Giới thiệu về các công ty tài chính
Trang 1Giới thiệu về các công ty tài chính
Giảng viên: TS Võ Xuân Vinh Nhóm 6
Trang 2Nội dung
Phần 1: Giới thiệu chung về công ty tài chính
Phần 2: Hoạt động của các công ty tài chính
Phần 3: Thực trạng các công ty tài chính tại Việt Nam Phần 4: Giải pháp
Phần 1: Giới thiệu chung về công ty tài chính
Phần 2: Hoạt động của các công ty tài chính
Phần 3: Thực trạng các công ty tài chính tại Việt Nam Phần 4: Giải pháp
Trang 3Phần 1: Giới thiệu về công ty tài chính
Trang 4Khái niệm
Công ty tài chính là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng với chức năng là sử dụng vốn tự có, vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư; cung ứng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của pháp luật, nhưng không được làm dịch vụ thanh toán, không được nhận tiền gửi dưới 1 năm ( Nghị định số 79/2002/NĐ-CP ).
Trang 5Phạm vi hoạt động
Thực hiện các chức năng : huy động, cho vay, đầu tư, tư vấn về tài chính, tiền
tệ ….
Không được làm dịch vụ thanh toán, nhận tiền gửi dưới một năm.
Được phép mở chi nhánh, văn phòng đại diện trong và ngoài nước.
Được phép thành lập công ty trực thuộc, có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập để hoạt động tài chính, tiền tệ, môi giới, bảo hiểm, chứng khoán và tư vấn theo quy định của pháp luật.
Trang 6Mức vốn pháp định
Chậm nhất đến 31/12/2008 : 300 tỷ đồng
Chậm nhất đến 31/12/2010 : 500 tỷ đồng
Trang 7Loại hình hoạt động
Theo Nghị định số 79/2002/NĐ-CP :
Công ty tài chính nhà nước
Công ty tài chính cổ phần
Công ty tài chính trực thuộc các tổ chức tín dụng
Công ty tài chính liên doanh
Công ty tài chính 100% vốn nước ngoài
Trang 8Phân loại công ty tài chính theo mục đích kinh doanh
• Cho vay cho khách hàng mua các loại hàng hóa cụ thể hay giúp đỡ chi trả các khoản nợ nhỏ.
• Đối tượng là khách hàng có năng lực tài chính kém định mức lãi suất cao.
Cung cấp các dịch vụ chuyên biệt cho doanh nghiệp như:
• Bao thanh toán: mua lại các khoản nợ phải thu
• Cho thuê tài chính: mua các máy móc thiết bị do khách hàng yêu cầu rồi cho khách hàng thuê…
• Do các công ty sản xuất,bán hàng làm chủ
sở hữu.
• Bán hàng trả góp bán hợp đồng lại cho công ty tài chính.
Công ty tài chính bán hàng
tài chính tiêu dùng
Th c t ự ế
Công ty tài chính tiêu dùng
Công ty tài chính tiêu dùng
Công ty tài chính doanh nghiệp
Công ty tài chính doanh nghiệp
Trang 9Thời gian hoạt động
Tối đa 50 năm
Có thể gia hạn thêm nếu được Ngân hàng nhà nước chấp thuận, mỗi lần
gia hạn không quá 50 năm.
Trang 10Khung pháp lý
Có nhu cầu về hoạt động của Công ty Tài chính.
Đáp ứng điều kiện vốn pháp định.
Thành viên sáng lập, người điều hành là các tổ chức, cá nhân có uy tín và năng lực tài chính.
Người quản trị, điều hành có năng lực hành vi dân sự và trình độ chuyên môn phù hợp.
Điều lệ tổ chức, hoạt động phù hợp với quy định, dự thảo phương án kinh doanh khả thi.
Công ty Tài chính liên doanh, Công ty Tài chính 100% vốn nước ngoài cần phải được cơ quan có thẩm
quyền của nước ngoài cho phép thực hiện các hoạt động của Công ty Tài chính và hoạt động tại Việt Nam.
Trang 11Cơ hội cạnh tranh và lợi ích mang lại
Chịu áp lực cạnh tranh thấp so với các loại hình khác.
Thực hiện các dịch vụ nhận ủy thác vốn, nhận ủy thác đầu tư bao thanh toán, thu xếp vốn, cho cả ngắn hạn, trung và dài hạn tương tự ngân hàng.
Huy động vốn chủ yếu từ nội bộ tập đoàn và nhóm công ty là công cụ điều tiết vốn của tập đoàn.
Tính nội bộ cao trong hoạt động nghiệp vụ kiểm soát rủi ro tốt và tập trung vốn lớn cho các dự án quan trọng trong nội bộ tập đoàn.
Trang 12Loại hình Công ty tài chính Ngân hàng Công ty bảo hiểm Công ty chứng khoán
Bản chất Tổ chức tín dụng phi ngân hàng Tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ
hoạt động ngân hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng Tổ chức tín dụng phi ngân hàng
Mức vốn pháp
định 500 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng
1) Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ: 300 tỷ 2) Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ: 600 tỷ 3) Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm: 4 tỷ
1) Môi giới chứng khoán: 25 tỷ 2) Tự doanh chứng khoán: 100 tỷ 3) Bảo lãnh phát hành chứng khoán: 165 tỷ 4) Tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tỷ
Hoạt động
Huy động vốn chủ yếu từ nội bộ tập
đoàn và nhóm công ty.
Cho vay, đầu tư, tư vấn tài chính, bảo
lãnh, chiết khấu….
Không được làm dịch vụ thanh toán và
nhận tiền gửi dưới 1 năm.
Huy động vốn chủ yếu từ công chúng Chịu
sự quản lý chặt chẽ ngân hàng nhà nước.
Tư vấn, bảo lãnh, cho vay, chiết khấu, bao thanh toán Được làm dịch vụ thanh toán.
Huy đồng vốn bằng cách bán các hợp đồng bảo hiểm.
Cho vay hay đầu tư vào bất động sản, chứng khoán…
Không được làm dịch vụ thanh toán và nhận tiền gửi dưới
1 năm.
Sử dụng vốn tự có, phát hành trái phiếu, tín phiếu…để đầu
tư vào chứng khoán.
Tư vấn, bảo lãnh, mô giới chứng khoán… Không được làm dịch vụ thanh toán và nhận tiền gửi dưới
1 năm.
Thời gian hoạt
động 50 năm. Không bị pháp luật khống chế.
So sánh với các loại hình doanh nghiệp khác
Trang 13Phần 2: Hoạt động của các công ty tài chính
Trang 14Hoạt động của công ty tài chính
Trang 15Hoạt động của công ty tài chính
Tín dụng Huy động vốn
• Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên.
• Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi
và các loại giấy tờ có giá khác.
• Vay các tổ chức tín dụng, tài chính trong và ngoài
Trang 16Hoạt động cho vay
Cho vay ngắn, trung và dài hạn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước
Cho vay theo uỷ thác của Chính phủ, của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước
Cho vay tiêu dùng bằng hình thức trả góp
Trang 17Chiết khấu – tái chiết khấu
Chiết khấu là việc tổ chức tín dụng mua giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán của khách hàng
Tái chiết khấu là việc tổ chức tín dụng mua lại giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán và
đã được chiết khấu theo phương thức mua hẳn
Trang 18Hoạt động bảo lãnh
Bảo lãnh bằng uy tín và khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh
Phát hành thư bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh
Ký xác nhận bảo lãnh trên các hối phiếu, lệnh phiếu
Các hình thức khác
Trang 19Hoạt động khác
Góp vốn mua cổ phần cho các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác.
Đầu tư cho các dự án theo hợp đồng.
Tham gia thị trường tiền tệ.
Hoạt động cho thuê tài chính
Hoạt động ngoại hối
Hoạt động bao thanh toán
Trang 20Phần 3: Thực trạng của các công ty Tài Chính ở Việt
Nam Phần 3: Thực trạng của các công ty Tài Chính ở Việt
Nam
Trang 21Thực trạng của các công ty Tài Chính ở Việt Nam
Thị trường tài chính của Việt Nam chưa thực sự phát triển dẫn đến trình độ chuyên môn hóa của các tổ chức tài chính chưa cao.
Công ty tài chính dễ dàng thành lập vì vốn pháp định thấp hơn nhiều so với ngân hàng.
Trang 22Thành tựu
Bước đầu tạo được chỗ đứng tại Việt Nam, bằng chứng là số lượng các công ty tài chính được cấp phép đi vào hoạt động liên tục tăng trong 10 năm trở lại đây.
Nâng cao chất lượng cạnh tranh trên thị trường cho vay tiêu dùng tại Việt Nam.
Tạo ra một kênh cung cấp vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trang 24Ví dụ
Công ty Tài chính Prudential Việt Nam (PruFC) chính thức tham gia vào thị trường tín dụng Việt Nam từ ngày 9/10/2007, cung cấp cho thị trường tín dụng tiêu dùng còn non trẻ của Việt Nam lúc bấy giờ nhiều sản phẩm như: cho vay tiêu dùng cá nhân; cho vay mua nhà; cho vay thế chấp nhà; cho vay hỗ trợ mua sắm.
Trang 26Tồn tại
Các công ty tài chính còn dàn trải quá nhiều lĩnh vực, các sản phẩm và dịch vụ tài chính chưa có sự
chuyên môn hóa cao.
Thủ tục trong lĩnh vực tàu chính rườm rà gây hạn chế đến khả năng tiếp cận của khách hàng đối với gói
các sản phẩm và dịch vụ tài chính.
Tốc độ phát triển của các công ty tài chính còn chậm, chưa khai thác được hết tiềm năng và thế mạnh
của thị trường Việt Nam.
Lãi suất cho vay tín dụng cá nhân của các công ty tài chính vẫn còn rất cao.
Trang 27Tồn tại
Ví dụ:
Công ty TNHH Tài Chính Việt Nam – PPF Trong bài báo “Lãi suất vay tiêu dùng cao, lợi nhuận của Home Credit vượt trội nhiều ngân hàng” đăng tải trên tạp chí điện tử CAFEF.COM cung cấp kết quả kinh doanh năm 2013:
Lợi nhuận trước thuế : 711 tỷ đồng gấp hơn 5 lần LNTT năm 2012
Nguồn thu từ hoạt động cho vay tăng hơn 820 tỷ đồng so với năm 2012
Chi phí lãi vay tăng 45 tỷ đồng.
Theo phản ánh trên báo chí thì nhiều người đã phải chịu mức lãi suất tương đương 30%/năm, thậm
chí lên đến 70%/năm.
Trang 28Phần 4: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho các công ty tài
chính Phần 4: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho các công ty tài
chính
Trang 29Đối với công ty tài chính
Định hướng rõ ràng về mô hình và cơ chế hoạt động của công ty tài chính trong tập đoàn kinh tế
Đa dạng hoá các hoạt động, nâng cao chất lượng hoạt động, nghiệp vụ, tăng cường các giải pháp công nghệ hiệu quả
Chủ động trong quá trình tìm kiếm khách hàng
Coi trọng các chiến lược phát triển nguồn nhân lực
Xây dựng văn hoá công ty góp phần nâng cao bộ mặt công ty chỉ chuyên về lĩnh vực tài chính
Trang 30Đối với nhà nước
Tạo ra môi trường pháp lý và mối tương quan kinh tế thuận lợi
Duy trì sự ổn định nền kinh tế, phát triển các yếu tố cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty tài chính phát triển
Trang 31Đối với ngân hàng nhà nước
Cần sửa đổi những bất hợp lý trong các bô luật, nghị định để trình Quốc Hội
xem xét, sửa đổi tạo điều kiện hơn cho hoạt động của các công ty tài chính.
Hoàn thiện các quy chế và tiến hành giám sát chặt chẽ sự hoạt động của các
Công ty tài chính
Trang 32Đối với các Tổng công ty chủ quản của công ty tài chính
Thấy rõ được chức năng nhiệm vụ của các Công ty tài chính trong cơ cấu Tổng Công ty
Uỷ thác cho Công ty tài chính đại diện trong việc huy động vốn từ các tổ chức tín dụng
và quản lý nguồn vốn tự tích lũy, các quỹ hoặc phần tiền tạm thời nhàn rỗi
Giao cho Công ty tài chính xây dựng các phương án huy động vốn phát hành trái phiếu
và các nghiệp vụ liên quan
Tăng vốn cho Điều lệ cho các Công ty tài chính nhằm mở rộng năng lực hoạt động
Trang 33FOR YoUR LISTENING
THANKS
FOR YoUR LISTENING