CHÍNH SÁCH lãi SUẤT của NHTW từ SAU KHI GIA NHẬP WTO đến NAY

28 150 0
CHÍNH SÁCH lãi SUẤT của NHTW từ SAU KHI GIA NHẬP WTO đến NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NHTW TỪ SAU KHI GIA NHẬP WTO ĐẾN NAY ĐẶT VẤN ĐỀ Sau 11 năm nộp đơn gia nhập WTO, đến tháng 11/2006 Việt Nam thức thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế gới Song, để làm điều này, phải cam kết nhiều bước hội nhập vào kinh tế giới Theo lộ trình, bước phá bỏ rào cản thuế quan phi thuế quan, mở cửa rộng để nước khác vào đầu tư cách thuận tiện công Do đó, đứng trước nhiều thách thức to lớn mà phải vược qua Vấn đề NSNN, vấn đề lãi suất, lạm phát, tỷ giá,…mà phải đối mặt Vì vậy, gốc độ quản lý vĩ mô, điều hành sách tiền tệ để đạt mục tiêu kinh tế xã hội đề khoa học lẫn nghệ thuật Lãi suất với tư cách công cụ sách tiền tệ nhiều nhà kinh tế quan tâm nghiên cứu từ lâu nhiều quốc gia giới sử dụng công cụ hữu hiệu điều tiết kinh tế Đặc biệt chế thị trường lãi suất trở thành công cụ đắc lực để NHTW (ngân hàng trung ương) thực thi sách tiền tệ nhằm điều tiết mối quan hệ tiết kiệm đầu tư lạm phát tăng trưởng kinh tế Trong thời kỳ định, việc thi hành sách lãi suất thích hợp vô phức tạp mà vai trò thuộc ngân hàng nhà nước Xuất phát từ vấn đề mang tính thời lãi suất sở môn học để phân tích mổ xẻ vấn đề, nhóm chọn đề “Chính sách lãi suất NHNN từ sau gia nhập WTO đến nay” Vì có hạn chế định nên trình nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót Nhóm thực mong đóng góp anh chị Cô để đề tài hoàn thiện CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm 2.1.1 Lãi suất Theo Samuelson, lãi suất người vay phải trả cho người cho vay để sử dụng khoản tiền thời gian xác định Nó giá việc mua bán quyền sử dụng tiền thời gian xác định Trong kinh tế thị trường, giá hàng hoá hình thành kết vận động cung cầu Quyền sử dụng vốn loại hàng hoá đặc biệt kết vận động cung cầu vốn lãi suất Một đồng tiền bỏ hôm tạo giá trị lớn tương lai đồng tiền trả lãi Chính vậy, lãi suất biến số làm cân giá trị lượng tiền nhận tương lai với giá trị thời điểm tại, hay gọi lãi suất hoàn vốn Lãi suất hoàn vốn thước đo xác khái niệm "lãi suất" mà người ta thường dùng Do phép đo lãi suất phép đo lãi suất hoàn vốn Tuỳ theo công cụ tài mà có phép đo khác Lãi suất giá tiền tệ tỷ lệ số lợi tức phải trả cho khoản vay số tiền gốc cho vay tính cho thời kỳ (năm, tháng, ngày) Lãi suất (i) MS i MD M 2.1.2 Tiền (M) Lãi suất danh nghĩa & Lãi suất thực Lãi suất danh nghĩa : Là lãi suất tính theo giá trị danh nghĩa tiền tệ vào thời điểm nghiên cứu hay nói cách khác loại lãi suất chưa loại trừ tỷ lệ lạm phát Lãi suất thực tế: lãi suất điều chỉnh lại cho theo thay đổi lạm phát Hay nói cách khác lãi suất loại trừ tỷ lệ lạm phát Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực + Lạm phát 2.1.3 Lãi suất Lãi suất lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố làm sở cho tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh (Điều Luật NHNN 06/1997/QHX) 2.1.4 Lãi suất chiết khấu Lãi suất tái chiết khấu hình thức lãi suất tái cấp vốn áp dụng Ngân hàng Nhà nước tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác cho tổ chức tín dụng (Điều Luật NHNN 06/1997/QHX) 2.1.5 Lãi suất tái cấp vốn Tái cấp vốn: Tái cấp vốn hình thức cấp tín dụng Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện toán cho tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước quy định thực việc tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng theo hình thức sau đây: 2/28  a) Cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá;  b) Chiết khấu giấy tờ có giá;  c) Các hình thức tái cấp vốn khác (Theo Điêu 11 Luật NHNN số 46/2010/QH12) Lãi suất tái cấp vốn lãi suất Ngân hàng Nhà nước áp dụng tái cấp vốn (Điều Luật NHNN 06/1997/QHX) 2.1.6 Lãi suất thực dương (âm) Lãi suất thực dương lãi suất tiền cho vay lớn lãi suất tiền gửi lãi suất tiền gửi phải cao mức lạm phát 2.2 Mục tiêu sách lãi suất Mục tiêu quan trọng phần lớn Ngân hàng Trung ương (NHTƯ) nước giới NHNN Việt Nam ổn định giá trị đồng tiền quốc gia - thông qua việc kiểm soát lạm phát Trong đó, lãi suất công cụ điều hành sách tiền tệ (CSTT) NHTƯ để đạt mục tiêu tôn Chính sách lãi suất công cụ CSTT Vì mục tiêu theo đuổi sách lãi suất phải nằm mục tiêu CSTT, trình hoàn thiện chế điều hành lãi suất thời kỳ phải đảm bảo mục tiêu bao trùm CSTT ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô Điều có nghĩa, thay đổi chế điều hành lãi suất không gây cú sốc thị trường, đảm bảo tính ổn định thực mục tiêu kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế Đây nguyên tắc hoạch định sách lãi suất thời kỳ 2.3 Cơ chế truyền dẫn sách lãi suất Mô hình số nhân tiền tệ Số nhân tiền (kM) hệ số phản ánh khối lượng tiền tạo từ đơn vị tiền mạnh Tiền mạnh - H (tiền sở) bao gồm tiền mặt ngân hàng tiền dự trữ ngân hàng  H = Tiền mặt NH + dự trữ NH  M1= Tiền mặt NH + tiền gửi SD séc Nếu số nhân tiền kM, phát hành vào kinh tế H đồng, khối lượng tiền là: M1 = kM*H Hay: M1 = kM*H Lãi suất chiết khấu: lãi suất mà ngân hàng trung gian phải trả vay tiền từ NHTW 3/28  Tăng lãi suất chiết khấu làm giảm cung tiền  Giảm lãi suất chiết khấu làm tăng cung tiền Lãi suất (i) MS1 Lãi suất (i) MS2 M I =f(i) MD M1 M1 + M I1 I1 + I Chính sách tiền tệ mở rộng M1  r I AD Y Chính sách tiền tệ thắt chặt M1  r I AD Y Tăng Lãi suất chiết khấu  Giảm Cung tiền  Lãi suất thị trường tăng  Đầu tư giảm  Tổng cầu giảm  Sản lượng giảm Giảm Lãi suất chiết khấu  Tăng lượng cung tiền  Lãi suất thị trường giảm  Đầu tư tăng  Tổng cầu tăng  Sản lượng tăng 4/28 2.4 Mối quan hệ lãi suất với số yếu tố 2.4.1 Mối quan hệ sách lãi suất với lạm phát1 Chính sách lãi suất có quan hệ trực tương quan tỷ lệ nghịch tới xu hướng động thái lạm phát nước Lãi suất thấp, đồng tiền ‘rẻ”, kích thích mở rộng đầu tư tiêu dùng, đó, làm tăng áp lực lạm phát tiền tệ lạm phát cấu Vì vậy, lạm phát gia tăng, phủ phải có sách đề cao tệ, mà tiêu biểu tuân thủ sách lãi suất thực dương Nâng lãi suất khuyến khích tiết kiệm đầu tư tiêu dùng, hạn chế tích trữ - đầu cơ, làm tăng tiền gửi sử dụng tiết kiệm khoản vay, làm tăng cung giảm cầu tín dụng, thu hẹp nhập Mức lãi suất cao mức lạm phát tác động tức thời đến việc giảm phát rõ rệt Tuy nhiên, lãi suất cao thu hẹp đầu tư xã hội, dẫn đến tăng đình trệ, suy thoái, thất nghiệp phá sản Ngoài ra, mức lãi suất cho vay cao "ở đầu vào" người vay - doanh nghiệp tự động chuyển vào giá hàng hóa dịch vụ "ở đầu ra", từ làm tăng mức giá xã hội chung, tức lại làm tăng lạm phát Thêm nữa, nguyên tắc thị trường đòi hỏi tiền huy động phải sinh lợi thông qua cho vay lại đầu tư, không muốn gây áp lực lạm phát tương lai gánh nặng nợ lãi huy động cho ngân hàng ngân sách nhà nước Vì thế, mức lãi suất thông thường kinh tế bình thường khuyến nghị tuân theo bất phương trình sau: L1[...]... tới cho tới khi các chính sách thắt chặt tiền tệ và tài khóa hiện nay phát huy tác dụng 25/28 5 Đề xuất một số giải pháp Chính sách lãi suất là một công cụ của chính sách tiền tệ, vì vậy mục tiêu theo đuổi của chính sách lãi suất phải nằm trong mục tiêu của chính sách tiền tệ, quá trình hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất trong từng thời kỳ luôn phải đảm bảo mục tiêu bao trùm của chính sách tiền tệ... bằng VND theo cơ chế lãi suất thỏa thuận Tuy nhiên trong năm vừa qua, chính sách điều hành cũng như chính sách lãi suất vẫn bị chi phối bởi chính sách kinh tế đa mục tiêu, chịu áp lực lớn từ biện pháp kinh tế vĩ mô của Chính phủ Vì vậy, đã tạo ra những khó khăn nhất định trong công tác điều hành ổn định mặt bằng lãi suất của NHNN * Lãi suất thị trường vẫn ở mức cao Đối với lãi suất huy động VND: Trong... đóng góp thấp hoặc vừa phải vào lạm phát của năm nay 4.5.3 Đánh giá chính sách lãi suất Lãi suất điều hành ổn định trong một thời gian dài và sau đó tăng lên vào cuối năm nhằm kiếm chế lạm phát; lãi suất thị trường có xu hướng giảm vào giữa năm và tăng cao trở lại những tháng cuối năm * Chính sách điều hành lãi suất của NHNN Năm 2010, một năm đầy biến động của thị trường tiền tệ trong nước cũng như... mô, mặt bằng lãi suất đã tăng cao trở lại trong hai tháng cuối năm, giao động trong khoảng 13,5 – 18,5% Tóm lại, diễn biến của mặt bằng lãi suất huy động trong năm nổi lên một số điểm đáng chú ý như sau:  (i) Diễn biến của lãi suất đi theo đúng kịch bản của năm 2009: lãi suất điều hành ổn định trong một thời gian dài và sau đó tăng lên vào cuối năm nhằm kiếm chế lạm phát 23/28  (ii) Lãi suất thị trường... bất cập của thị trường tiền tệ thì áp dụng cơ chế kiểm soát lãi suất trực tiếp là cần thiết, trong khi từng bước tạo dựng những điều kiện cần thiết để tự do hóa lãi suất  Trước mắt, cần thiết lập một mức lãi suất cơ bản định hướng được lãi suất thị trường Theo kinh nghiệm của một số nước trên thế giới, để có thể phát huy được tốt vai trò định hướng của lãi suất cơ bản thì bản thân NHTƯ của quốc gia đó... điểm nhấn trong điều hành chính sách tiền tệ năm 2009 3 Ts Nguyễn Thị Kim Thanh – Chính sách lãi suất: từ lý thuyết đến thực tiễn 4 Ts Nguyễn Minh Phong – Chính sách lãi suất trong cuộc chiến chống lạm phát 5 Ts Nguyễn Đạt Lai – Tăng cường hiệu quả phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa ở Việt Nam 6 PGS TS Nguyễn Văn Trình, ThS Nguyễn Sơn Hoa - Chính sách vĩ mô kiềm chế lạm phát và... mới cho giao dịch mua bán giao ngay giữa USD và VND là +/-3%, thay cho +/-5% Với các điều chỉnh 16/28 này, mức tỷ giá sàn giao dịch là 17.422 VND/USD và tỷ giá trần giao dịch sẽ là 18.500 VND/USD 4.4.3 Đánh giá chính sách lãi suất Ngày 4/7/2009 Thủ tướng Chính phủ có kết luận về việc điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng trong thời gian tới Theo đó, lãi suất cơ bản và các mức lãi suất khác... bằng lãi suất mới biến động xoay quanh ngưỡng 12% Việc lãi suất huy động cao đã tác động đẩy mặt bằng lãi suất cho vay tăng cao trong điều kiện áp dụng cơ chế lãi suất thỏa thuận vì vậy đến tháng 7/2010 để tạo sự thống nhất về mặt bằng lãi suất huy động trên thị trường, NHNN và Hiệp hội ngân hàng đã yêu cầu các NHTM đồng thuận giảm lãi suất huy động vốn bằng VND để góp phần thực hiện hạ mặt bằng lãi suất. .. trưởng, hoặc lãi suất ngắn hạn mà tại đó nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng Vì vậy, việc hoàn thiện cơ chế hình thành lãi suất cơ bản - làm cơ sở định hướng chuẩn mực cho lãi 26/28 suất thị trường liên ngân hàng, thị trường tiền tệ là một việc cần thiết phải thực hiện trong thời gian này  Trên cơ sở mức lãi suất cơ bản, hình thành đồng bộ các mức lãi suất chỉ đạo, như lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết... trước sức ép của lạm phát vào những tháng cuối năm, tỷ lệ lãi suất huy động ở lần điều chỉnh giảm thứ hai đã ngay lập tức gia tăng sau khi NHNN thực hiện điều chỉnh tăng lãi suất cơ bản lên 9% Mặt bằng lãi suất huy động mới được thiết lập ở mức 12%, và tiếp tục có xu hướng gia tăng mạnh, có thời điểm giao động xoay quay mức 17 – 18% Trước tình trạng leo thang khó có điểm dừng của lãi suất huy động ... kM*H Lãi suất chiết khấu: lãi suất mà ngân hàng trung gian phải trả vay tiền từ NHTW 3/28  Tăng lãi suất chiết khấu làm giảm cung tiền  Giảm lãi suất chiết khấu làm tăng cung tiền Lãi suất. .. Hành Chính Sách Lãi Suất tỷ giá Hòa An – Những điểm nhấn điều hành sách tiền tệ năm 2009 Ts Nguyễn Thị Kim Thanh – Chính sách lãi suất: từ lý thuyết đến thực tiễn Ts Nguyễn Minh Phong – Chính sách. .. phát 2.1.3 Lãi suất Lãi suất lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố làm sở cho tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh (Điều Luật NHNN 06/1997/QHX) 2.1.4 Lãi suất chiết khấu Lãi suất tái chiết

Ngày đăng: 11/04/2016, 06:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 2.1 Khái niệm

      • 2.1.1 Lãi suất

      • 2.1.2 Lãi suất danh nghĩa & Lãi suất thực

      • 2.1.3 Lãi suất cơ bản

      • 2.1.4 Lãi suất chiết khấu

      • 2.1.5 Lãi suất tái cấp vốn

      • 2.1.6 Lãi suất thực dương (âm)

      • 2.2 Mục tiêu của chính sách lãi suất

      • 2.3 Cơ chế truyền dẫn của chính sách lãi suất

      • 2.4 Mối quan hệ giữa lãi suất với một số yếu tố

        • 2.4.1 Mối quan hệ giữa chính sách lãi suất với lạm phát1

        • 2.4.2 Mối quan hệ giữa lãi suất với tỷ giá

        • 3. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT

          • 3.1 Lãi suất ở thời kỳ thực thi cơ chế quản lý nền kinh tế theo phương thức quản lý kế hoạch hóa tập trung (trước năm 1988):  

          • 3.2 Lãi suất thời kỳ nền kinh tế bắt đầu chuyển sang nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước (từ năm 1988 đến 2006).  

            • 3.2.1 Cơ chế thức thi chính sách lãi suất cố định (1989-5.1992):  

            • 3.2.2 Cơ chế điều hành khung lãi suất (6.1992-1995):  

            • 3.2.3 Cơ chế điều hành lãi suất trần (1996-7.2000):  

            • 3.2.4 Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản kèm biên độ (8.2000-5.2002):  

            • 3.2.5 Cơ chế lãi suất thỏa thuận (6.2002 – 2008):  

            • 4. ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT

              • 4.1 Cơ chế điều hành

              • 4.2 Năm 2007

                • 4.2.1 Mục tiêu

                • 4.2.2 Thành tựu kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan