1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Các dân tộc và chính sách dân tộc ở Việt Nam

25 1,2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 214,41 KB
File đính kèm 4NHCACDANTOCVACHINHSACHDT.rar (169 KB)

Nội dung

Môn học Các dân tộc và chính sách dân tộc ở Việt Nam gồm 2 nội dung chính: Các dân tộc ở Việt Nam (54 dân tộc) và Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Môn học sẽ cung cấp cho người học các kiến thức từ nguồn gốc lịch sử, tên gọi, địa bàn cư trú, các sinh hoạt kinh tế, văn hoá, xã hội của các dân tộc Việt Nam (kể cả dân tộc đa số người Việt và 53 thành phần dân tộc anh em đang sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam). Đặc biệt là sự đóng góp công sức của cả 54 thành phần dân tộc vào quá trình dựng nước và giữ nước. Tuy mỗi dân tộc có vị trí, điều kiện, hoàn cảnh lịch sử riêng, nhưng đều tồn tại và phát triển trong khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam

Trang 1

đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn

khoa lịch sử

pgs.ts hoàng l-ơng

đề c-ơng môn học các dân tộc và chính sách dân tộc ở

việt nam

Trang 2

1 Thông tin về giảng viên

Họ và tên giảng viên: Hoàng L-ơng

Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo s-, Tiến sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ 2, 5 tại Văn phòng Khoa Lịch sử, tầng 3, nhà B, Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại: 8585284 (cơ quan), 0914 581105 (mobile)

Email: hoangluongdth@yahoo.com

Các h-ớng nghiên cứu chính: Văn hoá và lịch sử ng-ời Thái, nghệ thuật trang trí dân giann, các dân tộc ngữ hệ Hán - Tạng, lễ hội truyền thống, văn hoá tinh thần

2.8 Địa chỉ khoa phụ trách môn học:

Khoa Lịch sử, Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Trang 3

khái niệm liên quan dân tộc, tộc ng-ời, cộng đồng dân tộc và chính sách dân tộc; Tên gọi, ý nghĩa tên gọi và sự phân bố các dân tộc Việt Nam; Đặc điểm về môi tr-ờng sinh thái, kinh tế, văn hoá, xã hội và lịch sử, quá trình hình thành, phát triển các dân tộc ở Việt Nam; Chính sách dân tộc của các triều đại phong kiến, Đảng và Nhà n-ớc Việt Nam; Các nguyên tắc cơ bản của chính sách dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin và của Đảng, Nhà n-ớc Việt Nam; và các thành tựu lớn của chính sách dân tộc ở Việt Nam

3.1.2 Kỹ năng:

Môn học sẽ giúp cho sinh viên có đ-ợc các kỹ năng phân tích, tổng hợp và thảo luận về đặc điểm các dân tộc Việt Nam cũng nh- các chính sách dân tộc về lý thuyết và thực tiễn; phân tích, đánh giá những thành quả thực tiễn thực hiện chính sách dân tộc ở Việt Nam và trong khu vực

3.1.3 Thái độ của ng-ời học:

Cần tự giác, chủ động, sáng tạo trong qúa trình tham dự môn học

Phải có tính trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học

3.2 Mục tiêu của từng bài học cụ thể

Các nội dung Bậc 1

(Nhớ, hiểu)

Bậc 2 (Phân tích)

Bậc 3 (áp dụng) Nội dung 1

Lý thuyết

- Nắm đ-ợc các khái niệm: Dân tộc, tộc ng-ời, cộng đồng dân tộc

- Chính sách dân tộc

- Phân tích, phân biệt

ý nghĩa các khái niệm liên quan đến vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc

- Nhận ra sự giống và khác nhau giữa các khái niệm đó

- Phân biệt đ-ợc nội hàm của các khái niệm đó trong thực tế

Nội dung 2

Lý thuyết

- Tên gọi và dân số các dân tộc ở Việt Nam

- Sự phân bố các dân tộc ở Việt Nam

- Nắm đ-ợc tên gọi và

ý nghĩa của những tên gọi đó

- Phân biệt và xác

định địa bàn c- trú của các dân tộc

- Nắm đ-ợc số l-ợng các dân tộc trong cả n-ớc và từng địa bàn

cụ thể

- Đặc điểm phân bố các dân tộc ở Việt Nam

Nội dung 3

Lý thuyết

- Các dân tộc trong từng nhóm ngôn ngữ

- Hiểu đ-ợc mối liên

hệ giữa các tộc ng-ời

- Thông qua các đặc

điểm ngôn ngữ của

Trang 4

của các ngữ hệ

- Những đặc điểm ngôn ngữ từng nhóm

trong nhóm ngôn ngữ

- Sự khác biệt giữa

đặc tr-ng ngôn ngữ và văn hoá

từng nhóm để hiểu mối quan hệ về nguồn gốc lịch sử

- Những nét t-ơng

đồng, di biệt giữa các tộc ng-ời đó

Nội dung 4

Lý thuyết

- Đặc điểm điều kiện

tự nhiên địa bàn c- trú của các dân tộc Việt Nam: phong phú, đa dạng

+ Vùng đồi núi + Vùng đồng bằng + Vùng thung lũng + Cao nguyên + Duyên hải

- Nắm đ-ợc đặc điểm

cụ thể của từng vùng c- trú của các dân tộc

- Phân tích, so sánh rút ra những thuận lợi, khó khăn của từng vùng để có cách ứng

xử thích hợp

- Rút ra những đặc

điểm đặc tr-ng của từng địa bàn, từng dân tộc

- Thấy rõ thế mạnh, khó khăn, thuận lợi của từng địa bàn

Nội dung 5

Lý thuyết

- Các loại hình canh tác truyền thống:

+ Ruộng + N-ơng

- Các ngành nghề kinh

tế phụ:

+ Nghề thủ công + Chăn nuôi + Săn bắn hái l-ợm + Trao đổi, mua bán

- Phân tích, tổng hợp rút ra những đặc điểm của từng loại hình kinh tế

- Tìm cách phát huy tập quán tốt, hạn chế, xoá bỏ những yếu tố lạc hậu

- Tìm ra những giải pháp thích hợp phát huy những thế mạnh các loại hình kinh tế

- Nguồn l-ơng thực, thực phẩm chính, phụ

và những nguồn bổ sung

- Các món ăn truyền thống, đặc tr-ng của

- Phân tích, tổng hợp,

so sánh văn hoá ẩm thực giữa các dân tộc

ở trong n-ớc và một

số n-ớc anh em

- Một số đồ ăn thức uống tiêu biểu của Việt Nam

- Những đặc tr-ng cơ bản của văn hoá ẩm thực các dân tộc Việt Nam

- Xu h-ớng tiếp thu, phát triển những yếu

tố mới, hội nhập với thế giới

Trang 5

các dân tộc

Nội dung 7

Lý thuyết

- Các loại hình nhà cửa truyền thống ở Việt Nam

+ Nhà sàn + Nhà đất + Nửa sàn nửa đất (nhà trình t-ờng của ng-ời Hà Nhì)

- Sự phân bố trên mặt sàn của các loại hình nhà cửa đó

- Nêu rõ những đặc

điểm kỹ thuật xây dựng nhà cửa của các dân tộc ở Việt Nam

- Cách ứng xử phù hợp và thích nghi với

điều kiện tự nhiên, xã

hội của Việt Nam

- Các đặc tr-ng cơ bản của nhà cửa các dân tộc ở Việt Nam

- Xu thế biến đổi và phát triển nhà cửa các dân tộc Việt Nam ở nông thôn và thành thị

Nội dung 8

Lý thuyết

- Tập quán sinh đẻ và nuôi dạy con cái

- Kễ tục tr-ởng thành (tục cấp sắc, lễ thành

đinh )

- Hôn nhân, gia đình

- Ma chay

- Những tập quán riêng biệt của từng dân tộc

- Những kiêng kỵ liên quan đến quá trình này

- Các tập quán đặc tr-ng hôn nhân

- Các loại hình gia

đình

- Những biến đổi của những tập quán trong chu kỳ đời ng-ời

- Xu h-ớng phát triển của các sinh hoạt xã hội

- Vai trò dòng họ trong đời sống các dân tộc

- Phân biệt loại gia

đình phụ hệ, mẫu hệ

và những đặc tr-ng của chúng

- Những nét độc đáo của các tục lệ, tập quán này

- Sự biến đổi các hình thái và quan hệ trong gia đình

- Xu h-ớng phát triển của nếp sống xã hội của các dân tộc Việt Nam

Nội dung 10

Lý thuyết

- Tổ chức xã hội truyền thống:

+ Phi quan ph-ơng + Quan ph-ơng

- Phân biệt thiết chế xã hội truyền thống của từng dân tộc, từng vùng

- Những nét độc đáo,

đặc tr-ng nổi bật của các thiết chế xã hội truyền thống của các

Trang 6

- Luật tục và vai trò của nó trong đời sống các dân tộc

- Sự kết hợp thiết chế xã hội truyền thống và hiện đại

- Vai trò của từng loại thiết chế đó với đời sống các dân tộc

dân tộc

- Những biến đổi và

xu h-ớng phát triển của tổ chức xã hội

Nội dung 11

Lý thuyết

- Những hình thái tôn giáo, tín ng-ỡng của các dân tộc Việt Nam

+ Tín ng-ỡng vạn vật hữu linh

+ ảnh h-ởng của một

số tôn giáo ngoại lai

- Đặc điểm tôn giáo, tín ng-ỡng các dân tộc Việt Nam

- Những biểu hiện cụ thể của tôn giáo, tín ng-ỡng trong đời sống các dân tộc Việt Nam

- Đặc tr-ng cơ bản của tín ng-ỡng các dân tộc

- Một số yếu tố mới trong tôn giáo, tín ng-ỡng các dân tộc Việt Nam

- Một số biến đổi của tôn giáo, tín ng-ỡng các dân tộc ở Việt Nam

- Xu thế phát triển và những giải pháp phát huy, quản lý tôn giáo, tín ng-ỡng ở các địa ph-ơng, dân tộc

Nội dung 12

Lý thuyết

- Kho tàng văn học, nghệ thuật dân gian của các dân tộc ở Việt Nam

- Kho tàng tri thức dân gian (đặc biệt là

về lịch tiết, mùa vụ và

y học dân gian

- Ngôn ngữ, chữ viết các dân tộc

- Khái qút các mô típ văn học, nghệ thuật dân gian tiêu biểu trong các dân tộc

- Những đặc tr-ng tiêu biểu trong kho tàng tri thức dân gian của các dân tộc

- Các nhóm ngôn ngữ và các dân tộc trong nhóm

- Những giá trị và y.n của các kho tàng văn học, nghệ thuật và tri thức dân gian các dân tộc ở Việt Nam

- Xu h-ớng tiếp thu những yếu tố ngôn ngữ mới và chữ viết các dân tộc trong điều kiện kinh

- Các văn bản chủ yếu

- Nắm đ-ợc và hiểu rõ những quan điểm chính

- Nắm đ-ợc tinh thần các chính sách lớn về

- Lịch sử hình thành, phát triển chính sách dân tộc ở n-ớc ta

- Vai trò quan trọng của chính sách dân

Trang 7

của Đảng và Nhà n-ớc ta về chính sách dân tộc

vấn đề dân tộc và miền núi

tộc với đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam

Nội dung 14

Lý thuyết

- Các nguyên tắc cơ

bản về chính sách dân tộc của Đảng và Nhà n-ớc ta

+ Bình đẳng + Đoàn kết + T-ơng trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển

- Phân tích, ý nghĩa, vai trò các nguyên tắc cơ bản đó

- Nắm chắc các nội dung cơ bản của 3 nguyên tắc chính sách dân tộc ở Việt Nam

- Khái quát tinh thần các nguyên tắc và chính sách dân tộc ở Việt Nam

- Những giải pháp hiệu quả cho việc đề

ra và thực hiện chính sách dân tộc ở Việt Nam

Nội dung 15

Lý thuyết

- Những thành quả

của quá trình thực hiện chính sách dân tộc ở Việt Nam

- Những nguyên nhân

và bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện chính sách dân tộc ở Việt Nam trong quá trình dựng n-ớc và giữ n-ớc

- Phân tích thấy rõ giá

trị của những thành quả đó

- Những điều đã đ-ợc

và ch-a đ-ợc trong các chính sách và thực hiện chính sách dân tộc ở Việt Nam trong thời gian qua

- Những chính sách mới và xu h-ớng thực hiện chính sách dân tộc ở Việt Nam

- Vai trò của Nhà n-ớc và của nhân dân các dân tộc trong quá trình thực hiện chính sách dân tộc

4 Tóm tắt nội dung môn học

Môn học Các dân tộc và chính sách dân tộc ở Việt Nam gồm 2 nội dung

chính: Các dân tộc ở Việt Nam (54 dân tộc) và Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà n-ớc Việt Nam Môn học sẽ cung cấp cho ng-ời học các kiến thức từ nguồn gốc lịch

sử, tên gọi, địa bàn c- trú, các sinh hoạt kinh tế, văn hoá, xã hội của các dân tộc Việt Nam (kể cả dân tộc đa số - ng-ời Việt và 53 thành phần dân tộc anh em đang sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam) Đặc biệt là sự đóng góp công sức của cả 54 thành

Trang 8

phần dân tộc vào quá trình dựng n-ớc và giữ n-ớc Tuy mỗi dân tộc có vị trí, điều kiện, hoàn cảnh lịch sử riêng, nh-ng đều tồn tại và phát triển trong khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam

Môn học cũng cung cấp những kiến thức về chính sách dân tộc của Đảng và Nhà n-ớc Việt Nam Từ cơ sở lý luận đến thực tiễn và các nguyên tắc cơ bản để xây dựng và thực hiện chính sách dân tộc Những chính sách đó đã trải nghiệm qua thực tiễn đấu tranh dựng n-ớc và giữ n-ớc của nhân dân các dân tộc ở n-ớc ta Thành công lớn nhất của chính sách dân tộc ở Việt Nam là luôn tăng c-ờng và củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam Đó là sức mạnh phi th-ờng và tr-ờng tồn

để Việt Nam tồn tại và phát triển

5 Nội dung chi tiết của môn học

Bài 1: Khái niệm về dân tộc

1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc

2 Quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về dân tộc

3 Các quan điểm ở n-ớc ngoài

4 Các quan điểm của ngành Dân tộc học Việt Nam

5 Các khái niệm tộc ng-ời, dân tộc, cộng đồng tộc ng-ời, cộng đồng dân tộc, dân tộc thiểu số

Bài 2: Tộc ng-ời và các nhóm địa ph-ơng của tộc ng-ời

I Tiêu chí xác định tộc ng-ời

1 Các tiêu chí ở các n-ớc trên thế giới

2 Các tiêu chí ở Việt Nam

II Thành phần các dân tộc Việt Nam

1 Các bảng phân loại tộc ng-ời từ tr-ớc đến nay

2 Những vấn đề đặt ra và bất cập khi phân loại các tộc ng-ời

Trang 9

3 Phân loại tộc ng-ời ở Việt Nam hiện nay (phân loại theo nhóm ngôn ngữ trong các ngữ hệ)

Bài 3: Đặc điểm cộng đồng các dân tộc Việt Nam

I Các điều kiện tự nhiên

1 Vùng đồi núi, trung du

1 Cơ cấu dân số theo tộc ng-ời

2 Cơ cấu dân số theo lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp

3 Đặc điểm phân bố dân số và mật độ dân số

Bài 4: Quá trình tộc ng-ời ở Việt Nam

I Một số vấn đề về lịch sử tộc ng-ời

1 Các lớp c- dân bản địa

2 Các lớp c- dân tụ c- lâu đời ở Việt Nam

3 Các lớp c- dân tụ c- và hoà nhập vào cộng đồng các dân tộc Việt Nam muộn hơn

II Quan hệ tộc ng-ời trong quá trình lịch sử

1 Trong các thời kỳ kháng chiến thời cổ, trung, đại

2 Trong các thời kỳ kháng chiến thời cận, hiện đại

3 Quan hệ giữa các tộc ng-ời hiện nay

Trang 10

Bài 5: Các đặc điểm kinh tế - xã hội

I Các loại hình kinh tế truyền thống

7 Kết hợp kinh tế v-ờn, ao, chuồng

II Các đặc điểm xã hội

1 Làng ng-ời Việt (xóm, thôn, làng, xã)

2 Thôn, bản, m-ờng các dân tộc miền núi phía Bắc

3 Buôn, làng vùng Tây Nguyên, Tr-ờng Sơn

4 Phum, Sóc ở đồng bằng sông Cửu Long (Khơme)

Bài 6: Những đặc điểm chủ yếu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam

I Đặc điểm về địa bàn c- trú

1 Phức tạp

2 Đa dạng

3 Điều kiện tự nhiên, xã hội khác nhau

4 Giao thông đi lại khó khăn

5 Khí hậu chênh lệch nhau giữa các địa bàn

II Đặc điểm về tình hình dân c-

1 Các dân tộc sống rải rác, xen kẽ

2 Mật độ dân số không đều, chênh lệch lớn

Trang 11

3 C- dân giữa các vùng nhiều ít khác nhau

III Đặc điểm về trình độ phát triển: Không đều nhau, chênh lệch khá lớn

IV Tính phong phú, đa dạng về văn hoá

1 Phần lớn các dân tộc đều có đặc tr-ng văn hoá riêng

2 Hiện nay một số dân tộc đã tiếp thu ngôn ngữ, văn hoá các dân tộc xung quanh

3 H-ởng thụ và phát triển văn hoá khác nhau

4 Sớm có sự giao l-u, giao tiếp văn hoá giữa các dân tộc

V Đặc điểm về quá trình tộc ng-ời và ý thức cộng đồng quốc gia

Bài 7: Đặc tr-ng văn hoá của các dân tộc ngữ hệ Nam á

1 Các tộc ng-ời nói tiếng Thái

2 Các tộc ng-ời nói tiếng Kađai

Bài 9: Đặc tr-ng văn hoá của các dân tộc ngữ hệ Mã Lai - Pôlinêdiên

I Sự phân bố các tộc ng-ời ngữ hệ Mã Lai - Pôlinêdiên

II Các đặc tr-ng văn hoá

Trang 12

1 Ng-ời Chăm

2 Ng-ời Ê Đê

3 Ng-ời Gia Rai

4 Ng-ời Raglai

5 Ng-ời Chu Ru

Bài 10: Đặc tr-ng văn hoá của các dân tộc ngữ hệ Hán - Tạng

I Sự phân bổ các dân tộc ngữ hệ Hán - Tạng

II Các đặc tr-ng văn hoá

1 Nhóm Hoa - Hán

2 Nhóm Tạng - Miến

III Đặc điểm văn hoá các dân tộc Việt Nam

Bài 11: Các dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp dựng n-ớc và giữ n-ớc

1 Thời kỳ đấu tranh giành độc lập tự chủ

2 Các triều đại phong kiến Việt Nam

3 Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp

4 Thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ

Bài 12: Các dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

1 Thời kỳ cải cách ruộng đất và cải cách dân chủ

2 Thời kỳ xây dựng hợp tác xã (bao cấp)

3 Thời kỳ từ khi đổi mới đến nay

4 Các dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện

đại hoá đất n-ớc, hội nhập cơ chế thị tr-ờng

Trang 13

Bài 13: Đ-ờng lối chính sách dân tộc của Đảng và Nhà n-ớc Việt Nam

1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách dân tộc

2 Các nguyên tắc cơ bản trong chính sách dân tộc

3 Chính sách dân tộc qua từng thời kỳ cách mạng

4 Những thành quả của chính sách dân tộc

Bài 14: Những biến đổi kinh tế - xã hội của các dân tộc Việt Nam

1 Những thành tựu tr-ớc khi đổi mới

2 Những thành tựu từ khi đổi mới đến nay

Bài 15: Những vấn đề đặt ra trong chính sách dân tộc ở Việt Nam

1 Những vấn đề lý luận

2 Những vấn đề thực tiễn

3 Đổi mới chính sách dân tộc trong điều kiện mới

4 Những nguyên nhân, bài học từ những chính sách dân tộc của Đảng và Nhà n-ớc ta

6 Học liệu.

6.1 Học liệu bắt buộc

1) Viện Dân tộc học: Các dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) Nxb KHXH, Hà Nội, 1978

2) Hoàng L-ơng: Các dân tộc và dân số ở Việt Nam Tập tài liệu

chuyên ngành - Tr-ờng Đại học KHXH và NV (Đã nghiệm thu năm 2006)

3) Lê Ngọc Thắng: Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà n-ớc Việt Nam Tr-ờng Đại học Văn hoá Hà Nội, 2005

Ngày đăng: 08/04/2016, 20:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w