Tiểu luận môn ngân hàng trung ương nghiệp vụ quản lý ngoại hối

30 312 1
Tiểu luận môn ngân hàng trung ương nghiệp vụ quản lý ngoại hối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA NGÂN HÀNG Bài nghiên cứu môn NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHƯƠNG – PHẦN NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI Giảng viên phụ trách: PGS.TS Trương Thị Hồng Nhóm: 10 Lớp: Chủ Nhật - Khóa 24 thực TP Hồ Chí Minh, Tháng 03 năm 2016 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Họ tên Bùi Hoàng Minh Nguyễn Thị Ngọc Hà Nguyễn Ngọc Duy Trần Thị Mai Khanh Trần Quang Vinh Mai Xuân Dũng Chữ ký Tỷ lệ đóng góp Ghi Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam MỤC LỤC MỤC LỤC .Error: Reference source not found MỤC LỤC .i PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI .1 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… …… 24 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng trung ương TCTD : Tổ chức tín dụng DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNTN : Doanh nghiêp tư nhân IMF : International Monetary Fund Nhóm 10 – Lớp NH Chủ Nhật - K24 Trang i Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam Nhóm 10 – Lớp NH Chủ Nhật - K24 Trang ii Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 1.1 Khái niệm ngoại hối ( Foreign Exchange): Ngoại hối thuật ngữ dùng để phương tiện sử dụng giao dịch quốc tế bao gồm: • Ngoại tệ (Foreign Currency) : ngoại tệ đồng tiền nước (như USD,GBP…) đồng tiền chung nhóm nước (như EURO) • Cơng cụ tốn ngoại tệ: cơng cụ tốn ghi tiền nước séc (Cheque), hối phiếu (Bill of Exchange), lệnh phiếu (Promissory Note), thẻ ngân hàng (Card Bank), giấy chuyển ngân (Transfer) • Các loại chứng từ có giá ngoại tệ : trái phiếu phủ (Government Bonds), trái phiếu công ty (Corporate Bonds), cổ phiếu(Stock) • Vàng (Gold) : bao gồm vàng thuộc dự trữ nhà nước; vàng tài khoản nước người cư trú; vàng khối; vàng thỏi; vàng miếng • Đồng tiền quốc gia – tệ (Local Currency) : đồng tiền quốc gia xem ngoại hối, đồng tiền sử dụng tốn quốc tế đồng tiền chuyển vào, chuyển (xuất ,nhập) khỏi quốc gia Hoạt động ngoại hối (Foreign Exchange Activity) Hoạt động ngoại hối hoạt động người cư trú, người không cư trú giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối giao dịch khác liên quan đến ngoại hối Hoạt động ngoại hối tất hoạt động có liên quan trực tiếp đến ngoại hối tổ chức cá nhân Theo nội dung tính chất kinh tế , hoạt động ngoại hối bao gồm giao dịch sau đây: • Giao dịch vãng lai (Current Transaction ) • Giao dịch vốn (Capital Transaction ) • Các giao dịch khác (Other Transaction ) Quản lý ngoại hối Quản lý ngoại hối nhiệm vụ quan trọng mà phủ phải thực Hoạt động ngoại hối liên quan đến vận động ngoại hối, làm cho ngoại hối ra, vào quốc gia, mà ảnh hưởng đến dự trữ quốc tế quốc gia đó, quản lý ngọai hối yêu cầu bắt buộc điều hành hoạt động kinh tế- xã hội phủ Đặc biệt thời đại phát triển mạnh, quan hệ kinh tế quốc tế, thời đại hội nhập phát triển, quản lý ngoại hối có ý nghĩa quan trọng Quản lý ngọai hối, NHTW nước thực hiện, số nước quản lý ngoại hối quan chuyên trách thực Tuy nhiên, giao dịch hối đối phần Nhóm 10 – Lớp NH Chủ Nhật – K24 Trang Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam lớn phải thông qua hệ thống ngân hàng, nên việc quản lý ngoại hối nước NHTW đảm nhiệm đạt hiệu tốt Ở Việt Nam, công tác quản lý ngoại hối NHNN (Ngân hàng trung ương Việt Nam) thực theo nhiệm vụ quyền hạn qui định Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Luật số 01/1997/QH10) Các nhiệm vụ cụ thể quản lý ngoại hối NHNN sau: • Xây dựng dự án luật, pháp lệnh dự án khác quản lý ngoại hối, ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý ngọai hối • Cấp giấy phép thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối • Tổ chức điều hành thị trường ngoại tệ liên ngân hàng,và thị trường ngoai hối nước • Kiểm tra hoạt động ngoại hối tổ chức tín dụng • Thực nhiệm vụ quyền hạn khác quản lý ngoại hối theo quy định pháp luật (lập cán cân toán quốc tế, xử lý vi phạm ngoại hối…) Nhóm 10 – Lớp NH Chủ Nhật – K24 Trang Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam PHẦN 2: CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI (Foreign Exchange Management Policy) 2.1 Khái niệm sách quản lý ngoại hối Chính sách quản lý ngoại hối, cịn gọi sách hối đối (Exchange Policy), tổng hợp thể chế ngoại hối biện pháp có liên quan để quản lý tác động đến ngoại hối hoạt động ngoại hối quốc, nhằm tạo cân đối, ổn định để thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển Chính sách hối đối thực chất phận cấu thành sách tiền tệ quốc gia sách hối đối, khơng phải sách độc lập hồn tồn, mà phụ thuộc vào phận khác sách tiền tệ quốc gia 2.2 Mục tiêu sách quản lý ngoại hối Tất sách phải hướng đến mục tiêu thể, khơng có mục tiêu,sẽ phương hướng hoạt động mục tiêu sách quản lý ngoại hối gì? • Mục tiêu bản: mục tiêu sách quản lý ngoại hối giữ vững ổn định,cân đối vĩ mô thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển Đây mục tiêu cao nhất, phải phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ quốc gia • Mục tiêu cụ thể (mục tiêu trực tiếp ): mục tiêu cụ thể sách quản lý ngoại hối gồm: • Ổn định tỷ giá, tạo điều kiện để thúc đẩy ngoại thương quan hệ tài đối ngoại phát triển có lợi cho đất nước • Bảo vệ tính độc lập chủ quyền đồng tiền quốc gia, bước nâng cao vị đồng tiền quốc gia thị trường quốc tế- tiến tới thực chuyển đổi đồng Việt Nam • Làm cho hoạt động ngoại hối vào nề nếp ổn định, tuân thủ pháp luật để góp phần ổn định kinh tế- xã hội • Bảo tồn tăng cường dự trữ ngoại hối nhà nước, đảm bảo khả toán nợ quốc tế sẵn sàng đáp ứng nhu cầu đột xuất khác 2.3 Đối tượng quản lý ngoại hối 2.3.1 Người cư trú (Residencer): Người cư trú tổ chức cá nhân có trụ sở làm việc, sống hoạt động lâu dài lãnh thổ Việt Nam, gồm: a) Tổ chức tín dụng thành lập hoạt động kinh doanh Việt Nam ( gọi chung tổ chức tín dụng) gồm NHTM nhà nước, NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, cơng ty tài chính, cơng ty cho thuê tài chính, quỹ tín dụng nhân dân b) Tổ chức kinh tế thành lập hoạt động kinh doanh Việt Nam ( gọi chung tổ chức kinh tế) gồm DNNN, công ty cổ phần, DNTN, Nhóm 10 – Lớp NH Chủ Nhật – K24 Trang Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, chi nhánh cơng ty nước ngồi… hoạt động Việt Nam c) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện VN hoạt động VN d) Cơ quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước ngồi e) Văn phịng đại diện nước ngồi tổ chức qui định điểm a, b, c nói f) Cơng dân Việt Nam cư trú Việt Nam; công dân Việt Nam cư trú nước ngồi có thời hạn 12 tháng; cơng dân Việt Nam làm việc tổ chức qui định điểm d,e nói cá nhân theo họ (vợ, chồng, cái….) g) Công dân Việt Nam du lịch, học tập, chữa bệnh thăm viếng nước h) Người nước cư trú Việt Nam có thời hạn từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp người nước học tập, chữa bệnh, du lịch làm việc cho quan đại diện ngoại giao, lãnh sự, văn phòng đại diện tổ chức nước Việt Nam 2.3.2 Người không cư trú ( Non-Residencer) Người không cư trú tổ chức, cá nhân người cư trú Người không cư trú đối tượng chịu quản lý ngoại hối NHNN Việt Nam, họ khơng có hoạt động giao dịch liên quan đến Việt Nam Như người khơng cư trú, có hoạt động liên quan đến luồng vận động ngoại hối vào Việt Nam thuộc đối tượng quản lý ngoại hối Việt Nam Chẳng hạn du khách người Pháp đến du lịch VN du khách thuộc đối tượng quản lý ngoại hối VN Nhóm 10 – Lớp NH Chủ Nhật – K24 Trang Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam PHẦN 3: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 3.1 Quản lýdự trữ ngoại hối nhà nước (Exchange Foreign Reserve of the State) Theo khoản Điều 38- luật NHNN Việt Nam qui định: “Ngân hàng Nhà nước quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước nước CHXNCN Việt Nam theo qui định Chính phủ, nhằm thực sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả toán quốc tế, bảo đảm dự trữ ngoại hối nhà nước” 3.1.1 Thành phần dự trữ ngoại hối nhà nước: Dự trữ ngoại hối nhà nước dự trữ Nhà nước ngoại hối Thuộc quyền chi phối sử dụng Nhà nước, gồm thành phần sau: + Tiền mặt ngoại tệ + Tiền gửi ngoại tệ nước + Chứng khốn giá tờ có giá khác ngoại tệ phủ nước, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế phát hành + Dự trữ ngoại hối Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF (International Monetary Fund) + Vàng dự trữ Nhà nước + Các loại ngoại hối khác Nhà nước 3.1.2 Nguyên tắc chung quản lý dự trữ ngoại hối: • Ngun tắc an tồn: nói đến dự trữ, trước hết phải nói đến an tồn nó; quản dự trữ ngoại hối nhà nước, phải tuân thủ nguyên tắc an toàn Theo nguyên tắc này, dự trữ ngoại hối nhà nước dù tồn hình thức (tiền mặt, tiền gửi hay chứng khốn, vàng) phải đảm bảo an toàn tuyệt đối Nếu dự trữ ngoại hối tiền mặt, ngoại tệ, vàng chứng khốn cần phải có hệ thống bảo quản bí mật, an tồn có khả chống trộm, chống cắp, chống phá hủy Nếu dự trữ ngoại hối tồn hình thức tiền gửi ngoại tệ nước ngồi, cần phải chọn lọc ngân hàng để gửi tiền cho đảm bảo an toàn, tin cậy thuận lợi • Nguyên tắc linh hoạt có lợi: theo nguyên tắc này, cấu dự trữ ngoại hối điều chỉnh linh hoạt cho có lợi Đối với dự trữ ngoại tệ cần có dự báo biến động tỷ giá cách thường xuyên để đón đầu điều chỉnh dự trữ ngoại tệ cách hợp lý Những ngoại tệ biến động, tỷ trọng giao dịch không lớn giảm mức dự trữ, ngoại tệ ổn định tăng giá cần gia tăng mức dự trữ….Nhìn chung hầu tập trung dự trữ ngoại tệ mạnh USD, EURO…Theo thống kê chưa đầy đủ USD có tỷ trọng dự trữ quốc tế vào khoảng 50%-60%, đồng EURO có tỷ trọng dự trữ khoảng 20% Đối với dự trữ chứng khốn, xu hướng tăng dự trữ chứng khốn phủ nước công nghiệp phát triển Dự trữ vàng tăng tỷ lệ nghịch với giá vàng thị trường giới • Nguyên tắc đảm bảo khả tốn Dự trữ ngoại hối nhà nước, ngồi việc “dự trữ” cho nhu cầu chiến lược, phải đảm bảo khả tốn Nhóm 10 – Lớp NH Chủ Nhật – K24 Trang Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam Vậy dự trữ ngoại hối nói chung dự trữ ngoại tệ nói riêng phải có coi đảm bảo khả tốn? Xét mặt định lượng, có hai tiêu để đánh giá dự trữ ngoại tệ đảm bảo khả toán Thứ : mức dự trữ ngoại tệ tính nợ ngắn hạn quốc gia ( nợ ngắn hạn quốc gia gồm nợ ngắn hạn , nợ trung hạn phải trả) ( Dự trữ ngoại tệ/ nợ ngắn hạn) Tỷ lệ nói phải lớn Tuy nhiên, nước có cán cân vãng lai thặng dư (bội thu – surplus) tỷ lệ xấp xỉ lớn coi đảm bảo khả tốn.cịn nước có cán cân vãng lai thiếu hụt ( bội chi – Deficit) mức dự trữ ngoại tệ phải lớn nợ ngắn hạn nhiều,các nhà nghiên cứu cho nước phải đạt tỷ lệ từ trở lên đảm bảo khả toán- nghĩa dự trữ ngoại tệ phải gấp đôi nợ ngắn hạn quốc gia Tuy nhiên, dừng lại mức “đảm bảo khả tốn” cho dự trữ ngoại tệ chưa đủ Một cân dư thừa mức độ lớn điều mà nước mong muốn Thứ hai: Mức dự trữ ngoại tệ tính theo kim ngạch nhập Theo khuyến cáo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) : Mức dự trữ ngoại tệ đạt từ – 10 tuần nhập (tức từ đén tháng nhập khẩu) coi mức trung bình Nếu mức dự trữ đạt 18 đến 24 tuần nhập coi mức dự trữ cao, dự trữ mức cao Dự trữ ngoại tệ cao cho phép đáp ứng nhu cầu chưa tốt xét phương diện kinh tế Ba nguyên tắc vận dụng vừa quán,vừa mềm dẻo việc thực quản lý dự trữ ngoại hối NHNN Tùy theo tình hình thực tiễn diễn biến thị trường quốc tế mà quản lý dự trữ ngoại hối theo cách cụ thể thích hợp 3.2 Quản lý hoạt động ngoại hối 3.2.1 Khái niệm hoạt động ngoại hối ( Exchange Foreign Activity) Hoạt động ngoại hối hoạt động người cư trú, người không cư trú giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối giao dịch khác liên quan đến ngoại hối • Giao dịch vãng lai gồm giao dịch toán xuất- nhập hàng hóa, dịch vụ, chuyển tiền chiều… • Giao dịch vốn gồm giao dịch đầu tư nước vào Việt Nam đầu tư từ Việt Nam nướ ngoài, vay trả nợ nước ngược lại • Các giao dịch ngoại hối khác 3.2.2 Đối tượng vi phạm hoạt động ngoại hối • Các ngân hàng thương mại : đối tượng chủ yếu hoạt động ngoại hối với phạm vi rộng theo quy định NHNN Việt Nam, bao gồm hoạt động ngoại hối quốc nội quốc tế Nhóm 10 – Lớp NH Chủ Nhật – K24 Trang Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam  Hàng hóa thống kê cán cân toán bao gồm tất loại hàng hóa có thay đổi quyền sở hữu người cư trú người không cư trú  Giao dịch hàng hóa bao gồm xuất nhập hàng hóa Giá trị hàng hóa xuất, nhập định giá theo giá FOB cửa nước xuất  Các trường hợp không thống kê hạng mục hàng hóa gồm: a) Hàng hóa chuyển qua biên giới khơng có thay đổi quyền sở hữu người cư trú người không cư trú; b) Vàng Ngân hàng Nhà nước xuất, nhập phục vụ cho mục đích quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước; c) Hàng hóa khách du lịch, người lao động người không cư trú chi tiêu Việt Nam khách du lịch, người lao động người cư trú chi tiêu nước ngồi; d) Hàng hóa bị tổn thất bị trả lại; đ) Hàng hóa đại sứ quán, lãnh quán, quan quân nước Việt Nam nhập từ nước nguyên xứ để phục vụ cho hoạt động quan đó; e) Sách báo tạp chí gửi định kỳ người cư trú người khơng cư trú • Cán cân dịch vụ: Dịch vụ thống kê cán cân tốn bao gồm tồn giao dịch mua, bán, trao đổi người cư trú người không cư trú sản phẩm hoạt động dịch vụ tạo lĩnh vực giao thông vận tải, du lịch, thông tin liên lạc, xây dựng, bảo hiểm, tài chính, máy tính thơng tin, quyền sử dụng giấy phép, quyền sử dụng thương hiệu quyền, dịch vụ cá nhân, văn hóa, giải trí, dịch vụ Chính phủ dịch vụ logistic • Thu nhập  Thu nhập thống kê cán cân toán bao gồm toàn khoản thu nhập phát sinh từ yếu tố lao động vốn hay tài sản tài người cư trú trả cho người không cư trú người không cư trú trả cho người cư trú  Thu nhập từ yếu tố lao động bao gồm khoản thu nhập phát sinh từ giao dịch chi trả lương, thưởng, thu nhập khác người cư trú người không cư trú  Thu nhập từ vốn hay từ tài sản tài bao gồm khoản thu nhập phát sinh từ giao dịch tiền lãi khoản vay nợ cho vay nước ngoài, khoản tiền gửi, lợi nhuận, cổ tức vốn đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp người cư trú người khơng cư trú • Chuyển giao vãng lãi Chuyển giao vãng lai bao gồm giao dịch tiền tài sản khác người cư trú người không cư trú không làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ Nhóm 10 – Lớp NH Chủ Nhật – K24 Trang 12 Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam Chuyển giao vãng lai phân loại sau: a) Chuyển giao vãng lai khu vực Chính phủ bao gồm giao dịch tiền tài sản khác Chính phủ Việt Nam Chính phủ nước ngồi, tổ chức quốc tế hình thức trợ cấp, viện trợ khơng hồn lại cho mục đích tiêu dùng; b) Chuyển giao vãng lai khu vực tư nhân bao gồm giao dịch tiền tài sản khác người cư trú người không cư trú, không phụ thuộc vào nguồn gốc thu nhập người gửi mối quan hệ người gửi người nhận B Cán cân vốn : Cán cân vốn bao gồm toàn giao dịch người cư trú người khơng cư trú chuyển giao vốn • Chuyển giao vốn khu vực Chính phủ bao gồm: a) Các khoản xóa nợ Chính phủ Việt Nam Chính phủ nước ngồi, tổ chức tài quốc tế; b) Tiếp nhận cung cấp khoản viện trợ tiền tài sản Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngồi, tổ chức quốc tế nhằm mục đích đầu tư xây dựng sở hạ tầng • Chuyển giao vốn khu vực tư nhân bao gồm: a) Các khoản xóa nợ người cư trú người không cư trú; b) Giá trị tài sản người cư trú chuyển nước ngồi người cư trú chuyển sang định cư nước giá trị tài sản người không cư trú chuyển vào Việt Nam người khơng cư trú chuyển sang định cư Việt Nam C Cán cân tài chính: bao gồm tồn giao dịch người cư trú người không cư trú đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, giao dịch phái sinh tài chính, vay, trả nợ nước ngồi, tín dụng thương mại, tiền tiền gửi  Đầu tư trực tiếp  Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam việc người khơng cư trú bỏ vốn đầu tư trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Việt Nam Vốn đầu tư bao gồm vốn tiền, tài sản hợp pháp khác người không cư trú đưa vào Việt Nam, lợi nhuận người không cư trú giữ lại để tiến hành hoạt động đầu tư tai Việt Nam  Đầu tư trực tiếp Việt Nam nước việc người cư trú bỏ vốn đầu tư trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư nước Vốn đầu tư bao gồm vốn tiền, tài sản hợp pháp khác người cư trú chuyển nước ngoài, lợi nhuận người cư trú giữ lại để tiến hành hoạt động đầu tư nước  Đầu tư gián tiếp Nhóm 10 – Lớp NH Chủ Nhật – K24 Trang 13 Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam  Đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam việc người không cư trú đầu tư vào Việt Nam thông qua việc mua bán chứng khốn, giấy tờ có giá khác, góp vốn, mua cổ phần với người cư trú thông qua quỹ đầu tư chứng khốn, định chế tài trung gian khác theo quy định pháp luật mà không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Việt Nam  Đầu tư gián tiếp Việt Nam nước việc người cư trú chuyển vốn nước theo quy định pháp luật để đầu tư hình thức mua bán chứng khốn, giấy tờ có giá khác người khơng cư trú phát hành, góp vốn, mua cổ phần người không cư trú mà không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư nước  Giao dịch phái sinh tài Giao dịch phái sinh tài thống kê cán cân tốn bao gồm khoản thu, chi người cư trú người không cư trú phát sinh từ việc thực giao dịch phái sinh tài  Vay, trả nợ nước Vay, trả nợ nước thống kê cán cân toán bao gồm giao dịch vay trả nợ gốc người cư trú người khơng cư trú  Tín dụng thương mại Tín dụng thương mại thống kê cán cân tốn bao gồm khoản tín dụng người cư trú người không cư trú nhà cung cấp dịch vụ, hàng hóa với khách hàng họ  Tiền tiền gửi Tiền tiền gửi thống kê cán cân toán gồm:  Tiền mặt đồng Việt Nam nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người không cư trú nắm giữ  Ngoại tệ người cư trú nắm giữ  Các khoản tiền gửi người cư trú tổ chức nhận tiền gửi người không cư trú (trừ tiên gửi Ngân hàng Trung ương), khoản tiền gửi Việt Nam (trừ tiền gửi Ngân hàng Nhà nước) người không cư trú D Lỗi sai sót phần chênh lệch tổng cán cân vãng lai, cán cân vốn, cán cân tài với cán cân tốn tổng thể E Dự trữ ngoại hối: xác định thay đổi dự trữ ngoại hối Nhà nước thức giao dịch tạo kỳ báo cáo 3.3.2 Nguyên tắc, trách nhiệm thời hạn lập báo cáo cán cân toán quốc tế a Nguyên tắc lập cán cân tốn quốc tế Nhóm 10 – Lớp NH Chủ Nhật – K24 Trang 14 Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam • Cán cân tốn quốc tế phải phản ảnh tồn giao dịch kinh tế người cư trú người khơng cư trú • Đơn vị tiền tệ dùng cán cân tốn quốc tế Dollar Mỹ • Các giao dịch kinh tế phản ánh vào cán cân toán quốc tế phải số liệu thống kê thời điểm hoạch toán vào sổ sách kế tốn • Các giao dịch kinh tế tính theo giá thực tế thỏa thuận người cư trú người không cư trú phản ánh vào cán cân toán quốc tế b Trách nhiệm lập cán cân tốn quốc tế • Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chịu trách nhiệm tổng hợp số liệu lập cán cân tốn quốc tế • Các , ngành Bộ KHĐT, Bộ Tài Chính….Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê…Những bộ, ngành có phát sinh giao dịch kinh tế người cư trú người khơng cư trú phải có trách nhiệm phối hợp cung cấp thông tin, số liệu cho NHNN, để NHNN lập cán cân toán quốc tế cách kịp thời xác.Riêng ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng thực báo cáo theo qui định NHNN theo chế độ thông tin báo cáo kế toán thống kê ngân hàng c Thời hạn lập cán cân toán quốc tế:  Thời hạn bộ, ngành nộp báo cáo thông tin số liệu cho NHNN - Thông tin số liệu dự báo ( số liệu kế hoạch) + Số liệu dự báo quý : cung cấp thông tin cho NHNN chậm vào ngày 15 tháng thứ quý hành + Số liệu dự báo năm : cung cấp thông tin cho NHNN chậm vào ngày 10 tháng năm hành - Thông tin số liệu thực tế: + Số liệu thực quý trước : cung cấp thông tin cho NHNN chậm vào ngày 20 tháng đầu quý + Số liệu thực năm trước : cung cấp thông tin cho NHNN VN chậm vào ngày 31/1 năm  Thời hạn NHNN lập báo cáo cán cân tốn quốc tế cho phủ - Đối với cán cân toán quốc tế dự báo + Cán cân toán quốc tế dự báo quí: thời hạn chậm vào ngày 25 tháng thứ q hành Nhóm 10 – Lớp NH Chủ Nhật – K24 Trang 15 Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam + cán cân toán quốc tế dự báo năm: thời hạn chậm vào ngày 25/9 năm hành - Đối với cán cân toán quốc tế thực + cán cân tốn quốc tế thực q: thời hạn chậm vào ngày làm việc cuối tháng đầu q + cán cân tốn quốc tế thực năm: thời hạn chậm vào ngày 10/2 hàng năm 3.3.3 Biện pháp thăng cán cân toán quốc tế - Thứ : tổng thu lớn tổng chi gọi cán cân có trạng thái bội thu hay dư thừa hay gọi cán cân thặng dư - Thứ hai : tổng thu tổng chi - Thứ ba : tổng thu nhỏ tổng chi gọi bội chi hay thiếu hụt  Biện pháp thăng cán cân toán quốc tế: - Nếu bội chi xảy với cán cân thực cần tiến hành biện pháp : nâng lãi suất chiết khấu, điều tiết tỷ giá theo hướng tăng, sử dụng quyền rút vốn đặc biệt Quỹ tiền tệ Quốc tế để trang trải khoản thiếu hụt, vay nợ nước để bù đắp khoản thiếu hụt - Nếu bội chi dự kiến xảy với cán cân dự báo: biện pháp biện pháp khắ phục hậu bội chi mà biện pháp để ngăn chặn bội chi Những biện pháp nhấn mạnh vào vai trị ngành có liên quan + ngân hàng nhà nước với vai trò người chủ trì lập cán cân tốn quốc tế cần phân tích , đánh giá tình hình cán cân tốn quốc tế nhằm cải thiện tình trạng cán cân vãng lai bội chi + Bộ Tài : có trách nhiệm phân tích sách tài khóa( có liên quan đến vay trả nợ nước ngồi ảnh hưởng đến cán cân tốn quốc tế, để đề xuất giải pháp cho phủ + Bộ Kế hoạch Đầu tư: có trách nhiệm theo dõi , phân tích tác động hoạt động đầu tư nước nước + Bộ thương mại: có trách nhiệm theo dõi, phân tích tác động hoạt động xuất – nhập đến cán cân tốn quốc tế + Bộ Giao thơng vận tải, Bộ Bưu viễn thơng… phân tích ảnh hưởng tác động hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc quản lý đến tình hình cán cân tốn quốc tế Nhóm 10 – Lớp NH Chủ Nhật – K24 Trang 16 Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam Nhìn cách tổng thể biện pháp không để thăng cán cân toán quốc tế mà biện pháp tổng thể để giả hàng loạt vấn đề kinh tế - xã hội Nhóm 10 – Lớp NH Chủ Nhật – K24 Trang 17 Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam PHẦN 4: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 4.1 Các điểm bật công tác quản lý ngoại hối: Thứ nhất, vấn đề hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý ngoại hối Cuối năm 2013 năm 2014 coi điểm sáng NHNN việc hoàn thiện thể chế, sách quản lý ngoại hối thơng qua việc ban hành Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối Nghị định số 70/2014/NĐ-CP ngày 17/7/2014 hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi, tạo điều kiện thuận lợi bảo đảm lợi ích hợp pháp cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ngoại hối, phù hợp với yêu cầu thực tiễn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Đối với sách quản lý vay trả nợ nước ngoài, Nghị định số 219/2013/NĐCP ngày 26/12/2013 quản lý vay, trả nợ nước ngồi DN khơng Chính phủ bảo lãnh góp phần hồn thiện khn khổ pháp lý vay, trả nợ nước theo hướng chặt chẽ, rõ ràng, đảm bảo vai trò quản lý nhà nước hoạt động vay nợ khu vực DN tự vay, tự trả Về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước, Nghị định số 50/2014/NĐ-CP ban hành ngày 20/5/2014 tạo sở pháp lý cho việc tập trung ngoại tệ vào NHNN để cải thiện quy mô dự trữ ngoại hối, đồng thời NHNN chủ động điều hành đầu tư dự trữ ngoại hối nhà nước, góp phần nâng cao hiệu đầu tư dự trữ ngoại hối Bên cạnh đó, NHNN ban hành loạt thông tư hướng dẫn Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi nghị định nêu nhằm tạo sở pháp lý rõ ràng, minh bạch cho tổ chức, cá nhân thực Cụ thể, NHNN ban hành thông tư liên quan đến quản lý giao dịch vãng lai sử dụng ngoại hối nước; thông tư liên quan đến quản lý dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp vào khỏi lãnh thổ Việt Nam; thông tư liên quan đến quản lý hoạt động vay cho vay nước ngồi; thơng tư quy định việc mang vàng cá nhân xuất cảnh, nhập cảnh thông tư hướng dẫn việc tổ chức thực hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước Các quy định Nhóm 10 – Lớp NH Chủ Nhật – K24 Trang 18 Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam văn nêu bước hoàn thiện phù hợp với nhu cầu thực tế yêu cầu quản lý Nhà nước Thứ hai, khuyến khích kiều hối, thu hút ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng, hạn chế sử dụng ngoại hối nước, góp phần ổn định thị trường ngoại tệ Chính sách thu hút kiều hối tiếp tục thực theo hướng thông thoáng phù hợp với xu hội nhập Mạng lưới hoạt động nhận chi trả ngoại tệ TCTD tổ chức kinh tế ngày mở rộng, tạo thuận lợi cho hoạt động gửi tiền nước người Việt Nam nước ngồi, cơng nghệ đại cho phép xử lý giao dịch tập trung với mức độ tự động cao, đáp ứng nhu cầu phục vụ khách hàng nhanh chóng, thuận tiện Cùng với số lượng lao động Việt Nam nước làm việc gia tăng, lượng kiều hối chuyển Việt Nam tương đối ổn định với mức tăng trưởng 15% giai đoạn 2010 - 2014, đóng góp từ - 6% GDP Trong năm qua, lượng kiều hối chuyển nước tương đối ổn định nguồn thu ngoại tệ quan trọng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế nước, góp phần cải thiện cán cân vãng lai tăng dự trữ ngoại hối Nhất quán thực biện pháp chống la hóa, góp phần nâng cao tính chuyển đổi đồng Việt Nam Quy định hạn chế sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam thực theo Thông tư số 32/2013/TT-NHNN ngày 26/12/2013 với biện pháp khác để hạn chế sử dụng ngoại tệ nước có tác động tích cực góp phần ngăn chặn đáng kể tình trạng la hóa nước, tăng niềm tin người dân vào đồng Việt Nam, hạn chế tác động tiêu cực đến cung - cầu ngoại tệ sách tỷ giá, tiền tệ nước Tình trạng la hóa đẩy lùi đáng kể năm gần NHNN triển khai giải pháp đồng bộ, kết hợp linh hoạt công cụ sách tiền tệ, điều hành lãi suất, tỷ giá theo hướng tăng tính hấp dẫn đồng Việt Nam Cụ thể, tăng dự trữ bắt buộc ngoại tệ, giảm trạng thái ngoại tệ NHTM, giảm trần lãi suất huy động tiền gửi ngoại tệ, điều hành lãi suất nội tệ ngoại tệ hợp lý Nhóm 10 – Lớp NH Chủ Nhật – K24 Trang 19 Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam Đồng thời, NHNN điều chỉnh hạ dần lãi suất cho vay, hạn chế đối tượng vay ngoại tệ nước, khuyến khích chuyển quan hệ huy động (vay cho vay ngoại tệ) sang quan hệ mua bán ngoại tệ Đặc biệt quy định giao dịch nước khơng tốn, niêm yết, định giá… ngoại tệ Các giải pháp phát huy hiệu quả, giảm nhu cầu găm giữ ngoại tệ dân cư, thể rõ nét qua tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ tổng phương tiện tốn giảm mạnh cịn 12% cuối năm 2013, 11% cuối năm 2014 so với số khoảng 25% 10 năm trước Triển khai biện pháp thu hút nguồn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng, ổn định thị trường ngoại hối Trong năm qua, NHNN triển khai nhiều giải pháp để thu hút nguồn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng, góp phần ổn định thị trường ngoại hối, đáp ứng kịp thời nhu cầu ngoại tệ hợp pháp tổ chức, cá nhân, thể qua sách quản lý việc thu đổi ngoại tệ, sách kiều hối, sách mua, bán ngoại tệ tiền mặt TCTD phép với cá nhân, quy định kết hối, sách quản lý toán biên mậu… Mạng lưới hoạt động đại lý đổi ngoại tệ ngày mở rộng nhằm thu hút lượng ngoại tệ dân cư vào hệ thống ngân hàng Tính đến thời điểm cuối năm 2014, số lượng đại lý đổi ngoại tệ 422, tương đương số đại lý năm 2013 (424 đại lý) tăng 132 đại lý so với năm 2010 (tăng 45,5%) Doanh số đổi ngoại tệ năm 2014 ước đạt khoảng 2,87 tỷ USD, tăng trưởng 26% so với năm 2013, doanh số đổi ngoại tệ trực tiếp từ TCTD đạt 2,65 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2013, doanh số đổi qua đại lý đạt 215 triệu USD, tăng 7% so với năm 2013 tăng 26% so với năm 2010 Nhu cầu ngoại tệ tiền mặt cá nhân đáp ứng linh hoạt Hoạt động mua bán ngoại tệ tiền mặt TCTD phép với cá nhân tạo thuận lợi cho cá nhân công dân Việt Nam mua ngoại tệ tiền mặt, đáp ứng nhu cầu chi tiêu nước ngồi mục đích học tập, chữa bệnh, công tác, du lịch, thăm viếng nước Dựa số liệu mua bán ngoại tệ tiền mặt với cá nhân nắm bắt tâm lý nắm giữ ngoại tệ người dân thời kỳ Tổng doanh số ngoại tệ tiền mặt TCTD mua từ cá nhân năm 2014 đạt khoảng 2,4 tỷ USD, tăng 33,6% so với Nhóm 10 – Lớp NH Chủ Nhật – K24 Trang 20 Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam kỳ năm trước, doanh số bán ngoại tệ cho cá nhân 401 triệu USD, giảm 42% so với kỳ năm trước cho thấy, xu hướng giữ ngoại tệ tiền mặt cá nhân giảm đáng kể, người dân tin tưởng vào tính ổn định đồng Việt Nam chế, sách Nhà nước Thứ ba, tăng cường chế tài, kiểm tra, tra hành vi vi phạm lĩnh vực ngoại hối Ngày 17/10/2014, NHNN trình Chính phủ ban hành Nghị định số 96/2014/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng (thay Nghị định 202/2004/NĐ-CP Nghị định 95/2011/NĐ-CP), bổ sung tương đối đầy đủ hành vi vi phạm quy định hoạt động ngoại hối hoạt động kinh doanh vàng, đồng thời đưa mức phạt nặng so với quy định trước như: Nâng mức phạt tiền tối đa lên tới 500 - 600 triệu đồng hành vi vi phạm; áp dụng hình phạt bổ sung tịch thu tang vật rút giấy phép Việc tăng cường chế tài xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực ngoại hối nhằm tăng tính răn đe tổ chức, cá nhân, tạo sở pháp lý kịp thời cho cơng tác tra, kiểm sốt xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực ngoại hối Bên cạnh đó, năm 2014, NHNN phối hợp với bộ, ban, ngành đơn vị liên quan tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát,chấn chỉnh hoạt động ngoại hối Để phát ngăn chặn tác động tiêu cực thị trường ngoại tệ, NHNN kịp thời phối hợp với Bộ Công thương việc đấu tranh, phát xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến kinh doanh ngoại tệ, đặc biệt hoạt động xuất nhập ngoại tệ lậu qua biên giới, mua bán ngoại tệ trái phép; đồng thời NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố chủ động phối hợp với quan chức địa bàn quản lý, theo dõi chặt chẽ hoạt động mua, bán, kinh doanh ngoại tệ, xử lý nghiêm trường hợp đầu cơ, thao túng thị trường, niêm yết, quảng cáo giá mua - bán ngoại tệ trái pháp luật Việc tăng cường công tác tra, kiểm tra bước chấn chỉnh hoạt động ngoại hối chủ thể tham gia thị trường, góp phần thiết lập trật tự thị trường, Nhóm 10 – Lớp NH Chủ Nhật – K24 Trang 21 Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam tăng cường kỷ cương pháp luật, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực ngoại hối Thứ tư, tăng cường cơng tác truyền thơng sách quản lý ngoại hối Trong năm gần đây, NHNN ln trọng cơng tác tun truyền sách quản lý ngoại hối Các biện pháp tuyên truyền mở rộng, linh hoạt từ việc đăng tải sách website, tạp chí trong, ngồi ngành, giải đáp sách, tổ chức hội thảo, tọa đàm, tập huấn…, qua giúp tổ chức, cá nhân có hoạt động ngoại hối nắm bắt thực nghiêm túc quy định hành Ngoài ra, việc phối hợp với bộ, ngành liên quan việc hướng dẫn thực quy định quản lý ngoại hối quan tâm nhằm thực chủ trương Nhà nước hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nói chung đảm bảo hiệu công tác quản lý nhà nước Nhằm đẩy mạnh hiệu công tác tuyên truyền truyền thông, năm gần đây, NHNN kịp thời giải đáp vướng mắc chế, sách quản lý ngoại hối, trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội, kiến nghị cử tri tổ chức, cá nhân 4.2 Những giải pháp tăng cường hiệu quản lý ngoại hối: Trong thời gian tới, thực đạo Chính phủ Nghị 01/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2015, để tiếp tục tăng cường hiệu quản lý ngoại hối, NHNN tiếp tục thực giải pháp sau Một là, tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý quản lý ngoại hối Hiện nay, văn pháp lý cao điều chỉnh hoạt động ngoại hối Pháp lệnh Ngoại hối 2005 Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi, bổ sung ban hành năm 2013 Pháp lệnh Ngoại hối văn hướng dẫn bước đầu tạo sở pháp lý nâng cao hiệu hoạt động quản lý ngoại hối, hạn chế sử dụng ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, nhiều nội dung liên quan đến ngoại hối, sử dụng ngoại tệ lại quy định văn pháp lý cao Luật Dầu khí, Luật Quản lý nợ cơng, Luật Ngân sách nhà nước… dẫn đến hiệu lực, hiệu thực thi sách, quy định quản lý ngoại hối chưa cao Nhóm 10 – Lớp NH Chủ Nhật – K24 Trang 22 Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam Vì vậy, cần phải có văn quản lý ngoại hối có giá trị pháp lý cao Luật Ngoại hối để tăng hiệu lực thực thi sách quản lý ngoại hối Do đó, việc đăng ký xây dựng Luật Ngoại hối thay Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi giai đoạn 2015 - 2018 cần thiết, nhằm đảm bảo tính quán, ổn định lâu dài, phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu hướng quốc tế Đồng thời, NHNN tiếp tục hoàn thiện văn hướng dẫn quản lý ngoại hối lĩnh vực cụ thể để đảm bảo đồng hệ thống văn quy phạm pháp luật ngoại hối Hai là, tiếp tục tăng cường giải pháp thu hút ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng, thu hút kiều hối tạo động lực phát triển kinh tế, kiên định triển khai giải pháp hạn chế tình trạng la hóa kinh tế Chính sách kiều hối tiếp tục thực theo định hướng thu hút dòng kiều hối chuyển nước, đồng thời đảm bảo tính minh bạch dòng tiền chuyển về, hạn chế hoạt động chuyển tiền bất hợp pháp Đồng thời, NHNN tiếp tục triển khai tích cực biện pháp hạn chế sử dụng ngoại tệ nước nhằm hạn chế tình trạng la hóa, thực mục tiêu đến năm 2020 xóa bỏ tình trạng la hóa lãnh thổ, tăng niềm tin người dân vào đồng Việt Nam, tập trung ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng, ổn định thị trường ngoại tệ kinh tế vĩ mô Ba là, đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra, giám sát tăng cường chế tài xử lý vi phạm lĩnh vực ngoại hối NHNN tiếp tục chủ động phối hợp với bộ, ban, ngành, đồng thời đạo phận tra, giám sát NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố phối hợp với đơn vị chức địa bàn tập trung lực lượng tổ chức đợt tra, kiểm tra cao điểm để xử lý hành vi vi phạm; đồng thời, tiếp tục rà soát hành vi vi phạm ngoại hối phát sinh thực tế để có sửa đổi, bổ sung sách phù hợp, nhằm tăng cường giải pháp xử phạt hành vi vi phạm Bốn là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập huấn, giải đáp sách quản lý ngoại hối, phối hợp với quan liên quan tổ chức tập huấn phổ biến văn quy phạm pháp luật ban hành để đảm bảo việc thực quy định quản lý ngoại hối đồng bộ, nghiêm túc Nhóm 10 – Lớp NH Chủ Nhật – K24 Trang 23 Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam Năm là, tăng cường công tác phối hợp với bộ, ngành liên quan để thực quản lý nhà nước ngoại hối, đảm bảo thị trường ngoại hối hoạt động hiệu quả, tiếp tục hạn chế tình trạng la hóa, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng nâng cao lòng tin người dân vào đồng Việt Nam; phối hợp giải đáp thắc mắc, kiến nghị tổ chức, cá nhân có hoạt động ngoại hối, phối hợp liên ngành việc xử lý hành vi vi phạm tiền tệ, ngân hàng, ngoại hối Nhóm 10 – Lớp NH Chủ Nhật – K24 Trang 24 Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn nhóm tác giả (2012), “Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối”, Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương, NXB Đại học Quốc gia, Tp.HCM Ngân hàng nhà nước Việt Nam, “Tra cứu văn bản”, http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/vbqppl/vbqppltracuu? _afrLoop=26190575766598835&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=zop87apjs_1# %40%3F_afrWindowId%3Dzop87apjs_1%26_afrLoop %3D26190575766598835%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state %3Dzop87apjs_174 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, “Cán cân thánh toán quốc tế” http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/trangchu/tk/ccttqt? _afrLoop=26201259512043835&_afrWindowMode=0&#%40%3F_afrLoop %3D26201259512043835%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3Dxtsyotk8r_9 Nguyễn Ngọc Cảnh, Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối, NHNN https://bsc.com.vn/News/2015/5/17/452397.aspx Nhóm 10 – Lớp NH Chủ Nhật – K24 Trang 25 ... Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam Nhóm 10 – Lớp NH Chủ Nhật - K24 Trang ii Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI... Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn nhóm tác giả (2012), “Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối? ??, Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương, ... Trang 22 Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối Việt Nam Vì vậy, cần phải có văn quản lý ngoại hối có giá trị pháp lý cao Luật Ngoại hối để tăng hiệu lực thực thi sách quản lý ngoại hối Do đó,

Ngày đăng: 09/04/2016, 23:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGOẠI HỐI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan