1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THIẾT KẾ MẪU áo măng tô nữ

25 4,7K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 73,58 KB

Nội dung

1.Xây dựng đặc diểm, hình dáng của sản phẩm.•Đặc điểm.Là áo măng tô nữ 8 mảnh may 2 lớp vải . dáng áo xuông mặc trông lịch sự, thường mặc khoác ở ngoài , kiểu cổ đức , có nẹp ve ,cài 4 khuy , thùa khuyết đầu vuôngThân trước 4 mảnh Thân sau 4 mảnh , cắt rời sống lưng.Tay dài liểu 2 mang, có cá tayLót thân trước , lót thân sau 2 mảnh , cắt rời sống lưng.

Trang 1

CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU VÀ THIẾT KẾ MẪU

1. Xây dựng đặc diểm, hình dáng của sản phẩm.

- Thân sau 4 mảnh , cắt rời sống lưng

- Tay dài liểu 2 mang, có cá tay

- Lót thân trước , lót thân sau 2 mảnh , cắt rời sống lưng

Hình ảnh minh họa

• Cấu tạo :+ Lớp vải chính: thân trước 2 chi tiết, thân sau 2 chi tiết , nẹp ve

2 chi tiết , đề cúp thân trước 2 chi tiết , đề cúp thân sau 2 chi tiết , cổ haichi tiết , chân cổ 2 chi tiết , cá tay 2 chi tiết.cơi túi 4 chi tiết

+ Lớp vải lót: nẹp ve 2 chi tiết , đề cúp thân trước 2 chi tiết ,thân sau 2 chi tiết , đề cúp thân sau 2 chi tiết , cá tay 2 chi tiết

+ Mex : cổ 1 chi tiết , chân cổ 1 chi tiết , cá tay 2 chi tiết , cơitúi 2 chi tiết

Trang 2

Giải thích lí do chọn sản phẩm.

Xu hướngáo măng tô nữ cho mùa đông 2015 thay đổi và cải biến theo

từng ngày Những chiếc áo măng tô nữ đẹp, thanh lịch, nhẹ nhàng, có kiểu dáng cổ điển dường như đã rất lâu đời nhưng chưa bao giờ lỗi mốt, vẫn tràn đầy vẻ thời thượng, sành điệu

Ưu điểm của những chiếc áo măng tô nữ chính là giúp các nàng che khuyết điểm và tôn vinh nét sang trọng cực tốt Xu hướng thời trang áo măng tô nữ năm nay là những chiếc áo măng tô giả vest mang đậm hơi hướng menswear hoặc áo măng tô thắt đai, áo măng tô nữ dáng suông.Hầu hết phụ nữ đều mong muốn mình có được thân hình thật cân đối với

sẻ dáng chuẩn, eo thon cùng các số đo đáng mơ ước Chính vì vậy, họthường có có xu hướng chọn những chiếc áo khoác nữ để che khuyếtđiểm và tôn lên vóc dáng hiệu quả Đó chính là lí do giải thích tại sao áomăng tô nữ dáng suông lại được săn đón nhiều như vậy Đây cũng là lí

do em chọn áo măng tô nữ dáng suông

2. Xây dựng bảng thông số và tỉ lệ cắt các cỡ ( theo tiêu chuẩn người Việt Nam).

Lập bảng thông số:

- BẢNG THÔNG SỐ ÁO MĂNG TÔ

- ( Đơn vị : cm)

Trang 3

  TTỈ LTỈ LỆ CẮT CTỈ LỆ CÁC CỠ CÁC MÀU( số lượng đơn

Trang 4

Mẫu mỏng là mẫu các chi tiết quần áo được dựng hình thiết kế trên giấy mỏng ,căn cứ vào các số đo của cơ thể người các công thức chia cắt đồng thời tính đến

độ dư của đường may , sự tác động của các yếu tố trong sản xuất

3.1 Xác định các thông số cần thiết

3.2 Bảng tính toán để dựng hình các chi tiết

Công thức cơ bản để dựng hình các chi tiết

Trang 5

Ly áo thiết kế như áo 7 mảnh , kéo dài ly xuống gấu , tạo độ xoè cho gấu Túi cơi chéo của thân trước là 15 x 2,5

3.3 Bảng liệt kê chi tiết

3.4 Độ dư các đường may

- Đường may 1 cm : vai con, vòng nách , chân cổ , lá cổ cá tay , túi áo

- Đường may 1,5 cm : Đường cắt đề cúp thân trước , đường cắt đề cúp thân sau , sống lưng thân sau , thân trước , nẹp ve , đường sống tay

- Đường may 5 cm : Gấu áo

- Đường may 3 cm : cửa tay , sống lưng lót thân sau

3.5 Độ co bốc của vải

Cắt hai miếng vải : một miếng vải chính , một miếng vải lót cókích thước : D x R = 50 x 50 đánh dấu đường canh sợi sau đó đem

Trang 6

miếng vải đi giặt ở nhiệt độ trung bình sau đó sấp khô , kết thúcquá trình đo lại kích thước của vải ta thấy :

+ Vải chính : D x R = 50,5 x 50,8+ Vải lót : D x R = 50,5 x 50,7Lượng co và dư của vải được tính theo công thức :

x 100%

: Độ co của vải L0 : Kích thước ban đầu của miếng vảiL1 : Kích thước sau khi giặt

Như vậy độ co của vải là :

+ Vải chính : x 100% = 1 %

+ Vải lót : x 100% = 1%

x 100% =0,6%

Lượng xơ vải = 0,1

Vậy sau khi giặt là trong điều kiện thường vải sẽ bị co lại nên khi ra mẫu mỏng phải cộng thêm lượng co vải để đảm bảo thông số kích thước thành phẩm

4.Chế thử

4.1 Mục đích chế thử

Việc chế thử mục đích là hoàn thiện kích thước , hình dáng sản phẩm , hoànthành các bước công nghệ cho quá trình sản xuất chính và định mức tiêu haonguyên phụ liệu may sản phẩm

-Thống kê chi tiết phải đầy đủ các chi tiết

- Tên số lượng chi tiết thống kê phải khớp với tên và số lượng ghi trên mẫu

- Trong quá trình may đảm bảo may đúng mẫu nếu thấy sai xót thì chỉnh sửa

Trang 7

- May xong phải kiểm tra sản phẩm , đo lại thông số và ghi lại độ chênh lệchthông số của sản phẩm

- Trong quá trình may tiến hành các bước công đoạn hoàn thiện , kiểm traphom dáng thông số sản phẩm một lần nữa Có sai xót gì thì chỉnh sửa lại đếnkhi đạt tiêu chuẩn và đúng thông số

- Đối với áo măng tô nữ hai lớp sau khi may xong hoàn chỉnh phải nhận xét ềthông số sản phẩm và quá trình lúc may và cách khắc phục

4.2 Bảng chêch lệch thông số của mẫu chế thử và thông số chuẩn

Thông sốsau chế thử

Độ chêchlệch

+ Dộ cầm tay vừa đủ , tạo được độ mọng của tay , tra tay không bị nhăn

+ Đường may nẹp êm phẳng

+ Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ

Thông số : Đúng với thông số mà dung sai cho phép

5 Thiêt kế mẫu chuẩn(Thông qua nhận xét mẫu chế thử)

Trang 8

- Sau khi thiết kế mẫu mỏng và chế thử, đo đạc thông số và dựa vào tài liệu,tiến hành chỉnh sửa mẫu cho đúng thông số và thiết kế mẫu chuẩn theo quytrình

Thiết kế mẫu cứng.

Dùng bìa cứng sang dấu toàn bộ chu vi và các vị trí can chắp từ mẫu mỏng đãđược chỉnh mỏng đã được chỉnh sửa

Thiết kế mẫu thành phẩm, mẫu may

- Mẫu mực: là mẫu cứng đã cắt bỏ những vị trí cần thiết dùng để sang dấu chitiết nhỏ sang chi tiết lớn

- Mẫu thành phẩm: là mẫu có số đo bằng đúng số đo của sản phẩm sau khimay xong

Mẫu thành phẩm phục vụ cho công đoạn cắt gọt các chi tiết yêu cầu độ chínhxác cao

- Mẫu may: là mẫu thành phẩm để may các chi tiết yêu cầu độ chính xác cao,

do yêu cầu vệ sinh không cho phép sang dấu bằng phấn

6. Nhảy mẫu các cỡ.

Trong sản xuất hàng loạt , mỗi mã hàng sản xuất ra phải phục vụ số đôngngười mặc , vì vậy phải có nhiều mẫu cỡ ( thang cỡ số nhỏ nhất đến lớnnhất)

Để thiết kế ra được mẫu cứng của tất cả mẫu cứng của tất cả các cỡ số chínhxác , giảm bớt được thời gian thực nghiệm và chế thử Người ta dùng mẫucứng của cỡ trung bình để dịch chuyển và ra được mẫu cứng của các cỡ cònlại thuộc mỗi mã hàng theo nguyên tác nhất định gọi là nhảy mẫu

Cơ sở để nhảy cỡ

- Dựa trên mẫu cứng trung bình

- Dựa vào độ chênh lệch của các số đo từ nhảy cỡ này sang cỡ khác( bảng hệ số nhảy cỡ )

- Dựa vào phương pháp dựng hình và công thức tính toán dựng hình

• Quy trình nhảy mẫu

Bước 1 : Xác định trục làm chuẩn và các điểm cần dịch chuyển của mỗi

bộ phận

Trang 9

- Trục làm chuẩn ( trục nhảy ) là hệ trục vuông góc ( hệ trục tọ dộ )định ra phương và hướng cần tăng giảm của các điểm thiết kế từ cỡnày sang cỡ khác

Tại mỗi điểm thiết kế chỉ được dịch chuyển theo phương songsong với trục dọc và trục ngang

- Nếu nhảy từ cỡ nhỏ sang cỡ lớn , các kích thước dọc và ngang dịchchuyển theo hướng ra phía trong của mẫu chuẩn

Các điểm cần dịch chuyển trong mỗi chi tiết là các điểm cần thiết

kế dựng hình

Bước 2 : Xác định hệ số nhảy

- Dựa vào độ chênh lệch của từng số đo từ cỡ này sang cỡ kia vàcông thức dựng hình từng điểm thiết kế tương ứng ( ta xác địnhđược vị trí cần dịch chuyển )

- Đối với những sản phẩm ( mã hàng ) đã có bảng thông số ( vị tríđo) thì hệ số nhảy của mỗi điểm thiết kế trên mẫu cứng chính là dộchênh lệch của mỗi kích thước ghi trong bảng thông số sản phẩm

- Độ chênh lệch của mỗi kích thước được phân bổ theo tỷ lệ cho cácchi tiết tham gia vào số đo quy định đó

Bước 3 : Vạch và cắt mẫu

Sau khi xác định được các điểm mới cần dịch chuyển , tiến hành nối cácđiểm sao cho đảm bảo các đường thiết kế đủ kích thước Nếu là đườngcong , nét lượn phải đồng dạng với đường gốc không gãy khúc , bằngcách dùng các đường tương ứng trên mẫu cứng của các cỡ trung bình đểvạch ra các cỡ cần dịch chuyển , sau đó cắt theo các đường đã vạch ( cắtđứt đường chì )

- Phải tuyệt đối dịch chuyển các điểm nhảy theo trục tung và trụchoành

- Hệ số nhảy phải được xác định chính các tuyệt đối

- Khi vạch mẫu phải bằng nét thật thanh , chính xác , các đườngvạch phải thẳng hoặc cong đều

Trang 10

- Trước khi cắt mẫu cứng của các chi tiết phải kiểm tra lại các kíchthước , khớp với các đường may như :

+ Vai thân trước với thân sau+ Vòng nách thân trước với vòng nách thân sau phải làn đều ởphía sườn và vai con

+ Chu vi vòng nách với chu vi vòng tay+ Vòng cổ thân áo với chiều dài chân cổ phải khớp nhau , đườngcong vòng cổ trước và vòng cổ sau phải làn đều ở điểm cao nhấtcủa vai con

+ Chu vi vòng nách với chu vi vòng tay+ Làn gấu thân trước với làn gấu thân sau phải làn đều ở điểmchắp sườn

- Để tạo điều kiện cho người làm công tác giác sơ đồ nắmđược tiêu chuẩn kĩ thuật và theo dõi chất lượng thiết kế Trênmẫu cứng của mỗi chi tiết cần phải thể hiện kí hiệu canh sợi ,

độ dược canh sợi cho phép , tên mã hàng , sử dụng từng loạivật liệu , cỡ số , đánh dấu các điểm khống chế đường may ,thời gian thiết kế , tên cán bộ thiết kế

7. Lựa chọn nguyên phụ liệu đưa vào sản xuất.

Trang 11

- Áo măng tô nữ dài tay , cổ đức , có nẹp ve, áo có 4 cúc giaonhau thành 2 hàng cúc, 8 mảnh dáng suông Thân trước có túi cơi dọc ở hai bên sườn áo thân sau có đường sống lương và có đường bổ cúp vòng nách Tay áo dài có mọng tay và cá tay

Dạng đường may

Dạng mũi may

Mật độ mũi may

Chi

số chỉ

Chi

số kim

Thắt nút 3 mũi /

1 cm

60/3 90 -Chắp :

sườn, sống bụng tay.-Tra : tay , cổ

Trang 12

-Lộn nẹp,túi-Diễu : lá

cổ , chân cổ ,túi, đề cúp

1.3.2 Bảng quy chuẩn gia công là nhiệt

Nhiệt độ là

và diễu

Thân trước lớp ngoài

Gia công túi hông May lộn

ve nẹp và

Gia công túi cơi lót

Thân trước lớp lót

-Gia công nẹp Gia công thân trước lót

-Chắp sống lưng sau và đề cúp thân lớp ngoài sau và diễu đề cúp thân sau lớp ngoài

Trang 13

II Bảng hướng dẫn nguyên phụ liệu

III. Giác sơ đồ

1. Lý do chọn hình thức giác sơ đồ

• Thông tin về nguyên vật liệu

-Vải chính là vải dạ , có tuyết.khổ 1,2m rộng biên mỗi bên 1,5 cm

- Vải lót : là vải trơn , khổ 1,2m, rộng biên mỗi bên là 1,5

cm

• Thông tin về trải vải

Sử dụng phương pháp trải vải cắt đầu bàn có chiều , trải vải

1 chiều

→Hình thức giác 1 chiều

2. Phương pháp giác sơ đồ

- Giác sơ đồ 1 chiều : + Các chi tiết được giác xuôi theo một

chiều Với phương pháp giác này dung các loại vải nhung,

tuyết, hoa, hình cây, có chiều để đảm bảo các chi tiết không bị khác màu, khác chiều , ngược tuyết

+ Các chi tiết trong sản phẩm giác xuôi theo 1 chiều, chi tiết to đặt trước chi tiết nhỏ đặt sau, trong đó chi tiết chính đặt trước, chi tiết phụ đặt sau

+ Sắp xếp các chi tiết hợp lý, khoa học để dễ nhìn, dễ cắt, dễ

kiểm tra, đảm bảo hiệu suất sử dụng được cao nhất

+ Khi giác chú ý không để các chi tiết đuổi chiều, lệnh canh

sợi , chồng lên nhau Đảm bảo các chi tiết không thừa không

thiếu, đúng cỡ, đúng ký hiệu, bố trí các đường cong kết hợp vớicác đường cong(Đường cong lồi kết hợp với đường cong lõm),

Gia công vai con lớp ngoài và lớp lót

Hoàn chỉnh thân sau

Gia công sườn áo

Tra cổ Gia công

sống lưng

lớp lót

Gia công cổ

Tra tay lớp ngoài

Gia công gấu áo

-Thùa khuyết -Đính cúc -Là hoàn tất sản phẩm

Tra tay lớp lót

Trang 14

Các đường chéo kết hợp với các đường chéo(đường chéo đối xứng) các điểm bấm, đánh dấu đươcj sao đầy đủ vào mẫu giác

3. Tiêu chuẩn sơ đồ giác

4. Thực hiện giác sơ đồ và kết quả giác sơ đồ

IV. Xây dựng định mức tiêu hao nguyên phụ liệu

4.1 Xây dựng định mức tiêu hao đối với chỉ

4.1.1 Định mức chỉ

Định mức chỉ là lượng chỉ cần thiết để may hoàn chỉnh một sản phẩm trong sản xuất hàng loạt Định mức chỉ là cơ sở để tính giá thành của sản phẩm và để cấp phát chỉ cho dây chuyền may khi nhận vào để sản xuất

4.1.2 Tính lượng chỉ tiếu hao trên 1 cm :

Thực hiện : Vẽ 1 đường thẳng dài 10 cm lên miếng vải gập đôi và may chính xác lên đường vẽ

Sauk hi may xong tháo chỉ vừa may được trên miếng vải và dùng thước đo là được : Dđm = ( 0,1 x 3 ) + ( 0,25 x 2 ) = 0,8 cm

- Độ dày 1 của miếng vải là : 0,1

- Mật độ mũi may 3 mũi / 1 cm

- Chiều dài đường may : l =10 cmLượng chỉ tiêu hao L = n.l.Dđm = 3 x 10 x 0,8 = 24 cm

Hệ số chỉ : H = L/l = 2,4

Định mức chỉ được tính vào chiều dài đường may + 10 cm ( 10 cm bao gồm cả lượng chỉ may lại mũi và lượng dư chỉ ) nhân với hệ số chi ( 2,4 )

4.1.3 Bảng tính định mức chỉ

Theo yêu cầu kĩ thuật thì tại đầu các đường may phải lại mũi chắc chắn Ngoài

ra trong quá trình gia công có thể máy bị lỗi hay quá trình may chỉ bị sùi hoặc may hỏng phải tháo ra may lại bán thành phẩm Vì vậy để đảm bảo kịp tiến độ

và sai hỏng có thể xảy rat a cần thêm 15% lượng chỉ may

Chỉ may vải ngoài

1 May chắp thân trước với

đề cúp thân trước

3 Chắp thân trước với nẹp

Trang 15

thân sau

7 Chắp đề cúp thân sau với

24 Chắp thân sau với thân

V. Quy trình và tiêu chuẩn cắt

5.1 Xây dựng quy trình công đoạn cắt

Chuẩn bị bàn cắt → trải vải →truyền hình cắt sang vải →khoan dấu , khoan dính → cắt → đánh số →phối kiện →thanh toán bàn cắt

Trang 16

5.1.1 Chuẩn bị bàn cắt

- Chuẩn bị dụng cụ , thiết bị , bàn cắt phù hợp với sơ đồ giác

- Nhận kế hoạch sản xuất : mẫu sơ đồ cắt ( đã được chuẩn bị hoàn chỉnh ở phânphân khâu thiết kế sơ đồ cắt ) Tiến hành kiểm tra lại bằng cách đo và đối chiếu, đối chiếu lại dữ liệu ghi trên đầu mẫu Mẫu sơ đồ có thể xảy ra tình trạng co hoặc dãn do tác động của thời tiết

- Kê bàn cắt : căn cứ vào chiều dài của mẫu , chuản bị bàn cắt đảm bảo chiều dài bàn cắt lớn hơn chiều dài mẫu sơ đồ 5-20cm, chiều rộng của bàn cắt tương ứng chiều rộng của mẫu sơ đồ

- Mực sơ đồ trên bàn cắt : đặt mẫu sơ đồ lên bàn cắt, điều chỉnh cho mẫu sơ đồ nằm cân đối trên bàn cắt, đầu sơ đồ mẫu cách đầu bàn phía để vải từ 1-2 cm và sang dấu toàn bộ khung mẫu lên bàn trải vải trên suốt chiều dài của bàn trải vải Đanh dấu vị trí của các chi tiết chính phụ , để trong quá trình trải vải nếu gặp những lỗi vải thì đặt vào những khu vực của chi tiết phụ có thể sử dụng được không phải loại bỏ

Đây là khâu quyết định đến định mức của bàn vải cắt , do đó , việc kiểm tra kĩ thuật tiến hành thường xuyên theo ba cấp kết hợp với kiểm tra sơ đồ cắt

-Khi nhận vải phải căn cứ vào bảng hướng dẫn nguyên phụ liệu , để đối chiếu màu vải , chất liệu vải thuộc mẫu sơ đồ cắt Nhận vải , xếp vải ở đầu bàn cắt , xác định mép dệt của tất cả các tấm vải để về 1 phía

-Nếu bàn cắt phải trải phối hợp một số khổ vải trong phạm vi cho phép thì xếp khổ rộng ở dưới , khổ hẹp ở trên , các tấm vải phải xếp theo một chiều quy định

5.1.2 Trải vải

Nhằm mục đích tạo ra bàn vải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật , đúng chiều dài , chiềurộng khớp với mẫu sơ đồ

Yêu cầu kĩ thuật

- Xác định được số lượng lớp vải trong một bàn cắt

- Nghiên cứu phương pháp công nghệ cho mỗi loại sản phẩm,

Trang 17

- Các lớp vải phải trải êm phẳng , không trùng , không găng , không gấp nếp

- Bàn trải phải đảm bảo 3 cạch đứng thành : hai đầu bàn và một cạch biên vải

- Không để độ dư ở hai đầu bàn quá tiêu chuẩn cho phép tối đa 3cm

2 Người trải vải vừa trải vừa kiểm tra để loại bỏ những đoạn vải không đảm bảo chất lượng và đánh số thứ tự vào các lớp vải ở một đầu bàn Đồng thời đánh số thứ tự vào các đầu tấm để tiện cho việc theo dõi cắt đổi những chi tiết nằm ở những vị trí vải

có lỗi

- Để đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật nói trên , phải thực hiện thao tác đúng yêu cầu kĩ thuật Bàn vải phải trải trải thành nhiều đợt và qua mỗi đợt trải vải phải đặt mẫu sơ đồ để diều chỉnh cho khớp với bàn cắt

- Kết thúc quá trình trải vải , nhân viên trải vải phải đo lại vải đầutấm để thanh toán với kho nguyên liệu Đồng thời tiến hành kiểm tra số lượng , chất lượng bản vải

5.1.3 Truyền hình cắt sang vải

Là đường chu vi của các chi tiết trên sơ đồ mẫu sang lá mặt của bàn vải để tạo rabàn cắt chính xác

Căn cứ vào cấu tạo của mặt vải , số lượng sản phẩm theo kế hoạch sản xuất mà

áp dụng phương pháp truyền hình cắt sang vải cho hợp lí

5.1.4 Khoan dâu , khoan dính

- Khoan dấu : Nhằm mục đích truyền dấu định vị lên tất cả các lớp vai bảng thiết

bị khoan có mũi khoan nhỏ , cho các đường may , những điểm cần khớp và những vị trí dán chi tiết nhỏ trên chi tiết lớn , khoan dấu chỉ thực hiện đối với các loại vải có khả năng chịu nhiệt lớn

- Khoan dính : Nhằm mục đích làm cho các lớp vải dính vào nhau , tránh cho quá trình cắt không bị xô lệch , khoan vào khoảng chống nằm ngoài chi tiết Thực hiện đối với loại trơn bong , chịu nhiệt kém , dễ bị bỏng chảy

5.1.5 Công đoạn cắt vải : Cắt phá cắt gọt

Dùng các thiết bị cắt để cắt chính xác các chi tiết của sản phẩm đã được truyền lên lá mặt của bản cắt

• Cắt phá : dùng máy cắt di động để cắt phá bàn trải ra từng đoạn và cắt trực tiếp những chi tiết lớn ( thân trước , tay, thân sau )

Ngày đăng: 07/04/2016, 08:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w