1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

sách tham khảo Sigmund freud

326 775 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 326
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Sigmund Freud Nghiên cứu phân tâm học Vũ Đình Lưu dịch Mục lục Khai từ Tiểu sử Sigmund Frueud Phần thứ nhất: Vượt xa nguyên tắc khoái lạc Nguyên tắc khoái lạc Nguyên tắc khoái lạc bệnh suy nhược thần kinh ngoại thương – Nguyên tắc khoái lạc trị chơi trẻ em Ngun tắc khối lạc di chuyển tâm tình Động chống lại kích thích ngồi – Sự chống cự thất bại – Khuynh hướng nhắc lại Khuynh hướng nhắc lại làm cản trở ngun tắc khoan khối Tính xung khắc – Bản sống chết Nguyên tắc khoan khoái dẫn đến chết Phần thứ hai : Tâm lý tập thể – phân tích tơi 10 11 Nhập đề Linh hồn tập thể (theo Gustave Le Bon) Những quan điểm khác sinh hoạt tâm thần tập thể Ám thị libido Giáo hội quân đội, hai đám đông quy ước Những vấn đề hướng tìm tịi Đồng hóa Trạng thái u thương miên Bản quần cư Đám đông bầy hợp ngun thủy Một trình độ phát triển tôi: lý tưởng 12 Một vài quan điểm phụ Phần thứ ba: Cái vô thức Lời nói đầu Ý thức tiềm thức Cái vô thức (ES) Ngã, siêu ngã lý tưởng ngã Hai loại Những tình trạng lệ thuộc tơi Phần thứ tư: Quan điểm chiến tranh tử vong Chiến tranh thất bại chiến tranh Thái độ trước chết *** Khai từ Cuốn sách nhỏ trình bày điểm yếu lý thuyết phân tâm học Như Freud nói: "… Sự tìm hiểu phân tâm học khơng có đồng loại với hệ thống triết lý có sẵn, học thuyết toàn vẹn thành tựu; phân tâm học bắt buộc phải tiến bước để hiểu điểm khúc mắc động tác tâm thần qua phân tích tượng bình thường bất thường", tư tưởng ơng trình bày theo tiến triển dòng suy tư với chấn chỉnh bổ túc cần thiết, không theo hệ thống chặt chẽ ổn định từ đầu Sự kiện có phản ảnh vào cách dùng danh từ Thí dụ yếu người mệnh danh sống, đến sau gọi EROS quy tụ tất sắc thái tượng sinh sống Một thí dụ khác: từ ngữ siêu ngã lý tưởng kiện hiểu sau: siêu ngã kiến thức tơi (ngã), cịn lý tưởng tơi tượng trương cho đạo đức, quan tịa Sau mơn đệ FruedFreud cịn tìm cách tách riêng hai yếu tố lý tưởng lý tưởng, khái niệm sau gồm khuynh hướng đồng hóa với siêu nhân, người anh hùng tưởng tượng, v.v.… Chúng ta theo dõi bước manh nha tiến triển khái niệm tảng phân tâm học, nhận định phương pháp suy tư bác học ông Chúng ta biết phương pháp nhận định phân tích, suy diễn tổng hợp để đến kết luận vơ tư, thành thực, xác thực mức Ơng biết dừng lại lúc gợi ý hay khai lối cho cơng khảo sát sau Ơng biết trình bày điểm bất lực tư tưởng bị giới hạn trình độ kiến thức thời đại Thái độ thái độ xa lánh kiến trúc triết học, siêu hình, giới ơng giới khả tri khả giác, giới ông tiếp xúc với vật cụ thể Chúng thiết nghĩ muốn tìm thí dụ ý nghĩa tinh thần phương pháp chúng tơi thấy tác phẩm Frueud mẫu độc đáo Ngày tư tưởng ông phổ biến, ảnh hưởng ông lan rộng đến nhiều lãnh vực học vấn, văn học tư tưởng, người ta chấp nhận phát giác ông tiềm thức kiện thiên nhiên kinh tởm tránh né Như thiết nghĩ công việc phiên dịch phổ biến tư tưởng ông việc làm "vô trách nhiệm" Công việc phiên dịch gặp vài khó khăn Sự khó khăn yếu ngơn từ ơng mà ơng nói đến sách Nếu ơng trình bày tư tưởng ông ngôn từ sinh vật học hay sinh lý học ơng có hy vọng người đọc lãnh hội dễ dàng ngôn từ lạ phân tâm học, ông tâm bảo vệ môn học ơng phải tạo bầu khơng khí riêng cho để làm hiển hình tướng Thêm vào khó khăn cịn khó khăn gây đặc điểm tiếng nói Việt Nam khác hẵẳn tiếng nói Ấn Âu (khơng có participe, khơng phân biệt hình thức ký hiệu động từ, tính từ, trạng từ, v.v….) Trong điều kiện ấy, tơn trọng triệt để từ ngữ làm cho văn khó đọc, làm cho người đọc hiểu ý khác với ý nghĩa câu văn Chúng tơi lựa biện pháp dung hịa sau: tôn trọng khái niệm từ ngữ khác, đặt lại cú pháp cho gần với cú pháp Việt Nam, tránh cách đặt câu cầu kỳ "trí thức", cốt lấy sáng sủa cú pháp Gạt bỏ cho người đọc phần rắc rối cú pháp gạt bỏ cho người đọc bận tâm không nhỏ, để người đọc rảnh rang ý đến tế nhị trừu tượng hóa Sự trừu tượng hóa cao độ đặc điểm khơng thể tránh công việc suy tầm nguyên lý môn học Về danh từ chuyên môn dùng danh từ y học triết học phổ biến, phải tạo vài danh từ có thích nội dung phạm vi sử dụng danh từ Người dịch Tiểu sử Sigmund Freud Sigmund Frueud sinh Fribourg (Moravie) năm 1856 Ông có quốc tịch Áo Gia đình ơng người Do Thái Cha ông năm 41 tuổi thành hôn với mẹ ông, thiếu nữ 20 xuân, lúc cha ơng có người riêng 19 tuổi, người anh cha khác mẹ với FruedFreud Sự kỳ thị chủng tộc người Áo khơng khí đặc biệt gia đình có lẽ ảnh hưởng mạnh đến đời Freud; có lẽ hồn cảnh sống đặc biệt mà ơng có tư tưởng cộng đồng nhân loại rộng rãi ông trọng đặc biệt đến mối tương hệ nhân quần Sau thâu thái kiến thức vững sinh lý học, thần kíinh giải phẫu học, ơng làm giảng sư Đại học nước Đức lâu sang tu nghiệp Ba Lê Ông chuyên bệnh hoạn thần kinh (ý bệnh) ơng ngờ bệnh có ngun nhân tâm thần có liên hệ đến dục tính, quan niệm mà trước ông không nghĩ đến Khi trở Vienne ơng lập gia đình hành nghề y sĩ chuyên khoa bệnh thần kinh Năm 1865 ông gặp bác sĩ Bleuler cộng tác với Bleuler Blueler ý đến vấn đề tâm lý người loạn thần kinh Phương pháp trị bệnh ông miên người bệnh để làm cho người bệnh sống lại biến cố lúc thiếu thời bị quên ông giải tỏa cho người bệnh áp lực thầm kín gây bệnh Chứng kiến phương pháp Blueler, FruedFreud có ý kiến dùng tâm thần trị liệu pháp để đạt kết Blueler khơng cần đến thơi miên Ngồi ra, kinh nghiệm trị bệnh ơng cịn cho ơng biết tầm quan trọng đời sống dục tính khơng người loạn thần kinh, mà tất trường hợp suy nhược thần kinh Do ơng có ý niệm tượng dồn nén, tượng tâm lý then chốt dẫn đến hiểu biết triệu chứng suy nhược thần kinh * Ông quan niệm phương pháp trị liệu thích ứng với bệnh suy nhược thần kinh, kiến hiệu mà cịn đỡ xúc phạm đến người bệnh, khơng phương pháp miên Phương pháp ông để bệnh thức tỉnh, thoải mái, câu chuyện đối đáp với ơng thầy, tình cờ họ nhớ lại cách thành thực điều mà họ quên Ông dùng cách "liên tưởng tự do" để người bệnh nói tất thống qua tâm trí ơng theo dõi tiếp diễn ý tưởng họ Những điều nghe đem lại hội ý với giấc mơ họ, nhờ mà ông luận ý nghĩa thầm kín Giải mộng liên tưởng tự hai kiện then chốt phương pháp trị liệu dựa tâm lý học Kỹ thuật xác định giả thuyết thứ ông nguồn gốc dục tính bệnh suy nhược thần kinh giả thuyết dục tính trẻ thơ mà y sĩ đến * Năm 1896 ông cộng tác với Blueler, ơng có số đơng học trị Đến năm 1902 ơng thành lập nhóm phân tâm học gia gồm có Adler, Kahame, Rank, Reitler, Sachs, Stekel, Federn, Ferenczi, Tausk Sau nhóm ơng quy tụ thêm Abraham, Meier, Rieklin số người ngoại quốc E Jones, Ferenczi, A Brill Một tờ tạp chí chuyên môn đời lấy tên Jahrbuch fuür psycho-analytische und psychopathologischePsychoanalytiquen und Psychopathologyquen Forschungen Một hội nghị quốc tế phân tâm học khác triệu tập Nuremberg năm 1910, thành lập hội Quốc tế phân tâm học Một hội nghị thứ ba nhóm họp Weimar năm 1911 Chính vào thời kỳ xảy chống đối hai môn đệ ơng, Adler Jung (1913) Adler Jung có ý kiến loại bớt ảnh hưởng dục tính tảng học thuyết, ông thầy tuyên bố không công nhận hai người môn đồ phân tâm học Adler liền dùng danh từ "tâm lý cá nhân" để gọi mơn học mình, cịn Jung dùng danh từ "tâm lý phân tích" * Thời kỳ sáng tác mạnh mẽ Freud thời kỳ Đệ chiến Trong thời kỳ quan niệm ông phân tâm học thuyết minh; óc sáng tạo ông kết hợp với lao tâm khổ trí nhiều năm đem lại kết quả, kết tinh nghiệp huy hoàng Sự nghiệp gom góp lại thành 17 tập viết tiếng Đức Một nghiệp phong phú trình bày từ tảng lý thuyết phân tâm học đến quan niệm cho sống tốt đẹp kiếp sau Từ đến quan niệm có tiền kiếp có bước người ta tiến lên bước ấy: người ta cho loài người sống nhiều kiếp trước sống kiếp trần gian, người ta sáng chế luân hồi thể nhiều lần, có mục đích cho chết khơng cịn giá trị nữa, có mục đích khơng cho chết đóng vai trị đối lập với sống, tiêu hủy sống Chúng ta thấy rõ: chối bỏ chết mà chúng tơi trình bày ước lệ đời sống xã hội, chối bỏ có nguồn gốc xa xơi Con người đối diện với xác chết người thân yêu nghĩ thuyết linh hồn, tin tưởng bất tử, mà cịn có cảm tưởng phạm tội cảm tưởng bắt rễ chắc, kỷ cương luân lý thứ Điểm quan trọng cương thường xuất lương tâm bừng tỉnh là: không giết người Điều diễn tả phản ứng chống lại thù ghét mà người ta cảm thấy xen lẫn vào buồn thương người thân yêu chết, người ta phản ứng người xa lạ với kẻ thù đáng ghét Ở thời đại người ta không bận tâm đến cương thường Khi xung đột dã man chiến tranh chấm dứt, có kẻ thắng người thua, người chiến sĩ thắng trận trở gia đình với vợ con, không nhớ đến rối loạn họ gây ra, khơng cịn nhớ đến kẻ thù họ giết chết Những lạc man di ngày sống sót hẳn gần với người bàn cổ (hay họ có thái độ họ khơng chịu ảnh hưởng người văn minh), họ có tâm trạng khác hẳn Người man di, dù người Úc châu, người Boschiman hay tổ dân Terre de Feu, kẻ sát nhân hối cải; họ chiến thắng trở họ không vào làng tục lệ ăn năn phiền phức khó nhọc Họ bị cấm khơng vào làng có tục mê tín, họ sợ hồn người bị giết trở báo thù Nhưng hồn kẻ bị giết khơng phải khác mối lo họ, hối hận họ họ phạm tội sát nhân Trong mê tín có điểm tế nhị lương tâm mà người văn minh khơng có (Vật tổ cấm kỵ) Những tâm hồn tin đạo tìm cách thuyết phục khơng biết đến xấu xa tầm thường, họ tìm cách vào nghiên cứu cấm giết người có từ lâu đời để rút kết luận bênh vực khuynh hướng nhân luân thiên bẩm Khốn thay, lý lẽ lại đem chứng minh ngược lại chứng minh mạnh mẽ Người ta lại dùng đến nghiêm cấm khẩn thiết gắt gao tất nhiên xung động giết người phải mạnh mẽ Còn ước vọng cao đẹp linh hồn người ta chẳng cần phải lệnh cấm đốn [3] Ấy cách đặt vấn đề cấm đốn: "Khơng giết người" mà biết cháu hệ giết người tiền sử, hệ kéo dài lâu có mê say giết người từ máu Tìm cách chối cãi sức mạnh tầm quan trọng khuynh hướng nhân luân sở đắc lịch sử nhân loại gia tài truyền thống nhân loại ngày nay, tiếc thay mức độ thay đổi, khơng có vững Bây thử tìm hiểu tiềm thức tâm thần Cơng việc làm nhờ phương pháp phân tâm học, phương pháp cho phương tiện lặn xuống đáy sâu tâm thần Tiềm thức có thái độ chết? Đúng người bàn cổ Về phương diện nhiều phương diện khác, người bàn cổ nguyên vẹn sống sót tiềm thức Cũng người bàn cổ, tiềm thức không tin chết được, cho bất diệt Cái mà ta gọi tiềm thức, nghĩa lớp sâu xa linh hồn, lớp gồm nói chung, khơng biết phủ nhận, "không", trái ngược dung hòa với phối hợp với nhau; tiềm thức khơng có chết mà gán cho nội dung tiêu cực (không, phủ nhận) Như tin tưởng chết khơng có điểm tựa năng, có lẽ phải tìm giải thích bí mật tính anh hùng Người muốn giải thích lý tính anh hùng cho người anh hùng theo đuổi giá trị trừu tượng phổ quát quý giá đời sống Nhưng theo ý tơi thường thường người anh hùng hành động theo bồng bột, họ đến giá trị quý giá họ xông pha nguy hiểm chẳng cần nghĩ xem hậu Hoặc là cớ để đánh tan ngập ngừng nghi ngại ngăn cản bồng bột hào hùng tiềm thức Trái lại lo sợ trước chết tượng thứ yếu hậu cảm tưởng phạm tội; chịu kiềm tỏa nhiều tưởng Chúng ta giết hại kẻ thù mà khơng chút hối hận người bàn cổ, coi chết kẻ thù phi thường Tuy nhiên, ta khác với người bàn cổ điểm, thực cho biết điểm định Tiềm thức nghĩ đến chết, mong muốn kẻ thù chết mà không đem thực Chúng ta lầm lớn cho thực tâm thần khơng đáng bao so với thực có thật Thực tâm thần quan trọng có nhiều hậu Trong tiềm thức chúng ta, hàng ngày, hàng giờ, giết bỏ tất người xúc phạm đến ta, làm thương tổn đến ta Chúng ta hay nói với giọng đùa cợt: "Trời đánh thánh vật nó!", nói để che lấp bực Nhưng điều khơng nói thẳng câu: "Chết cho rảnh!", ta rủa họ thế, tiềm thức ta cho có thực khơng phải chuyện nói rỡn, tiềm thức có cách cục mà lương tâm chối bỏ không chịu nhận Tiềm thức muốn giết người chi tiết nhỏ nhặt, luật Dracon cổ Hy Lạp, biết có tội chết áp dụng tội nhẹ hơn, làm có lý chứ, xúc phạm đến chúa tể giới chúng ta, thực đáng khép vào tội qn Chính mà xét thèm muốn khát vọng tiềm thức chúng ta, lũ sát nhân Cũng may mà khát vọng thị dục chúng tơi khơng có sức mạnh người bàn cổ [4] ; khơng nhân loại sụp đổ từ lâu người ta khơng cịn kiêng nể ai, người ta thủ tiêu hết, bất chấp thánh hiền hay người nhân đức hay vợ Những khẳng định phân tâm học không người thường tin tưởng Người ta gạt bỏ vào cho vu khống, lương tâm người ta có lý lẽ chứng chắn để bênh vực quan niệm "thiện tâm" người ta cố ý khơng nói đến dấu hiệu nhỏ mà tiềm thức thường dùng để bộc lộ có mặt ngồi ý thức Bởi chúng tơi thiết tưởng nhắc lại điều sau dây khơng phải vơ ích: nhiều nhà tư tưởng không chịu ảnh hưởng phân tâm học, họ phàn nàn dễ xóa bỏ tâm trí tất ngăn cản đường tiến Khơng kể đến nghiêm cấm giết người Tơi xin kể thí dụ biết Trong truyện Le Père Goriot, Balzac viện dẫn đoạn văn Rousseau Rousseau hỏi độc giả làm họ ước điều giết vị quan đại thần Bắc Kinh kín đáo khơng biết được, mà lại hưởng lợi lộc to tát Chúng ta đốn họ khơng coi tính mạng ông quan Tầu đáng Giết ông quan trở thành thành ngữ xu hướng kín đáo mà người có Ngồi cịn biết nhiều câu khơi hài, nhiều truyện tiếu lâm bỉ ổi nói đến khuynh hướng ấy, thí dụ truyện người chống tuyên bố: "Khi hai chết, tơi đến Paris" Khơi hài độc địa thế, người ta làm người ta dùng khôi hài để diễn tả thật mà người ta chối cãi, nói trắng khơng úp mở người ta khơng dám làm Quả vậy, người ta hiểu nói cách nửa nạc nửa mỡ nói cả, thật khơng nên nói Cũng người bàn cổ, tiềm thức có trường hợp mà hai thái độ đối lập chết gặp gỡ xung đột nhau, thái độ cho chết tiêu hủy sống, thái độ cho chết khơng có thực Trường hợp khơng khác trường hợp người bàn cổ: chết hay nguy hiểm xảy đến cho người thân yêu, vợ chồng, cha mẹ, anh chị em, hay bạn hữu Một đằng, người thân yêu thuộc vào giới mật thiết thâm sâu chúng ta, họ phần tôi; đằng khác họ người lạ, kẻ thù, phần Ngoại trừ vài trường hợp đặc biệt, cịn thái độ yêu đương nồng nàn êm dịu điểm thêm chút ghen ghét hàm ý thầm kín tiềm thức mong cho người tình chết Nhưng lần xung đột có nguồn gốc lưỡng ứng không làm xuất thuyết luân hồi hay nguyên tắc đạo đức, đưa đến bệnh suy nhược thần kinh, mở đường cho quan sát rộng rãi tìm hiểu đời sống tâm thần bình thường Bác sĩ phân tâm học biết họ hay thấy triệu chứng người bệnh bộc lộ bận tâm họ đến người thân yêu họ, bác sĩ hay thấy lời tự trách vơ cớ người bệnh có thân nhân qua đời Nghiên cứu triệu chứng ấy, thầy thuốc khơng cịn nghi ngờ nữa: tiềm thức, người thầm mong cho người thân họ chết Thế nhân thường ghê tởm tâm tình bỉ ổi vậy, ghê tởm đủ lý lẽ đáng để họ cho lời nói phân tâm học vơ lý, khó tin Theo tơi nghĩ làm đáng tiếc Tơi khơng muốn hạ thấp tình, vả thực cải lời nói tơi Hẳn lý trí tình cảm khơng chịu chấp nhận ràng buộc chặt chẽ tình vào với căm thù, trẻ tạo không nhiều, trẻ tạo biết lợi dụng phối hợp yêu ghét để giữ cho tình u có màu tươi khỏi bị lung lạc ghét bỏ Người ta nói tâm tình đẹp đẽ nảy nở tình yêu hậu phản ứng lại xung động thù ghét mà cảm thấy thâm tâm Tóm lại: Tiềm thức người bàn cổ có nét chung, khơng thể hình dung chết mình, mong cho người lạ kẻ thù chết, thái độ lưỡng ứng người thân yêu Đem so sánh thái độ nguyên thủy trước chết thái độ mà phải có theo ước lệ đời sống văn minh, thấy khác trời vực! Rất dễ tìm xem chiến tranh có ảnh hưởng đến tình trạng Lớp phù sa văn minh phủ lên bị để trơ người nguyên thủy Chiến tranh làm cho phải có thái độ anh hùng mới, người anh hùng khơng cho lại chết được; chiến tranh làm cho người ngoại bang xuất kẻ thù mà phải tiêu diệt hay mong mỏi cho chết; phải giữ bình tĩnh can đảm trước chết người thân yêu Tuy nhiên trừ bỏ chiến tranh Cạnh tranh tồn chênh lệch phũ phàng mức sống dân tộc, dân tộc cịn căm thù sâu xa Trong hồn cảnh câu hỏi đặt sau: khơng tránh chiến tranh tốt hết, nên thích ứng với tình trạng có khơng? Chúng ta nên chấp nhận thái độ trước chết mà đời sống văn minh tạo cho vượt phương diện tâm lý, có nên gạt bỏ thái độ mà trở lại với thật chăng? Hay cả, có phải nên trả lại cho chết chỗ đứng họ đời sống tư tưởng chúng ta, nên trọng đến thái độ tiềm thức chết, thái độ mà cố sức đè nén xuống? Làm tiến bộ, trái lại thối lui, vài phương diện, có lợi thành thực làm cho đời sống chịu đựng Làm cho đời sống chấp nhận bổn phận người Ảo tưởng khơng có giá trị ảo tưởng chống đối lại bổn phận Xin nhắc lại câu ngạn ngữ cổ: Si vis pacem para bellum Nếu muốn hịa bình phải sẵn sàng để chiến tranh Có lẽ đến lúc phải sửa lại câu sau: Si vis vitam, para mortem Nếu muốn chịu đựng sống phải sẵn sàng để nhận chết Danh từ dùng dịch Ấn tượng Impression Ám thị Bảo thức Bản Bản sống Bản chết Bản dục tính Bản bảo tồn Bản phá hoại Bầy ô hợp nguyên thủy Biểu thị Cảm giác Cảm ứng Di chuyển: tượng xảy lúc tâm phân nghiệm, bệnh di chuyển tâm tính bị dồn nén, lấy ông thầy làm đối tượng Dục tính Hiểu theo nghĩa rộng, yếu sống Suggestion Mnème mnémique Instinct Instinct de vie Instinct de mort Instinct sexuel Instinct de conservation Instict de destruction Horde primitive Représentation Sentation Induction Transfert Sexuel, sexualité Đứng dừng Dừng lại giai đoạn phát triển thời thơ ấu Đồng tính Đồng hóa Người ta đồng hóa với hình ảnh, người, đồ vật, vật, tình trạng, v.v Đối tượng Đổi chỗ Đám đông Hiểu theo nghĩa rộng từ đám người tụ họp ngẫu nhiên đến tổ chức lớn giáo hội quân đội Eros Chỉ yếu huy sống Hành hạ (khuynh hướng) Nghĩa hẹp: thiên lệch dục tính Nghĩa rộng: hành hạ để thỏa mãn gây gổ Đối lập với khuynh hướng hành hạ khuynh hướng tự hành hạ, masochisme Giao cảm Fixation Homosexuel Identification Objet Déplacement Foule Eros Sadisme Sympathic Giai đoạn tiền sinh dục, giai đoạn sinh dục: giai đoạn phát triển dục tính Hình thái học Hệ thống phát sinh Libido Tinh lực đại diện cho sức sống, phát yếu dục tính Lưỡng tính hợp thể Lưỡng ứng tính Lưỡng ứng tâm tính Lưỡng dục tính Lo sợ, sợ hãi, kinh sợ Lý tưởng tôi, siêu ngã Mặc cảm Năng động Ngoại phôi điệp Nhắc lại (khuynh hướng) Phase prégénitale Phase génitale Morphologie Excitation Libido Amphimixie Ambivalence Ambivalence affective Bisexualité Angoisse, peur, frayeur Idéal du moi, surmoi Complexe Dynamique Ectoderme Tendance la Nhị nguyên, đối tính Nhập nội Ngun tắc giữ ngun tình trạng Ngun tắc thực Nguyên tắc khoái lạc Nguyên sinh động vật Ngoại thương Phơi thai học Phóng rọi Quần cư (bản năng) Rẽ ngang, rẽ hướng Sự thật âm thầm Suy nhược thần kinh (bệnh) Suy nhược thần kinh sợ sệt (bệnh) Suy nhược thần kinh di chuyển (bệnh) Suy nhược thần kinh ám répétition Dualisme Introjection Principle de constance Principle de réalité Principle de plaisir Protozoaire Traumatisme Embryologie Projection Instinct grégaire Dériver, dérivation Réalité, psychique Névrose Phobie névrotique Névrose de transfert Névrose ảnh (bệnh) Siêu ngã Tâm thần sinh lý học Tâm thần Tâm thần biến thái (bệnh) Thần kinh tâm thần (bệnh) Tiến trình Trạng thái Tâm từ (biểu thị) Tinh lực Tinh lực không liên kết Linh lực liên kết Tiền ý thức Trích trùng Tâm lý siêu hình Thích xác Tơi lý tưởng Tơi (ngã) Moi, ICCII Ưu uất (bệnh) U uất (bệnh) d’obsession Ueberich, sur-moi Psychophysiologie Psychique Psychose Psycho-névrose Procesus État Représentation verbale Énergie Énergie non liée Énergie liée Préconscient Infusoire Métapsychologie Topique Moi idéal Mélancolie Hypochondrie Vật tổ Vô thức Ca, Xung động Ý thức [1] Totem ES Impulsion Conscient Tác giả viết thời Đệ Thế chiến Xin coi chương cuối Vật tổ cấm kỵ [3] Coi chứng minh hùng hồn Frazer Vật tổ cấm kỵ [4] Xin coi Vật tổ cấm kỵ, chương nói sức mạnh vơ song ý chí Nguồn: Nghiên cứu phân tâm học Freud Vũ Đình Lưu dịch An Tiêm xuất lần thứ nhất, Sài Gòn 1969 Bản điện tử talawas thực [2] .. .Sigmund Freud Nghiên cứu phân tâm học Vũ Đình Lưu dịch Mục lục Khai từ Tiểu sử Sigmund Frueud Phần thứ nhất: Vượt xa nguyên tắc khoái lạc... biến, phải tạo vài danh từ có thích nội dung phạm vi sử dụng danh từ Người dịch Tiểu sử Sigmund Freud Sigmund Frueud sinh Fribourg (Moravie) năm 1856 Ơng có quốc tịch Áo Gia đình ơng người Do... Chiến tranh thất bại chiến tranh Thái độ trước chết *** Khai từ Cuốn sách nhỏ trình bày điểm yếu lý thuyết phân tâm học Như Freud nói: "… Sự tìm hiểu phân tâm học khơng có đồng loại với hệ thống

Ngày đăng: 07/04/2016, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w