1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Lễ hội truyền thống là hiện tượng lịch sử

36 374 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Lễ hội truyền thống tượng lịch sử, tượng văn hóa có mặt Việt Nam từ lâu đời có vai trò không nhỏ đời sống xã hội Những năm gần đây, bối cảnh công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập quốc tế nước ta, văn hóa truyền thống nói chung, có lễ hội truyền thống phục hồi phát huy, làm phong phú đời sống văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, tốt đẹp phục hồi phát huy lễ hội cổ truyền đời sống xã hội đương đại, không vấn đề nảy sinh khiến xã hội cần phải nhìn nhận lại tìm cách khắc phục để mặt tinh hoa lễ hội cổ truyền đẩy mạnh phát huy, khắc phục dần hạn chế, tiêu cực Và thế, hành động người nhận thức, có nhận thức lễ hội cổ truyền việc phục hồi phát huy đời sống xã hội đương đại mang lại hiệu mong muốn Nhận diện lễ hội truyền thống Lễ hội Chùa Hương Lễ hội “hoạt động văn hoá cao”, “hoạt động văn hoá trội” đời sống người Hoạt động lễ hội hoạt động cộng đồng hướng tới “xử lý” mối quan hệ cộng đồng Hoạt động diễn với hình thức cấp độ khác nhau, nhằm thoả mãn phục vụ lợi ích đa dạng trước mắt lâu dài tầng lớp người; thoả mãn nhu cầu cá nhân tập thể môi trường mà họ sinh sống Môi trường lễ hội truyền thống Việt Nam nông thôn, làng xã Việt Nam Lễ hội môi trường thuận lợi mà yếu tố văn hoá truyền thống bảo tồn phát triển Những yếu tố văn hoá truyền thống không ngừng bổ sung, hoàn thiện, vận hành tiến trình phát triển lịch sử địa phương lịch sử chung đất nước Nó hệ trình lịch sử không cộng đồng người Đây tinh hoa đúc rút, kiểm chứng hoàn thiện dọc dài lịch sử cộng đồng cư dân Lễ hội có sức lôi cuốn, hấp dẫn trở thành nhu cầu, khát vọng người dân cần đáp ứng thoả nguyện qua thời đại Bản chất lễ hội tổng hợp khái quát cao đời sống vật chất, tinh thần người dân xã hội giai đoạn lịch sử Hiện nước ta có nhiều loại lễ hội, bên cạnh lễ hội cổ truyền có Lễ hội mới, (lễ hội đại, gắn với kiện lịch sử đại, cách mạng), lễ hội kiện (gắn với du lịch quảng bá du lịch, Lễ hội nhân kỷ niệm năm chẵn thành lập thành phố, tỉnh, huyện)…, lễ hội cổ truyền thống có số lượng nhiều (khoảng 7000 lễ hội tổng số gần 9000 lễ hội), phạm vi phân bố rộng (cả nông thôn, đô thị, vùng núi dân tộc), có lịch sử lâu đời Người ta phân loại lễ hội cổ truyền theo thời gian mùa năm, quan trọng mùa xuân, mùa thu (xuân thu nhị kỳ), phân chia theo phạm vi lớn nhỏ: Lễ hội làng, lễ hội vùng, lễ hội quốc gia Phân loại theo tính chất lễ hội: Lễ hội nghề nghiệp (nông, ngư, nghề buôn…), lễ hội tôn vinh anh hùng dân tộc, người có công với quê hương, đất nước, lễ hội gắn với tôn giáo tín ngưỡng cụ thể lễ hội Phật, Kitô, Tín ngưỡng dân gian… Lễ hội cổ truyền mốc đánh dấu chu trình đời sống sản xuất đời sống xã hội cộng đồng người, mà mốc mang tính lễ nghi chưa thực trình sản xuất trình xã hội bị đình trệ, sinh tồn quan hệ xã hội bị phá vỡ Ví dụ, người Việt người Tày chưa thực nghi lễ “Hạ điền”, “Lồng tồng” việc gieo hạt đầu mùa thực hiện, đứa trẻ sinh chưa thực thi nghi lễ “thổi tai”, đặt tên chưa thể trở thành người, chàng trai đến tuổi trưởng thành mà chưa trải qua nghi lễ thành đinh, cấp sắc chưa thể trở thành thành viên thực cộng đồng, đôi nam nữ niên chưa lễ tơ hồng, lễ trình gia tiên trở thành vợ chồng, người chết chưa thày Tào người Tày chưa đến thực nghi lễ gọi hồn đưa hồn nghi lễ mai táng không thực thi Do vậy, nghi lễ, lễ hội mang tính chuyển tiếp chu trình sản xuất vật chất hay xã hội định Trong số 7000 lễ hội cổ truyền nước ta, xét nguồn cội lễ hội nông nghiệp, quy mô ban đầu hội làng Tuy nhiên, tiến trình lịch sử, lễ hội nông nghiệp dần biến đổi, làm phong phú nội dung lịch sử (nhất lịch sử chống ngoại xâm), nội dung xã hội (nhất quan hệ cộng đồng), nội dung văn hóa tạo nên diện mạo vô phong phú đa dạng ngày So với loại lễ hội khác, lễ hội cổ truyền mang đặc trưng sau: - Lễ hội cổ truyền gắn với đời sống tâm linh, tôn giáo tín ngưỡng, mang tính thiêng, thuộc giới thần linh, thiêng liêng, đối lập với đời sống trần gian, trần tục Có nhiều sinh hoạt, trình diễn lễ hội nhìn bề trần tục, trò vui chơi giải trí, thi tài, diễn xướng mang tính phồn thực, nên mang tính “tục”, lại trần tục mang tính phong tục, nên thuộc thiêng, tôn sùng sinh thực khí mà hội Trò Trám (Phú Thọ) điển hình Tính tâm linh linh thiêng lễ hội quy định “ngôn ngữ” lễ hội ngôn ngữ biểu tượng, tính thăng hoa, vượt lên giới thực, trần tục đời sống thường ngày Ví dụ, diễn xướng ba trận đánh giặc Ân Hội Gióng, diễn xướng cờ lau tập trận lễ hội Hoa Lư, diễn xướng rước Chúa gái (Mỵ Nương) Hội Tản Viên… Chính diễn xướng mang tính biểu tượng tạo nên không khí linh thiêng, hứng khởi thăng hoa lễ hội Lễ hội Hùng Vương - Lễ hội cổ truyền sinh hoạt văn hóa mang tính hệ thống tính phức hợp, tượng văn hóa dân gian tổng thể, bao gồm gần tất phương diện khác đời sống xã hội người: sinh hoạt tín ngưỡng, nghi lễ, phong tục, giao tiếp gắn kết xã hội, sinh hoạt diễn xướng dân gian (hát, múa, trò chơi, sân khấu…), thi tài, vui chơi, giải trí, ẩm thực, mua bán… Không có sinh hoạt văn hóa truyền thống nước ta lại sánh với lễ hội cổ truyền, chứa đựng đặc tính vừa đa dạng vừa nguyên hợp - Chủ thể lễ hội cổ truyền cộng đồng, cộng đồng làng, cộng đồng nghề nghiệp, cộng đồng tôn giáo tín ngưỡng, cộng đồng thị dân lớn cộng đồng quốc gia dân tộc Nói cách khác lễ hội lại không thuộc dạng cộng đồng, cộng đồng định Cộng đồng chủ thể sáng tạo, hoạt động hưởng thụ giá trị văn hóa lễ hội Ba đặc trưng quy định tính chất, sắc thái văn hóa, cách thức tổ chức, thái độ hành vi, tình cảm người tham gia lễ hội, phân biệt với loại hình lễ hội khác lễ hội kiện, loại Festival Lễ hội tượng văn hóa, xã hội chịu tác động bối cảnh kinh tế - xã hội đương thời phải tự thích ứng biến đổi theo Tuy nhiên, với loại hình lễ hội truyền thống ba đặc trưng nêu thuộc chất, yếu tố bất biến, số, có biểu ba đặc tính biến đổi, khả biến để phù hợp với bối cảnh xã hội Khẳng định điều có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc phục hồi, bảo tồn phát huy lễ hội xã hội Việc phục dựng, làm đặc trưng lễ hội cổ truyền thực chất làm biến dạng phá hoại lễ hội Giá trị lễ hội cổ truyền Lễ hội Tịch Điền Khi nước ta nhiều nước khác bước vào công nghiệp hoá, đại hoá lễ hội cổ truyền tồn chí bùng phát mạnh mẽ Phải lễ hội cổ truyền thu hút lôi người xã hội đại? Nói cách khác, lễ hội cổ truyền đáp ứng nhu cầu người không xã hội cổ truyền mà xã hội đại Có điều lễ hội cổ truyền hội tụ giá trị sau: Giá trị cố kết biểu dương sức mạnh cộng đồng: Lễ hội thuộc cộng đồng người định, cộng đồng làng xã (hội làng), cộng đồng nghề nghiệp (hội nghề), cộng đồng tôn giáo (hội chùa, hội đền, hội nhà thờ), cộng đồng dân tộc (hội Đền Hùng - quôc tế) đến cộng đồng nhỏ hẹp hơn, gia tộc, dòng họ lễ hội dịp biểu dương sức mạnh cộng đồng chất kết dính tạo nên cố kết cộng đồng Mỗi cộng đồng hình thành tồn sở tảng gắn kết, gắn kết cư trú lãnh thổ (cộng cư), gắn kết sở hữu tài nguyên lợi ích kinh tế (công hữu), gắn kết số mệnh chịu chi phối lực lượng siêu nhiên (cộng mệnh), gắn kết nhu cầu đồng cảm hoạt động sáng tạo hưởng thụ văn hoá (cộng cảm)… Lễ hội môi trường góp phần quan trọng tạo nên niềm cộng mệnh cộng cảm sức mạnh cộng đồng Ngày nay, điều kiện xã hội đại, người ngày khẳng định “cái cá nhân”, “cá tính” không “cộng đồng” bị phá vỡ, mà biến đổi sắc thái phạm vi, người phải nương tựa vào cộng đồng, có nhu cầu cố kết cộng đồng Trong điều kiện vậy, lễ hội giữ nguyên giá trị biểu tượng sức mạnh cộng đồng tạo nên cố kêt cộng đồng Giá trị hướng cội nguồn: Tất lễ hội cổ truyền hướng nguồn Đó nguồn cội tự nhiên mà người vốn từ sinh phận hữu cơ; nguồn cội cộng đồng dân tộc, đất nước, xóm làng, tổ tiên, nguồn cội văn hoá Hơn nữa, hướng nguồn trở thành tâm thức người Việt Nam - “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” Chính thế, lễ hội gắn với hành hương - du lịch Ngày nay, thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, tin học hoá, toàn cầu hóa, người bừng tỉnh tình trạng tách rời thân với tự nhiên, môi trường; với lịch sử xa xưa, với truyền thống văn hoá độc đáo bị mai Chính môi trường tự nhiên xã hội vậy, hết người có nhu cầu hướng về, tìm lại nguồn cội tự nhiên mình, hoà vào với môi trường thiên nhiên; trở về, tìm lại khẳng định nguồn gốc cộng đồng sắc văn hoá chung văn hoá nhân loại Chính văn hoá truyền thống, có lễ hội cổ truyền biểu tượng, đáp ứng nhu cầu xúc Đó tính nhân bền vững sâu sắc lễ hội đáp ứng nhu cầu người thời đại Giá trị cân đời sống tâm linh: Bên cạnh đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tư tưởng hữu đời sống tâm linh Đó đời sống người hướng cao thiêng liêng - chân thiện mỹ - mà người ngưỡng mộ, ước vọng, tôn thờ, có niềm tin tôn giáo tín ngưỡng Như vậy, tôn giáo tín ngưỡng thuộc đời sống tâm linh, nhiên tất đời sống tâm linh tôn giáo tín ngưỡng Chính tôn giáo tín ngưỡng, nghi lễ, lễ hội góp phần làm thoả mãn nhu cầu đời sống tâm linh người, “cuộc đời thứ hai”, trạng thái “thăng hoa” từ đời sống trần tục, hữu Xã hội đại với nhịp sống công nghiệp, hoạt động người dường “chương trình hoá” theo nhịp hoạt động máy móc, căng thẳng đơn điệu, ồn ào, chật chội cảm thấy cô đơn Một đời sống có đầy đủ vật chất khô cứng đời sống tinh thần tâm linh, đời sống có dồn nén, “trật tự” mà thiếu cởi mở, xô bồ, “tháo khoán” Tất hạn chế khả hoà đồng người, làm thui chột khả sáng tạo văn hoá mang tính đại chúng Một đời sống “thời điểm mạnh”, “cuộc sống thứ hai”, “bùng cháy” “thăng hoa” Trở với văn hoá dân tộc, lễ hội cổ truyền người đại dường tắm dòng nước mát đầu nguồn văn hoá dân tộc, tận hưởng giây phút thiêng liêng, ngưỡng vọng biểu tượng siêu việt cao - chân thiện mỹ, sống phút giao cảm hồ hởi đầy tinh thần cộng đồng, người phô bày tất tinh tuý đẹp đẽ thân qua thi tài, qua hình thức trình diễn nghệ thuật, cách thức ăn mặc lộng lẫy, đẹp đẽ khác hẳn ngày thường Tất trạng thái “thăng hoa” từ đời sống thực, vượt lên đời sống thực Nói cách khác, lễ hội thuộc phạm trù thiêng liêng đời sống tâm linh, đối lập cân với trần tục đời sống thực Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa: Lễ hội hình thức sinh hoạt tín ngưỡng - văn hoá cộng đồng nhân dân nông thôn đô thị Trong lễ hội đó, nhân dân tự đứng tổ chức, chi phí, sáng tạo tái sinh hoạt văn hoá cộng đồng hưởng thụ giá trị văn hoá tâm linh, vậy, lễ hội thấm đượm tinh thần dân chủ nhân sâu sắc Đặc biệt “thời điểm mạnh” lễ hội, mà tất người chan hoà không khí thiêng liêng, hứng khởi cách biệt xã hội cá nhân ngày thường dường xoá nhoà, người sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá Điều có phần đối lập với đời sống thường nhật xã hội phát triển, mà phân công lao động xã hội chuyên môn hoá, nhu cầu sáng tạo hưởng thụ văn hoá người phần tách biệt Đấy chưa kể xã hội định, lớp người có đặc quyền có tham vọng “cướp đoạt” sáng tạo văn hoá cộng đồng để phục vụ cho lợi ích riêng Đến nhu cầu giao tiếp với thần linh người tập trung vào lớp người có “khả đặc biệt” Như vậy, người, đứng từ góc độ quảng đại quần chúng, không thực chủ thể trình sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá cách bình đẳng Xu hướng phần xói mòn tinh thần nhân văn hoá, làm tha hoá thân người Do vậy, người xã hội đại, với xu hướng dân chủ hoá kinh tế, xã hội diễn trình dân chủ hoá văn hoá Chính văn hoá truyền thống, có lễ hội cổ truyền môi trường tiềm ẩn nhân tố dân chủ sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá Giá trị bảo tồn trao truyền văn hóa: Lễ hội không gương phản chiếu văn hoá dân tộc, mà môi trường bảo tồn, làm giàu phát huy văn hoá dân tộc Cuộc sống người Việt Nam lúc ngày hội, mà chu kỳ năm, với bao ngày tháng nhọc nhằn, vất vả, lo âu, để “xuân thu nhị kỳ”, “tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ”, sống nơi thôn quê vốn tĩnh lặng vang dậy tiếng trống chiêng, người người tụ hội nơi đình chùa mở hội Nơi đó, người hoá thân thành văn hoá, văn hoá làm biến đổi người, “bảo tàng sống” văn hoá dân tộc hồi sinh, sáng tạo trao truyền từ hệ sang hệ khác Tôi nhiều lần tự hỏi, nghi lễ hội hè điệu dân ca quan họ, hát xoan ; điệu múa xanh tiền, đĩ đánh bồng, múa rồng, múa lân ; hình thức sân khấu chèo, hát bội, rối nước, cải lương ; trò chơi, trò diễn: Đánh cờ người, chọi gà, chơi đu, đánh vật, bơi trải, đánh phết, trò trám đời trì lòng dân tộc suốt hàng nghìn năm qua Và dân tộc văn hoá dân tộc đâu, đâu, sao? Đã nói làng xã Việt Nam nôi hình thành, bảo tồn, sản sinh văn hoá truyền thống dân tộc hoàn cảnh bị xâm lược đồng hoá Trong làng xã nghèo nàn ấy, đình mái chùa, đền với lễ hội với “xuân thu nhị kỳ” tâm điểm nôi văn hoá Không có làng xã Việt Nam văn hoá Việt Nam Điều quan trọng điều kiện xã hội công nghiệp hoá, đại hoá toàn cầu hoá nay, mà nghiệp bảo tồn, làm giàu phát huy văn hoá truyền thống dân tộc trở nên quan trọng hết, làng xã lễ hội Việt Nam lại gánh phần trách nhiệm nơi bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hoá dân tộc! 3.Thực trạng hoạt động lễ hội truyền thống Việt Nam Lễ hội Quan âm Những hiệu phủ nhận: Trong năm qua, công tác tổ chức quản lý lễ hội nước ta có nhiều chuyển biến tích cực, từ tư nhận thức cấp lãnh đạo toàn xã hội; việc ban hành thực thi văn quản lý nhà nước, công tác tra, kiểm tra lễ hội việc phục hồi phát huy có hiệu nhiều lễ hội dân gian, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân Hầu hết lễ hội quy mô quốc gia đến lễ hội nhỏ phạm vi làng, xã tổ chức nghi thức cúng lễ trang trọng, linh thiêng thành kính Chương trình tham gia phần hội phong phú hấp dẫn, bảo tồn có chọn lọc phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc theo xu hướng lành mạnh, tiến bộ, tiết kiệm, tổ chức hoạt động văn hóa dân gian, diễn xướng dân gian, dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc để quảng bá, giới thiệu giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam Mặt khác, việc tổ chức lễ hội dân gian kết hợp gắn kết hoạt động văn hóa, thể thao truyền thống với quảng bá du lịch, giới thiệu hình ảnh đất nước, người Việt Nam mỹ tục truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp, độc đáo dân tộc ta, khẳng định lĩnh, trí tuệ, tâm thức hướng nguồn cội cộng đồng Đồng thời, sinh hoạt lễ hội truyền thống góp phần giáo dục đạo lý uống nước nhớ nguồn, tạo gắn kết thành viên cộng đồng, làm nên vẻ đẹp công trình tín ngưỡng, tôn giáo Do phát huy vai trò chủ thể người dân hoạt động lễ hội xã hội hoá rộng rãi, huy động nguồn lực lớn từ nhân dân, nguồn tài trợ, cung tiến ngày tăng, nguồn thu qua công đức, lệ phí, dịch vụ phần lớn sử dụng cho trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử văn hoá, tổ chức lễ hội góp phần bảo tồn phong tục, tập quán truyền thống hoạt động phúc lợi công cộng Thông qua lễ hội, tạo lập môi trường thuận lợi để nhân dân thực chủ thể hoạt động lễ hội, chủ động sáng tạo, tham gia tổ chức, đóng góp sức người sức cho lễ hội truyền thống, nâng cao trách nhiệm tổ chức cá nhân cộng đồng tham gia hoạt động lễ hội, phù hợp với phát triển kinh tế xã hội đất nước nhu cầu tín ngưỡng tầng lớp nhân dân Với tư cách tài nguyên du lịch nhân văn đặc biệt, thân lễ hội hay việc tổ chức lễ hội kết hợp phát triển du lịch mô hình hình thành năm gần đà phát triển mạnh, đem lại hiệu văn hóa kinh tế thiết thực đánh giá Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hội nghị triển khai công tác văn hóa, thể thao du lịch: “Hoạt động lễ hội thực trở thành hoạt động văn hóa du lịch, quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế” Nhờ công tác đạo liệt Bộ vào quan chuyên môn Thanh tra Bộ, Cục Văn hóa sở, Cục Di sản Văn hóa, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, mùa lễ hội Xuân 2012 vừa qua, mộ số tồn công tác quản lý, tổ chức lễ hội có thay đổi Lễ hội chùa Hương ( Hà Nội), Đền Trần ( Nam Định) Bốn cảnh báo tổ chức 1ễ hội cổ truyền nay: Bên cạnh điều đáng mừng trên, quan sát tranh lễ hội cổ truyền nay, ta thấy canh cánh lo lắng, băn khoăn Sau thời gian dài, chiến tranh, quan niệm ấu trĩ, sai lầm chúng ta, lễ hội mát, tiêu điều, phục hưng trở lại, không tránh lệch lạc, khiếm khuyết; công tác tổ chức quản lý lễ hội nảy sinh nhiều bất cập, nhiều hạn chế tồn Tình hình phản ánh thường xuyên, liên tục phương tiện thông tin đại chúng, nhiều hội nghị, hội thảo nghị trường Quốc hội, gây không xúc xã hội Có thể khái quát thành bốn tượng đáng cảnh báo sau: Đơn điệu hoá lễ hội: Văn hoá nói chung lễ hội nói riêng, chất đa dạng Cùng lễ hội, vùng miền, chí làng có nét riêng, theo kiểu người xưa nói “Chiêng làng làng đánh, thánh làng làng thờ” Hay người xưa nói nét riêng lễ hội làng Xứ Đoài có câu ca : Bơi Đăm, Rước Giá, Hội Thầy Vui vui vậy, chẳng tầy rã La Như vậy, lễ hội có cốt cách, sắc thái riêng, hút khách thập phương đến với lễ hội làng Tuy nhiên, ngày nay, lễ hội đứng trước nguy thể hoá, đơn điệu hoá, hội làng nào, vùng na ná nhau, làm thui chột tính đa dạng lễ hội, du khách thập phương sau vài lần dự hội cảm thấy nhàm chán không hứng thú chơi hội Trần tục hoá lễ hội: Lễ hội gắn với tín ngưỡng dân gian, thuộc đời sống tâm linh mang “tính thiêng” Tất nhiên, tính thiêng vĩnh hằng, xã hội biểu hình thức khác Lễ hội cổ truyền nảy mầm, bén rễ từ đời sống thực, trần tục, thân thăng hoa từ đời sống thực trần tục “Ngôn ngữ” biểu lễ hội ngôn ngữ biểu tượng Ví dụ, trận đánh giặc Ân ông Gióng hội Gióng trận đánh mang tính biểu trưng Giặc Ân biểu trưng hoá thành yếu tố “âm” 28 cô gái Để nói vận hành trời đất liên quan đến canh tác nông nghiệp người nông dân, hội vật cầu hay hội đánh phết, người xưa biểu trưng hoá cầu hay phết thành màu đỏ biểu tượng cho mặt trời, đánh theo hướng đông tây chuyển động mặt trời… Ngày nay, phục hồi phát triển lễ hội, chưa nắm ý nghĩa thiêng liêng, đặc biệt cách diễn đạt theo cách “biểu trưng”, “biểu tượng” người xưa, nên lễ hội bị trần tục hoá, tức không giữ tính thiêng, tính thăng hoa ngôn ngữ biểu tượng lễ hội lễ hội không lễ hội đích thực Quan phương hoá lễ hội: Văn hoá nói chung, có sinh hoạt lễ hội sáng tạo nhân dân, nhân dân dân Đó cách thức mà người dân nói lên mong ước, khát vọng tâm linh, thoả mãn nhu cầu sáng tạo hưởng thụ văn hoá Do vậy, từ bao đời nay, người dân bỏ công sức, tiền của, tâm sức để sáng tạo trì sinh hoạt lễ hội Đó tính nhân bản, khát vọng dân chủ người dân, khác với nghi thức, lễ lạt triều đình phong kiến trước Trong việc phục hồi phát huy lễ hội cổ truyền nay, danh nghĩa đổi lễ hội, gắn lễ hội với giáo dục truyền thống, gắn lễ hội với du lịch…đây mức độ khác diễn xu hướng quan phương hoá, áp đặt số mô hình định sẵn, làm cho tính chủ động, sáng tạo người dân bị suy giảm, chí họ bị gạt sinh hoạt văn hoá mà vốn xưa họ, họ họ Chính xu hướng khiến cho lễ hội mang nặng tính hình thức, phô trương, “giả tạo”, mà hệ vừa tác động tiêu cực tới chủ thể văn hoá, vừa khiến cho du khách hiểu sai lệch văn hoá dân tộc Thương mại hoá lễ hội: Cần phân biệt hoạt động mua bán lễ hội việc thương mại hoá lễ hội Từ xa xưa, lễ hội thiếu việc mua bán sản phẩm độc đáo địa phương, ăn đặc sản, mà hội chợ Viềng Ở Nam Định hội chợ vùng núi tượng điển hình Chính hoạt động mua bán vừa mang ý nghĩa văn hoá, phong tục “mua may bán rủi”, vừa quảng bá sản phẩm địa phương, mang lại thu nhập đáng kể cho số ngành nghề địa phương Đó hoạt động đáng khuyến khích Tuy nhiên, với xu hướng phục hồi phát triển lễ hội nay, không hoạt động mang tính “thương mại hoá”, lợi dụng lễ hội để thu lợi bất chính, ép buộc, bắt chẹt người trẩy hội, đặc biệt lợi dụng tín ngưỡng lễ hội để “buôn thần bán thánh” theo kiểu “đặt lễ thuê”, “khấn vái thuê”, bói toán, đặt “hòm công đức” tràn lan, tạo dựng “di tích mới” để thu tiền lễ hội Chùa Hương, Bà Chúa Kho Cũng số “tổ chức” mệnh danh quản lý lễ hội, hoạt động du lịch để bán vé thu tiền bất khách trẩy hội Những hoạt động thương mại ngược lại tính linh thiêng, văn hoá lễ hội, đẩy lễ hội rớt xuống mức thấp đời sống trần tục Một số giải pháp bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống Hội Lim Trước thực trạng xu hướng biến đổi lễ hội diễn nhanh chóng nay, xuất hai luồng dư luận trái chiều Một số quan thông tin đại chúng cho việc tổ chức lễ hội quản lý lễ hội vô lộn xộn, sắc văn hóa dân tộc, gây nhiều hậu tai hại đề xuất biện pháp mang tính hành “cấm”, “bỏ” Thậm chí có người chưa hiểu rõ xu hướng biến đổi lễ hội yêu cầu khách quan chuyển sang chế thị trường nên sốt ruột đề giải pháp mang tính chất chữa cháy Hoặc có khuynh hướng coi nhẹ vai trò quản lý nhà nước, cần người dân tự làm chủ, tự tổ chức lễ hội Cả hai luồng dư luận không đánh giá thực tế Có thể tham khảo số giải pháp sau: Về quan điểm: * Về nguồn gốc tên gọi: Trong giai đoạn cách mạng (1954-1960) sở đạo bí mật Tỉnh ủy Tây Ninh đặt nhà ông Nguyễn Văn Đạt ấp Thái Phú, khu phố 4, thuộc phường II, thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh Thời kỳ với cương vị Tỉnh ủy viên, đồng chí Hoàng Lê Kha Tỉnh ủy giao nhiệm vụ phụ trách quân làm trưởng phân ban Tỉnh ủy đồng thời phụ trách lãnh đạo địa bàn Thị xã-Châu Thành người “Cán nằm vùng” nhà ông Nguyễn Văn Đạt, nên nhà ông trở thành di tích gọi sở tỉnh ủy Tây Ninh * Về khảo tả di tích: Cơ Sở Tỉnh ủy Tây Ninh nhà ông Nguyễn Văn Đạt nằm ấp Thái Phú, khu phố 4, thuộc phường II, thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh Từ di tích lịch sử văn hóa đình Hiệp Ninh, rẽ trái 50m đến Đây khu vực dân cư đông đúc Thị xã, nên vị trí vừa mang yếu tố bí mật, bất ngờ, lại nơi an toàn, có lòng dân che chở Chính thế, nên Tỉnh ủy Tây Ninh chọn nhà ông Nguyễn Văn Đạt làm sở để đồng chí Hoàng Lê Kha trực tiếp “Nằm vùng” hoạt động Ngôi nhà cũ xưa sở làm cây, tre, mái lợp tranh (sau lợp thiếc), vách đất trộn rơm Nhà kiến trúc theo kiểu nhà dân dụng người Nam Bộ có gian, mái, gian thờ tổ tiên, gian bên trái nơi có “Hầm bí mật” đào sâu xuống lòng đất, phía hầm bí mật ván để nằm để ngụy trang Theo gia chủ kể lại cặp bàn thờ tổ tiên phía bên phải có vách ngăn nơi để làm việc đồng chí Hoàng Lê Kha Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước miền Nam nói chung Tây Ninh nói riêng, hầm bí mật mệnh danh áo giáp sắt nằm rừng người, lòng dân, điều kiện tiên bảo đảm an toàn cho cán hoạt động cách mạng Sáng kiến mưu trí đồng bào vô tận nên hầm bí mật có đủ loại: hầm dất, hầm giếng, hầm nước, hầm tù, bồ lúa, máng xối, nhà… Chiếc hầm bí mật nhà ông Nguyễn Văn Đạt sở Tỉnh ủy thị xã, sở đồng chí Hoàng Lê Kha loại hầm lòng đất, hầm đào nhà đặt ván lên Đây hình thức bí mật để che mắt quân thù - Đền thờ Đức thánh Trần Hưng Đạo - khu phố 3, phường 3, thành phố Tây Ninh công nhận theo Quyết định số 267/QĐ-CT ngày 27/12/2001 Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh * Về Nguồn gốc Nguồn gốc đền xuất phát từ phận người Việt Nam sinh sống huyện Mimốt, Kômpông Chàm, Camphuchia Mặc dù sống đất khách, quê người cộng đồng người Việt hướng cội nguồn dân tộc Đầu năm 20 kỷ XX, cộng đồng người Việt lập nên đền thờ Đức thánh Trần Hưng Đạo-vị anh hùng dân tộc, thu hút đông người Việt Mimốt đến cầu an, làm ăn thịnh vượng Những tập tục lễ hội dân tộc bảo lưu gìn giữ tốt Đến năm 1970, Lon Non-Xirich Matắc hỗ trợ đế quốc Mỹ ngụy quyền Sài Gòn âm mưu đảo lật đổ quốc vương Sihanúc Cuộc chiến tranh Đông dương bùng nổ, phận lớn cộng đồng người Việt Campuchia bị trục xuất nước Trong số đó, có phận người Việt Mimốt chuyển Tây Ninh định cư sinh sống Số người nhân dân vùng thị xã Tây Ninh xây dựng nên đền đức Thánh Trần theo kiểu nhà Bắc (giống đền thờ Trần Hưng Đạo Mimốt), với sắc phong tượng đức Thánh Trần để thờ cúng * Về Kiến Trúc: Ngôi đền xây dựng có gian, cột gỗ tròn, xây tường gạch phía, phía trước cửa gỗ, mái lợp ngói Ở gian trưng bày đại tự, hai đôi liễn (câu đối) Trung tâm thờ tượng Trần Hưng Đạo, gian thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngày 14 tháng năm 1941(âm lịch) vua Bảo Đại (năm thứ 14) sắc phong: "Vâng mệnh tưởng nhớ vị thần phò dân giúp nước Trần Hưng Đạo Xin thần linh ứng giúp dân sở vun trồng xứ Mimốt Cao Miên - vua ban chiếu mệnh thứ dân lập đền thờ lớn Mong thần phù hộ, bảo vệ dân nước ta Sắc ban tuyệt đối tuân lệnh" Ngôi đền nhân dân địa phương thường xuyên bảo vệ tu sửa Đây đền thờ Trần Hưng Đạo tỉnh Tây Ninh - Khu chứng tích cầu Quan - khu phố 2, phường 2, thành phố Tây Ninh công nhận theo Quyết định số 268/QĐ-CT ngày 27/12/2001 Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh - Miếu Quan thánh Đế Quân - khu phố 4, phường 2, thành phố Tây Ninh công nhận theo Quyết định số 271/QĐ-CT ngày 27/12/2001 Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh * Về Nguồn gốc: Người Hoa Phước Kiến (Quảng Đông, Trung Quốc) trình lưu tán di chuyển qua nhiều địa điểm đàng người Việt tụ cư thị xã Tây Ninh vào khoảng cuốI kỷ XVIII Cùng với phong tục người Hoa bảo lưu- Người Hoa Tây Ninh lập thờ Quan Đế mà người Việt thường gọi chùa Ông Quan Công nhân vật thời Tam Quốc (Ngô, Ngụy, Thục) Trung Quốc xem người "VẠN CỔ NHẤT NHÂN" tượng trưng cho "ĐỨC-TRÍ-DŨNG" người Hoa tôn sùng lập miếu thờ nhiều nơi * Về Kiến trúc: Miếu Quan Đế thành phố Tây Ninh xây dựng theo kiến trúc cổ, truyền thống Trung Hoa Toàn công trình kiến trúc khép kín theo hình chữ Quốc, dài 23m, rộng 20m (chu vi 86m) Mặt cắt dọc hình chữ nhị Ở có sân nắng (giếng trời- theo quan niệm người Hoa) Cột gỗ tròn, vách gạch, mái lợp ngói âm dương ngói mũi hài sơn màu vàng, đỏ Chính miếu thờ tượng Quan Công 0,5m, theo tư tay vuốt râu, tay cầm sách -Hai bên tả, hữu thờ tượng Châu Xương Quan Bình Hai gian bên thờ mẹ sinh, mẹ Độ thần tài Gian trí trang nghiêm lộng lẫy đồ tự, bát bửu, lư hương mảng chạm khắc có tuổi 100năm Sân vườn trước miếu rộng, có hồ bán nguyệt, trồng sen nhiều cảnh quý Hằng năm vào ngày rằm tháng giêng ngày 26 tháng âm lịch tổ chức cúng lễ Đông đảo cộng đồng người Hoa Tây Ninh đến cúng bái - Chùa Khơme-Khedon: Khedon, xã Thạnh Tân, thành phố Tây Ninh công nhận theo Quyết định số 117/QĐ-CT ngày 29/4/2002 Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh - Thiên Hậu Miếu - Khu phố 4, phường 2, thành phố Tây Ninh công nhận theo Quyết định số 125/QĐ-CT ngày 29/4/2002 Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh - Khám đường Tây Ninh (Trại giam) - Khu phố 3, phường 2, thành phố Tây Ninh công nhận theo Quyết định số 126/QĐ-CT ngày 29/4/2002 Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh - Chùa Phước Lâm - Khu phố 2, phường 1, thành phố Tây Ninh công nhận theo Quyết định số 245/QĐ-CT ngày 22/11/2005 UBND tỉnh Tây Ninh - Căn Biệt động thành phố Tây Ninh - Ấp Giồng Cà, xã Bình Minh, thành phố Tây Ninh công nhận theo Quyết định số 60/QĐ-CT ngày 23/02/2007 UBND tỉnh Tây Ninh LỄ HỘI Trãi qua nhiều kỷ, cư dân thành phố Tây Ninh có số thay đổi số lượng phân bố dân cư Hiện thành phố Tây Ninh có dân tộc sinh sống dân tộc kinh, Khơ me,Chăm, Hoa số dân tộc Tà Mun sống rãi rác địa bàn thị xã Mỗi dân tộc giữ gìn sắc văn hóa truyền thống nhiều dân tộc mình, đồng thời trình giao lưu, hòa nhập văn hóa, tín ngưỡng có sắc thái tương đối đồng dân tộc, mang tính riêng địa phương Sau số lễ hội tổ chức hàng năm: - Vía Bà Linh Sơn Thánh Mẫu Là lễ hội dân gian Thờ Bà Linh Sơn Thánh Mẫu (Bà Đen) Lễ thức: Cầu nguyện, tế tắm Bà Tổ chức trò chơi dân gian khu du lịch diễn xướng dân gian múa mâm vàng vào ngày mùng tháng giêng (âm lịch) năm - Lễ hội chùa Ông: khu phố 4, phường Là lễ hội dân gian Thờ Quan thánh Đế Ông Lễ thức: Cúng tế Hằng năm vào ngày rằm tháng giêng ngày 26 tháng âm lịch tổ chức cúng lễ Đông đảo cộng đồng người Hoa Tây Ninh đến cúng bái - Lễ hội Ramanđa: Là lễ hội dân gian người Chăm Islam Thờ Thánh Ala, thần Mặt trời Lễ thức: Đọc kinh cầu nguyện Thánh đường, thắp nến tiển ông bà, lễ kết thúc tháng chay Hằng năm vào ngày mùng tháng (âm lịch) tổ chức hội mời lối xóm sang nhà chuyện trò CƠ SỞ HẠ TẦNG THÀNH PHỐ TÂY NINH - Tây Ninh tỉnh miền Đông Nam Bộ có diện tích tự nhiên 4.030 km2, khí hậu, thời tiết thuận lợi, bị gió bão, lũ lụt lớn, mưa theo mùa rõ rệt Thị xã Tây Ninh đô thị trung tâm tỉnh Tây Ninh, trung tâm văn hóa, kinh tế, trị Tỉnh, có diện tích tự nhiên 140 km2 bao gồm 07 phường: phường 1, phường 2, phường 3, phường IV, Hiệp Ninh, Ninh Sơn, Ninh Thạnh 03 xã: Thạnh Tân, Tân Bình, Bình Minh Theo quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội Tỉnh, Thành phố Tây Ninh đến năm 2015 nâng cấp lên đô thị loại - Trên địa bàn Thành phố quản lý có 35 tuyến đường có tổng chiều dài khoảng 65,95km, với kết cấu chủ yếu bê tông nhựa sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh Trên địa bàn Thành phố có tuyến đường Quốc lộ, Tỉnh lộ chạy ngang qua như: QL22B, ĐT785, ĐT784, ĐT793, Đường Trần Văn Trà,…bên cạnh tuyến đường hẻm nối liền tuyến đường nói với kết cấu chủ yếu sỏi đỏ - Trên địa bàn Thành phố có 07 cầu có tổng chiều dài 381m gồm: cầu Trà phí, cầu Gió, cầu Quan, cầu Mới, cầu K21, cầu Thái Hòa, cầu Yết Kiêu, với kết cấu chủ yếu bê tông cốt thép - Hầu hết tuyến đường Thành phố có đèn chiếu sáng công cộng phục vụ nhu cầu lại nhân dân đêm Bên cạnh Thành phố quản lý vận hành hệ thống đèn tín hiệu giao thông, đèn cảnh báo giao thông nằm địa bàn - Từ năm 2008, Sở Xây dựng bàn giao cho Thành phố quản lý mảng xanh, công viên địa bàn Thành phố có 1.928 viết với tuổi thọ từ 7-10 năm 1.787 dầu có tuổi thọ trung bình từ 6-8 năm 494 140 xà cừ tuổi thọ trung bình từ 35-40 năm Bên cạnh có loại như: Bằng lăng, phượng vĩ, giá tỵ, bạch đàn, móng bò, hoàng nam, liêm, xanh cỏ kiểng loại Các loại trì phát triển tốt tạo cảnh quan, bóng mát cho Thị xã TIỀM NĂNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Tỉnh Tây Ninh thuộc miền Đông Nam bộ; Đông giáp tỉnh Bình Dương tỉnh Bình Phước, phía Đông Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Long An; Phía Tây TâyBắc giáp tỉnh Svay-Riêng, Kông-Pông-Chàm Campuchia Tây Ninh có đường biên giới chung hai nước Việt Nam – Campuchia dài 240 km hai cửa quốc tế Mộc Bài Sa Mát nhiều cửa tiểu ngạch Phân bổ diện tích, dân số thành phố Tây Ninh năm 2009 Thành phố Tây Ninh nằm vị trí trung tâm Tỉnh, cách thành phố Hồ Chí Minh 99 km theo quốc lộ 22, tỉnh lộ 782; cách biên giới Campuchia 40 km phía Tây Bắc Diện tích 140 km2, dân số l26.604 người, mật độ dân số 904 người/km2(năm 2009) Được tổ chức thành phường, xã Địa hình thành phố Tây Ninh vùng gò tương đối phẳng, thuận lợi cho việc tổ chức mặt sản xuất, xây dựng công trình Đặc biệt, phía Bắc thành phố Tây Ninh có núi Bà Đen, núi cao Nam Bộ (986m) Khí hậu nóng ẩm ôn hòa, có bão lụt Núi Bà Đen có nhiều di tích cổ di tích lịch sử cách mạng, địa điểm du lịch truyền thống lâu đời Tây Ninh, có quy hoạch chi tiết phát triển ngành du lịch; quy hoạch khai thác nguồn khoáng sản (đá granit trữ lượng khoảng 1.400 triệu m3, đá ong, sỏi đỏ trữ lượng khoảng triệu m3) sử dụng xây dựng giao thông Đường bộ: hội tụ nhiều tuyến đường liên tỉnh quan trọng nối kết trung tâm kinh tế, văn hóa, du lịch thuận lợi cho thành phố Tây Ninh giao lưu liên kết phát triển nhiều mặt Đặc biệt tuyến xe bus Thành phố đi: Gò Dầu; Cửa Mộc Bài, Núi Bà, Khu Kinh tế cửa Xa-Mát - Tân Biên… góp phần phát triển giao thông công cộng, văn minh đô thị Tây Ninh 15 tỉnh, thành phố thuộc Trung ương tự cân đối ngân sách thực nghĩa vụ với Trung ương Phương hướng phát triển Tây Ninh thời gian tới gắn liền với phương hướng phát triển kinh tế – xã hội Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng kinh tế động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giữ vai trò định đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nước Đẩy mạnh dịch chuyển cấu kinh tế, cấu vùng, cấu ngành, lĩnh vực, tập trung khai thác lợi so sánh, thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, bền vững Tiếp tục đẩy mạnh thu hút dđầu tư (tăng cường huy động nguồn vốn nước thu hút vốn đầu tư nước ngoài), khai thác lợi thế, đẩy nhanh chuyển đổi cấu kinh tế vùng tỉnh : + Các huyện phía Nam tỉnh (Trảng Bàng, Gò Dầu, Bến Cầu) theo hướng phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ sở đầu tư vào khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế cửa Mộc Bài dịch vụ dọc theo đường Xuyên Á + Các huyện phía Bắc (Tân Biên, Tân Châu, Châu Thành, Dương Minh Châu) tập trung chuyển đổi trồng vật nuôi, ổnn định vùng nguyên liệu công nghiệp cho nhà máy chế biến thúc đẩy nhanh trình đô thị hoá nông thôn sở khai thác tốt lợi cửa khẩu, Khu kinh tế cửa Xa Mát Nhà máy xi măng Đối với Thành phố Tây Ninh phát triển nhanh nâng cao chất lượng hoạt động thương mại du lịch ,dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống , tập trung chỉnh trang ,xây dựng đô thị văn minh, đại Phấn đấu đến 2010, tỷ trọng GDP ngành nông, lâm, ngư nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ 28 -32 - 40; GDP bình quân đầu người 1.000 USD, phấn đấu đến năm 2020 Tây Ninh trở thành tỉnh công nghiệp phát triển bền vững Để nhanh chóng xây dựng phát triển thành phố Tây Ninh đạt mục tiêu đề ra, Thành phố tìm kiếm thu hút nguồn lực bên vốn, nhân lực, khoa học kỹ thuật, kể đầu tư nước Đẩy mạnh đầu tư-phát triển kinh tế, xã hội theo hướng đô thị mở KHU DU LỊCH – DANH THẮNG Các khu du lịch danh thắng Thành phố: -Khu du lịch Núi Bà Đen Khu du lịch sinh thái Ma Thiên Lãnh, Núi Bà, xã Thạnh Tân, Tp Tây Ninh Khu du lịch sinh thái Bến Trường Đổi, Phường 1,Tp.Tây Ninh Khu du lịch thương mại Phường IV, Đường CMT8 Phường IV thành phố Tây Ninh Khu Trung Tâm Dịch vụ Thương mại thành phố Tây Ninh đường 30/4 thành phố Tây Ninh (Khu quân y cũ) Khu Dịch vụ Thương mại, Đường Võ Văn truyện Phường thành phố Tây Ninh (Bến xe chợ cũ) Khu du lịch sinh thái Long Điền Sơn ấp Ninh Trung, xã Ninh Sơn thành phố Tây Ninh VOVGT - Tập tục thờ cúng Quan Lớn Trà Vong tức ba anh em ông Huỳnh Công Giản, Huỳnh Công Thắng, Huỳnh Công Nghệ nét tín ngưỡng dân gian đặc biệt vùng đất Tây Ninh xưa  [VIDEO] Bến Tre: Khai mạc lễ hội Dừa lần thứ năm 2015  [VIDEO] Thí điểm mô hình “Làng chài an toàn giao thông”  [VIDEO] Tưng bừng Lễ hội Hoa Ban 2015 19 dân tộc tỉnh Điện Biên Với tập tục ngày giỗ Quan Lớn Trà Vong trở thành hội lễ dân gian riêng Tây Ninh Ở Tây Ninh, tập tục thờ cúng Quan Lớn Trà Vong từ lâu trở thành hình thức tín ngưỡng dân gian đặc biệt Cho đến nay, ngày giỗ Quan Lớn Trà Vong hàng năm trở thành Lễ hội dân gian thực với tham dự đông đảo nhân dân địa phương, kéo dài từ tháng tháng âm lịch Tại Đền thờ Quan Lớn Trà Vong suối Vàng thuộc ấp Thạnh Trung, xã Thạnh Tân, Thành phố Tây Ninh tổ chức Lễ giỗ ngày 20 21 tháng âm lịch Theo truyền dân gian, nơi Quan Đại thần Huỳnh Công Giản tổ chức tập luyện binh mã Ngôi đền nhân dân xây dựng lâu ến năm 1995 tỉnh lộ mở rộng, người dân tiến thành xây dựng đền thật khang trang, tường gạch, cột bê tông, mái ngói với kiến trúc kiên cố theo hình chữ “Tam” Đây Đền thờ Quan Lớn Trà Vong lớn tỉnh so với Đền khác Số lượng khách đến viếng đông Hội lễ Đền thờ tỉnh có chung nội dung lòng tri ân nhân dân Tây Ninh anh hùng liệt sĩ có công gây dựng bảo vệ vùng đất Tây Ninh Ngôi đền thờ vị Quan Đại thần Huỳnh Công Giản, Huỳnh Công Thắng Huỳnh Công Nghệ Xem nội dung chi tiết đây: NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA ĐẠI LỄ HỘI YẾN DIÊU TRÌ CUNG CAO ĐÀI TÂY NINH Hội Yến Diêu Trì Cung ngày Đại lễ đặc biệt quan trọng Đạo Cao đài Hàng năm, Hội thánh Cao đài Tây Ninh long trọng tổ chức Hội Yến Diêu Trì vào ngày 14, 15 tháng (Âm lịch) Điện Thờ Phật Mẫu nội ô Toà thánh Tây Ninh thị trấn Hoà Thành, huyện Hoà Thành, tỉnh Tây Ninh Lễ hội thu hút hàng chục vạn tín đồ đạo Cao đài đông đảo nhân dân tỉnh Nam dự Lễ hội tổ chức lần vào ngày Rằm tháng năm Ất Sửu (1925) nhà Thượng phẩm Cao Quỳnh Cư Sài Gòn Đức Chí Tôn dạy ba vị: Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc, Cao Hoài Sang làm tiệc chay đãi Đức Phật Mẫu Cửu vị Tiên Nương Sự tích thuật lại sau: Nguyên vào Thượng tuần tháng Tám Âm lịch, năm Ất Sửu (1925), ba ông Cư, Tắc, Sang, Thất Nương tiết lhộ cho biết chút Diêu Trì Cung Trên hết có Cửu Thiên Nương Nương cai quản, có Cửu Vị Tiên Nương, mà Cô đứng hàng thứ bảy Thất Nương, Hớn Liên Bạch Bát Nương, Ba ông liền xin Cô cho biết cách cầu Cửu Thiên Nương Nương Thất Nương bảo ba ông muốn cầu Nương Nương phải trai giới trước ba ngày tìm cho đựơc Ngọc Cơ để cầu Lịnh Bà Ba ông tìm Ngọc Cơ đâu, có linh tính xúi giục, ông Cư qua nhà người bạn lối xóm ông Phán Tý hỏi thăm Ông Tý liền cho biết ông có Ngọc Cơ, để ông lấy cho mượn Ba ông mừng rỡ vô cùng, chuẩn bị ăn chay để cầu Nương Nương vào ngày Rằm tháng Tám Đêm đó, Đức Thượng đế giáng bàn, bảo ba ông làm tiệc chay để đãi 10 đấng Thiêng liêng nơi Diêu Trì Cung Đức Phật Mẫu Cửu Thiên Nương Nương Ông Cao Huệ Chương, Bảo Văn Pháp Quân Cao Quỳnh Diêu, thuật lại "Đại Đạo truy nguyên”, có đoạn sau: “Qua đến ngày thứ ba, buổi hẹn hò, lại nhằm tiết Trung thu, đêm 14 rạng mặt Rằm tháng Tám, trời trăng gió mát, nhà Tư lại dọn dẹp trang hoàng, xem vào tinh khiết Đúng Tý, thảy đủ mặt, thấy Tư tôi, đặt dọn bàn dài, rải xung quanh, phía bàn, giữa, để đồ trà, vị Tiên Cô, người tách, vòng theo bàn, hàng dọn trái tươi tốt, ngó vào thấy lịch sự, tựa đãi tiệc, chung quanh có để ghế mây Cuộc cúng nầy, gọi làPhó Yến Diêu Trì, đến ngày nay, noi dấu lễ kỷ niệm Đoạn Tư đốt hương đèn lên, thảy quì lạy khấn vái, đem Ngọc Cơ cầu Thật có Lịnh Cửu Thiên Nương Nương đến, đủ vị Tiên Cô, vị giáng cơ, chào mừng Khi ấy, Thất Nương xin ba đờn, người ngâm thi làm đặng hiến lễ, Lịnh Bà Cửu Cô an vị mà nghe Chừng nhập tiệc, Thất Nương lại mời ba ngồi chung vào cho vui Cũng tội nghiệp cho ổng, e thất lễ, nên không dám; rốt việc, ép uổng quá, liệu khó chối từ, đem ghế thêm, sau lưng ghế nọ, ba xá ngồi xuống Tôi dòm thấy ổng, bắt trước cười, không dám nhích mép, đứng khoanh tay mà hầu Cách chừng nửa giờ, Tư lại tái cầu Lịnh Nương Nương vị Tiên Cô để lời cảm tạ chẳng cùng, lại hứa rằng: “Từ có Ngọc Cơ tiện cho Diêu Trì Cung Cửu Cô đến mà dạy việc” Đêm ấy, thức khuya nghỉ” Ngay sau bữa tiệc đãi Đức Phật Mẫu Cửu vị Tiên Nương lần ngày 15/8/Ất Sửu (1925) nhà ông Cao Quỳnh Cư, Đức Phật Mẫu Cửu Vị Tiên Nương giáng để lời cám ơn ba ông, vị cho thi câu để kỷ niệm (Mô lễ rước) (Lễ phẩm trái cây) Từ đó, hàng năm Toà thánh Tây Ninh, Hội Yến Diêu Trì Cung trở thành lễ hội lớn đạo Cao đài có sức lan toả cộngđồng, thu hút đông đảo tín đồ nhân dân tham dự Phần lễ Hội Yến Diêu Trì Cung, Hội thánh tổ chức cúng Tiểu đàn Đền thánh vào thời Tý (00 ngày 15/8/AL), cúng đàn Phật Mẫu Báo Ân từ vào thời Ngọ (12 ngày 15/8/AL) Lễ cúng Đại lễ Báo Ân từ vào khoảng 22 (ngày 15/8/AL) cúng cầu an cho nhi đồng vào thời Mẹo (6 ngày 16/8/AL) Thường niên 22 tối ngày rằm tháng bắt đầu Hội Yến Nơi Báo Ân từ ngoại nghi trở vào Lễ Viện đặt nghi tiết Đại lễ Trên bàn thờ Phật Mẫu có ly tách phần Đức Phật Mẫu, bên mặt có ly tách để kính Đức Chí Tôn Đúng hành lễ, rước Đức Phật Mẫu Cửu vị Tiên Nương Bắc, trống Nhạc Tấu Quân Thiên Năm Bắc tức là: Xàng xê Ngũ đối thượng Ngũ đối hạ (72 câu) Long Đăng Tiểu khúc Thường nhạc khí có: Cò, kìm, sến, tranh, sáo tam… Dứt đờn trước hết Thần Hoa Tiếp đến dâng hoa, kệ 10 thi để hiến lễ lên Đức Phật Mẫu Cửu vị Tiên Nương Kế đến dâng rượu, dâng trà (Mứt đu đủ) Để chuẩn bị cho Đại lễ Hội Yến Diêu Trì Cung Họ đạo, tỉnh đạo sức trổ tài sáng tạo làm phẩm vật từ trái cây, bánh kẹo bàn tay, khối óc chị em nữ phái trình bày công phu, đẹp mắt nhằm thể tình cảm tôn kính người tín đồ đạo Cao đài dâng lên Đức Phật Mẫu Cửu vị Tiên Nương Chung quanh Báo Ân từ, Họ đạo dựng nhà rạp để trang trí đèn hoa, phẩm vật Nếu có đến xem thấy hết tài khéo léo người tín đồ đạo Cao đài Mỗi gian hàng công trình kiến trúc thực có ý nghĩa tín ngưỡng, tôn giáo giáo dục đạo đức người xã hội Những mô hình mô tích Đức Phật Mẫu, Cửu vị Tiên Nương, trưng bày phẩm vật cầu kỳ, sinh động chuyển động phụng, lân, quy làm trái cây; bánh đặc trưng người Nam tết khéo léo thành hình rồng… Có thể nói, gian trưng bày Báo Ân từ điểm thu hút người đến xem thưởng thức tài người đạo Cao đài việc xếp, trình bày ý tưởng phẩm vật dâng lên Đức Phật Mẫu Cửu vị Tiên Nương Để ghi nhận công trình Họ đạo trưng bày gian hàng, Hội thánh lập Ban Tổ chức đánh giá ghi nhận gian hàng đẹp nhằm động viên toàn đạo dịp Hội Yến Diêu Trì Cung (Hình nhân mô lễ rước Đức Phật Mẫu) Những phẩm vật này, sau Đại lễ đêm rằm tháng 8, buổi sáng hôm sau mang đến Trai đường phát quà cho cháu nhi đồng Phần hội coi vui thu hút đông đảo tín đồ nhân dân tham dự, tổ chức từ hồi 18 30 đến 22 (ngày 15/8/AL) gồm tiết mục rước Cộ Đức Phật Mẫu Cửu vị Tiên Nương, múa Long Mã, Tứ linh (Rồng nhang, Kỳ lân, Quy, Phụng), đội múa Phụng đội Nhạc múa sắc tộc diễu hành trước Báo Ân từ đến Đền Thánh vòng qua Đông Tây khán đàn Khi mặt trời ngả bóng, dòng người ngày thêm đông đổ khắp nội ô Toà thánh, có người từ hôm trước làm công Chẳng chốc, Toà thánh đông nghẹt người Hai bên, Đông Tây khán đàn, trước cửa Báo Ân từ, Đền Thánh không chỗ trống Tất náo nức đón xem rước Cộ biểu diễn múa rồng, lân Trước đây, xe Cộ thiếu nữ xinh đẹp hoá trang thành Phật Mẫu, Cửu vị Tiên Nương thay hình nộm Những xe diễu hành mang tích cổ có đội múa theo phụ họ Mỗi đám rước qua, nhân dân lại đổ xô xuống gần mong thấy tận mặt hình ảnh Khi đám rước hết ba vòng khoảng 22 giờ, lúc dòng người lại đổ cửa nội ô trở nhà Lúc này, Báo Ân từ, chức sắc, tín đồ Cao Đài Tây Ninh tổ chức cúng Đại lễ niềm tin tưởng Đức Phật Mẫu Cửu vị Tiên Nương giáng trần ban cho người hưởng bình an, hoà thuận sống Ai chưa lần đến lễ hội chưa lần chứng kiến hàng chục vạn người lễ hội với tinh thần phấn khởi, đức tin sáng ngời Đức Phật Mẫu Cửu vị Tiên Nương ban phước lành Hãy đến với lễ hội lần, bạn cảm nhận ngày hội người tín đồ đạo Cao đài hiểu nét đặc sắc văn hoá cư dân Nam bộ./ (Gian hàng mô lễ rước Cộ bông) (Vui ngày Hội Yến Diêu Trì Cung) (Sàn phẩm Bến Tre) (Hình nhân mô lễ rước) (Hoa chúc mừng Đại lễ Hội Yến Diêu Trì Cung) [...]... tối thượng của lễ hội cổ truyền là hướng con người đến tinh thần yêu nước.Việc nhận thức, đánh giá đúng lễ hội truyền thống, việc bảo tồn và phát huy lễ hội truyền thống là vô cùng cần thiết, để giá trị lễ hội luôn là một biểu trưng hình thái xã hội mang đậm giá trị văn hóa dân tộc Việt Các lễ hội chính ở Tây Ninh Đối tượng suy tôn: Linh Sơn Thánh Mẫu Đặc điểm: Hội xuân Núi Bà không chỉ là sự tự do tín... sở, Hội Di sản, Hội Văn nghệ Dân gian, Viện Khoa học xã hội cần tổ chức nhiều hội thảo khoa học để bàn về quản lý lễ hội hiệu quả Trong điều kiện các lễ hội đều có xu hướng biến đổi hoặc thích nghi với đời sống đương đại hoặc xuất hiện nhiều loại hình mới chưa có trong xã hội truyền thống thì yêu cầu nghiên cứu khoa học, tổng kết lý luận về lễ hội là một yêu cầu cấp bách Tựu trung, lễ hội truyền thống. .. lễ hội Người dân phải được tham gia các quá trình tổ chức lễ hội, phải được trao quyền tổ chức lễ hội hiệu quả Đồng thời cũng không coi nhẹ việc quản lý của nhà nước đối với lễ hội 2 Đẩy mạnh nghiên cứu xu hướng biến đổi của 1ễ hội và tổ chức sự kiện nhằm dự báo sát với thực tiễn của tình hình lễ hội Trong đó, cũng cần phân loại các loại hình lễ hội theo chức năng, hoặc theo quy mô lễ hội (như lễ hội. .. hoặc theo quy mô lễ hội (như lễ hội cấp thôn làng, lễ hội vùng, lễ hội liên vùng, liên tỉnh) Trong thực tiễn, nhiều yếu tố tiêu cực, nhiều điểm hạn chế gây tác hại xấu đến đời sống văn hóa là việc không quản lý chặt chẽ loại hình tổ chức sự kiện mới (có nhiều người gọi là lễ hội hiện đại, lễ hội du lịch, hoặc festival) Nhiều huyện, nhiều tỉnh đua nhau mở các lễ hội, tổ chức các sự kiện như các sự kiện... tổ chức lễ hội (và tổ chức các sự kiện) đóng một vai trò rất quan trọng, không thể thiếu được trong tổ chức lễ hội, vì thế dù là lễ hội của thôn làng cho đến lễ hội quốc gia đều cần phải có ban tổ chức Tuy nhiên ban tổ chức cũng cần đề cao vai trò tự quản của người dân, tôn trọng cộng đồng, thu hút được toàn dân tham gia vào việc tổ chức, quản lý lễ hội Tránh tình trạng coi việc tổ chức lễ hội là nhiệm... địa phương Sau đây là một số lễ hội được tổ chức hàng năm: - Vía Bà Linh Sơn Thánh Mẫu Là lễ hội dân gian Thờ Bà Linh Sơn Thánh Mẫu (Bà Đen) Lễ thức: Cầu nguyện, tế và tắm Bà Tổ chức các trò chơi dân gian tại khu du lịch và diễn xướng dân gian múa mâm vàng vào ngày mùng 8 tháng giêng (âm lịch) hằng năm - Lễ hội chùa Ông: khu phố 4, phường 2 Là lễ hội dân gian Thờ Quan thánh Đế Ông Lễ thức: Cúng tế Hằng...Cần nhận thức sự biến đổi của lễ hội cổ truyền cũng như xuất hiện nhiều loại hình tổ chức sự kiện mới là một yếu tố khách quan trong đời sống văn hóa hiện nay Vì thế không nên có quan điểm cứng nhắc, lấy các nguyên lý tổ chức lễ hội truyền thống làm khuôn mẫu cho việc tổ chức các lễ hội, tổ chức các sự kiện như hiện tại Ở lĩnh vực này cần bám sát thực tiễn, tổng kết thực... thánh, Phật Trong đó vị thần chính là Bà Đen được sắc phong Linh Sơn Thánh Mẫu Hàng năm tại núi Bà Đen có hai lễ hội được nhiều người biết đến, đó là hội Xuân núi Bà diễn ra từ đêm 18 và ngày 19 tháng Giêng Âm lịch, hội Vía Bà được tổ chức từ ngày 4-6/5 Âm lịch Lễ hội Bà Đen hàng năm thu hút một lượng lớn du khách Từ năm 2013, núi Bà Đen khai trương hệ thống cáp treo mới hiện đại và sức chứa tới 8 người/cabin... tháng 4 âm lịch tổ chức cúng lễ Đông đảo cộng đồng người Hoa ở Tây Ninh đến cúng bái - Lễ hội Ramanđa: Là lễ hội dân gian của người Chăm Islam Thờ Thánh Ala, thần Mặt trời Lễ thức: Đọc kinh cầu nguyện ở Thánh đường, thắp nến tiển ông bà, lễ kết thúc tháng chay Hằng năm vào ngày mùng 3 tháng 2 (âm lịch) tổ chức hội mời lối xóm sang nhà chuyện trò CƠ SỞ HẠ TẦNG THÀNH PHỐ TÂY NINH - Tây Ninh là tỉnh miền... kết thực tiễn, hội thảo tranh thủ ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học để ban hành bản quy chế quản lý lễ hội thay cho quy chế quản lý lễ hội năm 2001 đã có nhiều điểm bất cập (có những yêu cầu cấm nhưng hầu hết các lễ hội vẫn cứ thực hiện, như các dịch vụ gọi hồn, giải hạn, trừ tà, xem số Việc đốt đồ mã cũng vậy, hầu hết các lễ hội liên quan đến tôn giáo tín ngưỡng vẫn đều thực hiện) Vậy những ... Bản chất lễ hội tổng hợp khái quát cao đời sống vật chất, tinh thần người dân xã hội giai đoạn lịch sử Hiện nước ta có nhiều loại lễ hội, bên cạnh lễ hội cổ truyền có Lễ hội mới, (lễ hội đại,... cội lễ hội nông nghiệp, quy mô ban đầu hội làng Tuy nhiên, tiến trình lịch sử, lễ hội nông nghiệp dần biến đổi, làm phong phú nội dung lịch sử (nhất lịch sử chống ngoại xâm), nội dung xã hội. .. kỳ), phân chia theo phạm vi lớn nhỏ: Lễ hội làng, lễ hội vùng, lễ hội quốc gia Phân loại theo tính chất lễ hội: Lễ hội nghề nghiệp (nông, ngư, nghề buôn…), lễ hội tôn vinh anh hùng dân tộc, người

Ngày đăng: 06/04/2016, 12:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w