1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI PHÁP THUỘC

21 5K 46

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 268,28 KB

Nội dung

 Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam kỳ: -Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, ngày 20/6/1867, Pháp épPhan Phanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện... -Bộ máy + Cấp trun

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Trang 2

Mục lục

I Tình hình Việt Nam đứng trước nguy cơ xâm lược của thực dân Pháp:

II Thủ đoạn của Pháp chiếm các tỉnh của ta:

III Bộ máy cai trị và pháp luật của Pháp lên chính quyền nước

ta chia:

1 Giai đoạn từ năm 1862-1887

2 Giai đoạn từ năm 1887-1945 (sau ngày thiết lập chế độ toàn quyền Đông Dương 17/10/1887)

IV Đánh giá so sánh bộ máy Bắc kì – Trung kì – Nam kì:

V Khái quát sơ lược về tình hình Đông Dương ảnh hưởng như

thế nào đên nước ta:

VI Tài liệu tham khảo

I Việt Nam trước âm mưu xâm lược của thực dân Pháp:

1 Cuộc khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến triều Nguyễn:

a) Về chính trị

-Ngay từ đầu, chế độ nhà Nguyễn đã bộc lộ yếu điểm về chính trị: khácvới các triều đại trước thường được thiết lập trên cơ sở thắng lợi củanhững cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, hoặc sau khi hoàn thànhnhững nhiệm vụ chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập, củng cố quốc gia Còn triều Nguyễn, được dựng lên bằng một cuộc nội chiến mà kẻ thắng

đã dựa vào thế lực ngoại bang Về mặt khách quan là đi ngược lạinguyện vọng và quyền lợi của dân tộc

Trang 3

b) Tình hình kinh tế:

-Kinh tế nông nghiệp vẫn được coi là nền tảng

-Với sự thắng thế của giai cấp địa chủ cường hào, ruộng tư ngày cànglấn ruộng công làng xã, khiến cho số dân mất đất phải đi lưu tán ngàycàng đông và trở thành một hiện tượng xã hội trầm trọng Để khắc phụckhó khăn nhà Nguyễn đã có những chính sách tích cực, tiêu biểu làchính sách khẩn hoang Nhà Nguyễn cũng lưu ý việc đào thêm kênh,nhưng điều đó không bù đắp được việc chểnh mảng đê điều khiến chonạn vỡ đê liên tiếp xảy ra

- Ruộng công bị đánh thuế rất nặng Làm cho đời sống nhân dân càngkhó khăn

c) Công thương nghiệp:

-Chính sách bế quan tỏa cảng đã làm kìm hãm sự phát triển kinh tế

-Vào thế kỉ 19 được coi là bản lề với xã hội châu Á Trước áp lực củachủ nghĩa thực dân phương Tây, việc mở cửa, khai phóng những nhân tốkinh tế tư bản chủ nghĩa là con đường duy nhất để bảo vệ nền độc lập.Nhưng ngay trên phương diện kinh tế nhà Nguyễn vẫn không làm đượcđiều đó

d) Chính trị - xã hội:

-“Quan lại khắc nghiệt lấy giấy tờ làm giông cùm, lấy dân đen làm cáthịt… Thể chế ấy sinh ra sự lộng hành ghê gớm của bọn cường hào”Vua Tự Đức thú nhận

- Sự trả thù thái quá với nhà Tây Sơn, sự chia rẽ trong hoàng tộc vì việcphế lập => Những sự kiện đó chỉ làm cho tình hình đât nước them rốiren

Trang 4

-Xung đột xã hội ngày càng gay gắt => Phong trào nông dân khởi nghĩa,tiêu biểu là khởi nghĩa của Phan Bá Vành.

e) Quân sự:

- Ảnh hưởng tư tưởng quân sự phương Tây

-Quân đội tuy đông nhưng yếu kém về luyện tập, vũ khí thiếu, lạc hậu

f) Văn hóa – tư tưởng:

-Sự du nhập ngày càng mạnh của thiên chúa giáo từ thế kỉ 16, truyềnthống “Tam giáo đồng quy” bị đe dọa nghiêm trọng Cuộc chiến tranhxâm lược của thực dân Pháp nổ ra, ba vấn đề tư tưởng: Chính đạo hay tàđạo, chiến hay hòa, duy tân hay thủ cựu đã chi phối từ cung đình xuốngdân chúng Nhiều sĩ phu yêu nước quay lung lại với xu hướng cải cáchủng hộ việc “cấm đạo” của triều đình, được thi hành ngày càng gay gắt

từ thời Minh Mạng, một chính sách tuy có hạt nhân hợp lý và có ý nghĩabảo vệ an ninh quốc gia

-Triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam dù có những sự phát triển,

có những mặt phát triển, có những thành tựu mở mang kinh tế và vănhóa theo sự lớn mạnh về tầm vóc lịch sử dân tộc đầu thế kỉ 19, nhưng nókhông thể giải quyết được xu thế khủng hoảng của chế độ phong kiếnViệt Nam thế kỉ 18, đặc biệt từ khi làn sóng thực dân phương Tây càngđến gần

2 Âm mưu xâm lược của thực dân Pháp:

-Nhiều người viết sử nước ngoài cho rằng, sở dĩ nước Pháp nổ súngđánh Việt Nam giữ thế kỉ XIX là vì vấn đề công giáo Thực ra đó chỉ làcái cớ trực tiếp

-Gotxolanh, một võ quan Pháp đã nói: “Đồng bào Pháp do ít hiểu lịch sửcho rằng, nước Pháp phải can thiệp vào An Nam chỉ là để bảo vệ cácnhà truyền giáo, để trả thù những hành động đối nghịch ngược đãi với

Trang 5

đạo Gia Tô Sự thật thì các nhà truyền giáo chỉ là lí do của những hànhđộng của chúng ta chống lại An Nam mà thôi Nước An Nam đã chochúng ta cơ hội ấy và chúng ta đã nắm ngay cơ hội ấy và giờ đâu việcđánh chiếm đã hoàn thành ”

II Thủ đoạn của Pháp chiếm các tỉnh của ta

-Âm mưu của Pháp: Cho tên Đuy puy vào gây rối ở Hà Nội, lấy cớ đưaquân ra Bắc để giải quyết vụ việc, nhưng thực chất là đánh chiếm thành

Hà Nội

-Ngày 20/11/1873, quân Pháp do Gác-ni-ê chỉ huy nổ súng đánh thành

Hà Nội, rồi sau đó mở rộng đánh chiếm các tỉnh Bắc Kì

 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873

-Pháp thiết lập bộ máy cai trị, biến nơi đây thành bàn đạp xâm chiếmBắc Kì

-Viện cớ giúp triều đình nhà Nguyễn giải quyết vụ lái buôn Đuy puy gâyrối ở Hà Nội, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì

-Tháng 11/1873, ni-ê đem quân tới Hà Nội Ngày 19/11/1873, ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương-tổng đốc thành Hà Nội, yêucầu giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nộithành Không đợi trả lời ngày 20/11/1873 Pháp chiếm thành, sau đó mởrộng đánh chiếm Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương,Ninh Bình, Nam Định

Gác- Biến cố Bắc Kì (1873): Sau khi đánh thành Hà Nội thất thủ, triềuđình Huế phản kháng mạnh mẽ việc đại úy Gác ni ê bất ngờ đánhthành Hà Nội Các quan lại và binh lính triều đình cũng nhận đượcchuẩn bị đối phó với quân Pháp Để đáp lại, Gác ni ê cho quânđánh các tỉnh xung quanh Hà Nội để thực hiện việc bình định Bắc

Kì như một việc đã rồi

 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai năm 1882-1883

Nguyên nhân: Những năm 70 của thế kỉ XIX, nước Phápchuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Yêu cầu về thịtrường, nguyên liệu công nhân và lợi nhuận dặt ra ngày càng

Trang 6

cấp thiết Thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lượctoàn bộ Việt Nam.

Thủ đoạn-Năm 1882, Pháp vu cáo triều đình vi phạm hiệp ước 1874 lấy cớ kéoquân ra Bắc Kì

Qúa trình xâm lược:

-3/4/1882, đại tá Rivie đổ bộ lên Hà Nội gửi tối hậu thư cho HoàngDiệu, yêu cầu giao thành trong 3 tiếng đồng hồ

-25/4/1882 Pháp nồ súng đánh chiếm thành Hà Nội

-3/1883, Pháp chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Ninh, Nam Định

 Kháng chiến Gia Định:

-Tháng 02/1859, Pháp chiếm Gia Định nhưng gặp nhiều khó khăn

-Pháp đánh lại Gia Định chứ không đánh ra Bắc Kì do:

+ Gia Định xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của nhà thanh+ Xa kinh đô Gia Định sẽ chiếm được kho gạo của triều đình Huế

+ Đánh xong Gia Định sẽ theo đường sông Cửu Long đánh Campuchia

và làm chủ sông Mê Kông

 Kháng chiến lan rộng ra miền Đông Nam Kì: 02/1861, Pháp tấncông tại đồn Chí Hòa

 Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam kỳ:

-Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, ngày 20/6/1867, Pháp épPhan Phanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện

-Từ 20 đến 24/6/1867, Pháp chiếm Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiênkhông tốn một viên đạn

Trang 7

III Bộ máy cai trị và pháp luật của Pháp lên chính quyền nước ta:

+ Năm 1883 Pháp tăng cường can thiệp sâu vào Trung kì và Bắc kì đặt

ra chế độ tổng uỷ viên Tổng uỷ viên là người Pháp uỷ quyền đại diệncho mình ở Bắc kì và Trung kì

Giai đoạn 1884-1887 :

Trang 8

+ Sau khi chiếm xong Nam Kì thực dân pháp có thêm điều kiện để ráoriết chuẩn bị cuộc tấn công chinh phục toàn bộ lãnh thổ Việt Nam.

+ Trước âm mưu đó triều đình phong kiến Nhà Nguyễn vẫn hoàn toàn bịđộng và bất lực, không cải tổ cách tân, chấn hưng, khai thông dân trí,bảo vệ đất nước

Tạo cơ hội cho thực dân Pháp chiếm đóng Bắc Kì (1873-1884)với điều ước Pa tơ - nốt (6/6/1884) buộc triều đình Huế phảithừa nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn lãnh thổViệt Nam

+ Dựa trên hiệp ước đã kí với triều đình nhà Nguyễn thực dân Pháp đãtừng bước tăng cường xây dựng hệ thống chính quyền của chúng ởTrung kì

-Bộ máy

+ Cấp trung ương : đứng đầu là viên Tổng trú sứ chung cho cả Bắc vàTrung kì thay mặt cho chính phủ Pháp chủ trì mọi việc đối ngoại củaNam Triều và mọi quan hệ giữa chính phủ Pháp và Nam

+ Cấp kì: đứng đầu Bắc Kì là viên thống sứ Bắc kì, đứng đầu Trung Kì

là khâm sứ Trung Kì Cả hai đều trực thuộc Tổng trú sứ Bắc-Trung Kìkhi chế độ Tổng trú sứ còn tồn tại (9/5/1889) ngoài ra ở Bắc Kì còn cóchức Kinh lược có toàn quyền thay mặt triều đình Huế cai trị Bắc Kì

Đây là hành động tách Bắc Kì ra khỏi sự kiểm soát củatriều đình Huế Chế độ Kinh lược tồn tại đến 13/8/1897+ Cấp tỉnh đứng đầu tỉnh là viên Công sứ Pháp

-Ở Bắc Kì chức này được thiết lập theo hiệp ước 25/8/1883 Chức năngcủa Công sứ Pháp ở Bắc Kì:

-Kiểm soát việc cai trị của quan lại hàng tỉnh người bản xứ mà khôngtrực tiếp cai trị

Trang 9

-Về tư pháp chịu trách nhiệm xét xử các án dân sự, thương mại và tiểuhình xảy ra giữa người Âu và người Âu

+Về tài chính kiểm soát việc thu thuế sử dụng tiền thu thuế với sự hổ trợcủa Bố Chánh người Việt

-Ở Trung Kì, chức công sứ thiết lập theo quy ước ngày 30/7/1885 Chứcnăng công sứ của các tỉnh Trung Kì chưa được quy định cụ thể như Bắc

Kì (qua điều 6 hiệp ước 25/8/1883 thì Công sứ Pháp là người nắm giữcác vấn đề thương và công chính)

-Hàng tỉnh người Việt vẫn tiếp tục cai trị như trước mà không phải chịu

sự kiểm soát của người Pháp

+Ngoài ra các tỉnh Bắc và Trung Kì còn tồn tại chính quyền bản sứ cấptỉnh do người Việt quản lí

Bộ máy Nam kỳ:

-Nam kỳ (3 tỉnh miền Đồng:Gia Định ,Định Tường ,Biên Hòa )

-Sau khi chiếm được 3 tỉnh miền Đông ,thực dân Pháp đã đặt 3 tỉnh nàyvào phạm trù “thuộc địa “

-6/1862 -7/1879 mở đầu cho thời kì “ chế độ võ quan” thực dân cai trị ởNam Kì Tiếp đó là”chế độ văn quan”

Bộ máy:

+Ở trung ương

-Đứng đầu là Thống Đốc và các cơ quan phụ tá giúp việc cho ThốngĐốc

Trang 10

Bốn viên chức thực dân nêu trên hợp lại thành hội đồng TưMật , dưới sự chủ trì của thống đốc.

-Ngoài ra còn có một số tổ chức cấp cao khác như Nha nội chính và hộiđồng Tư Mật

+ Ở cấp khu:

-Ngày 5/1/1876 thống đốc Nam Kì ra nghị định phân chia toàn bộ địabàn Nam Kì thành 4 khu vực hành chính lớn

NAM KÌ

Trang 11

-Mỗi khu hành chính do 3 viên chức phối hợp thực hành.

Hạng 1: Tổng biện lí (phụ trách về Tư Pháp)

Hang 2: Giám đốc nội chính (phụ trách về hành chính)

Hạng 3: Chánh chủ trị( phụ trách về thuế, khóa)

+ Cấp tiểu khu:

-Từ ngày 1/10/1900 tiểu khu đổi tên thành tỉnh

-Đứng đầu tiểu khu là tỉnh do người Pháp cai trị, chia thành các trungtâm hành chính, do viên chức người Việt đảm nhận

-Tuy nhiên bấy giờ Nam kì không chia cấp phủ, huyện nên chức TriPhủ, Tri Huyện ở đây chỉ là chức vị tương đương với chức Tri Phủ vàTri huyện thời phong kiến, còn chức đốc phủ sứ tương đương với chứctuần phủ thời trước

Sa Đéc

MỸ THO

Mỹ Tho

Gò Công Tân An Chợ Lớn

BÁC XÁC Châu Đốc

Hà Tiên Long Xuyên Rạch Gíá Cần Thơ Sóc Trăng

Trang 12

+ Cấp tổng: Mỗi tiểu khi chia thành nhiều tổng Đứng đầu là chánh tổng

-Ngày 20/10/1879 theo nghị định của thống đốc Nam Kì đã thành lậpthành phố chợ lớn, đứng đầu là Đốc Lí, phụ tá cho Đốc Lí là Uỷ Banthành phố

-Có 2 hội đồng

+ Hội đồng thuộc địa Nam Kì (tư vấn cho chính quyền các vấn đề liênquan đến quyền lợi kinh tế và tài chính cho cả người Pháp và ngườiViệt.)

+ Hội đồng tiểu khu (tư vấn cho chính quyền các vấn đề liên quan đếnđịa phương)

Nhưng cả 2 hội đồng này đều tuyệt đối không được bàn tớichính trị

2 Giai đoạn 1887-1945: Sau khi thành lập Liên minh Đông Dương:

 Bộ máy Bắc Kì:

-Cấp trung ương:

+Quyền lực chính trị ở Bắc Kì tập trung vào tay Thống sứ người Pháp

do Bắc Kì là đất “nữa bảo hộ” nên chính quyền thực dân Pháp chỉ tổchức tới cấp tỉnh

Trang 13

-Đứng đầu cấp trung ương là Thống sứ Thống sứ có quyền hạn vànhiệm vụ:

+ Chịu trách nhiệm bảo đảm việc thi hành luật, sắc lệnh của chính quốc

áp dụng ở thuộc địa và những nghị định của toàn quyền đông dương+ Quyền ra những nghị định có tính lập quy

+ Quyền đề xuất những biện pháp cai trị ở Bắc Kì

+ Điều hành sử dụng dân sự giữ gìn trật tự an ninh chung ở Bắc Kì

+ Thông qua công sứ tỉnh chỉ đạo mọi hoạt động từ cấp tỉnh trở xuống.+ Có quyền xét và ban cấp phẩm hàm cho toàn bộ qua lại và viên chức ởngười Việt ở Bắc kì

+Các cơ quan phụ tá của thống sứ Bắc kì: Phủ thống sứ Bắc kì (1886),phòng thương mại ở Bắc kì(1886), phòng canh nông Bắc kì , hội đồngbảo hộ Bắc kì (1898), hội đồng giáo dục Bắc kì (1923), viện dân biểuBắc kì( 1926) hội đồng lợi ích kinh tế ,tài chính của người Pháp ở Bắc kì(1928), Bắc kì cố vấn hội đồng(1933), ủy ban khai thác thuộc địa Bắc kì(1937)

-Cấp thành phố đứng đầu là viên Đốc Lí người Pháp do thống sứ đề cử

và toàn quyền đảm nhiệm Đốc Lí có chức năng địa vị pháp lí quyền hạntương đương công sứ

Trang 14

+Phụ tá cho Đốc Lí là tòa Đốc Lí và hội đồng thành phố với chức năng,quyền hạn như những cơ quan phụ tá công sứ

+ Ngoài ra Pháp còn chuyển một số thị xã quan trọng lên thành Phố cấp

3 như Nam Định và Hải Dương Đứng đầu thành phố cấp 3 là Đốc Lí

do công sứ tỉnh kiêm nhiệm, giúp việc cho công sứ và Đốc Lí là ủy banthành phố

-Cấp hành chính (đạo quan binh) mang tính chất quân sự đặc biệt chỉ có

ở Bắc Kì và tương đương với cấp tỉnh

+ Năm 1891 ở Bắc kì có bốn đạo quan binh: Đạo quan binh Phả Lại,Lạng Sơn, Yên Bái, Sơn La

+ Đến năm 1916 thực dân Pháp đặt thêm đạo quan binh 5 là đạo quanbinh Lai Châu, gồm tỉnh Lai Châu và Thượng Lào Đứng đầu mỗi đạoquan binh là một sĩ quan cấp tá làm Tư Lệnh có quyền hành chính và tưpháp ngang công sứ tỉnh dân sự và đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp củathống sứ Bắc kì

+ Về quân sự Tư Lệnh Đạo quan binh chịu sự chỉ đạo trực tiếp của tổngchỉ huy lực lượng chiếm đống Bắc kì Cơ quan phụ tá của Tư Lệnh đạoquan binh cũng được gọi là hội đồng thành tỉnh có chức năng và quyềnhạn như ở tỉnh dân sự

 Bộ máy Trung kì:

-Với sự thiết lập chế độ toàn quyền Đông Dương thì bộ máy thống trịTrung kì hình thành hai hệ thống chính quyền song song tồn tại hay còngọi là chế độ “lưỡng thể” chính trị Bên cạnh chính quyền của triều đìnhnhà Nguyễn còn có hệ thống chính quyền của thực dân Pháp

-Trung kì là chế độ bảo hộ Pháp vẫn duy trì chế độ bảo hộ triều đình nhàNguyễn nhưng không có thực quyền Đứng đầu triều đình là vua, vuachịu sự khống chế của khâm sứ Pháp

-Năm 1894 để khống chế chặt chẽ hơn chính quyền nhà Nguyễn, ngânsách Nam triều bị sáp nhập vào ngân sách chính quyền bảo hộ

Trang 15

->Tất cả vua quan triều Nguyễn đều biến thành công chức lĩnh lươngcủa Pháp

+ Các bộ: gồm 6 bộ: bộ lại, bộ hộ, bộ lễ, bộ binh, bộ hình, bộ công.Năm 1908 lập thêm bộ học Đến năm 1932 đổi tên thành bộ giáo dục.-Chính quyền địa phương:

+ Các cấp tỉnh Trung kì gồm 14 Tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi,Bình Định, Phú Yên,Khánh Hoà, Phan Rang, Bình Thuận, Đắc Lắc

+ Đứng đầu là Tổng Đốc, bố chánh đặc cách về thuế khoá, án sát đặccách về tư pháp, đề đốc phụ trách việc binh

-> Quan lại triều đình Huế ở cấp tỉnh trong quá trình thi hành phải chịu

sự giám sát của chánh sứ người Pháp

+Phủ- Huyện- Đạo- Châu: đứng đầu là các viên quan tương ứng TriPhủ, tri huyện, quản đạo, tri châu

-Còn cấp tổng và cấp xã cơ bản cách thức tổ chức và chức năng giốngnhư ở Bắc Kì

-Hệ thống chính quyền Thực Dân Pháp ở Trung Kì:

+Trung Kì duy trì chế độ nửa bảo hộ nên chính quyền thực dân Pháp chỉ

tổ chức tới cấp Tỉnh và cấp Thành Phố Còn các cấp hành chính dướicấp này vẫn do triều đình Huế quản lý

+ Cấp kỳ : Đứng đầu là toà khâm sứ Trung kì

+ Phòng tư vấn liên hợp thương mại canh nông Trung kì

+ Hội đồng bảo hộ Trung kì

+ Hội đồng học chính Trung kì

+ Viện dân biểu Trung kì

Ngày đăng: 09/04/2016, 20:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w