để hình thành nhân cách đạo đức người, em bé có tảng giáo dục tốt sau lớn lên trở thành người có ích cho xã hội muốn nên tảng giáo dục gia đình Gia đình tốt học biết cách nuôi dạy cho có ích cho xã hội làm công dân tốt điều người cha người mẹ gương sáng để trẻ noi theo Chính gia đình môi trường hình thành nhân cách cho trẻ sau này: nhân cách sản phẩm văn minh, phản ánh thể chế xã hội phản ánh qúa trình xã hội hóa cá nhân gia đình Kế đến phải nhắc tới môi trường mà người không qua chắn phẩm giá tốt trường học Trường học môi trường tốt mà người qua dạy điều, kinh nghiệm kiến thức chuẩn bị hành trang để bước vào đời, môi trường cho trưởng thành nhân cách kiến thức Ở không dạy kiến thức môn học mà đạo đức nhân cách người trước cổng trường từ xưa tới đề hai câu hay ý nghĩa “ Tiên Học Lễ Hậu Học Văn” ý nói cha ông trước muốn dạy trước hết cần học cách lễ phép gọi bảo đạo đức tốt sau tiếp tục học văn hóa học kiến thức Hay chủ tịch Hồ Chí Minh sinh thời dạy “người có tài mà đức là người vô dụng có đức mà tài làm việc khó” nên tài với đức hai gắn với Đức nói đến đạo đức, đạo đức phải rèn luyện từ nhỏ phải qua giáo dục dù đẳng cấp Giá trị người xem xét sở đóng góp hữu ích cộng đồng Người ích kỉ người không quan tâm đến quyền lợi người khác Nếu có tài, họ tìm cách cho có lợi cho Người có tài mà phản bội Tổ quốc, ngược lại lợi ích nhân dân vô dụng mà cố tội Người có tài mà đạo đức tác hại gây cho gia đình xã hội lớn Môi trường có ảnh hưởng đến mối quan hệ đạo đức giáo dục, xã hội văn minh nhìn thấy xã hội có giáo dục tốt, tiến xã hội ảnh hướng lớn đến nhân cách người, người có nhân cách, đạo đức tốt xã hội văn minh Môi trường có ảnh hưởng tác động nhiều đến nhiều mặt người xã hội công nghiệp ngày nay, đồng tiền cơm áo mà người bỏ qua giá trị chuẩn mực đạo đức tốt đẹp đển đạt mực đích làm cho văn hóa lối sống đạo đức ngày trở nên giả tạo tạo người đối xử với đồng tiền lợi ích nhận  Tóm lại giáo dục quan trọng giá trị chuẩn mực xã hội điều đáng nói giá trị đạo đức người quốc gia có giáo dục tốt hẳn quốc gia đạt tới văn minh vĩ đại, giáo dục tốt giúp người hiểu biết giá trị, chuẩn mực xã hội, không lợi ích riêng cá nhân mà bất chấp thủ đoạn Qua cho ta thấy đạo đức giáo dục có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn Giáo dục tốt góp phần hình thành cá nhân có đạo đức, kiến thức tốt phục vụ cho xã hội, làm cho sống ngày tốt đẹp Trong giai đoạn nay, nhiệm vụ công tác giáo dục đạo đức là: - Hình thành ý thức hành vi ứng xử cho phù hợp với lợi ích xã hội , giúp người học ( học sinh ) lĩnh hội cách mực chuẩn mực đạo đức quy định - Biến kiến thức đạo đức học thành niềm tin, nhu cầu cá nhân để đảm bảo kiến thức đạo đức thực - Cần tích cực bồi dưỡng tình cảm, phẩm chất ý chí cao đẹp để hành vi thực theo chuẩn mực chung xã hội - Cần rèn luyện thói quen đạo đức cho giá trị đạo đức lĩnh hội trở thành thói quen cho thân Giải pháp cho vấn đề đạo đức Đối với gia đình: gia đình môi trường giúp trẻ thâm nhập vào quan hệ xã hội, trải nghiệm trạng thái xúc cảm khác để thấu hiểu ý nghĩa xã hội chuẩn mực ứng xử, cung cấp cho em mẫu hình nhân cách với lối sống tiêu biểu Điều nói lên ông bà, cha mẹ, anh chị… gia đình gương trẻ Nếu giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống cho hệ trẻ, người lớn tuổi, lời nói, hướng đến giá trị tốt đẹp mà thực tiễn sống, họ hành động không theo giá trị khó thu kết giáo dục mong muốn Trẻ không học thông qua diễn giải người trước, mà học thông qua quan sát tượng, kiện xảy xung quanh chúng lực thân, trẻ hiểu thật VII - xem “giá trị” mà người lớn hướng đến sống mà cha mẹ cần phải • Cha mẹ cần phải am hiểu kiến thức tâm lý, phương pháp giáo dục bậc cha mẹ phải thể hiểu biết, mong muốn giáo dục cách khoa học học hành động thực tế cách điều chỉnh giá trị đạo đức truyền thống ăn sâu người họ không phù hợp, họ phải kiểm soát hành động thân theo chuẩn mực mà họ truyền dạy cho • Cha mẹ nên giáo dục cách, thời điểm, phải làm gương cho trước dạy dỗ để trẻ nhàm chán Không nuông chiều cách vô điều kiện biết sai, điều sẻ tạo thói quen cho trẻ cho thân làm • Nhìn nhận mới, đại cách khách quan công bới xã hội đại xuất điều mới, đại mà cha mẹ dủng suy nghĩ cũ để áp đặt phải làm theo cấm đoán hay thả biện pháp tốt đạo đức truyền thống ngày suy yếu giáo dục giới tính cho em lại qua rụt rè giấu diếm vấn đề nhận thức mà không ác bậc cha mẹ, ông bà lưu ý mà thiết chế đạo đức địa phương phải thực thi biện pháp tuyên truyền, giáo dục • Cha mẹ cần bảo lưu, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức, truyền thống văn hóa gia đình hệ gia đình Nếu đại ngày thường xuất nhiều hình thức để thách thức nhu cầu lớp trẻ giá trị truyền thống văn hóa gia đình lại thẩm thấu thường nhật tế bào xã hội Những giá trị đạo đức truyền thống văn hóa gia đình từ trời rơi xuống mà bảo lưu, giữ gìn từ nhiều hệ cộng đồng Hàng ngày bố mẹ giáo dục đạo đức gia đình, hiếu để với ông bà, bố mẹ, kính nhường dưới, không nói dối, không trộm cắp, ma tuý cờ bạc…Một nhà văn nói “hãy cho đạo đức thay tiền bạc”, điều tiền bạc làm hư hỏng người… 13 13 Những giải pháp giáo dục đạo đức link http://kmacle.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/101/901/nhung-giai-phap-giao-duc-dao-duccho-hien-nay - Đối với nhà trường: • Một là, thường xuyên chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống sạch, lành mạnh cho học sinh, sinh viên Đây giải pháp nhằm xây dựng, hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa cho niên, đạo đức “gốc ng ười cách mạng” Trước hết cần quan tâm giáo dục vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh, nhằm xây dựng cho học sinh, sinh viên giới quan, phương pháp luận đắn để giải vấn đề thực tiễn đặt Chú trọng giáo dục làm cho học sinh, sinh viên nhận thức giá trị chân, thiện, mỹ, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Nhà trường, gia đình, tổ chức, đoàn thể, đặc biệt Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh phải thường xuyên quan tâm bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên tình cảm cao đẹp tình yêu quê hương, đất nước: “mình người, người mình”, “thương người thể thương thân”, “quên nghĩa lớn”… Từ hình thành cho họ lối sống sạch, lành mạnh, hành vi đạo đức sáng phù hợp với giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc thời đại Để việc giáo dục bồi dưỡng có hiệu quả, cần tổ chức tốt phong trào hành động cách mạng học sinh, sinh viên mà tiêu bi ểu phong trào: “Thanh niên lập nghiệp tuổi trẻ giữ nước”, “Thanh niên tình nguyện”, “Chiến dịch mùa hè xanh”… • Hai là, phải kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, lực lượng chăm lo giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, hình thành phẩm chất cao đẹp người XHCN Trước hết gia đình nơi lưu giữ giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc, môi trường hình thành đạo đức cho học sinh, sinh viên Gia đình nơi mà tình yêu quê hương, đất nước, yêu thương người truyền từ hệ sang hệ khác Do gia đình, ông bà, cha mẹ phải thật mẫu mực, làm gương đạo đức, yêu thương, chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ Hiện sức ép lao động, việc làm khiến cho không bậc làm cha, làm mẹ mải miết mưu sinh lo làm giàu mà thiếu quan tâm việc giáo dục đạo đức cho cái, khoán trắng cho nhà trường xã hội Nhiều vi phạm đạo đức vi phạm pháp luật mà cha mẹ không hay biết, cách ngăn chặn, phòng ngừa Để giáo dục đạo đức cho niên, gia đình cần giữ gìn đạo • đức, nề nếp gia phong, phát huy giá trị đạo đức truyền thống, làm cho giá trị ngày toả sáng, góp phần bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cao đẹp cho hệ cháu Nhà trường không dạy chữ, dạy nghề mà nơi dạy người Giáo dục lý tưởng, đạo lý làm người nội dung giáo dục hàng đầu nhà trường phải đặc biệt coi trọng Một số nhà trường quan tâm trang bị kiến thức chuyên môn, tay nghề mà xem nhẹ thiếu quan tâm giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên Học sinh, sinh viên ngày sống thời kỳ bùng nổ thông tin, kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, giao lưu quốc tế ngày mở rộng Học sinh, sinh viên chịu ảnh hưởng mặt tích cực mặt tiêu cực từ môi trường kinh tế, xã hội Vì tổ chức, đoàn thể, đơn vị lực lượng vũ trang cần quan tâm định hướng tạo môi trường thuận lợi để h ọc sinh, viên phấn đấu, rèn luyện, trưởng thành Cấp uỷ đảng, quy ền, mặt trận, đoàn thể, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng để thu hút, rèn luyện học sinh, sinh viên theo chuẩn mực đạo đức cách mạng Kịp thời biểu dương, nhân rộng cách làm hay kiên uốn nắn thiếu sót, lệch lạc, biểu lệch chuẩn đạo đức, lối sống niên Ba là, phát huy vai trò tự học tập, tự du dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh, sinh viên Học sinh, sinh viên lớp người trẻ, khoẻ, có nhiệt tình cách mạng, nhạy cảm với mới, tiến Phát huy vai trò học sinh, sinh viên tự học tập, tự tu dưỡng đạo đức lối sống biện pháp quan trọng giúp họ nhanh chóng tiến bộ, trưởng thành Đó điều kiện định kết rèn luyện cá nhân Trước hết phải hình thành cho học sinh, sinh viên nhu cầu, động phấn đấu, rèn luyện đắn, làm cho người có ý thức làm chủ, ham học hỏi, cầu tiến bộ, vươn lên tự khẳng định Cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh, sinh viên phấn đấu, rèn luyện; đồng thời phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả, định hướng phấn đấu cho học sinh, sinh viên Quan tâm đáp ứng nhu cầu đáng học sinh, sinh viên vật chất, tinh thần; giao nhiệm vụ phù hợp với sở trường, khiếu đặc điểm tâm, sinh lý họ tạo điều kiện tốt để niên rèn luyện đạo đức, lối sống Mỗi học sinh, sinh viên phải xác định rõ trách nhiệm trước Tổ quốc nhân dân, sống có lý tưởng, có hoài bão, khát khao vươn tới mới, tiến Bản thân người tự giác rèn luyện, biết tự kiềm chế, biết vượt qua cám dỗ tiêu cực xã hội, biểu chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, thực dụng, lợi hại người Học sinh, sinh viên cần phải tự tin vào mình, giữ vững niềm tin sống, vào giá trị chân, thiện, mỹ; vượt qua khó khăn gian khổ Bác Hồ dạy: “gian nan rèn luyện thành công” Thực tốt số giải pháp giáo dục rèn luyện đạo đức - cách mạng cho học sinh, sinh viên thời kỳ CNH, HĐH, hội nhập kinh tế giới góp phần đào tạo, giáo dục hệ sinh viên vừa "hồng", vừa "chuyên", chủ nhân tương lai đưa nước nhà vững bước tiến dân tộc tiên tiến, xứng đáng với mong ước Bác Hồ kính yêu Giáo dục quốc sách hàng đầu, việc giáo dục đạo đức học sinh trang đầu quốc sách Vai trò Giáo dục thật quan trọng ảnh hưởng đến tồn vong dân tộc Giáo dục trụ cột quốc gia để tạo dựng, giữ gìn phát triển giá trị xã hội Giáo dục đạo đức học sinh đâu phải nhiệm vụ môn học Đạo Đức nhà trường, ngành Giáo Dục.14 Đối với xã hội: • Xây dựng, giáo dục đạo đức người Việt Nam theo đức tính Nghi Trung ương V, khóa VIII  Thứ là nhiệm vụ giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc Yêu nước tinh thần dân tộc không giá trị mà đòi hỏi thiêng liêng người Việt Nam Yêu nước không thước đo mà nhu cầu, đòi hỏi mặt đạo đức Mỗi gia đình, thiết chế có nhiệm vụ giáo dục lòng yêu nước tinh thần dân tộc từ lời đao to búa lớn mà từ tình cảm việc làm nhỏ “Tư tưởng yêu nước ý thức dân tộc thường bắt nguồn từ tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, làng xóm khối phố Cho nên người xa Tổ quốc, tình cảm gia đình, tình làng nghĩa xóm, thường gợi nhớ lại thời thơ ấu, tình cảm thân thương người ruột thịt hát, điệu hò quê hương, xóm làng ” Tuy nhiên, giáo dục lòng yêu nước tinh thần dân tộc cho cháu mà bậc cha mẹ, thầy cô… tỏ coi nhẹ, thờ với giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống gốc rễ nhân cách bị méo mó khập khểnh Hiện nay, việc coi nhẹ môn học xã hội nhân văn, nơi kết tinh giá trị đạo đức, đặc biệt môn lịch sử học sinh có phần định hướng giá trị gia đình, nhà trường xã hội 14 Thực trạng giáo dục đạo đức học sinh giải pháp vấn đề giáo dục đạo đức link http://www.binhphuoc.edu.vn/TruongTHPTNguyenDuDx/190/3368/5722/13440/Tu-van-hocduong/Thuc-trang-dao-duc-hoc-sinh-hien-nay-va-nhung-giai-phap-ve-van-de-giao-duc-daoduc-.aspx  Thứ hai là giáo dục tính cộng đồng và tinh thần đoàn kết Tính cộng đồng tinh thần đoàn kết giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam trải nghiệm lịch sử nay, để phát huy giá trị thật không dễ dàng cá nhân vị kỷ tác động mạnh mẽ đến lớp trẻ “Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình làng xã - Tổ quốc” nhiều giá trị văn hóa Việt Nam phải bộc lộ thời điểm môi trường cụ thể  Thứ hai là giáo dục tính cộng đồng và tinh thần đoàn kết Tính cộng đồng tinh thần đoàn kết giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam trải nghiệm lịch sử nay, để phát huy giá trị thật không dễ dàng cá nhân vị kỷ tác động mạnh mẽ đến lớp trẻ “Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình làng xã - Tổ quốc” nhiều giá trị văn hóa Việt Nam phải bộc lộ thời điểm môi trường cụ thể Thứ ba là giáo dục lối sống, nếp sống, lẽ sống Không sinh có văn hóa có văn hóa, môi trường văn hóa chờ sẵn Nhân cách người truyền thống văn hóa, mà gia đình có nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho cháu trình “học ăn, học nói, học gói, học mở” Các khuôn mẫu gia đình truyền thống gia phong, gia giáo, gia huấn, gia lễ…đều có ý nghĩa quan trọng xây dựng văn hóa gia đình giáo dục kỹ sốnglại điều cần thiết xã hội đại Thứ tư là giáo dục thái độ lao động cho công dân Giá trị sống thể lao động Chính mà cần xây dựng thái độ lao động, đạo đức lao động tầng lớp xa hội Mọi công dân ỷ lại lười nhác làm tha hóa nhân cách dẫn đến phạm tội Ngược lại, cần làm cho người dân hiểu giá trị lao động đáng, hiểu đạo đức nghề nghiệp mà theo đuổi Tuy nhiên, không nên ngộ nhận tôn vinh tài người tự cho không vi phạm pháp luật, lách luật lại vi phạm mặt đạo đức Thứ năm là giáo dục tinh thần, ý thức học tập cho xã hội Xây dựng xã hội học tập để tiến kịp với nước tiên tiến trách nhiệm đạo đức lớn lao Tuy nhiên, cần phải thay đổi quan niệm cho người học để làm quan, không để làm giàu mà học để biết giá trị đạo đức sống từ mối quan hệ với người xung quanh đến quê hương dân tộc Lòng tự trọng thân, gia đình, quê hương dân tộc giá trị cần xây đắp người    • •    VIII Đối với cán đảng viên cần giáo dục đạo đức cách mạng: việc xây dựng người, xây dựng xã hội phải gắn với việc xây dựng đạo đức nói chung đạo đức cách mạng nói riêng cán bộ, đảng viên đoàn viên niên Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Đảng ta đạo đức, văn minh Tổ chức Đảng phải biểu tượng, hình mẫu, đuốc dẫn đường cho thắng lợi cách mạng Trong Di chúc để lại, Bác Hồ khẳng định: “Đảng ta Đảng cầm quyền Mỗi đảng viên cán phải thực thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân” Phát huy thiết chế văn hóa đạo đức: Với chức dạy chữ, dạy nghề dạy làm người, thiết chế giáo dục - đào tạo có vai trò to lớn việc hình thành nhân cách người Để làm điều này, phải xuất phát từ triết lý giáo dục người, lương tâm, trách nhiệm người thân, gia đình, cộng đồng Tổ quốc Nhà trường không nên bỏ rơi việc giáo dục đạo đức làm người dẫn đến đạo thầy trò bị xâm phạm Giáo dục mà chạy theo thành tích tiêu cực định bào mòn đạo đức xã hội Các thiết chế tôn giáo dùng sức mạnh tính thiêng, điều cấm kỵ linh nghiệm để giáo dục đạo đức cho người, làm cho người đùng tham, sân, si mà làm điều lành, điều tốt Hiện thiết chế có vai trò định việc xây dựng đạo đức, nhân cách người Thông qua sức mạnh dư luận xã hội, hệ thống thiết chế thông tin đại chúng cần lên án ác, nêu gương tốt để định hướng giá trị đạo đức cho xã hội Hiện nay, phương tiện thông tin đại chúng sử dụng sức mạnh cho công xây dựng xã hội không tránh khỏi việc lạm dụng lợi ích cá nhân  Các thiết chế văn hóa, dù truyền thống hay đại có chức giáo dục đạo đức trình hoạt động Một nhà cộng đồng hay trung tâm văn hóa, nhà hát…đều phải có hướng giá trị văn hóa nói chung đạo đức nói riêng Kết luận- Kiến nghị [...]... nhà trường Vai trò của giáo dục đối với vấn đề đạo đưa hiện nay Trong hệ thống giáo dục của chúng ta ngày nay, dường như hệ thống giáo dục ở các nhà trường chỉ chú trọng giáo dục đến kiến thức khoa học thông qua các môn học mà bỏ qua một vấn đề quan trọng là giáo dục về nhân cách, đạo đức cho người học Cho nên bộ giáo Dục và đào tạo của nước ta đã tăng cường việc giáo dục đạo đức cho học sinh, được... trị đạo đức Như E Durkheim từng bàn về giáo dục đạo đức trong lời mở đầu, “ Bởi vì, trong tư cách nhà sư phạm chúng ta sắp bàn tới chuyện giáo dục đạo đức, nên có lẽ chúng ta cần thiết phải cùng nhau thống nhất cách hiểu về khái niệm sư phạm” 9, Điều đó đã dẫn đến một sự mất phương hướng trong giáo dục đạo đức và kéo theo sự xuống cấp đạo đức trong xã hội 2 Lý thuyết tương tác biểu tượng: Sơ lược về. .. trọng của việc giáo dục đạo đức cho người học Giáo dục đạo đức còn có ý nghĩa lâu dài, được thực hiện thường xuyên và trong mọi tình huống chứ không phải chỉ được thực hiện khi có tình hình phức tạp hoặc có những đòi hỏi cấp bách Trong công tác giáo dục, cao hơn là hệ thống giáo dục, mặt giáo dục đạo đức phải được đặc biệt coi trọng, nếu công tác này được coi trọng thì chất lượng giáo dục toàn diện... chính mình Trong tất cả các mặt giáo dục thì giáo dục đạo đức giữ một vị trí hết sức quan trọng Chủ tịch Hồ Chủ Tịch cũng đã nêu: “ dạy cũng như học, phải biết chú trọng cả tài lẫn đức Đức là đạo đức Cách mạng, đó là cái gốc rất quan trọng, nếu không có đạo đức Cách mạng thì có tài cũng vô dụng ” hay trong hoạt động giáo dục ngày nay, những người nhà giáo có phương châm giáo dục là: “Dạy người, dạy chữ,... nhân ái, cần cù liêm khiết và chính trực Đó là đạo đức Xã hội Chủ Nghĩa là đạo đức của cá nhân, tập thể và chủ nghĩa nhân đạo mang tính chân thực tích cực, khác với đạo đức vị kỷ, cá nhân Giáo dục đạo đức học sinh gắn chặt với giáo dục tư tưởng - chính trị, giáo dục truyền thống và giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc, giáo dục pháp luật nhà nước XHCN, cung cấp cho học sinh những phương thức ứng xử đúng... sách ấy Vai trò của Giáo dục thật sự quan trọng và có thể ảnh hưởng đến sự tồn vong của một dân tộc Giáo dục là trụ cột của một quốc gia để tạo dựng, giữ gìn và phát triển các giá trị xã hội Giáo dục đạo đức học sinh đâu phải chỉ là nhiệm vụ của môn học Đạo Đức trong nhà trường, hay chỉ là của ngành Giáo Dục. 14 Đối với xã hội: • Xây dựng, giáo dục đạo đức con người Việt Nam theo 5 đức tính trong Nghi... còn hời hợt Nhiều giáo viên cho rằng, giáo dục đạo đức học sinh là trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm hay giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, Giáo dục công dân, giáo viên các môn chính trị mà quên rằng, đó cũng là trách nhiệm chung của tất cả các giáo viên đứng lớp Một số giáo viên trẻ thiếu kinh nghiệm, không có tính sáng tạo trong việc đề ra các biện pháp giáo dục học sinh đôi khi còn quá coi trọng... chống lại những biểu hiện lệch lạc về lối sống (Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Bắc Kạn, Giáo dục đạo dức cho học sinh giai đoạn hiện nay) Vì vậy giáo dục là một điều rất cần thiết để hình thành nhân cách đạo đức của một con người, một em bé có nền tảng giáo dục tốt thì sau này lớn lên sẽ trở thành người có ích cho xã hội muốn được như thế thì nên tảng giáo dục đầu tiên chính là gia đình Gia đình... hoặc chỉ lo làm giàu mà thiếu quan tâm việc giáo dục đạo đức cho con cái, hoặc khoán trắng cho nhà trường và xã hội Nhiều khi con cái vi phạm đạo đức hoặc vi phạm pháp luật mà cha mẹ không hề hay biết, hoặc không biết cách ngăn chặn, phòng ngừa Để giáo dục đạo đức cho thanh niên, mỗi gia đình cần giữ gìn đạo • đức, nề nếp gia phong, phát huy các giá trị đạo đức truyền thống, làm cho các giá trị đó ngày... tượng coi thường giáo dục gia đình đang xảy ra ngày càng nhiều đã góp phần đáng kể phá vờ nền tảng đạo đức gia đình Có gia đình đã thu hẹp phạm vi giáo dục gia đình vào việc nuôi con ăn học, chỉ chú ý đến thành tích học tập hay sức khoẻ thể lực mà bỏ qua việc giáo dục phẩm chất đạo đức cá nhân, cách ứng xử trong mối quan hệ với người khác Hiện tượng buông lỏng giáo dục phẩm chất đạo đức và cách ứng ... nhân đạo mang tính chân thực tích cực, khác với đạo đức vị kỷ, cá nhân Giáo dục đạo đức học sinh gắn chặt với giáo dục tư tưởng - trị, giáo dục truyền thống giáo dục sắc văn hóa dân tộc, giáo dục. .. 14 tháng năm 2005) Như nêu trên, chức quan trọng đạo đức giáo dục, ngược lại giáo dục có chức giáo dục đạo đức cho cá nhân xã hội Giáo dục đạo đức trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến cá... tác giáo dục, cao hệ thống giáo dục, mặt giáo dục đạo đức phải đặc biệt coi trọng, công tác coi trọng chất lượng giáo dục toàn diện nâng lên đạo đức có mối quan hệ mật thiết với mặt khác giáo dục

Ngày đăng: 12/04/2016, 13:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w