1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án vùng lúa chất lượng cao

86 509 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Bảng 19 Tác động chất gây ô nhiễm không khí 35 Bảng 20 Nồng độ chất ô nhiễm nước mưa 37 Bảng 21 Hệ số ô nhiễm người hàng ngày đưa vào môi trường .37 Bảng 22 Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt giai đoạn hoạt động .38 Bảng 23 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt chưa xử lý 38 Bảng 24 Tác động chất ô nhiễm nước thải 39 3.1.3.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 46 3.1.3.2 Trong giai đoạn hoạt động dự án 47 3.1.3.2.1 Sự cố cháy nổ 47 4.1.1.1 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 49 Để giảm ô nhiễm môi trường không khí phát sinh từ hoạt động xây dựng, chủ dự án thực biện pháp sau: 49 4.1.1.2 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 49 4.1.2.1 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 51 4.1.2.4 Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung 55 4.1.2.5 Giảm thiểu ô nhiễm nhiệt độ 56 4.1.2.7 Giảm thiểu tác động đến môi trường xã hội 56 4.2.2 Trong giai đoạn hoạt động của dự án 58 4.2.2.3 Biện pháp phòng ngừa ứng phó cố cháy nổ 59 Để phòng, chống cố cháy nổ, chủ dự án lắp đặt hệ thống sau: 59 - Lắp đặt hệ thống đèn báo hiệu, chuông báo cháy tự động, bình cứu hỏa theo tiêu chuẩn quy định (TCVN 2622 : 1995) khu vực có nguy cháy nổ 59 - Kiểm tra định kỳ mức độ tin cậy thiết bị an toàn (báo cháy, chữa cháy) có biện pháp thay kịp thời 59 - Thiết kế hoàn chỉnh hệ thống phòng cháy, chữa cháy, bao gồm hệ thống phòng cháy nhà Hệ thống phòng cháy, chữa cháy thiết kế theo quy định, tiêu chuẩn hành .59 - Lắp đặt họng cứu hỏa cho toàn công trình và lắp đặt lăng phun tại các khu vực hoạt động Khi có cháy rảy ra, xe cứu hỏa hút nước từ trụ để tiến hành cứu hỏa 59 - Chủ dự án thường xuyên nhắc nhở, tập huấn công tác PCCC, chữa cháy thoát nạn hướng dẫn Công an PCCC cho đối tượng dự án .59 - Quản lý việc sử dụng thiết bị điện kỹ thuật Tránh sử dụng điện tải .59 - Các bảng tiêu lệnh PCCC phải gắn nơi có nguy cao cháy nổ 59 - Thường xuyên kiểm tra, bảo trì máy móc, thiết bị; thiết kế, lắp đặt hệ thống chống sét quy định nhà nước 59 - Định kỳ kiểm tra thiết bị chữa cháy báo cháy, thiết bị dây dẫn chống sét công trình để đảm bảo có cố xảy hoạt động tốt .59 4.2.2.4 Biện pháp phòng, chống sạt lở, sụt lún vỡ đê .60 Để đảm bảo đê an toàn hoạt động tốt, chủ dự án thực biện pháp sau: .60 - Thường xuyên tiến hành kiểm tra mặt đê, thân đê, cống điều tiết nước nhằm phát sớm hư hỏng, sạt lở, ổ mối, ổ kiến để xử lý kịp thời 60 - Hai bên thân đê trồng cỏ để giảm áp lực dòng nước mưa chảy, sóng nước đánh vào thân đê làm xói mòn gây sạt lở 60 - Mặt đê làm trải cấp phối tương đối cứng làm đường giao thông nông thôn thường xuyên sửa chữa mặt đê bị ổ gà giúp nước mưa tiêu thoát tốt 60 - Bố trí máy bơm nước mùa mưa lũ để sẳn sàng bơm nước kịp thời đồng ruộng kênh rạch làm giảm áp lực lên đê, tránh cho đê bị vỡ 60 4.2.2.5 Biện pháp phòng ngừa ứng phó với dịch bệnh lúa 61 Bảng 31: Bảng tóm tắt thực chương trình quản lý môi trường 63 Khống chế nhiệt thừa cải thiện môi trường vi khí hậu .67 Mục đích việc khống chế ô nhiễm nhiệt làm mát không khí, làm bụi số khí độc có không khí để môi trường làm việc lành 67 - Dự án xây dựng có bố trí hệ thống thông gió đảm bảo thường xuyên cung cấp nguồn khí sạch, môi trường không khí bên chợ luôn thông thoáng Ngoài ra, bố trí quạt hút cách hợp lý để tránh mùi hôi, thải từ nhà vệ sinh lan truyền vào khu vực nhà xưởng 67 Trồng xanh xung quanh dự án, nhằm hấp thụ xạ ánh sáng mặt trời, điều hòa yếu tố vi khí hậu, chống ồn, hấp thụ khói bụi khí thải 67 Trật tự an ninh, an toàn xã hội 67 - Chủ dự án thường xuyên nhắc nhở, tập huấn công tác PCCC, chữa cháy thoát nạn hướng dẫn Công an PCCC cho đối tượng dự án .70 - Quản lý việc sử dụng thiết bị điện kỹ thuật Tránh sử dụng điện tải .70 - Các bảng tiêu lệnh PCCC phải gắn nơi có nguy cao cháy nổ 70 - Thường xuyên kiểm tra, bảo trì máy móc, thiết bị; thiết kế, lắp đặt hệ thống chống sét quy định nhà nước 70 - Định kỳ kiểm tra thiết bị chữa cháy báo cháy, thiết bị dây dẫn chống sét công trình để đảm bảo có cố xảy hoạt động tốt .70 5.2.1 Thông số giám sát môi trường 70 - Chỉ tiêu giám sát: pH, COD, BOD5, TSS, Amoni, Nitrat, Phosphat, tổng Coliforms, tiêu thuốc BVTV-phân bón 71 5.2.2 Kinh phí giám sát chất lượng môi trường .71 Tổng kinh phí giám sát chất lượng môi trường trình bày sau: 71 Bảng 32: Tổng kinh phí giám sát chất lượng môi trường .71 DANH MỤC BẢNG Bảng Danh sách cán tham gia thực dự án Error: Reference source not found Bảng Danh mục máy móc, thiết bị dự án .Error: Reference source not found Bảng Danh mục nguyên, nhiên, vật liệu dự kiến Error: Reference source not found Bảng Hiện trạng sử dụng đất xã An Thạnh, huyện Bến Cầu Error: Reference source not found Bảng Kết phân tích mẫu không khí khu vực dự án.Error: Reference source not found Bảng Kết phân tích mẫu nước ngầm khu vực dự ánError: Reference source not found Bảng Kết phân tích mẫu nước mặt khu vực dự án Error: Reference source not found Bảng Kết phân tích mẫu đất khu vực dự án Error: Reference source not found Bảng Diện tích số trồng xã An Thạnh 23 Bảng 10 Hiện trạng đàn gia súc, gia cầm xã An Thạnh 23 Bảng 11: Nguồn gây tác động môi trường Error: Reference source not found Bảng 12: Thành phần khí thải số loại động Error: Reference source not found Bảng 13: Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt (chưa xử lý) Error: Reference source not found Bảng 14: Chất thải nguy hại phát sinh giai đoạn thi công .Error: Reference source not found Bảng 15: Mức ồn sinh từ hoạt động thiết bị thi công .Error: Reference source not found Bảng 16: Các vấn đề ô nhiễm nguồn gốc phát sinh Error: Reference source not found Bảng 17 Số lượng phương tiện có đồng ruộng Error: Reference source not found Bảng 18 Tải lượng số chất ô nhiễm sinh công trường Error: Reference source not found Bảng 19 Tác động chất gây ô nhiễm không khí Error: Reference source not found Bảng 20 Nồng độ chất ô nhiễm nước mưa Error: Reference source not found Bảng 21 Hệ số ô nhiễm người hàng ngày đưa vào môi trường .Error: Reference source not found Bảng 22 Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt giai đoạn hoạt động .Error: Reference source not found Bảng 23 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt chưa xử lý Error: Reference source not found Bảng 24 Tác động chất ô nhiễm nước thải.Error: Reference source not found Bảng 25: Danh mục chất thải thông thường Error: Reference source not found Bảng 26: Danh mục chất thải nguy hại Error: Reference source not found Bảng 26: Mức ồn phương tiện giao thông Error: Reference source not found Bảng 28: Tác hại tiếng ồn sức khỏe ngườiError: Reference source not found Bảng 29: Mức độ chi tiết, tin cậy đánh giá Error: Reference source not found Bảng 30 Kế hoạch thực công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Error: Reference source not found Bảng 31: Bảng tóm tắt thực chương trình quản lý môi trường Error: Reference source not found Bảng 32: Tổng kinh phí giám sát chất lượng môi trường 70 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Hình 1: Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch, bảo quản lúa Error: Reference source not found Hình : Quy trình công nghệ xử lý khí thải lò sấy .Error: Reference source not found Hình 3: Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt Error: Reference source not found DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BOD BTNMT BNNPTNT BVTV Nhu cầu oxy sinh hóa Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bảo vệ thực vật BXD Bộ xây dựng BYT Bộ Y tế CHXHCN COD CP CNV CTNH DO Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Nhu cầu oxy hóa học Cổ phần Công nhân viên Chất thải nguy hại Oxy hòa tan nước ĐTM Đánh giá tác động môi trường ĐVT Đơn vị tính EM Effective Microorganisms HST Hệ sinh thái HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật KTCB Kiến thiết KTTC Kinh tế tài KT-XH Kinh tế xã hội KPH Không phát hiện KVA Kilovolt Amphe MPN/100L Most Probable Number per 100 liters NĐ-CP Nghị định Chính phủ PCCC Phòng cháy chữa cháy QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định QH Quốc hội QLCTNH STNMT STT TCVN Quản lý chất thải nguy hại Sở Tài nguyên và Môi trường Số thứ tự Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVSLĐ Tiêu chuẩn vệ sinh lao động THC TNHH Tp Tổng hyđrocacbon Trách nhiệm hữu hạn Thành phố TSS Tổng chất rắn lơ lửng TT Thông tư TW UBND UBMTTQ Trung ương Ủy ban nhân dân Ủy ban mặt trận tổ quốc VNĐ Việt Nam đồng WHO Tổ chức y tế giới XD Xây dựng MỞ ĐẦU XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1.1 Sự cần thiết phải đầu tư Xã An Thạnh, huyện Bến Cầu có tỷ lệ dân số lao động sống làm việc lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, sản xuất nông nghiệp chủ yếu việc áp dụng thâm canh vào sản xuất lúa chất lượng hạn chế khâu bảo quản chế biến chưa trọng Khu vực dự án có tiềm đất nước, địa hình thuộc dạng đồng có nhiều kênh rạch việc đầu tư hạ tầng thủy lợi nhằm ngăn lũ vừa kết hợp điều tiết chủ động việc tưới tiêu không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kết hợp giao thông nông thôn khai thác hiệu tiềm sẵn có, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng dự án vùng lân cận góp phần ổn định đời sống nhân dân vùng Xây dựng vùng lúa chất lượng cao tiến tới xây dựng vùng nguyên liệu lúa đạt hiệu cao cho nông dân doanh nghiệp, cho xuất với giá trị cao; hình thức để tập hợp nông dân điều kiện thâm canh sản xuất lúa Trong diện tích đất canh tác lúa hộ nhỏ việc sản xuất lúa ngày mang tính đại hơn, việc tiêu thụ đòi hỏi phải đạt chất lượng cao để mang lại nhiều lợi nhuận cho nông dân; mặt khác mang lại mặt cho nông thôn bước thực tiêu chí an toàn vệ sinh thực phẩm, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn đổi Do đó, việc thực Dự án “Vùng lúa chất lượng cao xã An Thạnh, huyện Bến Cầu” cần thiết phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Việc đầu tư dự án chủ động nguồn nước phục vụ tưới cho 250 đất sản xuất nông nghiệp (trong có xây dựng tuyến đê bao dài 5.595m ngăn lũ làm đường giao thông nông thôn) nhằm thúc đẩy kinh tế xã hội vùng dự án tạo điều kiện cho người dân học hỏi, áp dụng khoa học kỹ thuật vào canh tác Thực Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2015, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường, Chủ dự án Ban quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng ngành nông nghiệp PTNT phối hợp với Công ty TNHH Đầu tư - Xây dựng Môi trường Ninh Bảo Hưng tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Dự án “Vùng lúa chất lượng cao xã An Thạnh, huyện Bến Cầu”, dự án thuộc Mục số 32, Phụ lục II Nghị định số 18/2015/NĐ-CP (do dự án có xây dựng tuyến đê bao dài 5.595m ngăn lũ) Nội dung trình tự bước thực Báo cáo ĐTM tuân thủ theo quy định pháp luật môi trường hướng dẫn Bộ Tài nguyên Môi trường lập ĐTM cho dự án đầu tư Báo cáo ĐTM dự báo đánh giá tác động tiềm tàng, tích cực tiêu cực, trực tiếp gián tiếp, ngắn hạn dài hạn từ hoạt động dự án gây cho môi trường Trên sở dự báo đánh giá này, Chủ dự án đề xuất biện pháp giảm thiểu (bao gồm quản lý kỹ thuật) nhằm phát huy tác động tích cực giảm nhẹ tới mức tác động tiêu cực tới môi trường xung quanh 1.2 Cơ quan tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư Báo cáo đầu tư UBND tỉnh Tây Ninh phê duyệt; Báo cáo ĐTM Ban quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng ngành nông nghiệp PTNT lập Sở Tài nguyên Môi trường thẩm định trình UBND tỉnh Tây Ninh phê duyệt 1.3 Mối quan hệ dự án với quy hoạch - Dự án Phù hợp với Quy hoạch thủy lợi tỉnh Tây Ninh đến năm 2010 định hướng lớn đến năm 2020 UBND tỉnh Tây Ninh phê duyệt Quyết định số 37/2008/QĐ-UBND ngày 13/5/2008 - Phù hợp với Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 UBND tỉnh Tây Ninh phê duyệt Quyết định số 44/2012/QĐ-UBND ngày 15/10/2012 - Khu vực dự án Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Tây Ninh phối hợp với UBND huyện Bến Cầu rà soát vùng quy hoạch, công trình phù hợp với quy hoạch phát tiển kinh tế huyện Bến Cầu Công trình tổng hợp vào kế hoạch đầu tư công trung hạn năm 2016 – 2020 UBND tỉnh Tây Ninh giao nhiệm vụ lập báo cáo, đề xuất chủ trương đầu tư năm 2015 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 2.1 Cơ sở pháp lý lập báo cáo ĐTM: - Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 - Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 - Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 - Luật Đất đai số 45/2013/QH13 - Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình - Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình - Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường - Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 Chính phủ Quy định thoát nước xử lý nước thải - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; - Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu - Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 Chính phủ quản lý, sử dụng đất trồng lúa - Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 17/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường - Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường - Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại - Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường 2.2.Các văn pháp luật liên quan Quyết định số 1676/QĐ-UBND ngày 22/7/2015 UBND tỉnh Tây Ninh việc phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án: Vùng lúa chất lượng cao xã An Thạnh, huyện Bến Cầu 2.3 Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng - QCVN 14: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt - QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt - QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ngầm - QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia số chất độc hại không khí xung quanh - QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn - QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng môi trường không khí xung quanh - QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại - QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ rung - QCVN 04-05:2012/BNNPTNT: Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu thiết kế - TCVN 8216 – 2009: Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén - Các quy trình quy phạm hành 2.4 Nguồn tài liệu, liệu tham khảo: Công nghệ sinh học môi trường – Tập : Xử lý chất thải hữu – Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thuỳ Dương – Nhà xuất Đại Học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh -2003 Sổ tay xử lý nước – Tập – Trung tâm đào tạo ngành nước môi trường dịch giới thiệu – Nhà xuất xây dựng -1999 – Nguyên tác : Memento technique de l’eau – Degre’mont -1989 Ô nhiễm không khí xử lý khí thải – Trần Ngọc Chấn – Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2000; Handbook of solid waste management – McGraw-Hill International Editions 1994 Báo cáo ĐTM thực Việt Nam năm qua, báo cáo loại dự án có loại hình tương tự Báo cáo kinh tế - xã hội xã An Thạnh năm 2014 2.5 Nguồn tài liệu, liệu chủ dự án tự tạo lập : - Dự án “Vùng lúa chất lượng cao xã An Thạnh, huyện Bến Cầu” - Kết phân tích trạng môi trường khu vực dự án TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Vùng lúa chất lượng cao xã An Thạnh, huyện Bến Cầu” Ban quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng ngành nông nghiệp PTNT Tây Ninh chủ trì thực với tư vấn Công ty TNHH Đầu tư - Xây dựng Môi trường Ninh Bảo Hưng • Địa liên hệ quan tư vấn: Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Đầu tư - Xây dựng Môi trường Ninh Bảo Hưng + Người đại diện: Lê Văn Chánh Chức vụ: Giám đốc + Địa chỉ: 78 Điện Biên Phủ, KP Ninh Tân, P Ninh Sơn, TP Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh + Điện thoại: 0913.631.611 Fax: Danh sách người tham gia thực ĐTM cho dự án: Bảng Danh sách cán tham gia thực dự án STT Họ & tên Học vị Chuyên ngành/Chức vụ Chữ ký Đại diện Chủ dự án Nguyễn Hồng Phúc Giám đốc Đơn vị tư vấn Lê Văn Chánh Trương Hoài Khánh Cử nhân Xây dựng dân dụng Công nghiệp Sinh - Môi trường Trần Thị Thu Nguyễn Thị Phương Thanh Lê Phú Minh Kỹ sư Công nghệ môi trường Cử nhân Sinh học Kỹ sư Hóa Kỹ sư chảy tràn qua khu vực chứa chất thải Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt xử lý bể tự hoại ba 100.000 ngăn dẫn qua Mương sinh học Thu gom hợp đồng Chất thải với đơn vị chức vận sinh hoạt chuyển, xử lý theo quy định - Chất Chủ dự án thu gom tái Chất thải thải sản sử dụng bán cho 60.000 rắn xuất đơn vị thu mua - Chất Thu gom hợp đồng thải nguy với đơn vị chức vận hại chuyển, xử lý theo quy định Khi dự án bắt đầu vào vận hành thử Chủ nghiệm án suốt trình hoạt động dự Thao tác bốc dỡ, vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm nhẹ nhàng Thường xuyên bảo quản, sửa chữa kịp thời máy móc, thiết bị theo định kỳ Kiểm tra độ mòn chi tiết thường kỳ cho dầu bôi trơn thay chi tiết hư hỏng Các tác Tiếng ồn, Các phương tiện vận tải 50.000 độ rung động vào dự án phải giảm khác tốc độ Hạn chế bóp còi xe lưu thông khu vực dự án Khi dự án bắt đầu Chủ vào vận án hành thử nghiệm suốt trình hoạt động dự Trồng xanh xung quanh khu vực dự án, xanh chức tạo cảnh quan đẹp cho khu vực vừa có chức hút ẩm, tạo bóng mát 66 Mục đích việc khống chế ô nhiễm nhiệt làm mát không khí, làm bụi số khí độc có không khí để môi trường làm việc lành Khống chế nhiệt thừa cải thiện môi trường vi khí hậu - Dự án xây dựng có bố trí hệ thống thông gió đảm bảo thường xuyên cung cấp nguồn khí sạch, môi trường không khí bên chợ luôn thông thoáng Ngoài ra, bố trí quạt hút cách hợp lý để tránh mùi hôi, thải từ nhà vệ sinh lan truyền vào khu vực nhà xưởng Trồng xanh xung quanh dự án, nhằm hấp thụ xạ ánh sáng mặt trời, điều hòa yếu tố vi khí hậu, chống ồn, hấp thụ khói bụi khí thải Trật tự an - Thường xuyên kiểm tra ninh, an không để tình trạng lô toàn xã đề, cờ bạc, hụi hè, cá hội cược, trộm cắp, bói toán mê tín dị đoan hình thức; - Người dân khu vực dự án không tổ chức trò chơi không lành mạnh; không uống rượu, bia say xỉn, gây gổ đánh hay có hành vi, cử bạo lực làm an ninh, trật tự khu vực dự án - Người mắc bệnh truyền nhiễm mà không áp dụng biện pháp chống lây lan; người 67 say rượu, bia; người mắc bệnh tâm thần không vào dự án - Liên hệ chặt chẽ với quan chức khu vực để phối hợp công tác bảo vệ an ninh, trật tự công cộng - Khống chế ô nhiễm không khí phát sinh từ hoạt động dự án; Giảm thiểu tác động đến môi trường sinh thái - Xử lý nước thải đạt yêu cầu xả thải vào nguồn tiếp nhận để không gây ảnh hưởng đến sống loài thủy sinh; - Quản lý tốt nguồn phát sinh chất thải rắn đặc biệt chất thải nguy hại không để chất thải tràn lan gây nhiễm độc môi trường đất, nước không khí - Mọi người vào dự án phải cửa thời gian quy định; phải dừng, đậu, gửi xe đạp, xe máy phương tiện Biện vận chuyển nơi quy pháp đảm định bảo an toàn giao - Đối với phương tiện vận chuyển hàng hóa thông: vào dự án phải tuân theo hướng dẫn, xếp Chủ dự án đế tránh ảnh hưởng đến tình hình giao thông khu vực Sự cố trình hoạt động Công tác an toàn lao động - Tổ chức lớp đào tạo, 30.000 huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh môi trường theo quy định hành đặc biệt công nhân làm việc khu Khi dự án Chủ bắt đầu án vào vận hành thử nghiệm dự 68 vực dễ xảy tai nạn lao động - Hướng dẫn cho công nhân quy trình kỹ thuật quy tắc an toàn vận hành máy móc thiết bị - Người lao động thường xuyên trang bị phương tiện bảo hộ lao động cá nhân găng tay, mũ, ủng bảo hộ dụng cụ chống ô nhiễm, khí thải độc hại, có kiểm tra, giám sát trực tiếp cán an toàn lao động - Trang bị đầy đủ dụng cụ thuốc men cần thiết tối thiểu cho việc sơ cứu tai nạn, rủi ro phận sản xuất tổ chức tập huấn quy tắc sơ cứu ban đầu cố, tai nạn rủi ro Công tác chăm sóc sức khỏe người lao động - Duy trì việc khám sức khỏe định kỳ cho toàn thể cán công nhân viên, phân loại sức khỏe có hướng xử lý kịp thời số cán bộ, công nhân bị bệnh có sức khỏe yếu Đặc biệt kiểm tra sức khỏe định kỳ cho người làm việc nơi có tiếng ồn, nhằm phát sớm rối loạn bệnh lý tiếng ồn gây nên người này, kịp thời có biện pháp điều trị phòng bệnh tích cực suốt trình hoạt động 69 - Chủ dự án thường xuyên nhắc nhở, tập huấn công tác PCCC, chữa cháy thoát nạn hướng dẫn Công an PCCC cho đối tượng dự án Ph òng chống tai nạn cháy nổ - Quản lý việc sử dụng thiết bị điện kỹ thuật Tránh sử dụng điện tải - Các bảng tiêu lệnh PCCC phải gắn nơi có nguy cao cháy nổ - Thường xuyên kiểm tra, bảo trì máy móc, thiết bị; thiết kế, lắp đặt hệ thống chống sét quy định nhà nước - Định kỳ kiểm tra thiết bị chữa cháy báo cháy, thiết bị dây dẫn chống sét công trình để đảm bảo có cố xảy hoạt động tốt 5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG Việc giám sát chất lượng môi trường công việc quan trọng công tác quản lý chất lượng môi trường phần quan trọng công tác đánh giá tác động môi trường Việc giám sát định nghĩa trình để lập lại công tác quan trắc đo đạc Từ xác định lại dự báo báo cáo đánh giá tác động môi trường có hay không mức độ sai khác tính toán thực tế Chủ dự án kết hợp với quan chuyên môn lập chương trình giám sát chất lượng môi trường nhằm mục đích giám sát tác động tới môi trường đánh giá hiệu biện pháp xử lý ô nhiễm Chủ dự án thực chương trình giám sát chất lượng môi trường trình hoạt động sau: 5.2.1 Thông số giám sát môi trường 5.2.1.1 Giám sát chất lượng môi trường không khí - Chỉ tiêu giám sát : tiếng ồn, bụi, CO, NO2, SO2 70 - Vị trí giám sát : 01 điểm khu vực lò sấy - Tần suất thu mẫu phân tích : tháng/lần - Tiêu chuẩn/Quy chuẩn so sánh : Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT và các quy định khác có liên quan 5.2.1.2 Giám sát chất lượng khí thải lò sấy - Chỉ tiêu giám sát : bụi, CO, NO2, SO2 - Vị trí giám sát: 01 điểm đầu ống khói - Tần suất thu mẫu phân tích: tháng/lần - Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT, cột B và các quy định khác có liên quan 5.2.1.3 Giám sát chất lượng nước mặt - Chỉ tiêu giám sát: pH, COD, BOD 5, TSS, Amoni, Nitrat, Phosphat, tổng Coliforms, tiêu thuốc BVTV-phân bón - Vi trí giám sát: 01 điểm cống đê - nước thải từ đồng ruộng môi trường - Tần suất thực hiện: tháng/lần - Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT, cột A 5.2.1.4 Giám sát chất thải rắn Kiểm tra giám sát việc phân loại, thu gom, lưu trữ hợp đồng với đơn vị có chức để xử lý chất thải rắn thông thường chất thải nguy hại Tần suất giám sát: 01 ngày/lần 5.2.2 Kinh phí giám sát chất lượng môi trường Tổng kinh phí giám sát chất lượng môi trường trình bày sau: Bảng 32: Tổng kinh phí giám sát chất lượng môi trường STT Hạng mục Kinh phí (đồng) Kinh phí phân tích mẫu 12.600.000 Thuê chuyên gia, thiết bị đo mẫu khí, lấy mẫu nước 4.000.000 Viết báo cáo giám sát chất lượng môi trường 3.000.000 In ấn giao nộp báo cáo 4.00.000 Tổng kinh phí giám sát chất lượng môi trường 20.000.000 71 CHƯƠNG THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 6.1 TÓM TẮT VỀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG Để lấy ý kiến cộng đồng việc thực Dự án “Vùng lúa chất lượng cao xã An Thạnh, huyện Bến Cầu” Ngày 25 tháng năm 2015, gửi Công văn số 790/ĐTXDN gửi đến UBND UBMTTQ xã An Thạnh việc xin ý kiến tham vấn cộng đồng nội dung Báo cáo ĐTM Dự án “Vùng lúa chất lượng cao xã An Thạnh, huyện Bến Cầu” đồng thời gửi nội dung trình bày khái quát tác động tích cực tiêu cực dự án đến môi trường tự nhiên kinh tế xã hội khu vực, kèm theo biện pháp cụ thể để khắc phục, giảm thiểu tác động có hại cố môi trường dự án gây Sau nhận Công văn xin ý kiến Ban quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Ngành nông nghiệp PTNT tỉnh Tây Ninh, UBND UBMTTQ xã An Thạnh có Công văn trả lời: số 871/UBND ngày 30/9/2015 UBND xã An Thạnh Công văn số 139-CV-BTT ngày 30/9/ 2015 UBMTTQ xã An Thạnh 6.2 KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 6.2.1 Ý kiến của UBND xã An Thạnh Về tác động xấu Dự án đến môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội: Đồng ý với nội dung trình bày tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Vùng lúa chất lượng cao xã An Thạnh, huyện Bến Cầu” Dự án phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đặc điểm tự nhiên khu vực Về biện pháp giảm thiểu tác động môi trường Dự án: Đồng ý với các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường trình bày Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Kiến nghị chủ Dự án: - Đề nghị chủ dự án thực theo Báo cáo nêu theo pháp luật công tác bảo vệ môi trường - Có trách nhiệm địa phương tiếp thu lắng nghe khắc phục tác động có ý kiến phản hồi nhân dân địa phương công tác bảo vệ môi trường đảm bảo an ninh trật tự trình xây dựng dự án 6.3.2 Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư Để lấy ý kiến đại diện cộng đồng dân cư, Ban quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng Ngành nông nghiệp PTNT tỉnh Tây Ninh gửi Công văn Công văn số 790/ĐTXDN ngày 25/9/2015 gửi đến UBMTTQ xã An Thạnh việc xin ý kiến tham vấn cộng đồng nội dung Báo cáo ĐTM Dự án “Vùng lúa chất lượng cao xã An Thạnh, huyện Bến Cầu” Sau nhận UBMTTQ xã An Thạnh có ý kiến sau: Về tác động xấu Dự án đến môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội: 72 Đồng ý với nội dung trình bày tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Vùng lúa chất lượng cao xã An Thạnh, huyện Bến Cầu” Dự án phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đặc điểm tự nhiên khu vực Về biện pháp giảm thiểu tác động môi trường Dự án: Đồng ý với các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường trình bày Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Kiến nghị chủ Dự án: - Đề nghị chủ dự án thực theo Báo cáo nêu theo pháp luật công tác bảo vệ môi trường - Có trách nhiệm địa phương tiếp thu lắng nghe khắc phục tác động có ý kiến phản hồi nhân dân địa phương công tác bảo vệ môi trường đảm bảo an ninh trật tự trình xây dựng dự án 6.3.3 Ý kiến phản hồi cam kết Chủ dự án Chủ dự án đã nhận được Công văn số 871/UBND ngày 30/9/2015 UBND xã An Thạnh về việc cho ý kiến quy trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Vùng lúa chất lượng cao xã An Thạnh, huyện Bến Cầu” Chủ dự án có ý kiến phản hồi sau: Chủ dự án cam kết thực nêu báo cáo và những yêu cầu của UBND Chủ dự án đã nhận được Công văn số 139-CV-BTT ngày 30/9/ 2015 UBMTTQ xã An Thạnh về việc cho ý kiến quy trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Vùng lúa chất lượng cao xã An Thạnh, huyện Bến Cầu” Chủ dự án có ý kiến phản hồi sau: Chủ dự án cam kết thực nêu báo cáo và những yêu cầu của cộng đồng 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Dự án “Vùng lúa chất lượng cao xã An Thạnh, huyện Bến Cầu” đầu tư xây dựng góp phần quan trọng việc phát triển về kinh tế xã hội, không những đóng góp cho ngân sách nhà nước mà còn mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cho người dân vùng, nhất là tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập đời sống cho người dân, cải tạo môi trường sinh thái, giao lưu hàng hóa, an ninh quốc phòng Tuy nhiên, việc triển khai dự án làm phát sinh khí thải, nước thải chất thải rắn, gia tăng nguy cháy nổ tai nạn lao động, tác động đến đời sống hộ dân đến môi trường đất, môi trường không khí, môi trường nước, cảnh quan, hệ sinh thái Mặc dù nhận định tác động dự án gây không lớn thực giải pháp giảm thiểu thông qua chương trình quàn lý giám sát môi trường hợp lý, hạn chế tối đa ảnh hưởng đến đời sống hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân Chủ dự án cam kết thực đầy đủ giải pháp bảo vệ môi trường báo cáo đánh giá tác động môi trường KIẾN NGHỊ: Chủ dự án kính đề nghị UBND tỉnh, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Tây Ninh sớm tổ chức thẩm định định phê duyệt để triển khai dự án theo tiến độ CAM KẾT Chủ dự án cam kết: - Tuân thủ Luật Bảo vệ Môi trường văn Luật - Nghiêm túc thực biện pháp khống chế nguồn ô nhiễm phát sinh từ hoạt động dự án theo phương án kỹ thuật nêu Báo cáo đánh giá tác động môi trường yêu cầu theo định phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường - Đảm bảo kinh phí đầu tư công trình xử lý môi trường kinh phí thực chương trình giám sát môi trường - Đảm bảo nguồn phát sinh chất thải hoạt động dự án xử lý nằm giới hạn cho phép Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường hiện hành và các quy định khác có liên quan - Công khai thông tin, lưu giữ, cập nhật số liệu môi trường báo cáo việc thực nội dung Báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt dự án - Thực chương trình giám sát môi trường định kỳ hàng năm và lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ 02 lần/năm gửi Sở Tài nguyên và Môi trường Tây Ninh - Trong trình hoạt động có yếu tố môi trường phát sinh trình báo với quan quản lý môi trường địa phương quan có liên quan để xử lý nguồn ô nhiễm - Chịu trách nhiệm trước Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vi phạm công ước quốc tế, tiêu chuẩn Việt Nam xảy cố gây ô nhiễm môi trường 74 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU Trong trình chuẩn bị Báo cáo ĐTM, tham khảo tài liệu sau: [1] Các tiêu chuẩn Nhà nước VN môi trường Tập 1: chất lượng nước Tập 2: Chất lượng không khí, âm học, chất lượng đất, giấy loại Hà Nội 1995 [2] Đánh giá tác động môi trường phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn, GS.TS Lê Thạc Cán, NXB ĐHQG Hà Nội 2000 [3] Đánh giá tác động môi trường phương pháp ứng dụng, Lê Trình, NXB KHKT [4] Đánh giá tác động môi trường, PGS Hoàng Xuân Cơ NXB ĐHQG Hà Nội 2000 [5] Địa chất môi trường NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM [6] Kỹ thuật môi trường Nhà xuất giáo dục 2004 [7] Môi trường ô nhiễm, Lê văn Khoa, NXB Giáo dục 1995 [8] Báo cáo kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh năm 2014 [9] Tác động môi trường dự án giao thông biện pháp giảm thiểu Đại học Quốc gia Hà Nội 2002 [10] Chuyên trang nông nghiệp – Sở Khoa học Công nghệ Hải Dương: http://www.haiduongdost.gov.vn/nongnghiep/? menu=news&catid=1&itemid=4641&lang=vn&expand=news 75 PHỤ LỤC 76 VĂN BẢN PHÁP LÝ 77 CÁC BẢN VẼ 78 Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 79 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 80 [...]... tình hình canh tác của vùng dự án, việc tưới tiêu phụ thuộc vào thiên nhiên và triều cường, người dân không chủ động, thời vụ gieo trồng và thu hoạch luôn bị động vào mùa lũ 25 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 3.1 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG 3.1.1 Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn xây dựng dự án 3.1.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải Các tác động gây ảnh... hưởng xấu cho con người và môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng dự án bao gồm tác động do ô nhiễm không khí, tác động do ô nhiễm môi trường nước, tác động do ô nhiễm chất thải rắn… Sau đây là bảng liệt kê các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải Bảng 11: Nguồn gây tác động môi trường Các hoạt động chính Nguồn phát sinh tác động Tác động có liên quan đến chất thải Tập kết công nhân... đồng dạng: dựa trên kinh nghiệm hoạt động và vận hành của một số dự án tương tự, dự báo các tác động đến môi trường, kinh tế và xã hội trong khu vực do hoạt động của dự án gây ra 5 CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN Vùng lúa chất lượng cao xã An Thạnh, huyện Bến Cầu” 1.2 CHỦ DỰ ÁN - Chủ dự án: Ban quản lý Dự án Đầu tư và Xây dựng Ngành nông nghiệp và PTNT Tây Ninh - Địa chỉ: Số 211 đường 30/4,... - Chức vụ: Giám đốc 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 1.3.1 Vị trí dự án Dự án Vùng lúa chất lượng cao xã An Thạnh, huyện Bến Cầu” được xây dựng tại ấp Voi, xã An Thạnh, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh Vị trí dự án có tọa độ VN 2000 như sau: X 564361; Y 1238080 Dự án có các hướng tiếp giáp như sau: - Phía Đông giáp đất lúa; - Phía Tây giáp kênh Tây; - Phía Nam giáp đất lúa; - Phía Bắc giáp đất lúa 1.3.2 Mối... hoạt động và bàn giao cho Hợp tác xã quản lý khai thác 1.4.8.2 Nhu cầu lao động - Nhu cầu sử dụng lao động thường xuyên cho Hợp tác xã dự kiến khoảng 10 người - Lao động trực tiếp sản xuất lúa là các hộ nông dân tham gia hợp tác xã 18 CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí địa lý Dự án vùng lúa chất lượng cao. .. thực hiện dự án 1.4.8.1 Nguyên tắc bố trí tổ chức bộ máy Thành lập Hợp tác xã nông nghiệp và dịch vụ sản xuất lúa chất lượng cao An Thạnh – Bến Cầu để xây dựng phương án sản xuất và áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất cho các hộ nông dân trong dự án 17 Ban quản lý Dự án Đầu tư và Xây dựng Ngành nông nghiệp và PTNT Tây Ninh quản lý Dự án từ lúc lập dự án đến lúc kết thúc xây dựng, nghiệm... tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án theo các hệ số ô nhiễm của WHO - Phương pháp so sánh: Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh các Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam - Phương pháp tham vấn cộng đồng: Phương pháp này sử dụng trong quá trình lấy ý kiến nhân dân thông qua UBND và UBMTTQ nơi thực hiện dự án - Phương pháp đồng dạng: dựa trên kinh nghiệm hoạt động và vận hành của một số dự. .. 2.1.5 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý Chủ dự án tiến hành lấy mẫu, đo đạt chất lượng môi trường khu vực dự Kết quả như sau: 2.1.5.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí Kết quả phân tích mẫu không khí được thể hiện trong bảng sau: 20 Bảng 5 Kết quả phân tích mẫu không khí khu vực dự án STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả Giới hạn cho phép Tiêu chuẩn so sánh dBA 55-57,6... viên dự án, ô nhiễm bụi do thi công thường chỉ ảnh hưởng đến những khu vực dưới hướng gió chủ đạo Tính chất tác động cũng giống như trên nhưng mức độ tác động không cao do cự ly phát tán bụi khá xa * Khí thải Các phương tiện vận tải, máy móc thi công xây dựng sẽ thải ra môi trường một lượng đáng kể các loại khí thải khác nhau (SOx, CO, NOx …) tùy thuộc vào chủng loại và phương thức hoạt động Tác động. .. -Các hoạt động xây dựng - Tiếng ồn, khí thải, bụi từ các phương tiện thi công Việc thi công xây dựng dự án sẽ gây ra một số tác động đến môi trường xung quanh, bao gồm các đặc trưng cơ bản như sau: 3.1.1.1.1 Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí và các tác động chính kèm theo được tóm lược như sau: a) Ô nhiễm do bụi, khí thải từ quá trình thi công xây dựng * ... không chủ động, thời vụ gieo trồng thu hoạch bị động vào mùa lũ 25 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 3.1 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG 3.1.1 Đánh giá, dự báo tác động giai... đầu tư Báo cáo ĐTM dự báo đánh giá tác động tiềm tàng, tích cực tiêu cực, trực tiếp gián tiếp, ngắn hạn dài hạn từ hoạt động dự án gây cho môi trường Trên sở dự báo đánh giá này, Chủ dự án đề... Vùng lúa chất lượng cao xã An Thạnh, huyện Bến Cầu” - Kết phân tích trạng môi trường khu vực dự án TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Vùng lúa chất lượng cao xã An

Ngày đăng: 08/04/2016, 21:12

Xem thêm: Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án vùng lúa chất lượng cao

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w