4.Các biến chứng có thể xảy ra khi thông tiểu lưu: 5.Mục đích quan trọng nhất của thông tiểu thường cho người bệnh là: 6.Thông tiểu được chỉ định trong trường hợp người bệnh: 7.Dung dịch
Trang 1ĐỀ THI ĐDCB2 THỜI GIAN: 50 PHÚT LỚP: ĐD1K5-PT,ĐD4K5-PT, ĐD5K5-PT
I.Chọn câu đúng nhất (4đ).
1.Trường hợp áp dụng thông tiểu thường:
a Bí tiểu thường xuyên b.Trước và sau những cuộc mổ lớn
c Khi cần lấy nước tiểu vô khuẩn để tìm vi trùng d Câu a & c
2 Mục đích của thông tiểu giữ lại:
a.Dẫn nước tiểu ra ngoài được liên tục b Ngăn chặn sự chảy máu ở thành niệu đạo c.Định bệnh về đường tiết niệu d Tất cả đều đúng
3.Thông tiểu thường dùng ống?
4.Các biến chứng có thể xảy ra khi thông tiểu lưu:
5.Mục đích quan trọng nhất của thông tiểu thường cho người bệnh là:
6.Thông tiểu được chỉ định trong trường hợp người bệnh:
7.Dung dịch sát khuẩn được dùng khi thông tiểu cho người bệnh là:
Trang 2c Dd Betadin d.Dd xanh methylen
8 Thông tiểu không được tiến hành đối với người bệnh bị viêm.
9.Vai trò của Iode:
c.Phòng bệnh bướu cổ và thiểu năng trí tuệ d Tham gia cấu tạo hồng cầu
10.Nhu cầu của vitamin C
11.Vai trò của Vitamin A:
a.Tham gia hóa trình oxy hóa khử trong cơ thể b Giữ vai trò điều hòa thân nhiệt
c.Là nguồn dự trữ năng lượng cho cơ thể c.Tất cả đều đúng
12.Trường hợp áp dụng nuôi ăn qua ống thông mũi-dạ dày đối với người bệnh:
13.Trường hợp áp dụng nuôi ăn qua ống thông mũi-dạ dày đối với người bệnh, ngoại trừ:
14.Khuyết điểm khi đặt ống thông mũi-dạ dày:
a.Không có cảm giác ngon miệng b.Đưa ống vào nhầm đường
c.Dễ rối loạn tiêu hóa do dịch tiêu hóa bài tiết kém c.Tất cả đều đúng
15.Xử trí ống nghẹt:
Trang 3c.Dịch chuyển ống ra hay vào một ít c.Tất cả đều đúng
16.Thay ống thông dạ dày:
17.Hút dịch vị dùng ống:
18.Hút dịch tá tràng dùng ống:
19.Chỉ định hút dịch dạ dày, ngoại trừ:
20.Các tai biến khi rửa dạ dày, ngoại trừ:
a.Viêm phổi do sặt dịch rửa b.Tổn thương thực quản dạ dày c.Hạ thân nhiệt do trời lạnh d.Người bệnh ngộ độc quá 6 giờ
21.Mục đích của việc hút đàm, ngoại trừ:
c.Phòng tránh nhiễm khuẩn do ứ đọng đàm dãi d.Giúp người bệnh ăn ngon miệng
22.Thời gian mỗi lần hút không quá:
23 Ống hút đàm của ngừoi lớn là:
Trang 424.Các tai biến khi thở oxy, ngoại trừ:
a.Viêm loét mũi do khô niêm mạc đường hô hấp b.Trướng bụng do đặt ống quá sâu
c.Ngộ độc oxy gây ra d.Cản trở sự khuếch tán của khí trong phổi
25.Những nguy cơ thiếu oxy:
a.Tắc nghẽn đường hô hấp b Hạn chế hoạt động của lồng ngực
c.Thiếu oxy trong không khí d.Cả 3 đều đúng
26.Những dấu hiệu và triệu chứng nhận biết người bệnh thiếu oxy, ngoại trừ:
a.Thở nhanh, nông, khó thở b.Cánh mũi phập phồng
c.Co kéo cơ hô hấp phụ, rút lõm lồng ngực d.Chóng mặt, đau đầu
27.Mục đích của bơm rửa bàng quang là:
a.Điều trị viêm bàng quang b Rửa sạch máu,mủ và các chất dơ
28.Chống chỉ định khi bơm rửa bàng quang, ngoại trừ:
a.Nhiễm khuẩn niệu đạo b.Chấn thương tiền liệt tuyến
29.Các trường hợp gây mất nước, ngoại trừ:
30.Khi thiếu dịch sẽ xuất hiện các triệu chứng sau, ngoại trừ:
31.Cần theo dõi lượng dịch vào ra trong các trường hợp sau, ngoại trừ:
32.Lượng dịch vào ra trung bình hàng ngày ở người lớn khoảng:
Trang 5a.3200 ml b.3500 ml
33.Lượng dịch ra bao gồm, ngoại trừ:
34 Vô niệu khi số lượng nước tiểu:
a < 500 ml/24 giờ b.< 100 ml/24 giờ
35.Thụt tháo được áp dụng cho những người bệnh:
36.Nhiệt độ của nước thụt là:
37.Các tai biến khi truyền máu, ngoại trừ:
38.Trường hợp không áp dụng thụt tháo:
c.Đau bụng không rõ nguyên nhân d a & c đúng
39.Số lượng nước thường để thụt đối với người lớn là bao nhiêu?
40.Tư thế của NB sau khi thụt đối với cơ vòng tự chủ:
a.NB nằm ngửa, hai chân thẳng b NB nằm nghiêng
Trang 6c NB nằm sấp d.NB nằm nghiêng, 2 chân co lên ngực.
II Chọn câu đúng, sai (4đ)
1 Thông tiểu được tiến hành khi người bệnh không tiểu được do chấn
2 Trong trường hợp phải thông tiểu nhiều lần trong ngày cần phải lưu ống
thông
x
3 Khi tiến hành kỹ thuật thông tiểu phải đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn x
6 Bệnh nhân cao huyết áp, ăn hạn chế muối: < 6g/ngày x
7 Nuôi ăn qua trực tràng phải thụt tháo trước 2 giờ? x
8 Khi cho người bệnh ăn qua ống thông dạ dày, tư thế đầu bằng khi ăn x
9 Người bệnh không cần phải viết giấy cam đoan trước khi chọc hút dịch
10 Người bệnh được nhịn ăn trước 15 giờ trước khi hút dịch tá tràng x
11 Thao tác khi hút đàm phải mạnh thì mới sạch hết đàm x
12 Khi bơm rửa bàng quang phải bơm với áp lực mạnh để giúp tống chất dơ
13 Khi người bệnh thiếu máu nặng trong trường hợp cấp cứu, không cần làm
phản ứng chéo trước khi truyền máu vì ngân hàng máu đã test trước khi
giao nhận máu
x
14 Khi truyền máu không cần kiểm tra chất lượng của máu vì hạn sử dụng
15 Khi người bệnh thiếu máu nặng trong trường hợp cấp cứu nên truyền máu
với tốc độ nhanh để bù đắp lượng máu đã mất cho người bệnh, sau đó điều
chỉnh tốc độ theo y lệnh của bác sĩ
x
17 Khi lấy nước tiểu xét nghiệm phải lấy phần nước tiểu đầu dòng để có kết
quả chính xác:
x
18 Chọc hút dịch màng phổi giúp người bệnh đỡ khó thở x
20 Trước khi chọc dịch màng phổi không cần phải kiểm tra dấu hiệu sinh tồn x
III Điền khuyết (2đ).
1 Thông tiểu là thủ thuật đưa ống thông qua………A………… vào bàng quang để đưa…………B……… ra ngoài
2 Trong trường hợp cần phải thông tiểu nhiều lần, có thể ………A……… thông trong nhiều giờ, nhiều ngày gọi là ………B…… nước tiểu
Trang 7ĐÁP ÁN
I.Chọn câu đúng nhất (4đ).
II Chọn câu đúng sai (4đ)
III Điền khuyết (2đ)
Câu 1:
Câu 2: