1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học

14 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Nghiên cứu khoa học là gì?Đặc điểm của NCKH? NCKH là sự tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết: hoặc là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người. Đặc điểm: 6 Tính mới Tính thông tin Tính mạnh dạn mạo hiểm trong NCKH Tính khó xác định hiệu quả kinh tế Tính trung thực Tính chuyên sâu của đội ngũ nghiên cứu. 2. Yêu cầu khi đặt tên đề tài (9) Đề tài là một hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học, trong đó có một nhóm người hoặc 1 người thực hiện một nhiệm vụ nghiên cứu. Yêu cầu khi đặt tên đề tài: Phản ánh cô đọng nhất nội dung đề tài Phản ánh đối tượng nghiên cứu, thời gian, không gian tồn tại của đối tượng nghiên cứu Các thuật ngữ đặt tên cho đề tài phải khúc triết, đơn nghĩa, phải là ngôn ngữ viết Phải ngắn gọn và không trùng lặp Không trùng lặp với tên chương Tránh dùng những cụm từ bất định để đặt tên đề tài Hạn chế lạm dụng những cụm từ chỉ mục đích để đặt tên đề tài Không nên đặt tên đề tài thể hiện tính quá dễ dãi, không đòi hỏi tư duy sâu sắc Phải được đặt trước khi diễn ra quá trình triển khai đề tài và có thể chỉnh sửa khi cần thiết. 3. Đề cương nghiên cứu là gì?Nội dung và cấu trúc của đề cương nghiên cứu? Đề cương nghiên cứu là một văn bản chỉ ra lý lẽ để thực hiện nghiên cứu và cách thức mà ta sẽ tiến hành tổ chức thực hiện nghiên cứu.Có thể coi đề cương nghiên cương nghiên cứu là một bản kế hoạch chi tiết, tổng hợp tất cả các nội dung mang tính kế hoạch mà ta sẽ thực hiện khi thực thi đề tài nghiên cứu.

ĐỀ CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu khoa học gì?Đặc điểm NCKH? NCKH tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết: phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để làm biến đổi vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người Đặc điểm: - Tính - Tính thông tin - Tính mạnh dạn mạo hiểm NCKH - Tính khó xác định hiệu kinh tế - Tính trung thực - Tính chuyên sâu đội ngũ nghiên cứu Yêu cầu đặt tên đề tài (9) Đề tài hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học, có nhóm người người thực nhiệm vụ nghiên cứu Yêu cầu đặt tên đề tài: - Phản ánh cô đọng nội dung đề tài - Phản ánh đối tượng nghiên cứu, thời gian, không gian tồn đối tượng nghiên cứu - Các thuật ngữ đặt tên cho đề tài phải khúc triết, đơn nghĩa, phải ngôn ngữ viết - Phải ngắn gọn không trùng lặp - Không trùng lặp với tên chương - Tránh dùng cụm từ bất định để đặt tên đề tài - Hạn chế lạm dụng cụm từ mục đích để đặt tên đề tài - Không nên đặt tên đề tài thể tính dễ dãi, không đòi hỏi tư sâu sắc - Phải đặt trước diễn trình triển khai đề tài chỉnh sửa cần thiết Đề cương nghiên cứu gì?Nội dung cấu trúc đề cương nghiên cứu? - Đề cương nghiên cứu văn lý lẽ để thực nghiên cứu cách thức mà ta tiến hành tổ chức thực nghiên cứu.Có thể coi đề cương nghiên cương nghiên cứu kế hoạch chi tiết, tổng hợp tất nội dung mang tính kế hoạch mà ta thực thực thi đề tài nghiên cứu - Nội dung cấu trúc đề cương nghiên cứu:  Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài  Mục tiêu nghiên cứu  Câu hỏi nghiên cứu  Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Tổng quan tài liệu  Phương pháp nghiên cứu  Cấu trúc dự kiến báo cáo nghiên cứu  Tài liệu tham khảo  Phụ lục Vấn đề nghiên cứu gì? Những lưu ý lựa chọn vấn đề nghiên cứu? - Vấn đề nghiên cứu vấn đề mà nhà nghiên cứu đặt xúc, khó khăn , vấn nạn cần giải - Lưu ý : • Nhà nghiên cứu phải thích thú vấn đề nghiên cứu • Vấn đề nghiên cứu phải có ý nghĩa thực tiễn phải có đóng góp cộng đồng khoa học xã hội • Tầm cỡ vấn đề nghiên cứu phải tương thích với khả giải nhà nghiên cứu • Nguồn lực nhà nghiên cứu phải đủ giải vấn đề nghiên cứu • Vấn đề nghiên cứu phải có tính khả thi • Phải đảm bảo rút kết luận học từ nghiên cứu Sự cần thiết, mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài - Mục tiêu: nội dung cần xem xét làm rõ khuôn khổ đối tượng nghiên cứu xác định Thực chất phân tích chi tiết hóa đối tượng nghiên cứu - Nhiệm vụ: tập hợp nội dung khoa học mà nhà nghiên cứu phải thực - Phạm vi: o Phạm vi khách thể ( mẫu khảo sát ) ( phạm vi quy mô mẫu khảo sát) o Phạm vi không gian vật o Phạm vi thời gian diễn biến kiện ( đủ nhận biết quy luật ) Phạm vi nội dung nghiên cứu ( hạn chế chuyên gia kinh phí ) Khái niệm vai trò cuả tổng quan lý thuyết? Quy trình tổng quan lý thuyết? - K/N: việc chọn lọc tài liệu chủ đề nghiên cứu, bao gồm thông tin, ý tưởng, liệu chứng trình bày quan điểm để hoàn thành mục tiêu xác định hay diễn tả quan điểm chất chủ đề phương pháp xem xét chủ đề , việc đánh giá cách hiệu tài liệu sở liên hệ với nghiên cứu thực - Vai Trò: • Cung cấp tảng lý thuyết cho việc nghiên cứu định hướng cho nghiên cứu • Cung cấp kinh nghiệm từ thực nghiên cứu trước • Giúp làm giảm thiểu sai lầm trình nghiên cứu trước - Quy Trình : bước • Xác định từ khóa chủ đề nghiên cứu • Dựa vào từ khóa để tìm tài liệu liên quan • Liệt kê số tài liệu ( khoảng 50) liên quan mật thiết đến đề tài nghiên cứu • Đọc nhanh tài liệu ( đặc biết phần tóm tắt) thu thập tài liệu quan trọng đề tài nghiên cứu • Thiết kế sơ đồ tổng quan lí thuyết để biểu diễn tranh tổng thể sở chủ đề nghiên cứu • Tóm tắt báo quan trọng chủ đề nghiên cứu , tóm tắt liệt kê TLTK • Tổng quan lại phần tóm tắt, tổng kết theo danh mục khái niệm quan trọng tổng quan tóm tắt hướng nghiên cứu Các sản phẩm nghiên cứu khoa học? • Nhiệm vụ khoa học: thường công trình nghiên cứu cấp nhà nước, giao cho bộ, ban, ngành triển khai thực sở chủ trương, sách, nghị Nhà nước ban hành • Đề tài khoa học: nghiên cứu cụ thể có mục tiêu, nội dung phương pháp rõ ràng nhằm tạo kết đáp ứng yêu cầu o thực tiễn sản xuất làm luận xây dựng sách hay sở cho nghiên cứu tiếp theo.==>Đề tài mang tính học thuật chủ yếu • Đề án khoa học: loại văn kiện xây dựng để trình cấp quản lí quan tài trợ để xin thực công việc ( chảng hạn: xin thành lập tổ chức, xin cấp tài trợ cho hoạt động xã hội ) Sau đề án phê chuẩn, suất dự án, chương trình, đề tài hoạt động kinh tế, xã hội theo yêu cầu đề án.==>Đề án nghiên cứu nhằm đề xuất đề tài, dự án, chương trình • Chuyên đề khoa học viết để công bố hội nghị khoa học nhằm mục đích công bố kết riêng biệt công trình NCKH • Bài báo khoa học viết để công bố tạp chí chuyên môn nhằm mục đích công bố ý tưởng khoa học Khái niệm, loại câu hỏi nghiên cứu cách thức xác lập câu hỏi nghiên cứu? - Khái niệm: câu hỏi đạt để tìm câu trả lời cho vấn đề nghiên cứu.( CHNC quan trọng điểm khởi đầu NC Bản chất câu hỏi nghiên cứu liên quan đến hành động : khám phá, mô tả, kiểm định, so sánh, đánh giá tác động, đánh giá quan hệ, đánh giá nhân quả.) - Các loại câu hỏi nghiên cứu: • Câu hỏi nhằm mô tả vật, tượng nghiên cứu • Câu hỏi nhằm so sánh vật,hiệ tượng với • Câu hỏi nhằm tìm hiểu quan hệ đặc tính( biến) vật, tượng nghiên cứu • Câu hỏi nhằm tìm hiểu quan hệ nhân giũa đặc tính( biến) vật tượng Cách thức xác lập câu hỏi nghiên cứu:Vấn đề nghiên cứu xác địnhThiết lập mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu(cụ thể hóa diễn giải chi tiết)Câu hỏi điều tra(thu thập thông tin liệu)Câu hỏi đo lường( để có thông tin, số liệu cụ thể) Đo lường cấp độ thang đo? Đo lường cách thức sử dụng số để diễn tả hiệ tượng khoa học mà cần nghiên cứu.==> tượng cần đo lường gọi khái niệm( nghiên cứu) Các cấp đo: Cấp thang đo Định tính Định lượng o o Định danh Để xếp loại, ý nghĩa lượng Thứ tự Để xếp thứ tự, ý nghĩa lượng Quãng Đo khoảng cách, có ý nghĩa lượng gốc ý nghĩa Tỷ lệ Đo độ lớn, có ý nghĩa lượng gốc có nghĩa Thang đo cấp định danh: thang đo số đo dùng để xếp loại, ý nghĩa lượng Các dạng thang đo cấp định danh :  Câu hỏi lựa chọn ( chọn câu trả lời cho sẵn)  Câu hỏi nhiều lựa chọn ( chọn hay nhiều câu trả lời cho sẵn) - Thang đo cấp thứ tự thang số đo dùng để so sánh thứ tự, ý nghĩa lượng Các dạng thang đo theo cấp thứ sự:  Câu hỏi buộc xếp thứ tự ( phải xếp thứ tự cho câu trả lời)  Câu hỏi so sánh cặp ( phải chọn cặp) - Thang đo cấp quãng thang đo số đo dùng để khoảng cách gốc ý nghĩa Các dạng thang đo cấp quãng:  Thang Likert: loại thang đo chuỗi phát biểu liên quan đến thái độ câu hỏi nêu ravaf người trả lời chọn đáp án  Thang đo đối nghĩa ( thang đo tĩnh từ cực) : loại thang đo tương tự Likert nhà nghiên cứu dùng nhóm từ cực có nghiac trái  Thang Stapel : thang đo biến thể thang đo đối nghĩa, nhà nghiên cứu dùng phát biểu trung tâm - o Đặc điểm Thang đo cấp tỷ lệ thang đo số đo dùng để đo độ lớn gốc có ý nghĩa o Các dạng thang đo cấp tỷ lệ  Thang đo hỏi trực tiếp liệu dạng tỷ lệ  Thang đo tổng số SẮP XẾP THANG ĐO ( độ mạnh tăng dần) định danh,thứ tự, quãng, tỷ lệ Thang đo cấp cao có thuộc tính thang đo cấp thấp Khái niệm dạng công cụ thu thập liêu định tính? Công cụ thu thập liệu định tính dàn thảo luận Trong đó, mức độ cấu trúc bảng câu hỏi nghiên cứu định tính thường không chặt chẽ nghiên cứu định lượng, chủ yếu sử dụng câu hỏi mở nhằm mục đích dẫn hướng thảo luận Không Cấu trúc bán cấu trúc cấu trúc Câu hỏi mở câu hỏi đóng ĐỊNH TÍNH ĐỊNH LƯỢNG ( mức độ cấu trúc công cụ thu thập liệu) Các dạng công cụ thu thập liệu định tính: - 10 Quan sát ( obserevation) công cụ thường dùng để thu thập liệu nghiệ cứu định tính Quan sát có nghĩa thu thập liệu thông qua quan sát (bằng mắt) - - - Các dạng quan sát:  Tham gia thành viên  Tham gia chủ động để quan sát  Tham gia thụ động để quan sát  Chỉ quan sát Ưu điểm:  Giúp thu nhận kiến thức vấn đề nghiên cứu  Nhận dạng thực tế ngữ cảnh Nhược điểm:  Khó khăn quan hệ để dduojc tham gia quan sát  Khó khăn xếp thời gian quan sát  Trong số tình tế nhj quan sát Thảo luận tay đôi : kỹ thuật thu thập liệu thông qua việc thảo luận hai người: nhà nghiên cứu đối tượng thu thập liêu - Các trường hợp không sử dụng thảo luận tay đôi: Chủ đề nghiên cứu mang tính cá nhân cao, không phù hợp cho việc thảo luận môi trường tập thể  Do đặc điểm vị trí xã hội, nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu nên khó mời họ tham gia nhóm  Do cạnh tranh mà đối tượng tham gia thảo luận nhóm Ưu điểm: tính chất dễ tiếp cận nghiên cứu đào sâu vấn đề có tính chuyên môn cao nên dudojc sử dụng phổ biến nghiên cứu hàn lâm Nhược điểm  Tốn thời gian chi phí so với thảo luận nhóm ( cho kích thước mẫu)  Do vắng mặt tương tác đối tượng nghiên cứu nên nhiều trường hợp liệu thu thập không sâu khó khăn diễn giải ý nghĩa  - - Thảo luận nhóm: việc thu thập liệu thực thông qua hình thức thảo luận đối tượng nghiên cứu với hướng dẫn nhà nghiên cứu Nhà nghiên cứu trường hợp nà gọi người điều khiển chương trình Nguyên tắc lựa chọn đối tượng nghiên cứu:  Đảm bảo tính đồng đối tượng nhóm  Tránh lựa chọn người dễ có xu hướng trở thành người dẫn đạo nhóm  Đảm bảo đối tượng nghiên cứu chưa quen biết - Các dạng thảo luận nhóm chính:  Nhóm thực thụ: 8-10 TV tham gia TL  Nhóm nhỏ: ~4 TV tham gia TL  Nhóm điện thoại: TV TL thông qua điện thoại hội nghị Ưu nhược điểm ngược lại với thảo luận tay đôi Các khái niệm chọn mẫu? - Đám đông: tập hợp tất đối tượng nghiên cứu mà nhà nghiên cứu cần nghiên cứu để thỏa mãn mục đích phạm vi nghiên cứu Đám đông nghiên cứu quy mô đám đông mà có để thực nghiên cứu Đám đông nghiên cứu đám đông thực nghiên cứu Trong thực tiễn nghiên cứu, cách xác phần tử ( quy mô) đám đông - 11 Phần tử: đối tượng cần thu thập liệu, thường gọi đối tương nghiên cứu ( đối tượng thu thập liệu ) Phần tử đôn vị nhỏ đám đông đơn vị cuối trình chọn mẫu Số lượng phần tử đám đông thường ký hiệu N ( kích thước mẫu) - Đơn vị ( chọn mẫu) : nhóm ( có đặc tính cần thiết cho việc chọn mẫu ) có sau trình chia đám đông Đơn vị cuối chia nhỏ dược mẫu phần tử mẫu - Khung chọn mẫu ( khung mẫu) : danh sách liệt kê liệu cần thiết tất đơn vị phần tử đám đông để thực công việc chọn mẫu - Hiệu chọn mẫu : hiệu chọn mẫu đo lường theo tiêu: hiệu thống kê hiệu kinh tế Hiệu thống kê mẫu đo lường dựa vào sai số chuẩn ước lượng Một mẫu có hiệu thống kê cao mẫu khác kích thước, có sai số chuẩn nhỏ Hiệu kinh tế mẫu đo lường dựa vào chi phí thu thập liệu mẫu với độ xác mong muốn Quy trình chọn mẫu? - B1: xác định đám đông nghiên cứu Đây khâu quy trình chọn mẫu Thực chất, việc xác định đám đông nghiên cứu tiến hành thiết kế nghiên cứu Trong trình thiết kế nghiên cứu, nhà nghiên cứu xác định nguồn liệu ( đối tượng cần thu thập liệu ) Như vậy, nhà nghiên cứu xác định đám đông gnhieen cứu cho dự án nghiên cứu - B2: xác định khung mẫu Trong trình chọn mẫu, đối tượng nghiên cứu thuộc vào mẫu nhà nghiên cứu xác định tiếp cận để thu thập liệu - B3: xác định kích thước mẫu Kích thước mẫu cần cho nghiên cứu phụ thuộc vào nhiều yếu tố phương pháp xử lý , độ tin cậy cần thiết Thông thường n=30 : kích thước đủ để tính toán thống kê có ý nghĩa - B4: chọn phương pháp chọn mẫu - 12 Có nhiều phương pháp chọn mẫu, chúng chiwa thành nhóm chính: + phương pháp chọn mẫu theo xác suất ( chọn mẫu ngẫu nhiên) : phương pháp chọn mẫu mà nhà nghiên cứu biết trước xác suất tham gia vào mẫu phần tử  tham số dùng để ước lượng kiểm định tham số đám đông nghiên cứu + phương pháp mẫu phi xác suất ( chọn mẫu không ngẫu nhiên) : phương pháp chọn mẫu mà nhà nghiên cứu chọn phần tử tham gia vào mẫu không theo quy luật ngẫu nhiên ( chọn theo thuận tiện, phán đoán chủ quan )  tham số dùng để ước lượng kiểm định tham số đám đông nghiên cứu Trong nghiên cứu kiểm định lý thuyết khoa học, việc chọn phương pháp chọn mẫu dựa vào nhiều yếu tố : mục tiêu nghiên cứu, tính tổng quát hóa kết nghiên cứu, thời gian chi phí Cụ thể: Chọn mẫu xác suất: sử dụng cho nghiên cứu thức ( thực được) Chọn mẫu phi xác suất: sử dụng nghiên cứu khám phá sơ - B5 : tiến hành chọn mẫu Chọn phần tử cho mẫu theo phương pháp chọn mẫu xác định Nếu chọn mẫu phương pháp chọn mẫu theo xác suất: sau chọn xong phần tử cho mẫu tiến hành đánh dấu phần tử mẫu để tổ chức quản lý việc vấn Phỏng vấn viên không thay đổi phần tử mẫu xác định Nếu chọn mẫu phương pháp chọn mẫu phi xác suất: vấn viên tự thay phần tử tham gia vào mẫu, với điều kiện phần tử thỏa mãn tính chất cần có cho phương pháp chọn mẫu phi xác suất 13 Khái niệm dạng bảng câu hỏi? Quy trình thiết kế bảng câu hỏi để thu thập liệu sơ cấp? Khái niệm: câu hỏi thiết kế trước theo thứ tự cố định Có dạng bảng câu hỏi chính: - Bảng câu hỏi chi tiết: dùng thu thập liệu nghiên cứu định lượng Dàn hướng dẫn thảo luận: dùng thu thập liệu nghiên cứu định tính ( có cấu trúc khác với bảng câu hỏi chi tiết) Quy trình thiết kế bảng câu hỏi: bước - - - - B1: Xác định cụ thể liệu cần thu thập: phải liệt kê đầy đủ chi tiết liệu cần thu thập vào vấn đề nghiên cứu nh cầu thông tin xác định B2: Xác định dạng vấn: trực diện, qua điện thoại, gửi thư, qua interner B3: Đánh giá nội dung câu hỏi: nội dung câu hỏi ảnh hưởng đấn hợp tác người trả lờinhà nghiên cứu phải tự trả lời câu hỏi:  Người trả lời có hiểu câu hỏi không?  Người trả lời có thông tin không?  Người trả lời có cung cấp thông tin không?  Thông tin người trả lời cung cấp có liệu cần thu thập không? B4: Xác định hình thức trả lời: trả lời cho câu hỏi đóng trả lời cho câu hỏi mở B5: Xác định cách dùng thuật ngữ: việc dùng thuật ngữ phải tuân thủ nguyên tắc:  Dùng từ đơn giản quen thuộc  Tránh câu hỏi dài dòng; từ ngữ chi tiết, cụ thể, rõ ràng tốt  Tránh câu hỏi cho hay nhiều câu trả lời lúc  Tránh câu hỏi gợi ý kích thích người trả lời cho phản xạ theo hướng dẫn theo câu hỏi  Tránh câu hỏi có thang trả lời không cân B6: Xác định trình tự câu hỏi: bảng câu hỏi thường chia làm phần Mỗi phần có mục đích khác xắp sếp theo thứ tự sau:  Phần gạn lọc: bao gồm câu hỏi nhằm mục đích chọn người trả lời đám đông nghiên cứu Phần phần riêng biệt dùng để chọn đối tượng nghiên cứu trước vấn thực thụ Phần chính:bao gồm câu hỏi để thu thập liệu cần cho mục tiêu nghiên cứu  Phần liệu cá nhân người trả lời - B7: Xác định hình thức bảng câu hỏi: hình thức bảng câu hỏi góp phần thành công cho việc thu thập liệu  hình thức bảng câu hỏi phải dẹp, phần nên trình bày phân biệt ( dùng màu giấy khác nahu cho phần khác nhau) - B8: Thử lần T1 sửa chữabản nháp cuối cùng: để có bảng câu hỏi đạt chất lượng cao, sau thiết kế xong phải dùng thử nhiều lần sửa chữa để hoàn chỉnh trước dùng vấn thức  Lần thử đầu: tham khảo ý kiến số thành viên nghiên cứu khác đơn vị điều chỉnh lại có nháp cuối  Lần thử 2: vấn đối tượng nghiên cứu thực đám đông nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá bảng câu hỏi khả vấn vấn viên  sửa chữacó bảng câu hỏi hoàn chỉnh để vấn thức Hình thức trình bày tài liệu tham khảo Trình bày tất tài liệu trích dẫn đề tài Cần trình bày hình thức TLTK - TLTK xếp riêng theo ngôn ngữ, TLTK tiếng nước phải viết nguyên văn, không phiên âm, không phiên dịch - TLTK xếp thứ tự ABC theo tên tác giả theo thông lệ nước o Tác giả nước ngoài: xếp theo họ o Tác giả Việt Nam: xép theo tên  14 TLTK tên tác giả: xếp theo từ đầu tên quan ban hành TLTK sách, luận án, báo cáo  phải ghi đầy đủ thông tin:Tên tác giả quan ban hành( năm xuất bản), tên sách, luận án báo cáo, NXB, nơi xuất TLTK tài liệu tạp chí, sách ==> phải ghi đầy đủ thông tin: tên tác giả( năm công bố), “tên báo” tên tạp chí tên sách,tập(số ), số trang( gạch ngang chữ số) - Nếu TLTK dài dòng nên trình bày cho từ dòng thứ lùi vào so với dòng thứ 1cm để rõ ràng dễ theo dõi Cấu trúc Báo cáo tổng kết Báo cáo tóm tắt 1) Viết báo cáo tổng kết: gồm phần: - Phần đầu: - 15 Bìa: bìa phụ bìa  Bìa chính: bao gồm nội dung Tên quan chủ trì đề tài, Tên đề tài, Tên chủ trì đề tài, Địa danh tháng,n năm viết báo cáo  Phụ bìa: gồm nội dung bìa có bổ sung thêm tên thành viên tham gia đề tài – mục lục o Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ o Danh mục chữ viết tắt Phần o Phần mở đầu: viết theo số mục sau:  Lý nghiên cứu, ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài  Tổng quan nghiên cứu đề tài  Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu  Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu đề tài  Kết cấu đề tài o Phần nội dung báo cáo: thể kết nghiên cứu đề tài Tùy dạng báo cáo theo yêu cầu, số chương báo cáo khác Thông thường báo cáo gồm chương:  Chương 1: nêu sở lý luận vấn đề nghiên cứu  Chương 2: trình bày thực trạng vấn đề nghiên cứu  Chương 3: đề xuất giải pháp kiến nghị cho vấn đề nghiên cứu o Phần kết luận:  Viết kết luận toàn báo cáo  Trình bày ý nghĩa quan trọng báo cáo  Biện luận kết nghiên cứu( kết hoàn toàn khẳng định, mặt hạn chế)  Những hướng tiếp tục phát triển  Khuyến nghị quan trọng rút từ kết nghiên cứu Phần cuối: o Danh mục tài liệu tham khảo o Phụ lục Báo cáo tóm tắt Độ dài: không 20 trang o - - 2) - - - Nội dung: nêu luận điểm, luận cứ, phương pháp kết luận chủ yếu, không mô tả chi tiết thí nghiệm Phấn mở đầu: viết tóm tắt theo số mục sau : o Lý nghiên cứu, ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài o Tổng quan nghiên cứu đề tài o Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu o Đối tượng phạm vi nghiên cứu o Phương pháp nghiên cứu đề tài o Kết cấu đề tài Phần tóm tắt nội dung báo cáo: tóm tát ngắn gọn chương báo cáo Độ dài phần không nên vượt số trang phần khác Phần kết luận: viết số kết luận khuyến nghị quan trọng o Những kết luận quan trọng báo cáo o Ý nghĩa quan trọng báo cáo o Biện luận kết nghiên cứu( kết hoàn toàn khảng định, mặt hạn chế) o Những hướng tiếp tục phát triển o Khuyến nghị quan trọng rút từ kết nghiên cứu Yêu cầu : Báo cáo tóm tắt phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, sẽ, không tẩy xóa - Số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị phải có số báo cáo tổng kết - Báo cáo tóm tắt phải phản ánh trung thực kết cấu, bố cục, nội dung báo cáo tổng kết Các quy tắc phổ biến trình bày văn bản? - Luôn tập trung vào chủ đề nghiên cứu, không viết lan man, lạc sang chủ đề khác - Sử dụng đoạn văn cho điểm nội dung riêng lẻ - Thể quan điểm theo trật tự logic - Báo cáo cần trình bày ngắn gọn, rõ rang, sẽ, không tẩy xóa; văn phong mạch lạc, thuật ngữ dễ hiểu( tránh dung câu dài phúc tạp; tránh dung thuật ngữ cầu kỳ, xa lạ) - Tuyệt đối tránh dung từ ngữ phi thức, từ phi khoa học, tiếng long, từ xưng - 16 - - Sử dụng câu để tượng phổ biến, mang tính quy luật; sử dụng câu khứ để mô tả kết đặc thù Nên dung mẫu câu phi nhân xưng Tránh dung hình ảnh không cần thiết, dung hình ảnh minh họa trực tiếp nội dung trình bày ~~~~~Hết~~~~~ [...]... mục chữ viết tắt Phần chính o Phần mở đầu: viết theo một số mục sau:  Lý do nghiên cứu, ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài  Tổng quan nghiên cứu đề tài  Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu đề tài  Kết cấu của đề tài o Phần nội dung báo cáo: thể hiện kết quả nghiên cứu đề tài Tùy từng dạng báo cáo hoặc theo yêu cầu, số chương của báo cáo có... quả nghiên cứu Phần cuối: o Danh mục tài liệu tham khảo o Phụ lục Báo cáo tóm tắt Độ dài: không quá 20 trang o - - 2) - - - Nội dung: chỉ nêu những luận điểm, luận cứ, phương pháp và những kết luận chủ yếu, không mô tả chi tiết các thí nghiệm Phấn mở đầu: viết tóm tắt theo một số mục sau : o Lý do nghiên cứu, ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài o Tổng quan nghiên cứu đề tài o Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên. .. thường báo cáo gồm 3 chương:  Chương 1: nêu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu  Chương 2: trình bày thực trạng vấn đề nghiên cứu  Chương 3: đề xuất giải pháp và kiến nghị cho vấn đề nghiên cứu o Phần kết luận:  Viết những kết luận của toàn bộ báo cáo  Trình bày các ý nghĩa quan trọng của báo cáo  Biện luận kết quả nghiên cứu( những kết quả hoàn toàn khẳng định, những mặt hạn chế)  Những hướng... nghiên cứu o Đối tượng và phạm vi nghiên cứu o Phương pháp nghiên cứu đề tài o Kết cấu của đề tài Phần tóm tắt nội dung báo cáo: tóm tát ngắn gọn từng chương của báo cáo Độ dài của phần này không nên vượt quá số trang của các phần khác Phần kết luận: viết một số kết luận và khuyến nghị quan trọng o Những kết luận quan trọng nhất của báo cáo o Ý nghĩa quan trọng nhất của báo cáo o Biện luận kết quả nghiên. .. dùng thử nhiều lần và sửa chữa để hoàn chỉnh trước khi dùng phỏng vấn chính thức  Lần thử đầu: tham khảo ý kiến một số thành viên nghiên cứu khác trong đơn vị và điều chỉnh lại có bản nháp cuối cùng  Lần thử 2: phỏng vấn đối tượng nghiên cứu thực sự trong đám đông nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá bảng câu hỏi và khả năng phỏng vấn của phỏng vấn viên  sửa chữacó bảng câu hỏi hoàn chỉnh để phỏng vấn... nghị quan trọng o Những kết luận quan trọng nhất của báo cáo o Ý nghĩa quan trọng nhất của báo cáo o Biện luận kết quả nghiên cứu( những kết quả hoàn toàn khảng định, những mặt hạn chế) o Những hướng tiếp tục phát triển o Khuyến nghị quan trọng nhất rút ra từ kết quả nghiên cứu Yêu cầu : Báo cáo tóm tắt phải được trình bày rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xóa - Số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị...Phần chính:bao gồm các câu hỏi để thu thập dữ liệu cần cho mục tiêu nghiên cứu  Phần dữ liệu về cá nhân người trả lời - B7: Xác định hình thức bảng câu hỏi: hình thức bảng câu hỏi cũng góp phần thành công cho việc thu thập dữ liệu  hình thức bảng câu hỏi phải dẹp, các phần... cùng số như trong báo cáo tổng kết - Báo cáo tóm tắt phải phản ánh trung thực kết cấu, bố cục, nội dung của báo cáo tổng kết Các quy tắc phổ biến trong trình bày văn bản? - Luôn tập trung vào chủ đề nghiên cứu, không viết lan man, lạc sang các chủ đề khác - Sử dụng mỗi đoạn văn cho từng điểm nội dung riêng lẻ - Thể hiện các quan điểm theo đúng trật tự logic - Báo cáo cần trình bày ngắn gọn, rõ rang,... sẽ, không tẩy xóa; văn phong mạch lạc, đúng thuật ngữ và dễ hiểu( tránh dung các câu dài và phúc tạp; tránh dung các thuật ngữ cầu kỳ, xa lạ) - Tuyệt đối tránh dung các từ ngữ phi chính thức, từ phi khoa học, tiếng long, từ thậm xưng - 16 - - Sử dụng các câu ở thì hiện tại để chỉ các hiện tượng phổ biến, mang tính quy luật; sử dụng câu ở thì quá khứ để mô tả các kết quả đặc thù Nên dung các mẫu câu ... tượng nghiên cứu mà nhà nghiên cứu cần nghiên cứu để thỏa mãn mục đích phạm vi nghiên cứu Đám đông nghiên cứu quy mô đám đông mà có để thực nghiên cứu Đám đông nghiên cứu đám đông thực nghiên cứu. .. số mục sau:  Lý nghiên cứu, ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài  Tổng quan nghiên cứu đề tài  Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu  Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu đề tài  Kết... mục sau : o Lý nghiên cứu, ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài o Tổng quan nghiên cứu đề tài o Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu o Đối tượng phạm vi nghiên cứu o Phương pháp nghiên cứu đề tài o Kết

Ngày đăng: 09/04/2016, 00:03

Xem thêm: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w