1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỆNH HỆ THẦN KINH

112 458 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 33,15 MB

Nội dung

 Viêm màng não do virus: thường hồi phục hoàn toàn mà không có di chứng, trừ khi kèm theo viêm não...  Ở trẻ em, Haemophilus influenzae là vi khuẩn thường gặp nhất gây viêm màng nã

Trang 1

B NH H TH N KINH Ệ Ệ Ầ

Ths Nguyễn Văn Luân

Trang 2

Mô thần kinh tw bình thường

Nơ ron

Thần kinh đệm

Sao bào (Astrocytes)

U tế bào thần kinh đệm ít nhánh ( Oligodendrocytes)

U tế bào ống hội tủy ( Ependymal Cells)

Vi bào thần kinh đệm (Microglia)

Trang 11

3 Mô tả và phân tích các loại u của tế bào

nơ ron thần kinh.

4 Mô tả và phân tích các loại u màng não.

Trang 12

1 MÀNG

1 MÀNG

NÃO -

VIÊM NÃO

Có ba dạng viêm ở não: viêm màng não,

viêm não, và viêm não - màng não

Các đường lan truyền của vi khuẩn: theo

đường máu, trực tiếp, và theo dây thần kinh ngoại biên

Trang 13

Viêm màng não (thường do vi khuẩn)

E coli, Strep B (sơ sinh)

H influenzae (trẻ em)

Neisseria meningitidis (người lớn)

Strep pneumoniae, Listeria (người già)

PMNs in CSF, INCREASED protein, REDUCED glucose

Viêm não (thường do virus)

Arboviruses, HSV, CMV, V/Z, polio, rabies, HIV

Lymphô và đại thực bào ở các khoang quanh mạch

“Virchow-Robbins”.

Viêm não – màng não

* viral, chemical, tumoral

Trang 14

Các

Các

nguyên

nhân:

Viêm màng não mủ cấp tính: do vi khuẩn.

Viêm màng não cấp tính lymphô bào (vô

khuẩn): do virus.

Viêm màng não mạn tính: bệnh lao,

Cryptococcus, hay nấm lưỡng hình.

Viêm màng não hóa chất: dị vật, không khí,

hoặc thuốc.

Trang 16

viêm c a ủ

màng não

Trang 21

Viêm não – màng não

TB, Viêm não – màng não

SYPHILIS, gôm trong não

LYME DISEASE

(Neuro-Borreliosis)

Trang 22

U lao

Trang 23

CRYPTOCOCCUS

Trang 24

CRYPTOCOCCUS MICROABSCESSES

Trang 26

Các bi n ch ng c a b nh ế ứ ủ ệ

viêm não, màng não:

Sẹo trong nhu mô não, suy nhượt thần

kinh, động kinh; viêm màng não do vi khuẩn có thể gây ra tử vong cao.

Viêm màng não do virus: thường hồi phục

hoàn toàn mà không có di chứng, trừ khi kèm theo viêm não.

Trang 27

Ở trẻ em, Haemophilus influenzae là vi

khuẩn thường gặp nhất gây viêm màng não; sự phát triển của vắc xin, làm giảm tỷ

lệ viêm màng não rất nhiều.

Viêm màng não thường khu trú trong các

màng não, và không liên quan đến các nhu

mô não, trừ khi hàng rào máu não bị tổn thương (như chấn thương đầu)

Trang 28

Hình thái

Hình thái

h c: ọ

h c: phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Vi thể: khác nhau phụ thuộc vào mầm bệnh; thấm

nhập bạch cầu trung tính.

Do Mycobactarial và nấm lưỡng hình: có dạng u

hạt, và các tế bào khổng lồ; thường kèm viêm và huyết khối động mạch.

Viêm màng não: nấm men (Cryptococcal)

Virus: thấm nhập lymphô bào; viêm não phản ứng.

Lao và nấm lưỡng hình: thường ở phần nền, sự

lành sẹo kèm sợi hóa, có thể biến chứng ở não, dây thần kinh sọ, và mạch máu.

Trang 29

Bi u hi n ể ệ

lâm sàng:  Triệu chứng: nhức đầu, cổ cứng, chứng sợ ánh sáng,

và thay đổi tâm thần.

Viêm màng não do vi khuẩn: nhức đầu, sốt, kích động,

chứng sợ ánh sáng.

Viêm màng não virus: có thể có các triệu chứng

tương tự như với vi khuẩn.

Viêm màng não do nấm: không đau, âm thầm Bệnh

nhân có thể có đau đầu nhẹ và giảm của ý thức Đặc biệt viêm màng não cryptococcal, không có triệu

chứng kinh điển của viêm màng não.

Chẩn đoán viêm màng não: Phân tích dịch não tủy.

Biến chứng: Áp xe não, viêm não.

Trang 30

não  Biểu hiện lâm sàng:

Các dấu hiệu và triệu chứng tại chỗ: liệt

nữa người, chứng mất ngôn ngữ, thay đổi nhân cách, động kinh, mất điều hòa nhiệt

độ, và rối loạn thị giác.

Tăng áp lực nội sọ: nhức đầu, buồn nôn và

ói mửa, phù gai thị, và liệt dây thần kinh sọ.

Chẩn đoán: CT scan hoặc MRI, hoặc sinh

thiết não để phân biệt u.

Trang 31

Áp xe não

Áp xe não

Trang 36

Progressive Multifocal Leukoencephalopathy (JC)

Subacute Sclerosing Panencephalitis (Measles)

Trang 37

Triệu chứng: trạng thái tâm lý thay đổi, giảm trí nhớ, và thay đổi hành vi.

Vị trí: thường liên quan đến tổn thương thùy thái dương.

Trang 38

Nguyên

Nguyên

nhân:

Viêm não do HSV-2: phổ biến nhất gây ra

viêm não ở trẻ sơ sinh.

Viêm não do HIV: xuất hiện ở bệnh nhân

nhiễm HIV.

Viêm não do CMV: xảy ra trong bào thai

hoặc ở những bệnh nhân ức chế miễn dịch.

Viêm não virus dại:

Dịch tễ học: sau khi bị súc vật cắn

Triệu chứng: dị cảm nơi bị cắn, tăng tiết nước bọt, và sợ nước; kích thích thần kinh trung ương dẫn đến suy hô hấp.

Trang 39

Vi thể đặc hiệu cho một số tác nhân gây

bệnh:

 HSV: thể vùi trong nhân;

 HIV: tế bào khổng lồ nhiều nhân.

 CMV: thể vùi trong nhân "mắt cú".

Điểm quan trọng: Một số virus (ví dụ,

Arboviruses, West Nile virus, và Poliovirus), không có thể vùi trong nhân và bào tương.

Trang 41

Viêm não

Viêm não

do virus

Trang 42

Viêm não do virus

Lymphô quanh

mạch

“vòng sáng”

Trang 43

Thể Negri

Viêm não virus d i

Viêm não virus d i

Trang 44

Hiện diện đại bào quanh mạch trong chất trắng Viêm não bn HIV

Trang 46

Xuất độ của các u não hàng năm từ 10 đến

17 trên 100.000 dân, và 1-2 trên 100.000 dân đối với u trong cột sống Khoảng 14.000 trường hợp mắc bệnh / năm tại Hoa Kỳ; tuổi mắc bệnh có 2 nhóm đỉnh tuổi 10 tuổi và 50-60 tuổi.

Khoảng 2% ung thư tử vong ở người lớn và

20% ung thư tử vong ở trẻ em.

Trang 47

Khoảng ½- ¾ là u nguyên phát, và còn lại

là di căn Các khối u thần kinh trung ương chiếm 20% tất cả các bệnh ung thư của trẻ em; khoảng 70% của u ở trẻ em, phát sinh trong lổ mũi sau; trong khi các khối u ở người lớn phát sinh ở bán cầu não, trên lều não

Trang 48

Các kh i u c a h th n kinh có đ c tính : ố ủ ệ ầ ặ

Trước tiên, sự khác biệt giữa thương tổn lành

tính và ác tính là ít rõ ràng trong u não hơn trong các cơ quan khác Một số u thần kinh đệm có đặc điểm mô học lành tính, bao gồm chỉ số phân bào thấp, tính đồng dạng của tế bào, và tăng trưởng chậm, lại có thể xâm nhập

mô não, từ đó dẫn đến các biểu hiện lâm sàng nghiêm trọng và tiên lượng xấu

Thứ hai, không thể phẫu thuật cắt bỏ hoàn

toàn khối ung thư thần kinh đệm xâm nhập, mà không để lại di chứng thần kinh

Trang 49

Các kh i u c a h th n kinh có đ c tính : ố ủ ệ ầ ặ

Thứ ba, các vị trí giải phẫu của khối u có thể

gây tử vong, mà không phụ thuộc vào loại

mô học, ví dụ: u màng não lành tính, chèn

ép tủy, có thể gây ngừng tim, ngừng thở

Cuối cùng, sự lan tràn của u thần kinh trung

ương khác với các khối u ở nơi khác: thậm chí, u thần kinh đệm ác tính, cũng ít khi di căn

Trang 50

Phân lo i u th n kinh theo ngu n g c t bàoạ ầ ồ ố ế

Nguồn gốc tế bào U thần kinh trung ương

ống nội tủy, u nguyên bào thần kinh đệm

U tế bào ngoại bì thần

Trang 51

1 U thần kinh đệm

1 U sao bào Astrocytoma ( I , II, III, IV)

2 U tế bào thần kinh đệm ít nhánh

Oligodendroglioma

3 U ống nội tủy Ependymoma

2 Nơ ron (neuroblastoma)

3 Ung thư biệt hóa kém (medulloblastoma)

Trang 53

Triệu chứng toàn thân (do khối u choáng chỗ):

vùng nào, dẫn đến dấu hiệu thần kinh khu trú.

Trang 54

Chẩn đoán:

MRI, CT.

Sinh thiết.

Trang 57

U th n ầ

kinh đ m1 U sao bào

u sao bào lông và

u sao bào tơ.

Trang 58

U sao bào

U sao bào

hiện ở tiểu não, não thất ba, và dây thần kinh thị giác.

Trang 59

U sao bào

U sao bào

Trang 60

Low gr

Low gr

Trang 61

Rosenthal

Rosenthal

fibers

Trang 62

U sao bào

U sao bào

a Các dạng sao bào: tất cả các tổn thương đều thấm nhập; mức độ tiến triển được phân theo độ mô học của WHO, từ độ II đến

độ IV.

- U sao bào biệt hóa tốt (độ II).

- U sao bào loại anaplastic (độ III).

- U nguyên bào đệm đa dạng (GBM) (độ IV).

Trang 63

Dịch tễ học: xảy ra ở mọi lứa tuổi, đỉnh tuổi

mắc bệnh 40-60 Chiếm 80% u não ở người lớn.

Vị trí: phổ biến nhất ở bán cầu não, nhưng

có thể xảy ra ở nơi khác (ví dụ, như cuống não).

Trang 64

Những điểm quan trọng của u sao bào:

U sao bào biệt hóa rõ, hầu như không thể

phẫu thuật cắt bỏ hoàn toàn.

Bệnh nhân có thể sống 5-10 năm

U nguyên bào đệm đa dạng (GBM): diễn

tiến nhanh; trung bình thời gian sống còn là

12 tháng.

Trang 65

Hình thái

Hình thái

h c ọ

rõ, khó phân biệt với mô lành U nguyên bào đệm đa dạng kèm hoại tử và xuất huyết.

phân bào, hoại tử, và tân sinh vi mạch Hoại tử

và tân sinh vi mạch, là đặc điểm quan trọng trong u nguyên bào đệm đa dạng (GBM); tế bào u xếp song song quanh ổ hoại tử.

Trang 69

U nguyên bào đ m đa d ng (GBM) (đ IV) ệ ạ ộ

Trang 72

U không thuộc sao bào

Trang 73

Những điểm quan trọng: u tế bào thần kinh

đệm ít nhánh, ít xâm nhập hơn so với u sao bào; đáp ứng với hóa trị liệu tốt hơn.

Hình thái học:

Đại thể: giới hạn rõ hơn u sao bào; hầu hết

các trường hợp đều có vôi hoá.

Vi thể: Vòng sáng quanh nhân “halo”; các

tế bào u vây quanh tế bào thần kinh và mạch máu “vệ tinh”.

Trang 77

U t bào th n kinh đ m ít nhánh ế ầ ệ

U t bào th n kinh đ m ít nhánh ế ầ ệ

Trang 78

U ng h i ố ộ

t y ủ

Dịch tễ học: xảy ra mọi lứa tuổi.

Vị trí: não thất hoặc tủy sống.

Các biến chứng: tràn dịch não tủy.

Vi thể: tế bào nhân bầu dục, xếp theo cấu

trúc “giả hoa hồng” (mạch máu ở trung tâm) hoặc hoa hồng thật (tạo lòng ở trung tâm)

Trang 79

U ng n i ố ộ

t y ủ

Trang 85

Định nghĩa: u tế bào ngoại bì thần kinh biệt

hóa kém hay “u ngoại bì thần kinh nguyên thủy”

Trang 89

Zoom Me!

Trang 91

* Các biến chứng:

Dịch não tủy không thông.

Dáng đi bất thường.

Vi thể: Tế bào tròn nhỏ, tạo hình ảnh “hoa

hồng”

Trang 92

Các u

Các u

khác nãoLymphôm nguyên phát ở não - Dịch tễ học: bệnh nhân lớn tuổi, tăng xuất

độ ở người suy giảm miễn dịch (AIDS)

- Loại tế bào: Phần lớn là lymphôm tế bào B,

độ cao.

- Vi thể: các tế bào u phát triển xung quanh thành mạch máu “tập trung quanh mạch

máu".

* Điểm quan trọng: Nếu bệnh nhân có

lymphôm tế bào B ở não, khả năng tiềm ẩn của một tình trạng ức chế miễn dịch

Trang 93

Lymphôm nguyên phát não ở

Trang 94

U t bào ế

m m- U tế bào mầm nguyên phát, chiếm 0,2% đến 1% các khối u não ở những người gốc châu

Âu, nhưng xuất độ lên đến 10% ở những người Nhật Bản.

- Khoảng 90% u tế bào mầm xảy ra < 20 tuổi

- Vị trí: xảy ra dọc đường giữa, ở tuyến tùng, hay hố yên.

Trang 95

U tuy n ế

tùng - Định nghĩa: xuất phát từ tế bào tuyến tùng

(pineocytes), có đặc điểm biệt hóa thần

kinh

- Vi thể tùy thuộc vào sự biệt hóa của tế bào Gặp ở trẻ, kèm với u nguyên bào võng mạc,

và đột biến RB.

Trang 96

hộp sọ và mô mềm; hiếm xâm nhập mô não

xếp xoáy lốc, kèm các “thể cát”.

Trang 97

Biểu hiện lâm sàng: tăng áp lực nội sọ,

nhức đầu, động kinh và dấu hiệu thần kinh cục bộ, và dựa vào vị trí này để đánh giá các tổn thương.

Trang 98

U màng

U màng

não

Trang 100

U màng

U màng

não lành tính

Trang 106

schann

Trang 108

UNG TH DI CĂN Đ N NÃO Ư Ê

Ung thư di căn não chiếm khoảng một phần

tư đến một nửa khối u nội sọ, ở những bệnh nhân nhập viện

Các vị trí hay cho di căn nhất là phổi, vú, da

(melanôm), thận, và đường tiêu hóa, chiếm khoảng 80% của tất cả các di căn

Thường thường, các ổ di căn của não xuất

hiêên khi ung thư đã lan tràn đến các nơi khác Hiếm khi các ổ di căn này biểu hiê ên đơn đôêc như môêt khối u não nguyên phát

Trang 109

Riêng ung thư da măêt (carcinôm tế bào đáy) có thể

ăn lan vào hốc mắt, xâm nhâêp vào não

Tổn thương thường có nhiều ổ ở bán cầu đại não,

ở ranh giới chất xám và chất trắng, tiểu não, thân não, và màng não Các ổ này có dạng cục, chắc, kích thước 1cm đến vài cm, ranh giới khá rõ, đôi khi có hoại tử hay xuất huyết

Cấu trúc vi thể của các ổ di căn giống như cấu trúc

của ung thư nguyên phát

Trong thực tế, thường khó xác định được ổ nguyên

phát nếu chưa có biểu hiêên rõ ràng của ổ nguyên phát, và phải nhuộm hóa mô miễn dịch mới xác định được nguồn gốc.

Ngày đăng: 10/04/2016, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w