Nhận thấy được vai trò và trách nhiệm trong công cuộc xây dựng nông mới huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng yên cũng đã bắt tay vào thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện. Với kết cấu gồm 12 xã và một thị trấn Mỹ Hào đã thực hiện một cách nghiêm túc chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và đạt được nhiều kết quả rất lớn.Tuy nhiên, quá trình thực hiện các chính sách còn gặp nhiều khó khăn. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhóm chúng em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Chính sách xây dựng nông thôn mới – Thực trạng và giải pháp xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên”
Trang 1I MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới là một trongnhững nội dung, nhiệm vụ quan trọng để triển khai thực hiện Nghị quyết Hộinghị lần thứ 7, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nôngdân, nông thôn.Đây là Chương trình có nội dung toàn diện, tổng hợp của cácChương trình mục tiêu, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước liên quantrực tiếp đến kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng Xây dựng nông thônmới là nhiệm vụ chính trị trọng tâm của các cấp Ủy Đảng và chính quyền địaphương, vì lợi ích của đa số nông dân, góp phần bảo đảm công bằng và ổn địnhchính trị, xã hội
Là một quốc gia có nền kinh tế chậm phát triển, Việt Nam đã và đangthực hiện một cách khá khẩn trương và toàn diện chương trình mục tiêu quốcgia xây dựng nông thôn mới theo hướng hiện đại và phát triển Cùng với sự tiếpthu kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới: Hàn Quốc, Hàn Quốc, TrungQuốc…nước ta đã dần đạt đươc những thành công bước đầu trong công cuộcnày
Nhận thấy được vai trò và trách nhiệm trong công cuộc xây dựng nôngmới huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng yên cũng đã bắt tay vào thực hiện xây dựng nôngthôn mới trên địa bàn huyện Với kết cấu gồm 12 xã và một thị trấn Mỹ Hào đãthực hiện một cách nghiêm túc chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nôngthôn mới và đạt được nhiều kết quả rất lớn.Tuy nhiên, quá trình thực hiện cácchính sách còn gặp nhiều khó khăn Để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhóm chúng
em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Chính sách xây dựng nông thôn mới – Thực trạng và giải pháp xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên
Trang 21.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng nông thôn đề xuất các
giải pháp thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào tỉnh HưngYên
Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nông thôn và xây dựng nông thôn mới
+ Tìm hiểu, đánh giá thực trạng của các chính sách về xây dựng nông thônmới ở huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên
+ Đề xuất phương hướng, giải pháp thúc đẩy quá trình xây dựng nông thônmới ở huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tương thu thập tài liệu: Các báo cáo tổng kết thực hiện phong tràonông thôn mới ở huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên, các văn bản triển khai thực hiệnphog trào…
- Đối tượng để NC đề tài: Mô hình nông thôn mới của các xã và thị trấnthuộc huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng yên
Trang 3II Cơ sơ lý luận về phong trào nông thôn mới 2.1 Một số khái niệm liên quan
2.1.1 Nông thôn
Khái niệm: Nông thôn là một hệ thống xã hội, một cộng đồng xã hội có
những đặc trưng riêng biệt như một xã hội nhỏ,trong đó có đầy đủ các yếu tố, cácvấn đề xã hội và các thiết chế xã hội Nông thôn được xem xét như một cơ cấu xãhội, trong đó có hàng loạt các yếu tố, các lĩnh vực nằm trong mối quan hệ chặt chẽvới nhau
Đặc trưng cơ bản của nông thôn
- Về các nhóm giai cấp, tầng lớp xã hội: Ở nông thôn, đặc trưng chủ yếu ở
đây là nông dân, ngoài ra ở từng xã hội còn có các giai cấp, tầng lớp như địachủ,phú nông, nhóm thợ thủ công nghiệp, buôn bán nhỏ, vv…
- Về lĩnh vực sản xuất: Đặc trưng rõ nét nhất của nông thôn là sản xuất nông
nghiệp; ngoài ra, cò có thể kể đến cấu trúc phi nông nghiệp bao gồm: dịch vụ, buônbán, tiểu thủ công nghiệp mà có vai trò rất lớn đối với lĩnh vực SX nông nghiệp
- Về lối sống, văn hóa: Nông thôn thường rất đặc trưng với lối sống văn hóa
của cộng đồng làng xã Đặc trưng này bao gồm rất nhiều khía cạnh như từ hệ thốngdịch vụ, sự giao tiếp, đời sống tinh thần, phong tục tập quán, hệ giá trị, chuẩn mựccho hành vi,…đến khía cạnh dân số, lối sống gia đình, sinh hoạt kinh tế,…ngay cảđến hệ thống đường xá, năng lượng, nhà ở,
2.1.2 Nông thôn mới
Theo tinh thần Nghị quyết 26-NQ/TƯ của Trung ương, nông thôn mới làkhu vực nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấukinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triểnnhanh nông nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã
Trang 4hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh tháiđược bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần củangười dân ngày càng được nâng cao; tho định hướng xã hội chủ nghĩa.
Với tinh thần đó, nông thôn mới có năm nội dung cơ bản:
+ Thứ nhất, là nông thôn có làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại + Thứ hai, là sản xuất bền vững, theo hướng hàng hóa.
+ Thứ ba, đời sống vật chất, tinh thần người dân ngày càng được nâng cao + Thứ tư, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát triển
+ Thứ năm, xã hội nông thôn được quản lý tốt và dân chủ
3.3 Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
Căn cứ vào Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 của Thủ tướngChính phủvề Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
A XÃ NÔNG THÔN MỚI
A1 Quy hoạch
Trang 5A2 Hạ tầng kinh tế - xã hội
2.4 Tỷ lệ km đường trục chính nội đồng được cứng
8 Bưu điện 8.1 Có điểm phục vụ bưu chính viễn thông. Đạt
9.2 Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng 80%
Trang 6A3 Kinh tế và tổ chức sản xuất
10 nhậpThu Thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức bìnhquân chung của tỉnh 1,4 lần
A4 Văn hóa – Xã hội – Môi trường
14 Giáo dục
14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục họctrung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) 85%14.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo > 35%
15 Y tế 15.1 Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức BH y tế 30%
16 Văn hóa Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làngvăn hóa theo quy định của Bộ VH-TT-DL Đạt
17 Môi
trường 17.1 Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theoquy chuẩn Quốc gia 85%
17.2 Các cơ sở SX-KD đạt tiêu chuẩn về môi trường Đạt
Trang 717.3 Không có các hoạt động suy giảm môi trường và
có các hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp Đạt17.4 Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch Đạt17.5 Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo
18.4 Các tổ chức đoàn thể chính trị của xã đều đạt danh
Trang 8B HUYỆN NÔNG THÔN MỚI:
- Có 75% số xã trong huyện đạt nông thôn mới
C TỈNH NÔNG THÔN MỚI:
- Có 80% số huyện trong tỉnh đạt nông thôn mới
2.2 Đặc điểm của vấn đề nghiên cứu
2.2.1 Xây dựng mô hình nông thôn mới ở Việt Nam
Ngày 28/10/2008 Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiệnNghị quyết số 26-NQ/TW của Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ xây dựng
“Chương trình Mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới”
Ngày 16/04/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số
491/QĐ-TTg về Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
Ngày 4/6/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTgphê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn
2010 – 2020 với mục tiêu đến năm 2015 có 20% số xã, đến năm 2020 có 50% số
xã đạt chuẩn 19 tiêu chí
Chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới được thực hiện tại
11 xã, gồm Thanh Chăn (Điện Biên), Tân Thịnh (Bắc giang), Hải Đường (NamĐịnh), Thụy Huương (Hà Nội), Tam Phước (Quảng Nam), Tân Lập (Bình Phước),Gia Phố (Hà Tĩnh), Tân Hội (Lâm Đồng), Tân Thông Hội (TP.Hồ Chí Minh), MỹLong Nam (Trà Vinh) và Đình Hòa (Kiên Giang) Mục tiêu của chương trình nhằmthử nghiệm các nội dung, phương pháp, cách làm, cơ chế,chính sách, xác địnhtrách nhiệm và mối quan hệ chỉ đạo giữa các cấp trong việc xây dựng nông thônmới; hình thành các mô hình trong thực tiễn về nông thôn mới đẻ rút kinh nghiệmtriển khai chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới trên diện rộng
2.2.2 Đánh giá chung
Trang 9Sau 02 năm triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới,hầu hết các tỉnh đã tích cực triển khai và đạt được nhiều kết quả tốt, thể hiện ởnhững mặt sau:
- Đã làm chuyển biến, nâng cao một bước nhận thức trong các cấp ủy Đảng,chính quyền, đoàn thể chính trị và người dân về Chương trình mục tiêu Quốc gia xâydựng nông thôn mới
- Hình thành bộ máy tổ chức chỉ đạo, thực hiện chương trình ở các cấp từTrung ương đến các xã, thôn
- Đã tập trung chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ quy hoạch và lập đề án xây dựngnông thôn mới ở cấp xã
- Nhiều địa phương đã chủ động xây dựng cơ chế, chính sách làm cơ sở thựchiện từng tiêu chí ở địa phương Nhiều cơ chế, chính sách là những cách làm sáng tạo,
(chưa đạt tiêu chí cơ cấu lao động); Đã có 950 xã (đa số thuộc các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ) đạt từ 10 tiêu chí trở lên.
- Công tác tổ chức, triển khai thực hiện phong trào thi đua ‘‘Cả nước chungsức xây dựng nông thôn mới’’ được thực hiện khẩn trương, đồng bộ, nghiêm túc,kịp thời với nhiều biện pháp, nội dung phù hợp, sát với thực tế và đáp ứng đượcnguyện vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân Phong trào đã có được nhữngkết quả bước đầu, theo đúng lộ trình vạch ra và thực sự đi vào đời sống, được cáccấp, các ngành hưởng ứng và người dân nhiệt tình ủng hộ, tích cực tham gia.Thông qua việc triển khai thực hiện phong trào thi đua‘‘Cả nước chung sức xây
Trang 10dựng nông thôn mới’’ đã có tác dụng tích cực trong thúc đẩy các phong trào thiđua yêu nước trên địa bàn cả nước và ở mỗi ngành, lĩnh vực, địa phương.
Tuy nhiên, sau 2 năm triển khai chương trình cho thấy đang nổi lên một sốvấn đề gồm:
- Một số cơ chế, chính sách còn vướng mắc như: sửa tiêu chí nông thôn mới;
cơ chế huy động và lồng ghép các nguồn lực; Cơ chế quản lý đầu tư, giải ngân vàthanh quyết toán
- Các địa phương chưa chú trọng đến các hoạt động về xây dựng thiết chếvăn hoá, giữ gìn nét đẹp văn hoá truyền thống ở nông thôn; việc xử lý rác thải,nước thải còn chưa được quan tâm, an ninh trật tự ở nông thôn ở nhiều nơi cònchưa tốt;
- Một số địa phương còn chạy đua theo phong trào nên thiếu bền vững, hiệuquả thực hiện chưa cao
2.3 Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu về cơ chế chính sách, cách thức thực thi, cơ chế giám sát việcthực hiện chính sách Đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp đẩy mạnh phong tràoxây dựng nông thôn mới ở huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên
Trang 11III ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Vị trí địa lý
Hình 3.1: Bản đồ địa chính huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
Huyện Mỹ Hào là một huyện đồng bằng Bắc Bộ, phía bắc giáp huyện VănLâm, phía tây giáp huyện Yên Mỹ, phía nam giáp huyện Ân Thi, đều của tỉnhHưng Yên Phía đông giáp các huyện của tỉnh Hải Dương là: Cẩm Giàng (ở phíađông bắc) và huyện Bình Giang (ở phía đông nam). Sông Kẻ Sặt nằm trên ranhgiới của huyện với huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương Ngoài ra trên địa bàn huyệncòn có các sông Bần, sông Bắc Hưng Hải, sông Cẩm Xá chảy qua
Diện tích tự nhiên của huyện Mỹ Hào là 79,1km2
Trang 12Huyện Mỹ Hào có 1 thị trấn: Bần Yên Nhân và 12 xã: Bạch Sam , Cẩm Xá,
Dị Sử, Dương Quang, Hòa Phong, Hưng Long, Minh Đức, Ngọc Lâm, Nhân Hòa,Phan Đình Phùng, Phùng Chí Kiên, Xuân Dục
3.1.2 Điều kiện tự nhiên
- Đặc điểm địa hình:
Nằm hơi chếch về phía Bắc tỉnh Hưng Yên, địa hình tương đối bằng phẳng,đất đai xu thế thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, rất thuận lợi trong việc cơgiới hóa, thuỷ lợi hóa phát triển nông nghiệp
- Khí hậu:
Nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, Mỹ Hào chịu ảnh hưởng của khí hậunhiệt đới gió mùa Thời tiết được chia thành hai mua rõ rệt, mùa hè nóng ẩm, mưanhiều và mùa đông hanh Nhiệt độ trung bình là 23,20C, lượng mưa tập trung vàphân bố theo mùa, mùa hè thường có mưa to, mùa đông thì có lượng mưa ít, trungbình lượng mưa hàng năm từ 1.500 - 1.600mm Độ ẩm không khí trung bình là85%, tuy nhiên mùa Đông thường hanh khô, thiếu nước, mùa mưa thường cóbão và ngập úng
Nhìn chung, thời tiết khí hậu là tương đối thuận lợi cho sự phát triển các loạicây trồng vật nuôi trên địa bàn xã
3.2 Phương pháp nghiên cứu:
3.2.1 Phương pháp chọn địa điểm
- Địa điểm: Huyện Mỹ Hào, Hưng yên
3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu
- Phương pháp điều tra thu thập tài liệu thứ cấp:
+ Điều tra thu thập số liệu, tài liệu tại phòng thống kê xã, phòng địa chính xã,
Trang 13+ Điều tra thu thập thông tin, số liệu thông qua tra cứu tại thư viện Quốc gia,trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội và các thông tin từ sách báo, truy cập trangweb liên quan,
3.2.3 Phương pháp phân tích và xử lý thông tin
- Phương pháp Thống kê mô tả: Dùng để phân tích các số liệu cụ thể và thường kết
hợp với so sánh nhằm phản ánh mức độ thực hiện chính sách nông thôn mới
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả nhằm nêu lên:Mức độ của hiện tượng:
sử dụng số tuyệt đối, số bình quân để tính toán các chỉ tiêu thể hiện Chỉ tiêu pháttriển kinh tế, xã hội, cơ sở hạ tầng và môi trường
3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển kinh tế
- Mức độ tăng trưởng kinh tế
- Mức độ thực hiện kế hoạch đóng nguồn kinh phí
- Tổng hợp nguồn kinh phí nhân dân đóng góp cho các hoạt động
Trang 14- Tỷ trọng lao động nông nghiệp so với tổng số lao động
- Chênh lệch thu nhập giữa hộ giàu và hộ nghèo
- Mức độ tăng, giảm tỷ lệ hộ giàu và hộ nghèo
- Mức cải thiện về đời sống và điều kiện sinh hoạt
- Lương thực bình quân đầu người, thu nhập bình quân đầu người…
Chỉ tiêu chất lượng cuộc sống
- Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên
- Tuổi thọ bình quân
- Số điện thoại trên 100 hộ dân
Chỉ tiêu tri thức hoá và vốn nhân lực
- Số sinh viên đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng, THCN
- Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo
- Số bác sỹ trên địa bàn xã
Chỉ tiêu đánh giá thực trạng cơ sở hạ tầng
- Giao thông: Số km đường liên thôn, liên xã được bê tông hoá
- Điện: Số trạm biến áp, số km đường dây hạ thế
- Trạm y tế: Số trạm y tế, số phòng khám, số giường bệnh
- Số trạm phát thanh, bưu điện
- Số nhà trẻ, số trường mần non, tiểu học, THCS
- Hệ thống nước sạch
Trang 15 Chỉ tiêu đánh giá mức độ bảo đảm vệ sinh môi trường
- Tỷ lệ hộ sử dụng nước an toàn
- Chi phí bảo vệ và cải thiện môi trường
- Tỷ lệ hộ chăn nuôi xây hợp vệ sinh…
IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1 Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn
4.1.1 Phong trào xây dựng nông thôn mới ở Hưng Yên
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên, ngay từ khibước vào thực hiện, mặc dù còn nhiều khó khăn, song các cấp uỷ đảng, chínhquyền và nhân dân đã nỗ lực, chung sức huy động mọi nguồn lực, tạo nên một khíthế mới thực hiện xây dựng nông thôn mới Tỉnh và Ban chỉ đạo xây dựng nôngthôn mới các cấp đã có những giải pháp cụ thể cho từng giai đoạn, cách làm phùhợp với đặc điểm của từng địa phương Công tác tuyên truyền vận động nhân dânđồng thuận tích cực tham gia phong trào được tổ chức thường xuyên theo cả chiềurộng và chiều sâu, đặc biệt là trên các phương tiện thông tin đại chúng Nhiều địaphương đã hưởng ứng phát động phong trào và tổ chức các hoạt động vận độngnhân dân hiến đất, chỉnh trang nông thôn, xây dựng văn hóa nông thôn mới,… Cáchội, đoàn thể của Hưng Yên cũng đẩy mạnh các biện pháp để giúp cán bộ, nhândân hiểu rõ về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, vai trò chủ thể củangười dân trong xây dựng nông thôn mới Trong 2 năm (2011-2012), các hội, đoànthể đã tổ chức được 815 lớp tuyên truyền cho hơn 64.659 lượt hội viên tham dự,vận động hiến hơn 53.522 m2 đất và đóng góp hơn 8.731 ngày công để làm đườnggiao thông và các công trình công cộng Đồng thời, các cấp hội, đoàn thể cũng tăngcường tổ chức các đợt tuyên truyền thông qua các hội nghị cấp xã, các buổi họpthôn, tổ chức các đợt hội diễn, các đợt tham quan học tập kinh nghiệm xây dựng
Trang 16nông thôn mới ở những nơi khác để người dân có thêm điều kiện tìm hiểu rõ hơn
về chương trình
Để các địa phương thực hiện đồng bộ, hiệu quả chương trình xây dựng nôngthôn mới, công tác đào tạo, tập huấn được Hưng Yên triển khai rộng khắp Toàntỉnh đã tổ chức được 43 lớp đào tạo, tập huấn cho hơn 3.700 cán bộ làm công tácxây dựng nông thôn mới từ tỉnh đến xã, thôn với kinh phí hơn 2 tỷ đồng Nội dungtập huấn tập trung vào các chuyên đề như: chủ trương, chính sách của Đảng, Nhànước về xây dựng nông thôn mới; bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới; công táclập quy hoạch và đề án xây dựng nông thôn mới; cơ chế huy động nguồn lực vàquản lý tài chính, thực hiện chương trình cấp xã, thôn,… Năm 2013, với nguồnkinh phí 950 triệu đồng, Ban chỉ đạo đang tích cực triển khai công tác tập huấntrong xây dựng nông thôn mới, quản lý và huy động nguồn lực, phát triển sản xuất
và nâng cao thu nhập cho người dân Ngoài chương trình tập huấn của tỉnh, nhiềuhuyện, thành phố và xã đã trích ngân sách cấp mình để tập huấn về công tác lậpquy hoạch, đề án xây dựng nông thôn mới cho gần 3.000 lượt cán bộ xã, thôn Hầuhết các huyện đã tổ chức cho Ban chỉ đạo huyện và xã đi tham quan học tập kinhnghiệm ở các tỉnh điển hình về xây dựng nông thôn mới
Kết quả bước đầu
Nhìn chung, trong công tác lập quy hoạch và đề án xây dựng nông thôn mới,đến hết năm 2012, các xã đã hoàn thành phê duyệt quy hoạch Theo đó, UBNDtỉnh Hưng Yên đã phân bổ hơn 24,5 tỷ đồng; năm 2013, UBND tỉnh tiếp tục phân
bổ cho các xã hơn 10 tỷ đồng để các xã thực hiện công tác lập quy hoạch và xâydựng đề án xây dựng nông thôn mới Đến tháng 6/2013, 100% các địa phươngtrong toàn tỉnh Hưng Yên đã hoàn thành công tác này Nhờ thực hiện tốt công táclập quy hoạch và xây dựng đề án xây dựng nông thôn mới, nên tổng nguồn vốn