1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

NGÔ THỊ MAI HƯƠNG NGHIÊN CỨU KHU HỆ CÁ CÁC LƯU VỰC SÔNG ĐÁY VÀ SÔNG BÔI

137 826 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết trình bày luận án hồn tồn trung thực chưa công bố cơng trình Những trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác, tài liệu sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng theo qui định, tiện cho việc đối chiếu Hà Nội, ngày… tháng… năm 2015 Tác giả luận án Ngô Thị Mai Hương ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Dực người Thầy tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận án Tơi xin phép gửi lời cám ơn chân thành đến tập thể Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ - người Thầy Bộ môn Động vật Khoa Sinh học, phòng Sau Đại học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho học quý, kinh nghiệm nghiên cứu, truyền cho tinh thần làm việc nghiêm túc, cho nhiều ý kiến dẫn quý báu trình tiến hành đề tài luận án Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới GS TS Mai Đình Yên, trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia, giúp đỡ tài liệu nghiên cứu ý kiến góp ý cho việc hồn thiện luận án Cho gửi lời cảm ơn tới Nghiên cứu viên Nguyễn Văn Hảo, Viện Nghiên cứu Ni trồng Thủy sản I giúp đỡ truyền cho kinh nghiệm quí báu Xin cảm ơn giúp đỡ vơ q giá chi cục Thủy Sản, Trung tâm giống Thủy sản, ngư dân, sinh viên tỉnh thành thuộc địa phận sông Đáy sông Bôi, giúp đỡ thu thập mẫu vật, cung cấp thơng tin tình hình khai thác nguồn lợi cá … khu vực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cám ơn tới Trường Cao đẳng Thủy sản, Khoa Nuôi trồng Thủy sản – quan công tác tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực luận án Hà Nội, ngày … tháng… năm 2015 Tác giả luận án Ngô Thị Mai Hương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU ix LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ix ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU xi MỤC TIÊU xi NỘI DUNG NGHIÊN CỨU xi Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN xii ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN xii CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU KHU HỆ CÁ NƯỚC NGỌT MIỀN BẮC VIỆT NAM, LƯU VỰC SÔNG ĐÁY VÀ SÔNG BÔI .1 1.1.1 Lược sử nghiên cứu khu hệ cá nước miền Bắc Việt Nam 1.1.2 Lược sử nghiên cứu khu hệ cá lưu vực sông Đáy sông Bôi 10 1.2 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .13 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên KVNC 13 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU 24 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 24 2.2 TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU 24 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 iv 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa .24 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .34 3.1 DANH SÁCH VÀ CẤU TRÚC KHU HỆ CÁ LƯU VỰC SÔNG ĐÁY VÀ SƠNG BƠI 34 3.1.1 Danh sách lồi cá lưu vực sông Đáy sông Bôi 34 3.1.2 Đa dạng thành phần loài cá lưu vực sông Đáyvà sông Bôi 45 3.1.3 Mơ tả lồi cá chưa định loại đến loài biến dị số loài KVNC 51 3.1.4 Giá trị bảo tồn loài cá KVNC 58 3.1.5 Các loài cá đặc hữu Bắc Việt Nam phân bố KVNC .64 3.1.6 So sánh khu hệ cá lưu vực sông Đáy sông Bôi với khu hệ cá khác .65 3.2 PHÂN BỐ CÁ Ở LƯU VỰC SÔNG ĐÁY VÀ SÔNG BÔI 69 3.2.1 Phân bố cá theo loại hình thủy vực 69 3.2.2 Các loài cá phân bố riêng biệt lưu vực sông Bôi lưu vực sông Đáy 71 3.2.3 Phân bố cá theo sinh cảnh dịng 72 3.2.4 Phân bố theo nhóm sinh thái 78 3.3 GIÁ TRỊ NGUỒN LỢI, TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI CÁ Ở LƯU VỰC SÔNG ĐÁY VÀ SÔNG BÔI 87 3.3.1 Giá trị nguồn lợi cá 87 3.3.2 Tình hình nguồn lợi .91 3.3.3 Tình hình khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 96 3.3.4 Nguyên nhân suy giảm nguồn lợi .100 3.3.5 Đề xuất biện pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi cá lưu vực sông Đáy sông Bơi 106 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Ý nghĩa ĐAR Đầm, ao, ruộng KBTTN ĐNN Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước KVNC Khu vực nghiên cứu SĐVN Sách Đỏ Việt Nam v NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn SĐ Sông Đáy SB Sông Bôi TN & MT Tài nguyên môi trường vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2 Tình hình phát triển dân số giai đoạn 1990-2011 22 Bảng 2.1 Các địa điểm, thời gian nghiên cứu thực địa 25 Bảng 2.2 Số đo, đếm dùng định loại cá KVNC 30 Bảng 3.1 Danh sách cá lưu vực sông Đáy sông Bôi 35 (Sắp xếp theo hệ thống Eschmeyer, 1998) .35 Bảng 3.2 Tỉ lệ % họ, giống, loài cá KVNC 45 Bảng 3.3 Số lượng tỉ lệ % giống, loài họ KVNC 46 Bảng 3.4 Sai khác Mastacembelus sp1 Mastacembelus sp2 với hai loài khác giống Mastacembelus .53 Bảng Các loài cá lưu vực sơng Đáy sơng Bơi có giá trị bảo tồn 61 Bảng 3.6 Số lượng tỉ lệ loài cá SĐVN 64 khu hệ cá Việt Nam 64 Bảng 3.7 Danh sách loài cá đặc hữu Bắc Việt Nam KVNC 65 Bảng 3.8 So sánh cấu trúc thành phần loài cá khu vực nghiên cứu khu hệ khác .67 Bảng 3.9 Sự di nhập loài cá nước mặn vào lưu vực 80 sông Đáy - sông Bôi (2010 -2014) 80 Bảng 3.10 Độ mặn khoảng cách xâm nhập mặn vào 84 hạ lưu sông Đáy 84 Bảng 3.11 Diện tích mặt nước nuôi thủy sản 95 Bảng 3.12 Sản lượng cá nuôi địa phương thuộc KVNC .96 Bảng 3.13 Tình hình hoạt động khai thác cá sơng Đáy sông Bôi .99 vii viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ lưu vực sơng Đáy sông Bôi điểm thu mẫu 26 Hình 2.2 Sơ đồ dẫn số đo tên phận thể cá 33 Hình 3.1 Biểu đồ tỉ lệ % họ, giống, loài cá KVNC 50 Hình 3.3 Cá Chạch sơng Mastacembelus sp.1 .53 Hình 3.4 Cá Chạch sông Mastacembelus sp.2 .55 Hình 3.8 Biểu đồ so sánh số lượng, tỉ lệ % loài cá nguồn gốc biển lưu vực sông Đáy với khu hệ cá miền Bắc Việt Nam .75 Hình 3.9 Biểu đồ so sánh số lượng tỉ lệ (%) loài cá phân bố 77 lưu vực sông Bôi 77 Hình 3.10 Biểu đồ so sánh tỉ lệ phân bố loài cá theo nhóm sinh thái .86 Hình 3.11 Biểu đồ biến động số yếu tố môi trường sông Đáy 102 ix MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sông Đáy phân lưu lớn hệ thống sông Hồng, lưu vực sông bao gồm tỉnh thành phố Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định phần tỉnh Hịa Bình Lưu vực sông nằm trọn vùng địa lý đồng châu thổ sông Hồng, thuộc khu địa lý cá nước đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Do vậy, chế độ thủy văn sông Đáy chịu ảnh hưởng mạnh mẽ sông Hồng vùng nước trũng lưu vực Chế độ thủy văn sông Đáy có nhiều thay đổi sau xây dựng đập Đáy vào năm 1937 Đồng thời thay đổi lưu lượng nước hệ thống sông Hồng năm gần [47, 51] Hơn nữa, vùng cửa Đáy thuộc cửa sông dạng delta (châu thổ), thủy triều xâm nhập sâu vào nội địa [69] Sông Bôi phụ lưu lớn sông Đáy, thượng nguồn sông bắt nguồn từ núi Hang, thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình với độ cao 300 m, thuộc khu vực địa lý cá nước Tây Bắc Do vậy, khu hệ cá lưu vực sơng Đáy sơng Bơi có độ đa dạng cao, với phong phú loài cá phân bố miền núi lồi có nguồn gốc từ biển Cá nguồn thực phẩm giàu đạm, phổ biến bữa ăn người dân Ngoài ra, cá cịn sử dụng vào nhiều mục đích khác như: nuôi làm cảnh, thành phần thuốc dân gian chữa bệnh người dân, kể mục đích tâm linh, phong thủy… Vì vậy, cá đối tượng khai thác đánh bắt từ lâu đời Diện tích ni trồng thủy sản mặn lợ người dân x lưu vực sông Đáy ngày mở rộng, kỹ thuật áp dụng tạo suất cao, góp phần cung cấp nguồn thực phẩm dồi cho người dân Mặc dù, nuôi thủy sản tỉnh thuộc lưu vực sơng Đáy chảy qua có phát triển mạnh, dân số tăng nhanh, nhu cầu đánh bắt cá tăng Cá bị khai thác quanh năm phương tiện đánh bắt kích điện, lưới vét, lưới cào, lưới rê, rùng, chài mắt nhỏ v.v, dẫn đến nguồn lợi cá tự nhiên lưu vực sông Đáy sông Bơi suy giảm cách trầm trọng Bên cạnh đó, phát triển đô thị, làng nghề khu công nghiệp làm gia tăng lượng chất thải lỏng, chất thải rắn chưa qua xử lý xả vào lưu vực sông Đáy Mặc dù, lưu vực sông Bôi không bị ô nhiễm nước thải khu công nghiệp, làng nghề … Tuy nhiên, việc khai thác cát sỏi phục vụ cho xây dựng, chặt phá rừng có tác động ảnh hưởng đến môi trường nước sông Bôi Môi trường nước bị ô nhiễm tác động tiêu cực đến sống động vật thủy sinh nói chung cá nói riêng Con người đứng trước thách thức gay go liệt phát triển kinh tế, thị hóa, khai thác tài ngun thiên nhiên với bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học [59] Nghiên cứu điều tra đánh giá trạng sinh vật, thống kê xếp chúng theo hệ thống phân loại khoa học vùng môi trường bị đe dọa cấp thiết Lưu vực sông Đáy lưu vực sơng Bơi có liên hệ với tính chất thủy văn, hai lưu vực sơng lại có khác biệt địa lý phân bố cá nước tác động hoạt động sống người Trong đó, nghiên cứu cá lưu vực sông Đáy sông Bôi nhà khoa học tiến hành từ lâu, vào năm 60 kỷ 20 Các nghiên cứu gần mang tính ngắt qng, khơng liên tục, chưa đại diện tồn lưu vực sơng Nên thành phần lồi, đặc điểm phân bố, tình hình khai thác nguồn lợi cá lưu vực sông Đáy sơng Bơi chưa phản ánh cách tồn diện Tiến hành nghiên cứu tổng thể, đánh giá biến động cấu trúc thành phần loài cá, xác định ảnh hưởng môi 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Lưu vực sông Đáy sông Bôi đến nay, xác định 290 loài thuộc 179 giống, 61 họ 17 Trong có 266 lồi cá tự nhiên, 24 lồi cá ni với 12 loài cá nhập nội 03 loài cá di nhập Bổ sung 110 lồi cho KVNC Có 12 lồi ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007), đó: 08 loài bậc VU, 03 loài bậc EN, 01 loài bậc CR; Có 10 lồi có Danh Lục Đỏ IUCN năm 2014, đó: 04 lồi bậc VU, 05 lồi bậc NT, 01 lồi bậc CR Có 14 lồi có danh sách lồi thủy sinh q cần bảo vệ theo Quyết định số 82 Bộ NN&PTNT, đó: 01 lồi bậc CR, 04 lồi bậc EN; 09 lồi bậc VU Có 17 lồi cá đặc hữu Bắc Việt Nam Các họ chiếm ưu số loài gồm: Cypriniformes, Perciformes Cyprinidae, Gobiidae Sơng Đáy có mức độ đa dạng cao so với sơng Bơi (250 lồi phân bố sơng Đáy so với 143 lồi phân bố sơng Bơi) Trong có 118 lồi phân bố sơng Đáy, 40 lồi phân bố sơng Bơi 103 lồi phân bố hai sơng Số lồi phân bố sơng cao (156 lồi), chiếm tỉ lệ 53,79%; tiếp đến đầm, ao, hồ, ruộng (76 loài), chiếm 26,21%; cuối suối (65 loài), chiếm 22,41% Sơng Bơi có số lồi phân bố cao trung lưu - 118 loài, chiếm 82,52%, tiếp đến hạ lưu - 88 loài, chiếm 61,54%, thấp vùng thượng lưu - 51 lồi, chiếm 36,66% có 14 loài phân bố thượng lưu, trung lưu hạ lưu sông, chiếm 9,79% Lưu vực sông Đáy sơng Bơi có số lồi mặn lợ cao, với 138 loài, chiếm 47,59 % tổng số loài khu vực nghiên cứu Trong có 47 lồi di 112 cư hai chiều, 14 lồi di cư từ biển vào sơng, lồi di cư từ sơng biển, 71 lồi cá nước mặn Khu hệ cá sông Đáy sông Bơi có 152 lồi cá nước ngọt, có 138 lồi cá nước điển hình, 14 lồi cá nước phân bố môi trường nước lợ Khu hệ cá lưu vực sông Đáy sông Bôi có 110 lồi cá có giá trị kinh tế làm thực phẩm, 42 lồi có giá trị làm cảnh 11 lồi có giá trị phịng dịch Mức độ nhiễm môi trường nước độ mặn nguyên nhân tác động đến phân bố, trạng thành phần lồi thủy vực KVNC Để khơi phục phát triển nguồn lợi cá lưu vực sơng Đáy sơng Bơi cần tập trung vào nhóm giải pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi cá, giảm thiểu mức độ nhiễm mơi trường nước biện pháp cấp thiết hàng đầu lưu vực sông Đáy sông Bôi KIẾN NGHỊ Đề nghị đánh giá để nâng cấp mức độ bảo tồn cá Chày tràng (Ochetobius elongatus) – VU, cá Cháy bắc (Tenualosa reevesii) – EN Sách Đỏ Việt Nam (2007), lên mức bảo tồn nguy cấp - CR Cần có phối hợp địa phương việc thực nghiêm túc biện pháp tích cực hiệu để bảo vệ mơi trường nước lưu vực sông Đáy Đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, ưu tiên bảo tồn lồi cá có Sách Đỏ Việt Nam (2007) loài cá đặc hữu phân bố KVNC vào danh sách loài động vật hoang dã, đề án xây dựng công viên động vật hoang dã quốc gia tỉnh Ninh Bình, theo Quyết định số 154/QĐ – TTg, ban hành ngày 29 tháng 01 năm 2015 113 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Ngô Thị Mai Hương, Nguyễn Hữu Dực (2013), “Đa dạng thành phần loài cá lưu vực sơng Bơi Việt Nam”, Tạp chí sinh học, ISSN 0866 – 7160, 35 (2), tr153 - 163 Ngô Thị Mai Hương, Nguyễn Hữu Dực (2014), “Cấu trúc thành phần lồi cá lưu vực sơng Đáy”, Tạp chí Khoa học Tự nhiên Công nghệ, đại học Quốc Gia Hà Nội, ISSN 0866 -8612, 30 (1S), tr 103 – 111 Nguyễn Hữu Dực, Phạm Thị Hồng Ninh, Ngô Thị Mai Hương (2014) “Dẫn liệu thành phần loài cá lưu vực sông Hồng thuộc địa phận tỉnh Thái Bình – Nam Định, Việt Nam”, Tạp chí sinh học, ISSN 0866 – 7160, 36(2), tr 147- 159 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Vũ Thị Phương Anh (2010), Nghiên cứu khu hệ cá hệ thống sông Thu Bồn – Vu Gia, tỉnh Quảng Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Huế Thái Trần Bái, Trần Thị Thanh Bình, Nguyễn Hữu Dực (2006), "Độ phong phú ấu trùng côn trùng đoạn suối đáy đá suối Cả, xóm Khú, khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Kim Bơi, Hịa Bình", Tạp chí khoa học - Đại học Sư phạm Hà Nội 1, tr 163-165 Lê Thiết Bình, Mai Đình Yên Nguyễn Việt Cường (2007), Nghiên cứu thực trạng thủy sinh vật lạ xâm nhập thủy vực Việt Nam giải pháp quản lý, Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản, Bộ Thủy sản Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam Phần I Động vật, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 277 - 372 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Quyết định số: 82/2008/QĐ-BNN, việc cơng bố Danh mục lồi thuỷ sinh q có nguy tuyệt chủng Việt Nam cần bảo vệ, phục hồi phát triển Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2008), QĐ số 57/2008/QĐ – BNN, Danh mục giống thủy sản phép sản xuất, kinh doanh Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo môi trường quốc gia 2006: Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Qui chuẩn Việt Nam 08/2008 BTNMT: Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Bộ Thủy sản (1996), "Nguồn lợi thủy sản Việt Nam", Nhà xuất Nông nghiệp 115 10 Nguyễn Ngọc Châu (2007), Nguyên tắc phân loại danh pháp động vật, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Dực (1995), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nước Nam Trung Bộ Việt Nam, Luận án phó Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Dực Dương Quang Ngọc (2001), "Dẫn liệu bước đầu thành loài cá tỉnh Sơn La Lai Châu", Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 145 - 154 13 Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Thị Hoa, Trương Văn Chiến (2001), "Kết bước đầu khảo sát khu hệ cá sông Đà thuộc địa phận tỉnh Lai Châu Sơn La", Tuyển tập Hội thảo quốc tế Sinh học Hà Nội, tập 1, tr 77-85 14 Nguyễn Hữu Dực, Dương Quang Ngọc, Tạ Thị Thủy, Nguyễn Văn Hảo (2003), "Thành phần lồi cá lưu vực sơng Mã thuộc địa phần Thanh Hóa”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật, tr 69 – 72, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Dực, Dương Quang Ngọc Nguyễn Thị Nhung (2004), Dẫn liệu bước đầu thành phần loài cá sơng Chu thuộc địa phận Thanh Hóa, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 72 - 76 16 Nguyễn Hữu Dực Dương Quang Ngọc (2005), "Dẫn liệu thành phần lồi cá sơng Bưởi thuộc địa phận Thanh Hóa", Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 112 - 114 17 Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Xuân Khoa Nguyễn Thanh Nhàn (2005), "Thành phần loài, đặc điểm phân bố khu hệ cá VQG Pù Mát", Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội.1, tr 106 - 111 18 Nguyễn Hữu Dực (2010), “Thành phần lồi cá sơng Hồng, Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, Thái Bình”, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia lần thứ II 116 “Môi trường phát triển bền vững”, Nhà xuất Nông Nghiệp, tr 103 – 112 19 Nguyễn Hữu Dực (2011), “3.1 Khu hệ cá”, Nguyễn Lân Hùng Sơn, chủ biên, Đa dạng sinh học đất ngập nước - Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội tr 111 -119 20 Nguyễn Hữu Dực, Trần Đức Hậu Tạ Thị Thủy (2013), "Một loài cá thuộc giống Acheilognathus Bleeker 1859 (Cypriniformes, Cyprinidae Acheilognathinae) phát sông Tiên Yên, Việt Nam", Tạp chí Sinh học 35(1), tr 18 -22 21 Nguyễn Hữu Dực, Phạm Thị Hồng Ninh Ngô Thị Mai Hương (2014), "Dẫn liệu thành phần lồi cá lưu vực sơng Hồng thuộc địa phận tỉnh Thái Bình- Nam Định, Việt Nam", Tạp chí Sinh học 36(2) (0866 – 7160), tr 147- 159 22 Văn Lệ Hằng (2010), Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến biến động tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy thuộc thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hảo (1964), Điều tra nguồn lợi cá sông Đà, Tài liệu lưu trữ viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 24 Nguyễn Văn Hảo Võ Văn Bình, (1999), "Kết nghiên cứu thành phần lồi, phân bố cá sơng Lơ sơng Gâm năm 1999", Tuyển tập báo cáo khoa học 1999, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản, tr 3-20 25 Nguyễn Văn Hảo ( 2000), Một số phương pháp nghiên cứu sử dụng đánh giá nguồn lợi nuôi trồng thủy sản, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản, Lưu hành nội 26 Nguyễn Văn Hảo Ngô Sĩ Vân (2001), Cá nước Việt Nam tập 1, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt nam tập 2, Nhà xuất Nông nghiệp, 760 tr 28 Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam tập 3, Nhà xuất Nông nghiệp, 759 tr 117 29 Trần Đức Hậu Hà Thị Thanh Hải (2007), "Thành phần loài cá Ngòi Thia thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái", Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 23(2s), tr 259 -263 30 Trần Đức Hậu Bùi Thị Vân (2009), "Đa dạng sinh học cá sông Hồng thuộc Xuân Trường - Nam Định", Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 16- 23 31 Nguyễn Thị Thu Hè (1999), Điều tra khu hệ cá số sông suối Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 32 Thái Bá Hồ (1964), Điều tra sơ khu hệ cá nghề cá sông Đáy, báo cáo lưu hành nội Đại học Nha trang 33 Đoàn Lệ Hoa Phạm văn Doãn (1971), Sơ điều tra nguồn lợi cá sông Mã, Điều tra nguồn lợi thủy sản nước ngọt, tập 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Hữu Dực (2005), "Dẫn liệu thành phần loài cá suối Sập (Yên Châu) suối Nậm Mu (Mường La) tỉnh Sơn La)", Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc vấn đề nghiên cứu khoa học sống, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 165-168 35 Nguyễn Thị Hoa Phạm Thị Nga (2007), "Dẫn liệu thành phần loài cá suối Nậm So lưu vực sông Đà địa phận huyên Phong Thổ, tỉnh Lai Châu", Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 1, tr 89-93 36 Nguyễn Thị Hoa, Mai Đình Yên Nguyễn Hữu Dực (2008), "Kết điều tra thành phần loài cá tự nhiên lưu vực sơng Đà, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu", Tạp chí Sinh học, 30(4), tr 26- 30 37 Nguyễn Thị Hoa (2011), Góp phần nghiên cứu cá lưu vực sơng Đà thuộc địa phận Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Việt Cường Thạch Mai Hoàng (2004), "Đa dạng sinh học cá Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long - huyện Gia 118 Viễn - tỉnh Ninh Bình.", Vũ Trung Tạng, chủ biên, Đất ngập nước Vân Long, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 221-233 39 Nguyễn Khắc Hường Nguyễn Nhật Thi (1992), Cá Biển Việt Nam tập (Amphioxi, Chondrichthyes), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 40 Nguyễn Khắc Hường (1991), "Cá Biển Việt Nam tập II, 1", Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 41 Nguyễn Khắc Hường (1993), Cá Biển Việt Nam tập II, 2,3, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 42 Vương Dĩ Khang (1958), Ngư loại phân loại học, Nhà xuất Khoa Kỹ - Vệ sinh Thượng Hải, 843 tr 43 Nguyễn Xuân Khoa (2011), Khu hệ cá lưu vực sông thuộc địa phận vườn quốc gia Pù Mát vùng phụ cận, Luận án Tiến sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Vũ Tự Lập (2009), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nhà xuất Đại học Sư phạm 45 Mayr E (1974), Nguyên tắc phân loại động vật (Bản dịch Phan Thế Việt), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 46 Dương Quang Ngọc (2007), Góp phần nghiên cứu cá lưu vực sơng Mã thuộc địa phận Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 47 Nguyễn Ý Như (2011), Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến cực trị dịng chảy lưu vực sơng Nhuệ Đáy thuộc thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Pravdin I.F (1961), Hướng dẫn nghiên cứu cá (Phạm Thị Minh Giang dịch), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (1973) 49 Nguyễn Xuân Quýnh (2008), Đa dạng sinh học sông Đáy, sông Nhuệ thuộc địa phận tỉnh Hà Nam - Ảnh hưởng phát triển kinh tế xã hội 50 Nguyễn Lân Hùng Sơn (2011), Đa dạng sinh học đất ngập nước - Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Nhà xuất Đại học Sư Phạm 119 51 Nguyễn Thanh Sơn (2011), "Khảo sát trạng tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy", Tạp chí Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 27(1S), tr 227 -234 52 Tống Xuân Tám (2012), Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm phân bố tình hình nguồn lợi cá lưu vực sơng Sài Gịn, Luận án Tiến sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Nguyễn Đình Tạo (2010), Nghiên cứu cá ngã ba sơng Hồng vùng phụ cận, Luận văn Thạc sỹ, Viện Sinh Thái Tài Nguyên Sinh Vật 54 Nguyễn Đình Tạo (2011), "Khu hệ cá suối Hương Sơn - Mỹ Đức, Hà Nội ", Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư 55 Đặng Ngọc Thanh Hồ Thanh Hải (2007), Cơ sở thủy sinh học (Fundamentals of Hydrobiology), Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ 56 Trần Thị Bích Thảo Nguyễn Hữu Dực (2012), "Thành phần loài phân bố cá số sông thuộc địa phận Hà Nội cũ", Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ hệ thống bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, tr 263-268 57 Nguyễn Nhật Thi (1991), Cá Biển Việt Nam cá xương vịnh Bắc Bộ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 58 Nguyễn Nhật Thi (2000), Động vật chí Việt Nam, Tập 2, Phân bọ cá Bống, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 184 tr 59 Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật, Nhà xuất đại học Quốc Gia Hà Nội 60 Tạ Thị Thủy (2012), Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm phân bố, tình hình khai thác bảo vệ nguồn lợi cá lưu vực sông Ba Chẽ sông Tiên Yên thuộc địa phận Việt Nam, Luận án Tiến sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 120 61 Đào Văn Tiến Mai Đình Yên (1960), "Dẫn liệu sơ ngư giới sông Bôi tỉnh Hịa Bình", Ủy ban Khoa học nhà nước - Ban sinh vật địa học 62 Lê Như Trang Nguyễn Hữu Dực (2011), "Thành phần lồi cá sơng Đằm, sông Đạt sông Chu thuộc địa bàn huyện Thường Xn, Thanh Hóa", Tạp chí Nơng Nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, tr 45 50 63 Nguyễn Thái Tự (1983), Khu hệ cá lưu vực sông Lam, Luận án phó Tiến sĩ sinh học, Đại học Tổng Hợp Hà Nội, Hà Nội 64 Trần Tuất (1985), Đặc trưng hình thái lưu vực sơng Việt Nam, Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Viện Khí tượng Thủy văn, Hà Nội 65 Trần Tuất, Trần Thanh Xuân Nguyễn Đức Nhật (1987), Địa lý thủy văn sơng ngịi Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 66 Ủy Ban Nhân Dân huyện Kim Bơi - Hịa Bình (2011), Báo cáo qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Bôi đến năm 2020 (Tài liệu lưu hành nội bộ) 67 Ngô Sĩ Vân (1999), Điều tra, nghiên cứu trạng Khu hệ cá hồ chứa Thác Bà - Yên Bái, Đại học thủy sản Nha Trang 68 Ngô Sĩ Vân, Bùi Thế Anh Vũ Thị Hồng Nguyên (2013), "Đánh giá biến động thành phần lồi cá tỉnh Ninh Bình, Thái Ngun Bắc Cạn", Tạp chí Nơng Nghiệp & Phát triển Nông thôn, chuyên đề 50 năm thành lập viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 69 Trần Thanh Xuân (2008), Đặc điểm thủy văn nguồn nước sông Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 70 Mai Đình Yên (1963), "Sơ tìm hiểu thành phần, nguồn gốc phân bố chủng quần cá sông Hồng", Tập san Sinh vật Địa học II - 1, tr 34 - 39 71 Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 72 Mai Đình Yên Phạm Ngọc Luận (1960 - 1975), Đa dạng thành phần cá sông Đà, Tài liệu cá nhân 121 73 Mai Đình Yên cộng (1979), Ngư loại học, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội TIẾNG ANH 74 Chen I- S., Kottelat M (2005), "Four new freshwater gobies of ther genus Rhinogobius (Teleostei: Gobiidae) from northern Vietnam", Journal of Natural History, 39 (17), tr 1407 – 1429 75 Conway K., Kottelat M (2008), "Araiocypris batodes, a new genus and species of cyprinid fish from northern Vietnam (Ostariophysi: Cyprinidae)", The Raffles Bulletin of Zoology, 56(1), tr 101 -105 76 Eschmeyer W.N (1998), Catalog of Fishes, Vol I, II, III, Academy Scientific California 77 Freyhof J., Serov D.V (2000), "Review of the genus Sewellia with descriptions of two new species from Vietnam (Cypriniformes: Balitoridae)", Ichthyological exploration Freshwater, 11(3), tr 217 – 240 78 Freyhof J., Herder F (2001), "Tanichthys micagemmae, a new miniature Cyprinid fish from central Vietnam (Cypriniformes: Cyprinidae)", Ichthyological exploration Freshwater,12(3), tr 215 – 220 79 Freyhof J., Serov D- V (2001), "Nemacheiline loaches from central Vietnam with descriptions of a new genus and 14 new species (Cypriniformes: Balitoridae)", Ichthyological exploration Freshwater, 12(1), tr 133 – 191 80 Freyhof J., Herder F (2002), "Review of the paradise fishes of the genus Macropodus in Vietnam, with description of two new species from Vietnam and southern China (Perciformes: Osphronemidae)", Ichthyological exploration Freshwater, 13(2), tr 147 - 167 81 Freyhof J., Herder F (2002), " Records of Hemimyzon in Vietnam, with the description of a new species (Cypriniformes: Balitoridae)", Ichthyological exploration Freshwater, 13(1), tr 53-58 122 82 Freyhof J (2003), "Sewellia albisuera, a new Balitorid loach from central Vietnam (Cypriniformes: Balitoridae)", Ichthyological exploration Freshwater, 14(3), tr 225 – 230 83 Froese R., Pauly D (2014), Biological Database on Fish, http://www Fishbase Org 84 Heok Hee Ng , Kottelat M (2000), "Descriptions of three new species of catfish (Teleostei: Akysidae and Siroridae) from Laos and Vietnam", South Asian NatHist 5, 1, tr – 15 85 Heok Hee Ng., Freyhof J (2001), "Oreoglanis infulatus, a new species of glyptosternine catfish (Sluriformes: Sisoridae) from central Vietnam", Journal of fish biology 59, tr 1164 – 1169 86 Heok Hee Ng., Freyhof J (2003), "Akysis clavulus, a new species of catfish (Teleostei: Akysidae) from central Vietnam ", 14, tr 311 – 316 87 Heok Hee Ng., Freyhof J (2005), "A new species of pseudomystus (Teleostei: Bagridae) from central Vietnam", Copeia, 4, tr 745 – 750 88 Kottelat M (2001), Fishes of Laos, WHT publication, Printed in Srilanca by Gunaratne Offest Ltd 89 Kottelat M (2001), Freshwater Fishes of Northern Viet Nam, The World Bank 90 McDOWALL R.M (1997), "The evolution of diadromy in fishes (revisited) and its place in phylogenetic analysis", Reviews in Fish Biology and Fisheries 7, tr 443 - 462 91 Nelson J (2006), Fishes of the world, fouth edition, ed, John wiley & Sons, pp.1 -35 92 Nguyen Van Hao (2011), "Two new species belong to genus Channa (Channidae, Perciformes) discovered in Ninh Binh province, Vietnam", Vietnam Journal of Biology 33(4), pp 8-17 93 Nguyen Van Hao, Bui Đinh Đang and Nguyen Manh Tien (2013), "Description of a new species of the genus Channa hanamensis Scopoli 1777 (Perciformes, Channidae) discovered in Ha Nam province, Việt 123 Nam", Scien and Technology Journal of Agriculture & Rural development, (10), pp 203 - 208 94 Nguyen Xuan Huan, Dao Thi Nga & Nguyen Thanh Nam (2010), "The fish species composition in the area of Quan Son reservoir in My Duc district, Ha Noi " Journal of Science, Natural Sciences and Technology, VNU, Hanoi, 26 4s, pp 531 - 536 95 Rainboth W.J (1996), Fishes of the Cambodian Mekong, FAO 96 Rosgen, D.L (1996), Rosgen stream classification system, htpp://www.epa.gov/watertrain/stream class/index.htm, truy cập ngày 8/29/05, 97 Tetsuji Nakabo (2002), Fishes of Japan with pictorial keys to the species, Tokai University press 98 Thien Quang Huynh & I – Shiung Chen (2013), "A new species of cyprinid fish of genus Opsariichthys from Ky Cung – Bang giang river basin, Northern Vietnam with notes o the taxonomic status of the genus from northern VietNam and southern China", Journal of Marine Science and Technology, 21, tr 135 – 145 TIẾNG PHÁP 99 Chevey P., Lemasson J (1937), Contribution l' etude des poissons des eaux douces tonkinoises, Gouvernement General De l' indochine, Hà Nội TIẾNG TRUNG 100 Chen Yiyu (1998), Fauna sinica Osteichthyes,Cypriniformes II, Science Press, Beijing, China 101 Chu Xinluo, Zheng Baoshan and Dai Dingyuan (1999), Fauna Sinica Osteichthyes Siluriformes, Science press Beijing China, China 102 Yue Peiqi & et al (2000), Fauna sinica Osteichthyes, Cypriniformes III, Science Press, Beijing, China 124 TRANG WEB 103 104 105 106 107 www.gos.gov.vn Truy cập 15/7/2014 http://lvsnhue.cem.gov.vn Truy cập 15/4/2014 .http://fish.mongabay.com/data/VietNam.htm Truy cập 12/5/2014 www.aquabird.com.vn Truy cập 8/2014 Wikipedia.org/Wiki/ Danh sách loài cá cảnh nước Truy cập 18/8/2014 108 Vietnam Endemic Freshwater Fish Checklist Truy cập ngày 15/8/2014 109 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Ninh Bình, Điều kiện Tự nhiên http://wwwninhbinh.gov.vn, truy cập 3/2012 110 http://www.academia.edu Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tái lần 1, Truy cập 8/2014 111 Lê Viết Sơn (2012) “Đánh giá khả lấy nước hệ thống sông Đáy” http://www.iwarp.org.vn/vietnam-water-resources-planning-institute/ Viện Qui hoạch Thủy lợi 112 http://sonongnghiep.ninhbinh.gov.vn/ Chi cục thủy sản, truy cập 12/2012 ... hải đảo chưa nghiên cứu đầy đủ 1.1.2 Lược sử nghiên cứu khu hệ cá lưu vực sông Đáy sông Bôi Nghiên cứu khu hệ cá sông Bôi Đào Văn Tiến Mai Đình Yên (1960) [61], công bố kết nghiên cứu thực năm... hợp nghiên cứu cá lưu vực sơng Đáy sơng Bơi tính từ năm 1960 đến trước nghiên cứu 180 loài Như vậy, nghiên cứu cá sơng lưu vực sông Đáy sông Bôi tiến hành từ lâu Các nghiên cứu gần thực lưu vực. .. sông Bôi? ?? ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Các loài cá phân bố lưu vực sông Đáy sông Bôi - Phạm vi nghiên cứu: Lưu vực sông Đáy sông Bôi thuộc tỉnh thành: Hà Nội,

Ngày đăng: 10/04/2016, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w