ĐỊNH TUYẾN ĐỘNG, THUẬT TOÁN ĐỊNH TUYẾN GIAO THỨC RIP, OSPF
Trang 1Đề tài 13:
ĐỊNH TUYẾN ĐỘNG, THUẬT TOÁN ĐỊNH TUYẾN
GIAO THỨC RIP, OSPF
GVHD: ThS Nguyễn Khắc Kiểm Nhóm SV 33:
Trang 21 Định tuyến trong mạng máy tính.
Trang 31 ĐỊNH TUYẾN TRONG MMT
Định tuyến (routing hay routeing) là quá trình chọn lựa các đường đi trên một mạng máy tính để gửi dữ liệu qua đó.
Thiết bị phần cứng chuyên dùng được gọi là router
(bộ định tuyến)
Trang 41 ĐỊNH TUYẾN TRONG MMT
Bảng định tuyến (routing table) là bảng chứa
những lộ trình tốt nhất đến các đích khác nhau trên mạng.
Giao thức định tuyến (routing protocol) cho
phép router này chia sẻ các thông tin định tuyến mà nó có cho router khác Từ đó các router có thể xây dựng và bảo trì bảng định tuyến của nó.
Trang 52 ĐỊNH TUYẾN ĐỘNG
Điều gì xảy ra khi 1 liên kết trong mạng trên bị đứt?
Định tuyến tĩnh: Người quản
trị mạng sẽ phải cấu hình lại toàn bộ bảng định tuyến cho router.
Định tuyến động: Router sẽ tự
động đọc những thông tin về đường đi của các router khác và
tự động nâng cấp bảng định tuyến.
Trang 62 ĐỊNH TUYẾN ĐỘNG
Trang 73 THUẬT TOÁN ĐỊNH TUYẾN
Trang 83.1 DISTANCE VECTOR PROTOCOLS
Thực hiện truyền bản sao của bảng định tuyến
từ router này sang router khác theo định kỳ
Chỉ biết các router kết nối trực tiếp với nó mà không biết cấu trúc toàn
bộ hệ thống
Thuật toán: Ford
Trang 9Bellman-3.1 DISTANCE VECTOR PROTOCOLS
Ưu điểm: dễ thực hiện, dễ kiểm tra
Nhược điểm: thời gian cập nhật lâu, chiếm dụng băng thông lớn trên mạng, làm lãng phí băng thông do tính chất cập nhật theo chu kỳ của mình
Thường dùng trong các routing protocol: RIP(IP/IPX), IGRP (IP), RTMP (AppleTalk)… và thường áp dụng cho hệ thống nhỏ
Trang 103.2 LINK STATE PROTOCOLS
Thực hiện việc xây dựng và bảo trì một cơ sở dữ liệu đầy đủ về cấu trúc của toàn bộ hệ thống mạng
Sử dụng các công cụ:
LSA (Link State Advertisement): gói dữ liệu nhỏ mang thông tin định tuyến được truyền đi giữa các router.
Cơ sở dữ liệu về cấu trúc mạng: được xây dựng từ thông tin thu thập được từ các LSA.
Thuật toán SPF (Shortest Path First).
Bảng định tuyến.
Trang 113.2 LINK STATE PROTOCOLS
Router nào phát hiện cấu trúc mạng thay đổi đầu tiên sẽ bắt đầu trao đổi LSA với tất cả các router khác.
Mỗi router cập nhật lại cấu trúc mạng với thông tin mới nhận được theo dạng hình cây với nó
là gốc.
Thuật toán SPF chọn đường ngắn nhất đưa vào bảng định tuyến.
Trang 123.2 LINK STATE PROTOCOLS
Ưu điểm: tốc độ cao, không chiếm dụng băng thông nhiều như thuật toán distance vector
Nhược điểm:
CPU của router phải tính toán nhiều
Dung lượng bộ nhớ phải lớn
Sử dụng trong các routing protocol: OSPF, NLSP…
và thích hợp cho các hệ thống cỡ trung và lớn
Trang 134 GIAO THỨC RIP
RIP (Routing Information Protocol): Là một giao
thức định tuyến động trong mạng cục bộ và mạng diện rộng, là loại giao thức Interior Gateway và sử dụng thuật toán định tuyến Distance Vector
Đặc điểm RIP:
RIP Là giao thức định tuyến Distance Vector (DV)
RIP có Thông số định tuyến là số lượng Hop
RIP định tuyến với số lượng Hop lớn nhất là 15
Chu kỳ cập nhật mặc định là 30 giây
Trang 144.1 GÓI TIN RIP
Khung gói tin RIP:
RIP header chia làm 3 trường :
Trường lệnh
Trường version
Must be zero
Trang 154.1 GÓI TIN RIP
Router Entry gồm 3 trường:
Định dạng họ địa chỉ
Địa chỉ IP
Đo lường
Trang 164.2 GÓI TIN RIPv1
2 loại gói tin:
Gói tin Request
Gói tin Response
Trang 184.4 RIP VERSION
RIPv1 (RIP version 1): là giao thức định tuyến classful,
không có thông tin về subnet mask và không hỗ trợ định tuyến liên vùng CIDR(Classless Interdomain Routing)
Giới hạn của RIPv1:
Không gửi thông tin subnet mask trong thông tin định tuyến.
Gửi quảng bá thông tin định tuyến theo địa chỉ 255.255.255.255.
Không hỗ trợ xác minh thông tin nhận được.
Không hỗ trợ VLSM(Vary Length Subnet Mask) và CIDR.
RIPv2 (RIP Version 2): là giao thức định tuyến classless, có
thông tin về Subnet Mask và hỗ trợ CIDR, VLSM RIPv2 sử dụng địa chỉ đa hướng.
Trang 195 GIAO THỨC OSPF
OSPF(Open Shortest Path First): là một giao thức
định tuyến thích ứng cho mạng Internet Protocol Nó
sử dụng thuật toán định tuyến Link State và thuộc nhóm giao thức định tuyến Interior Gateway
Trang 205.1 GÓI TIN OSPF
OSPF packet type: tồn tại 5 loại
Header gói OSPF:
Router ID.
Area ID.
Type code (packet type).
Header gói IP:
Địa chỉ IP nguồn.
Địa chỉ IP đích.
Trường giao thức.
Trang 215.1 GÓI TIN OSPF
Header khung Data link:
Địa chỉ MAC nguồn
Địa chỉ MAC đích.
Trang 225.2 CÁC LOẠI GÓI TIN OSPF
CÁC LOẠI GÓI TIN OSPF MÔ TẢ
ADJACENCY W/ NEIGHBORS.
các router.
đặc trưng từ router đến router.
types khác.
Trang 245.3 GIAO THỨC HELLO
Gói OSPF HELLO
Trang 25 Hello Packets continued:
Router ID của router truyền.
Gửi mặc định 10 giây trên multiaccess và dãy kết nối point to point.
OSPF Hello Intervals:
Sử dụng multicast(224.0.0.5).
Gửi mặc định 30 giây cho phần NBMA.
OSPF Dead Intervals:
Thời gian kết thúc trước khi neighbor bị down liên tục.
Thời gian mặc định là 4 lần
Trang 265.5 CẬP NHẬT OSPF LINK – STATE
Mục đích của cập nhật một Link State(LSU): sử dụng
để truyền sự quảng bá Link State
Mục đích của quảng bá một Link State(LSA): chứa thông tin về các neighbor và giá đường truyền
Trang 285.7 THUẬT TOÁN OSPF
Các OSPF router xây dựng và
kiểm tra dữ liệu Link – State có
chứa trong LSA nhận được từ
router khác:
Thông tin tìm thấy trong dữ liệu
được dùng trên sự thực hiện của
thuật toán Dijkstra SPF
Thuật toán SPF dùng để viết cây
SPF
Cây SPF sử dụng bảng định
tuyến
Trang 295.8 OSPF VÀ MẠNG MULTI - ACCESS
OSPF định nghĩa 5 loại mạng: