1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

70 2,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 7,89 MB

Nội dung

Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

Trang 1

XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI

CHỦ NGHĨA

NHÓM 7

GVHD: Ths Trần Thị Thảo

Trang 2

Nội dung

1. Khái niệm văn hóa và nền văn hóa

2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

3. Một số vấn đề về xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc

dân tộc.

Trang 3

1 Khái niệm văn hóa và các nền

văn hóa trên thế giới

Khái niệm văn hóa

Khái niệm nền văn hóa

Trang 4

Văn hóa là gì?

Trang 5

Khái niệm văn hóa

Theo UNESCO: Văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật, trí tuệ và cảm xúc quyết định tính cách của một xã hội hoặc một nhóm người trong xã hội.

Trang 7

Phân loại văn hóa của UNESCO

UNESCO phân chia văn hóa trên thế giới thành 2 dạng chính:

Văn hóa vật thể là các loại hình văn hóa tồn tại dưới dạng vật

chất bao gồm di tích, di chỉ, quần thể và di sản thiên nhiên.

Văn hóa phi vật thể là các tập quán, hình thức biểu đạt, tín

ngưỡng, đời sống tinh thần cùng các công cụ của nó.

(www.unesco.org)

Trang 8

Văn hóa vật thể

Vào năm 2012, có khoảng 981 di sản được xếp vào loại di sản văn hóa vật thể trên thế giới của gần 160 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó:

759 di sản văn hóa

193 di sản thiên nhiên

29 di sản hỗn hợp

(www.unesco.org)

Trang 9

Vịnh hẹp Geirangerfjord (Na Uy)

Trang 10

Di chỉ khảo cổ Copan (Honduras)

Trang 11

Văn hóa phi vật thể

Tới nay có 327 di sản văn hóa phi vật thể

trên thế giới được xếp vào danh sách này của UNESCO.

(www.unesco.org)

Trang 12

Hát đối ở Skrapar ở Albania

Trang 13

Nhảy Tango ở Argentina

Trang 14

Khái niệm nền văn hóa

Nền văn hóa là biểu hiện cho toàn bộ nội dung, tính chất của văn hóa.

Hình thành và phát triển trên cơ sở kinh tế - chính trị của mỗi thời kỳ lịch sử

Ý thức hệ của giai cấp thống trị chi phối phương hướng phát triển và

hệ thống các chính sách, pháp luật quản lý các hoạt động văn hóa.

(Giáo trình những nguyên lí của chủ nghĩa Mác- Lê-nin, NXB

Chính trị)

Trang 15

Các nền văn hóa cổ đại

Trang 16

Một số thành tựu của người Maya

Trang 17

Tập tục hiến tế người Maya

Trang 18

Cuzuo và Machu Picchu

Trang 19

Một số thành tựu của Hi

Lạp và Ai Cập

Trang 20

Một số tộc ít người trên thế giới

• Tộc người

Kogi

• Tộc người

Dani

Trang 21

So sánh văn hóa phương Đông

Phát minh Phát minh dựa trên

Sản xuất Nông nghiệp, Giỏi

về số học

Thương nghiệp và công nghiệp, Giỏi hình học

Trang 22

2 Xây dựng nền văn hóa xã hội

chủ nghĩa

Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền văn hóa được xây dựng và

phát triển trên nền tảng hệ tư tưởng giai cấp công nhân, do đảng cộng sản lãnh đạo nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân, đưa nhân dân lao động thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng thụ văn hóa.

(Giáo trình những nguyên lí của chủ nghĩa Mác- Lê-nin, NXB

Chính trị)

Trang 23

2 Xây dựng nền văn hóa xã hội

Trang 24

2.1 Đặc trưng nền văn hóa xã hội chủ

Trang 25

1 Hệ tư tưởng giai cấp công nhân là nội dung cốt lõi giữ vai trò chủ đạo

Tư tưởng giai cấp thống trị trở thành tư tưởng thống trị của thời đại đó.

Trang 26

2.Tính nhân dân rộng rãi và tính dân

tộc sâu sắc

Hoạt động sáng tạo và hưởng thụ văn hóa là của tất cả mọi người Thành tựu của văn hóa trở thành tài sản của nhân dân.

Trang 27

Hoạt động sáng tạo văn hóa có sự kế thừa truyền thống tốt đẹp của dận tộc

Tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc

sâu sắc

Trang 28

3.Hình thành tự giác đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua

tổ chức đảng

Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa hình thành tự

giác, có sự quản lí của nhà nước và lãnh đạo của chính đảng giai cấp công nhân.

Trang 29

2.2 Tính tất yếu xây dựng nền văn hóa

xã hội chủ nghĩa

Một phương thức

SX tinh thần mới

Cải tạo đời sống tinh thần của chế độ cũ nhằm giải phóng nhân

Xây dựng nền văn hóa XHCN

Trang 30

Một phương thức sản xuất tinh

thần mới

Phương thức xản xuất TBCN bị xóa bỏ, phương thức sản xuất XHCN ra đời

đòi hỏi một phương thức tinh thần phù hợp với nó.

Trang 31

Cải tạo tâm lí, ý thức, đời sống tinh thần của chế độ cũ nhằm giải phóng

nhân dân lao động

Mục tiêu đưa nhân dân thực sự trở thành chủ thể sản xuất và tiêu dùng, sáng tạo và hưởng thụ văn hóa.

Trang 32

Nâng cao trình độ văn hóa quần

chúng

Trang 33

Văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động

lực xây dựng chủ nghĩa xã hội

Nền văn hóa mới tạo ra những tiền đề quan trọng nâng cao phẩm

chất, năng lực, học vấn, giác ngộ chính trị cho quần chúng nhân dân lao động.

Trang 34

3 Nội dung xây dựng nền văn hóa xã

hội chủ nghĩa

Một là: cần phải nâng

cao trình độ dân trí,

hình thành đội ngũ tri

thức của xã hội mới:

Bồi dưỡng nhân tài

Đào tạo nguồn nhân

lực có chất lượng

(Giáo trình những nguyên lí của

chủ nghĩa Mác- Lê-nin, NXB

Chính trị)

Trang 35

Là người lao động mới

Là người có tinh thần yêu nước chân chính và tinh thần quốc tế trong sáng

Sống tình nghĩa và có tính cộng đồng cao.

Trang 36

Cung Thiếu Nhi tại Bình Nhưỡng

Trang 37

Nội dung (tt)

Ba là xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa, hình thành trên các điều kiện sau:

Công hữu về tư liệu sản xuất

Phân phối theo lao động

Trang 38

Nội dung (tt)

Ba là xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa, hình thành trên các điều kiện sau:

Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân

Hệ tư tưởng khoa học và cách mạng giai cấp công nhân

Trang 40

Gia đình hòa thuận,

hạnh phúc góp

phần ổn định xã hội

Trang 41

2.3 Phương thức xây dựng nền văn

hóa xã hội chủ nghĩa

Tăng cường vai trò chủ đạo của giai cấp công nhân

trong đời sống tinh thần của xã hội

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và quản lí của Nhà nước đối với hoạt động văn hóa

Kế thừa văn hóa dân tộc và tiếp thu có chọn lọc

tinh hoa văn hóa nhân loại

Tổ chức và lôi cuốn quần chúng vào các hoạt động và sáng tạo văn hóa

Phương

thức

Trang 42

Thứ nhất , tăng cường vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng giai cấp công nhân

Giai cấp công nhân với tư cách cầm quyền chi phối các quan hệ tư tưởng => tăng cường vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng của mình.

Trang 43

Thứ hai , tăng cường sự lãnh đạo của

đảng và quản lí của nhà nước

Đảng lãnh đạo bằng cương lĩnh, đường lối Nhà nước quản lí văn hóa theo

các nguyên tắc,quan điểm, chủ trương của đảng.

Trang 44

Thứ ba , văn hóa xã hội chủ nghĩa là sự

kế thừa văn hóa dân tộc và tinh hoa

văn hóa nhân loại.

Văn hóa dân tộc là nền móng, trên cơ sở đó tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

Trang 45

Giữ gìn những nét đẹp trong văn hóa truyền thống dân tộc là yếu tố cơ bản

Trang 46

Thứ tư : Tổ chức lôi cuốn quần chúng vào hoạt động sáng tạo văn hóa

Trang 47

3 Một số vấn đề về xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

ở Việt Nam

Các vùng văn hóa Việt Nam

Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm

đà bản sắc dân tộc

Trang 48

Vùng văn hóa Bắc Bộ

Được coi là cái nôi của nền văn hóa lịch sử dân tộc

Địa hình: đồng bằng xen lẫn thung lũng, cao nguyên.

Là nơi sinh ra các nền văn hóa khác như văn hóa Đông Sơn, Đại Việt (http://vanhoalichsuvietnam.wordpress.com/2012/10/07/vung-van-hoa-

dong-bang-bac-bo/)

Trang 49

Vùng văn hóa Bắc Bộ

Làng là đơn vị xã hội cơ bản của văn hóa Bắc Bộ

“Phép vua thua lệ làng” nên các hương ước, khoán ước là quy tắc

chung ràng buộc mọi người dân trong làng.

Nhà ở của cư dân Việt Bắc Bộ thường là loại nhà không có chái, hình thức nhà vì kèo phát triển.

(http://vanhoalichsuvietnam.wordpress.com/2012/10/07/vung-van-hoa-dong-bang-bac-bo/)

Trang 50

Bánh Tôm Hồ Tây – một đặc sản của

Hà Nội

Trang 51

Vùng văn hóa Bắc Bộ

Cách mặc của người dân Bắc Bộ thích ứng với thiên nhiên châu thổ

Bắc Bộ đó là màu nâu Đàn ông với y phục đi làm là chiếc quần lá tọa,

áo cánh màu nâu sống Đàn bà cũng chiếc váy thâm, chiếc áo nâu, khi

Trang 52

Vùng văn hóa Bắc Bộ

Ca dao xứ Bắc trau chuốt, tỉa gọt hơn ca dao Nam Bộ

Mọi tín ngưỡng của cư dân trồng lúa nước như thờ Thành hoàng, thờ Mẫu, thờ các ông tổ nghề v.v…

Người Bắc Bộ giữ nếp sống truyền thống và tiết kiệm trong chi tiêu, quan niệm trên-dưới rõ ràng và khéo léo trong ăn nói.

(http://vanhoalichsuvietnam.wordpress.com/2012/10/07/vung-van-hoa-dong-bang-bac-bo/)

Trang 53

Áo tứ thân và nón quai thao

Trang 54

Vùng văn hóa Trung Bộ

Khí hậu Trung Bộ quanh năm khắc nghiệt

Bữa ăn của người miền Trung thiên về các sản vật biển Đa dạng các

món bánh Khẩu vị: cay

Nét độc đáo của dân ca xứ Huế là âm sắc, ngữ âm địa phương

không lẫn với vùng nào trên đất nước ta, đồng thời chịu ảnh hưởng của dân ca, âm nhạc Chăm-pa.

(ftp://mail.eresson.vn/Books/truyen/www.svol.ru_library_/www.s

vol.ru/library/KhoaHocXaHoi/html/vanhoaVN/vanhoa-0/vh27.htm)

Trang 55

Bún giò heo

Trang 56

Bánh bột lọc

Trang 57

Vùng văn hóa Trung Bộ

Điều kiện tự nhiên khó khăn làm cho người dân miền Trung cần cù, chịu khó.

Miền Trung cũng là quê hương sản sinh ra những

nhân tài cho đất nước.

Người miền Trung có giọng nói thanh,nhẹ.

(ftp://mail.eresson.vn/Books/truyen/www.svol.ru_library_/www.svol.ru/libra

ry/KhoaHocXaHoi/html/vanhoaVN/vanhoa-0/vh27.htm)

Trang 58

Cung đình Huế

Trang 59

Vùng văn hóa Nam Bộ

Ẩm thực: tổng hợp của các bếp ăn, kết hợp vị ngọt,

cay , lối ăn dân dã, chú trọng yếu tố lạ

Trang phục: áo bà ba, khăn rằn, màu sắc chủ yếu là

đen Người Nam Bộ nói chuyện thẳng tính, phóng

khoáng.

Tôn giáo và tín ngưỡng xóm ảnh hưởng mạnh đến đời sống của người dân, có rất nhiều tôn giáo: đạo Hòa Hảo, đạo Cao Đài, đạo nằm, đạo câm, đạo dừa

Âm nhạc: Nam bộ là nơi ra đời của vọng cổ, đờn ca

tài tử, hát tuồng rất phát triển, âm nhạc mang âm

hưởng thức oán.

(http://yume.vn/tourism2/article/vung-van-hoa-nam-bo-dinh-vi-va-dac-trung-van-hoa-35B85BFC.htm)

Trang 60

Sông nước miền Tây

Trang 61

Đờn ca tài tử

Trang 62

Chợ nổi miền Tây

Trang 63

Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà

bản sắc dân tộc

Tại Hội nghị lần thứ 5, BCH Trung ương Đảng có nói rõ:

“Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ, trong đó, cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH theo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất

cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con người trong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng, giữa xã hội và

tự nhiên

(http://www.cpv.org.vn)

Trang 64

Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm

đà bản sắc dân tộc

Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị truyền thống tốt đẹp, bền

vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, được vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước

(http://www.cpv.org.vn)

Trang 65

Quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản

sắc dân tộc

Thứ nhất: văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa

là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

Thứ hai: Văn hóa mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hóa tiên tiến,

đậm đà bản sắc dân tộc (Nghị quyết BCH Trung ương Đảng VIII)

Trang 66

Quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà

bản sắc dân tộc

Thứ ba, nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất

mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

(Nghị quyết BCH Trung ương Đảng VIII)

Trang 67

Cốm dẹp – món ăn dân dã của người

Khmer

Trang 68

Quan điểm của Đảng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản

sắc dân tộc

Thứ tư, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do

Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.

(Nghị quyết BCH Trung ương Đảng VIII)

Trang 69

Quan điểm của Đảng về xây dựng

nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản

sắc dân tộc

Thứ năm, văn hóa là một mặt trận; xây dựng và

phát triển văn hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng Đó là “xây” phải đi đôi với “chống” và lấy

“xây” làm chính ( Nghị quyết BCH Trung ương Đảng VIII)

Ngày đăng: 11/04/2016, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w