Để giảm chi phí 1 cáchtối thiểu và tối đa hóa lợi nhuận, Doanh nghiệp phải nắm được các yếu tố đầu vào củaquá trình sản xuất đó là: Lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động như v
Trang 1Hà Nội, 04-2013
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ
mô của nhà nước, tính cạnh tranh quyết liệt đã buộc các Doanh nghiệp phải tìm hướng
đi cho riêng mình phù hợp với đặc điểm ngành nghề và tiềm lực của chính Doanhnghiệp Trong điều kiện đó, đòi hỏi các Doanh nghiệp phải tăng cường đổi mới côngnghệ sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm Mặtkhác, cần phải thức đẩy sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển Để thực hiện đượcyêu cầu này, các Doanh nghiệp phải quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sảnxuất kinh doanh từ khi bỏ vốn ra đến khi thu hồi vốn về Nếu như lợi nhuận là mụcđích cuối cùng trong hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp thì chi phí là yếu tốquan trọng và tất yếu mà các Doanh nghiệp đặt lên hàng đầu Để giảm chi phí 1 cáchtối thiểu và tối đa hóa lợi nhuận, Doanh nghiệp phải nắm được các yếu tố đầu vào củaquá trình sản xuất đó là: Lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động như vậttư( vật liệu, công cụ, dụng cụ) nắm một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuấtmuốn hoạt động sản xuất diễn ra đều đặn, liên tục thì phải đảm bảo các loại vật liệu,công cụ dụng cụ sản xuất đủ về số lượng, đúng về chất lượng và kịp thời gian
Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Huyền Thanh,thấy rõ được vai trò của Kế toán đối với việc quản lý sản xuất kinh doanh đồng thờiđược sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Ths Đoàn Vân Khánh cùng các cô chú trongphòng Kế toán của Công ty kết hợp với quá trình học tập nghiên cứu tại trường em đãthu hoạch được một số kiên thức thực tế và xin trình bày các nội dung trong báo cáothực tập tốt nghiệp của mình
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung báo cáo của em gồm 3 phần:
Phần 1: Khái quát chung về công ty cổ phần đầu tư và phát triển Huyền Thanh.
Phần II: Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần đầu
tư và phát triển Huyền Thanh.
Phần III: Thu hoạch và nhận xét.
Trang 4PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
ty đầu tư xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn … và được thành lập theoQuyết định thành lập doanh nghiệp của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội số:
0602000070 do phòng ĐKKD – Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày07/05/2001
Tên Công ty: Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Huyền Thanh
Trụ sở chính: Số 01 phố Thúy Lĩnh – phường Lĩnh Nam – Quận Hoàng Mai –Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0421.3850.936
Fax: 0421.3850.936
Giấy phép kinh doanh số: 0602000070 ngày 07/05/2001 do phòng ĐKKD Sở kếhoạch và đầu tư Hà Nội cấp
Tài khoản: 102010000367279 tại Ngân hàng Công thương – Hà Nội
Ngành nghề kinh doanh chính của công ty:
- Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông thủy lợi và san lấp mặt bằng
- Xây lắp, sửa chữa, bảo trì các công trình viễn thông
- Sản xuất lắp ráp bảo trì đồ điện tử, điện lạnh và máy nổ
- Trang trí nội thất, ngoại thất
- Sản xuất và buôn bán vật liệu xây dựng
- Kinh doanh bất động sản
- Kinh doanh vận tải hàng hóa, vận chuyển khách hàng bằng đường bộ
- Giám sát thi công và hoàn thiện công trình dân dụng và công nghiệp
2 Đặc điểm quy trình hoạt động sản xuất sản phẩm xây dựng ( Phụ lục 1)
Trang 5Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Huyền Thanh hoạt động với ngành nghềkinh doanh chủ yếu là san lấp mặt bằng và thầu xây dựng Quy mô công trình xâydựng là rất lớn, sản phẩm mang tính đơn chiếc, thời gian xây dựng dài, chủng loại yếu
tố đầu vào đa dạng đòi hỏi phải có nguồn đầu tư lớn Quá trình sản xuất của công tydiễn ra ở nhiều thời điểm khác nhau và được vận động tới nơi đặt sản phẩm Với tínhchất của ngành nghề xây dựng phức tạp nên trong quá trình thi công giá dự toán trởthành thước đo và được so sánh với khoản chi phí thực tế phát sinh Sau khi hoànthành nghiệm thu công trình giá dự toán lại trở thành cơ sở để nghiệm thu, kiểm trachất lượng công trình, xác định giá thành quyết toán công trình và xác định giá trịthanh lý hợp đồng đã ký kết
3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh.
3.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Huyền Thanh là doanh nghiệp cổ phần đượcchia tách từ doanh nghiệp nhà nước Vì tính chất đặc thù của ngành xây dựng nêncông ty có rất nhiều tổ đội thi công rải rác ở khắp các công trình lớn nhỏ khắp cảnước Mỗi công trình lại có những cán bộ giám sát, quản lý và họ sẽ là những ngườibáo cáo tình hình thi công cũng như tình hình quản lý, chi tiêu lên văn phòng chínhcủa công ty tại Hà Nội
3.2 Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh (Phụ lục 2)
Bộ máy quản lý kinh doanh của công ty gồm có những phòng ban sau:
Hội đồng quản trị:
Gồm những người sáng lập và là cơ quan có quyền lực cao nhất ở công ty HĐQT
sẽ trực tiếp phê duyệt các kế hoạch sản xuất, thi công của công ty Ngoài ra HĐQTcòn có quyền bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm giám đốc, phó giám đốc công ty và kế toántrưởng Đây cũng là bộ phận có quyền và nghĩa vụ thanh tra, giám sát các hoạt độngkinh doanh của công ty và ban giám đốc
Ban giám đốc công ty:
- Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc công ty:
Trang 6Là người phụ trách chung, chịu trách nhiệm với hội đồng quản trị về các hoạt độngkinh doanh của công ty Phụ trách công tác tổ chức kinh doanh và hoạt động đấu thầucủa công ty.
- Phó giám đốc kinh doanh:
Là người phụ giúp giám đốc về các hoạt động kinh doanh, đấu thầu và chịu mọitrách nhiệm quản lý công ty khi giám đốc đi vắng
- Phó giám đốc kỹ thuật và thi công:
Là người trực tiếp đôn đốc, giám sát, theo dõi các hoạt động thi công, lắp ráp, sảnxuất ở các công trình xây dựng Đồng thời là người kiểm tra kỹ thuật, sự đảm bảo,hoàn thiện của của các công trình đã hoàn thành
Phòng tài chính kế toán:
Có nhiệm vụ quản lý và chịu trách nhiệm trước công ty về hoạt động tài chính kếtoán Chịu trách nhiệm huy động các nguồn vốn và điều hòa phấn phối cho các độitrên cơ sở tiến độ thi công và quy mô công trình; thường xuyên kiểm tra, giám sát vềmặt tài chính đối với các đội xây dựng trực thuộc công ty; đảm bảo chi trả lương chocán bộ công nhân viên và lập báo cáo tài chính theo quy định của bộ Tài chính
Phòng tổ chức hành chính:
Thực hiện công tác quản lý lao động và tiền lương; thực hiện chế độ, chính sáchvới người lao động; phối hợp với các phòng ban sửa chữa hoặc mua mới tài sản, đảmbảo an toàn, an ninh lao động; xây dựng cơ cấu tổ chức sản xuất; xâu dựng chức năng,nhiệm vụ quyền hạn, lề lối làm việc của công ty cũng như các tổ đội thi công côngtrình
Phòng kế hoạch kỹ thuật.
Kiểm tra, theo dõi, đánh giá việc triển khai thực hiện theo chỉ tiêu đã giao, đã đăng
ký đối với các tổ đội thi công trong quá trình thi công từ khi bắt đầu cho đến khi kếtthúc công trình Lập dự án và thực hiện dự án
Phòng kinh doanh:
Quản lý công tác kế hoạch và sản xuất kinh doanh; mở rộng thị trường; giao kếhoạch tháng, quý, năm, giao khoán công trình và phấn khai khối lượng, hạng mụccông trình cho các đơn vị
Các đơn vị sản xuất:
Trang 7Chủ động quyền sử dụng vật tư cũng như nguồn nhân công tùy thuộc quy mô, tínhchất công trình; đảm bảo tiến độ, chỉ tiêu kỹ thuật, chất lượng và đúng theo thiết kếcủa chủ đầu tư.
4 Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.(Phụ lục 3)
+) Nguồn vốn huy động của công ty tăng lên 9.771.900.286đ tương ứng với166,7% Thu nhập bình quân của người lao động tăng, điều này chứng tỏ công ty kinhdoanh có lãi ổn định, tạo điều kiện việc làm cho người lao động Việc tăng vốn trongkinh doanh giúp Doanh nghiệp tăng năng lực sản xuất, mở rộng sản xuất tăng doanhthu, từ đó tăng hiệu quả kinh doanh và tăng thu nhập của người lao động
+) Tổng Doanh thu thuần năm 2013 tăng 11,25% so với năm 2012 tương ứng với
số tiền là 2.572.908.100 Lợi nhuận sau thuế cũng tăng 72,15% tương ứng với số tiền
là 238.259.232đ
Nhìn chung tổng doanh thu của công ty qua 2 năm tăng lên nhanh chóng là do năm
2013 công ty đã có nhiều cố gắng trong việc ký kết hợp đồng xây dựng và hoàn thànhnhiều hạng mục, công trình bàn giao cho khách hàng Doanh thu tăng có ảnh hưởngtích cực đến lợi nhuận sau thuế của công ty Lợi nhuận sau thuế của công ty qua 2 nămđều tăng một cách rõ rệt, điều đó phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty
Trang 8
PHẦN II TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HUYỀN THANH
1 Tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp.
1.1 Mô hình tổ chức kế toán tại công ty.
Tổ chức bộ máy kế toán là một trong những nội dung quan trọng hàng đầutrong tổ chức công tác của doanh nghiệp Căn cứ vào khối lượng công việc và cácnghiệp vụ phát sinh thì hiện tại Công ty đang áp dụng tổ chức bộ máy kế toán theohình thức tập trung Tất cả các công việc đều được thực hiện dưới sự điều hành của kếtoán trưởng và Công ty hạch toán theo hình thức hạch toán độc lập
1.2 Bộ máy kế toán của công ty (Phụ lục 4)
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:
Kế toán trưởng: Là người có quyền điều hành toàn bộ công tác tài chính kế toán,
có chức năng tổ chức công tác kế toán, tổ chức hình thức hạch toán, kiểm tra cácchứng từ thu chi, thanh toán Đồng thời phối hợp với kế toán tổng hợp để tổng hợpquyết toán, làm báo cáo quyết toán cuối năm
Kế toán tổng hợp: Là người có trách nhiệm hướng dẫn tổng hợp, phân loại chứng
từ, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập sổ sách kế toán cho từng bộ phậncủa kế toán viên Làm công tác trực tiếp tổng hợp quyết toán, lập báo cáo
Kế toán công trình: Có nhiệm vụ quản lý việc thu chi tại mỗi công trình, hướng
dẫn công việc cho thủ kho và cùng thủ kho kiểm tra, quản lý, giám sát tình hình xuất-tồn vật tư , công cụ tại mỗi công trình Định kỳ hai ngày một lần kế toán côngtrình phải tập hợp chứng từ thu-chi, phiếu nhập-xuất kho các loại vật tư có xác nhậncủa chỉ huy công trình gửi về phòng tài chính – kế toán để kịp thời cập nhật, báo cáođịnh kỳ cho lãnh đạo công ty
nhập- Kế toán vật tư và thiết bị: Thường xuyên tìm nguồn vật tư cũng như thiết bị phục
vụ cho công trình ổn định, cập nhật giá cả kịp thời, tìm mối quan hệ hợp tác với kháchhàng nhằm cung cấp đầy đủ vật tư cho công trình
Kế toán công nợ và tiền lương: Theo dõi các khoản công nợ, các khoản thu chi
tiền mặt tạm ứng, hoàn ứng cho các bộ phận trong Công ty
Trang 9 Thủ quỹ: Là người có trách nhiệm theo dõi tiền mặt cũng như tiền gửi ngân hàng
của công ty, lập báo cáo về quỹ tiền mặt, tiền gửi và tiền vay tại ngân hàng
2 Chính sách kế toán
Công ty áp dụng chế độ kế toán của Bộ tài chính ban hành theo quyết đinh số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006
Niên độ kế toán: từ 01/01 đến 31/12 hàng năm
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép sổ kế toán là đồng Việt Nam
Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung (Phụ lục 5)
Kê khai và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: theo phương pháp đường thẳng
3 Tổ chức công tác kế toán và phương pháp kế toán các phần hành kế toán
3.1 Kế toán vốn bằng tiền.
3.1.1 Kế toán tiền mặt.
Tài khoản kế toán sử dụng: TK 111 – Tiền mặt
Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu thu, phiếu chi, giấy tạm ứng, giấy đề nghị thanhtoán tạm ứng, biên lai thu tiền, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc, …
Phương pháp kế toán
Ví dụ: Phiếu thu tiền mặt số PT067, ngày 20/10/2014 Rút tiền gửi Ngân hàng nhập
quỹ tiền mặt số tiền 500.550.000 đồng (phụ lục 6: Phiếu thu)
3.1.2 Kế toán tiền gửi Ngân hàng.
Tài khoản kế toán sử dụng: TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
Chứng từ kế toán sử dụng: Giấy báo có, giấy báo nợ, lệnh chi tiền, séc tiền mặt,
Phương pháp kế toán
Ví dụ: Ngày 11/11/2013 nhận giấy báo Nợ số 19, số tiền 1.100.000.000đ thanh toán
tiền mua vật tư cho công ty TM Huấn Thu tại Hà Nam (phụ lục 7: Giấy báo Nợ)
Kế toán ghi sổ:
Trang 10Có TK 112(01) : 1.100.000.000đ
3.2 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.
Nguyên vật liệu tại công ty bao gồm: các nguyên vật liệu dùng cho lắp đặt, chohoạt động thi công, NVL CCDC dùng cho các đội và quản lý tổ đội thi công
Phân loại Nguyên liệu, vật liệu.
- Nguyên liệu chính: xi măng, gạch, đá, cát, sắt, thép đều là cơ sở chủ yếu để hìnhthành nên sản phẩm của đơn vị xây dựng, các hạng mục thi công
- Vật liệu: Sơn, dầu mỡ, đinh ốc, phục vụ cho quá trình thi công
- Nhiên liệu: là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất, thicông như: xăng, dầu, hơi đốt, than, củi
- Công cụ, dụng cụ: gá lắp, bảo hộ lao động, lán trại tạm thời…
- Vật liệu khác: bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng
- Tài khoản kế toán sử dụng: TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
- Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, bảng kiểm kê vật tư…:
Phương pháp kế toán
Ví dụ 1: Ngày 07/06/2013, PN: 0134, công ty mua 100 tấn xi – măng Thanh Mai của
Công ty VLXD Thanh Mai, về nhập kho với đơn giá 960.000 đồng/1 tấn, thuế suấtGTGT 10% Chi phí vận chuyển là 2.000.000 đồng (Phụ lục 08: Phiếu Nhập kho)
-Vậy trị giá thực thế của 100 tấn xi – măng được tình như sau:
Ví dụ 2: Ngày 13/06/2013 PX: 0111, xuất 100 tấn Xi măng Thanh Mai phục vụ thi
công cán nền trong các căn hộ, ( Công trình: Tòa nhà DA2C, tại Dự án: Khu đô thị
mới Đồng Văn), giá trị VL xuất kho: 105.800.000 đ ( Phụ lục 09: Phiếu xuất kho)
Kế toán ghi sổ:
Nợ TK 621( HĐ 04586) : 105.800.000 đ
Có TK 152 : 105.800.000 đ
Trang 11 Phân loại Công cụ dụng cụ: theo phương pháp phân bổ giá trị CCDC vàoCPSXKD:
- Loại phân bổ 1 lần
- Loại phẩn bổ nhiều lần
- Tài khoản kế toán sử dụng: TK 153- Công cụ-dụng cụ
- Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu nhập, phiếu xuất, bảng phân bổ CCDC,
Phương pháp kế toán
Ví dụ: Ngày 21/7/2013 Công ty xuất CCDC phục vụ cho bộ phận QLDN, trị
giá vốn thực tế xuất kho: 30.000.000 đ( theo phiếu xuất: 123 và bảng kê số 14),
dự kiến sử dụng trong 10 tháng, bắt đầu từ tháng này
- Kế toán ghi sổ: Bút toán phán ánh số CCDC xuất dùng.
Nợ TK 242 : 30.000.000 đ
Có TK 153 : 30.000.000 đĐồng thời tính toán xác định giá trị phân bổ CCDC hàng tháng
Hiện nay công ty phân loại TSCĐ thành 2 loại đó là TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình
TSCĐ hữu hình: nhà cửa, thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải, máy tính
TSCĐ vô hình: quyền sử dụng đất, chi phí nghiên cứu, chi phí thành lập, chi phísản xuất,
3.3.2 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ.
Tài khoản kế toán sử dụng: TK 211 – TSCĐ hữu hình (gồm 6 TK cấp 2); TK213 – TSCĐ vô hình (gồm 7 TK cấp 2); TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Trang 12 Chứng từ kế toán sử dụng: Biên bản bàn giao TSCĐ; Biên bản thanh lý TSCĐ;Biên bản kiểm kê TSCĐ; Biên bản xử lý TSCĐ thiếu, thừa trong kiểm kê; Hợpđồng cho thuê TSCĐ;
Phương pháp hạch toán:
Kế toán Tăng TSCĐ: do mua sắm, đầu tư XDCB hoàn thành, được
biếu
Ví dụ 1: Ngày 21/4/2013 mua ô tô tải Huyndai trị giá 330.000.000đ,(Hóa đơn
số:1234) của công ty điện máy Tùng An, VAT 10%, tổng giá trị thanh toán ghi trên
hóa đơn là: 300.000.000 , đã thanh toán qua chuyển khoản (phụ lục 10)
Kế toán ghi sổ:
Nợ TK 211(3): 300.000.000 đ
Nợ TK 1332 : 30.000.000 đ
Kế toán Giảm TSCĐ: do thanh lý, nhượng bán, mất, hỏng,
Ví dụ 2: Ngày 23/8/2013 công ty thanh lý máy photocopy Nguyên giá là: 68.000.000
đ, giá trị khấu hao hết: 51.000.000 đ, giá bán chưa bao gồm thuế suất thuế GTGT 10%là: 23.000.000 đ, giấy báo Có số: 034
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 811 : 17.000.000 đ
Trang 13BT2 Nợ TK 112 : 25.300.000 đ
Có TK 711 : 23.000.000 đ
Có TK 3331 : 2.300.000 đ
3.3.3 Kế toán khấu hao TSCĐ.
Quá trình sử dụng TSCĐ sẽ làm giảm sút cả về giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ– phần giảm sút đó được gọi là hao mòn TCSĐ
Phương pháp tính khấu hao TSCĐ : Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theođường thẳng để xác định nguyên giá, giá trị còn lại và khấu hao theo quyết định số206/2003/QĐ – BTC ngày 12/12/2003 về ban hành chế độ quản lý, sử dụng vàtrích khấu hao TSCĐ Công thức trích khấu hao cho từng Tài sản như sau :
Mức trích khấu hao Nguyên giá của TSCĐ
Ví dụ: Tháng 07/2013 tiến hành tính khấu hao 1 máy phát điện cho bộ phận quản lý
doanh nghiệp, có nguyên giá 19.500.000đ, thời gian sử dụng là 4 năm
3.4 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Toàn bộ công nhân viên của Công ty đến năm 2013 có khoảng 480 cán bộ,công nhân viên, kỹ sư, kiến trúc sư, công nhân kỹ thuật lành nghề, trong đó hơn 50%
có trình độ đại học, cao đẳng chuyên ngành
3.4.1 Kế toán tiền lương.
Trang 14Hiện nay có nhiều hình thức trả lương (trả lương theo thời gian, trả lương theo sảnphẩm, khoán quỹ lương) Với đặc tính của công ty xây dựng công ty đang áp dụng haihình thức trả lương đó là: Trả lương theo thời gian và Trả lương khoán
Trả lương theo thời gian: Là hình thức trả lương mà người sử dụng lao động căn
cứ vào thời gian lao động thực tế và cấp bậc lương của người lao động để trả lương.Hình thức này được áp dụng với cán bộ công nhân viên văn phòng, cán bộ đội thicông
Tiền lương theo thời Mức lương cơ bản Số
Gian thực tế phải trả = ngày làm việc x ngày công
trong tháng (đã nhân hệ số) thực tế
Trả lương khoán: Là hình thức trả lương khi người lao động hoàn thành một khối
lượng công việc theo đúng chất lượng được giao Hình thức này được áp dụng đối vớicông nhân trực tiếp sản xuất, thi công và lao động thuê ngoài
Công thức: TL = MLK * H
Trong đó:
MLK: Mức lương khoán
H: Tỷ lệ % hoàn thành công việc
Chứng từ kế toán sử dụng: Bảng chấm công; Bảng phân bổ tiền lương và BHXH ;
Bảng thanh toán tiền thưởng
Tài khoản Kế toán sử dụng: TK 334 – Phải trả người lao động
3.4.2 Kế toán các khoản trích theo lương.
Các khoản trích theo lương là: 32,5 % ( trong đó: NLĐ 10,5%; DN 24% )
- BHXH: 26% LCB (18% tính vào CPDN, 8% trừ vào lương NLD)
- BHYT: 4,5% LCB ( 3% tính vào CPDN, 1,5% trừ vào lương NLD)
- BHTN: 2% LCB ( 1% tính vào CPDN, 1% trừ vào lương NLD)
- KPCD: 2% lương thực tế, tính vào CPDN
Chứng từ kế toán sử dụng: Bảng chấm công; Bảng thanh toán tiền lương; Sổ nhật
kí chung; Phiếu nghỉ hưởng BHXH; Sổ cái TK 334, 338, …
Tài khoản Kế toán sử dụng: 338 – Phải trả, phải nộp khác
Ví dụ: Căn cứ vào chấm công điện tử (tháng 04/2013) kế toán tính ra số tiền lương
phải trả cho cán bộ công nhân viên trong Công ty như sau: lương bộ phận QLDN
Trang 15140.000.000đ lương nhân viên phân xưởng 42.000.000 đ, lương công nhân trực tiếpsản xuất 250.000.000 đ
3.5.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.
- Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất: là từng công trình, hạng mục
công trình theo mỗi hợp đồng được ký kết
- Đối tượng tính giá thành: là từng công trình, hạng mục công trình hoàn thành
bàn giao tùy theo hợp đồng được ký kết
- Kỳ thanh toán giá thành là kỳ kế toán năm
3.5.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.( Phụ lụ 10: sổ cái TK 621.)
- Tài khoản kế toán sử dụng: TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Mở chi
tiết cho công trình, ví dụ: 621(2): Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho công trìnhDA2C
- Sổ KT, chứng từ KT sử dụng: Hóa đơn mua hàng, phiếu nhập kho, phiếu xuất
kho,
Ví dụ : Ngày 12/05/2013 công ty mua 50 bộ (25 kg/bộ) Bituseal T130, đưa thẳng vào
thi công Hạng mục: Màng chống thấm định hình và sửa chữa bê tông.(Công trình
Trang 16DA2C, Dự án: Khu đô thị mới Đồng Văn), đơn giá 500.000 đ/ bộ, VAT: 10%, thanhtoán bằng chuyển khoản ngân hàng.
3.5.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương, tiền công phải trả cho công nhân
trực tiếp xây dựng và phục vụ xây dựng, công nhân vận chuyển, …
- Tài khoản Kế toán sử dụng: TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Mở chi tiết chotừng hạng mục công trình, ví dụ 622(2): Chi phí nhân công trực tiếp cho công trìnhDA2C
Ví dụ: Căn cứ vào bảng lương khoán và bảng chấm công , kế toán tính ra lương cho
công nhân trực tiếp sản xuất tháng 05/2013, thi công hạng mục: Màng chống thấmđịnh hình và sửa chữa bê tông, tổng số tiền là 78.000.000 đ, thanh toán bằng tiền mặt
Trang 17- Tài khoản Kế toán sử dụng: TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi công – Chi phí sử
dụng máy thi công Chi tiết cho từng hạng mục công trình, ví dụ TK 623(2): Chi phí sử dụngmáy thi công của công trình DA2C
- Chứng từ kế toán sử dụng: Hóa đơn bán hàng; Bảng chấm công của công nhân điềukhiển máy thi công; Bảng tính khấu hao; …
Ví dụ: Ngày 03/05/2013, Công ty trả lương cho công nhân đội xe số 1,phục vụ thi
công hạng mục: Màng chống thấm định hình và sửa chữa bê tông
của công trình DA2C, kế toán thực hiện bút toán kết chuyển sang TK 154 để tính giá
thành hạng mục trên
Kế toán ghi sổ:
Nợ TK 154(2): 15.000.000 đ
Có TK 623(2): 15.000.000 đ
3.5.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
- CPXSC là những chi phí có liên quan đến việc tổ chức, phục vụ và quản lý thi công
của đội xây lắp như chi phí khấu hao xe, máy thi công; chi phí tiền lương của nhân
viên đội thi công …
- Tài khoản Kế toán sử dụng: TK 627 – Chi phí sản xuất chung Chi tiết cho từng hạng
mục công trình, ví dụ TK 627(2): Chi phí sản xuất chung của công trình DA2C
- Chứng từ kế toán sử dụng: Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ; Bảng thanh toán lương …
Ví dụ : Ngày 30/05/2013 thanh toán tiền điện cho bộ phận sản xuất bằng tiền mặt
là 10.500.000 đ, thuế VAT 10%
Nợ TK 627(2) : 10.500.00 đ
Nợ TK 133(1) : 1.050.000 đ
Có TK 111 : 11.550.000 đ Cuối kỳ sau khi tập hợp tất cả các khoản mục CPSXC phát sinh trong kỳ của công
trình DA2C, kế toán thực hiện bút toán kết chuyển sang
Trang 18TK 154 để tính giá thành hạng mục trên.
Kế toán ghi sổ:
Nợ TK 154(2): 20.000.000 đ
Có TK 627(2): 20.000.000 đ
3.5.6 Kế toán giá thành công trình xây dựng
Phương pháp tính giá thành: theo phương pháp trực tiếp, tập hợp tất cả các
chi phí phát sinh từ khi thi công cho đến khi hoàn thành công trình, hạng mụccông trình
Công thức tính giá thành:
Tổng giá thành chí phí SP Chi phí SP Chi phí SP
SP xây lắp = xây lắp dở dang + xây lắp PS _ xây lắp DD
hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Ví dụ: Công trình xây dựng thi công Hạng mục: Màng chống thấm định hình và sửa
chữa bê tông
- CPSXKD dở dang đầu kì: 245.000.000 đ
- Tổng chi phí phát sinh trong kì:305.000.000 đ, trong đó:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 120.000.000 đ
+ Chi phí nhân công trực tiếp: 150.000.000 đ
+ Chi phí sản xuất chung: 20.000.000 đ
+ Chi phí sử dụng máy thi công: 15.000.000 đ
-Chi phí sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ: 0 đ
=> Tổng giá thành Hạng mục: Màng chống thấm định hình và sửa chữa bê tông
Z = 245.000.000 + 305.000.000 – 0 = 550.000.000 đ
Kế toán ghi sổ: bút toán kết chuyển sang TK 632-Giá vốn hàng xuất bán, chi
tiết cho công trình DA2C:
Nợ TK 632 (2): 550.000.000 đ
Có TK 154(2): 550.000.000 đ
Trang 19PHẦN III THU HOẠCH VÀ NHẬN XÉT
1 Thu hoạch.
Qua thời gian thực tập ở Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Huyền Thanh em
đã hiểu thêm việc thực hiện các chế độ, chính sách kế toán, cũng như cách thức hoạtđộng của công ty.Sau một thời gian nghiên cứu tìm hiểu thực tế công tác kế toán tạidoanh nghiệp em nhận thấy với khối lượng công trình xây lắp lớn, kinh doanh nhiềulĩnh vực nhưng bộ phận kế toán vẫn hoàn thành công việc kịp thời và chính xác
Được sự hướng dẫn của cô giáo Ths Đoàn Vân Khánh và sự giúp đỡ của côchú, các anh chị trong phòng Kế toán của Công ty đã giúp em có thêm cơ hội để tiếpxúc nhiều hơn với nghiệp vụ kế toán và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế.Qua đó em cũng đã hiểu thêm về việc thực hiện các chế độ, chính sách kế toán, quytrình hạch toán và đối tượng hạch toán Với những kiến thức đã học trong trường kếthợp với thực tiễn trong quá trình thực tập là kiến thức em được trang bị vào việc giảiquyết các tình huống thực tế, chuẩn bị hành trang cho công việc sau khi tốt nghiệp
2 Nhận xét.
2.1 Những ưu điểm về tổ chức kế toán của công ty.
- Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung,trong đó các đơn vị trực thuộc được phân cấp hạch toán rõ ràng trên cơ sở quản lýthống nhất về công tác hạch toán của Công ty
- Hệ thống sổ sách kế toán, cách thức ghi chéo, phương pháp hạch toán trongtừng sản phẩm được thực hiện một cách khoa học, phù hợp yêu cầu của chế độ kếtoán
2.2 Những tồn tại.
Thứ nhất: Về việc luân chuyển chứng từ kế toán
Địa điểm thi công các công trình khác nhau nên việc luân chuyển chứng từ cònchậm Thông thường vào cuối tháng nhân viên thống kê ở các tổ, đội ngũ mới gửichứng từ gốc về phòng kế hoạch để hạch toán Do đó, công việc ở phòng kế toán sẽtập trung nhiều vào cuối tháng, dẫn đến việc có thể gây ra chậm trễ hoặc sai sót làmkết quả kinh doanh cũng bị ảnh hưởng
Thứ hai: Về chi phí mua nguyên vật liệu trực tiếp