1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cộng Đồng các quốc gia Đông Nam Á ASEAN

7 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 193,36 KB

Nội dung

những tri thức cơ bản và đầy đủ nhất về hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN. Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of Southeast Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines, để biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên. Sau Hội nghị Bali năm 1976, ASEAN xúc tiến chương trình cộng tác kinh tế, nhưng các nỗ lực đều đi đến bế tắc vào giữa thập niên 1980. Phải đợi đến năm 1991 khi Thái Lan đề phát thành lập khu vực thương mại tự do thì khối mậu dịch ASEAN mới hình thành. Hàng năm, các nước thành viên đều luân phiên tổ chức các cuộc hội họp chính thức để tăng cường hợp tác. Tính đến năm 1999, ASEAN gồm có 10 quốc gia thành viên (chỉ chừa Đông Timor chưa kết nạp).

Câu 1: Mục tiêu hoạt động Hiệp hội nước ĐNA ASEAN thành lập ngày 08/08/1967 gồm nước thành viên :Indonesia, Malaisia, Philippin, Singgapore, Thái lan.bối cảnh lịch sử lúc chiến tranh chống Mỹ nhân dân Việt nam phát triển đến mức độ cao đẩy Mỹ vào ngày thất bại nặng nề.Điều đặt nước Đông Nam phải đối mặt với thách thức trị,kinh tế trước sức ép bên trong,bên ngoài.nhu cầu tập hợp hình thức tổ chức để đối phó với thách thức có thực quan trọng hết Mục tiêu hoạt động ASEAN bao gồm mục tiêu: + Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,tiến XH phát triển văn hóa khu vực thông qua nỗ lực chung tinh thần bình đẳng hợp tác,nhằm tăng cường sở cho cộng đồng nước ĐNA hòa bình,thịnh vượng + Thúc đẩy hòa bình ổn định khu vực việc tôn trọng công lý nguyên tắc luật pháp quan hệ nước vùng tuân thủ nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp quốc + Thúc đẩy cộng tác tích cực giúp đỡ lẫn vấn đề quan tâm lĩnh vực kinh tế ,XH,VH, KH-KT hành + Giúp đỡ lẫn hình thức đào tạo cung cấp phương tiện ngiên cứu lĩnh vực giáo dục,chuyên môn.kỹ thuật hành + Cộng tác có hiệu hơn,để sử dụng tốt nènn nông nghiệp nhành CN nhau,mở rộng mậu dịch kể việc nghiên cứu vấn đề buôn bán hàng hóa nước,cảI thiện phương tiện giao thông liên lạc nâng cao mức sống nhân dân + Thúc đẩy việc nghiên cứu ĐNA + Duy trì hợp tác chặt chẽ có lợi với tổ chức quốc tế khu vực có tôn mục đích tương tự,tìm kiếm cách thức nhằm đạt ự hợi tác chặt chẽ tổ chức Câu 2: Trình bày quan hoạch định sách ASEAN ? + Hội nghị người đứng đầu nhà nước/chính phủ ASEAN Còn gọi hội nghị cấp cao ASEAN,l;à quan quyền lực cao ASEAN Hội nghị cấp cao họp thức năm lần hàng năm họp không thức + Hội nghị trưởng ASEAN(AMM) Là hội nghị hàng năm trưởng NGoịa giao ASEAN có trách nhiệm đề phối hợp hoạt dộng ASEAN + Hội nghị trưởng kinh tế ASEAN (AEM) AEM họp thức hàng năm + Hội nghị trưởng ngành ASEAN thức có chế Hội nghị Bộ trưởng tài Và hội nghị trưởng giao thông vận tải hội nghị trưởng lượng ,Khoa học Công nghệ Môi trường,lao động,nông nghiệp phát triển nông thôn, lâm nghiệp + Các hội nghị cấp trưởng tương đương khác + Hội nghị liên tịch trưởng(JMM) tổ chức cần thiết + Tổng thư kí ASEAN Tổng thư kí ASEAN chịu trách nhiệm trước hội nghị cấp cao ASEAN + Cuộc họp quan chức cao cấp(SOM) chịu trách nhiệm hợp tác trị ASEAN họp cần thiết + Cuộc họp quan chức cao cấp + Cuộc họp tư vấn chung (JCM) triệu tập cần thiết chủ tọa tổng thư kí ASEAN để thúc đẩy phối hợp quan chức liên ngành Câu 3: Trình bày ủy ban (ủy ban thường trức ủy ban hợp tác chuyên ngành ASEAN ) ? + Ủy ban thường trực ASEAN( ASC) Bao gồm chủ tịch trưởng ngoại giao nước đăng cai hội nghị AMM tới,tổng thư kí ASEAN Tổng giám đốc ban thư ký ASEAN quốc gia.ASC thực công việc AMM thời gian kỳ họp báo cáo trực tiếp cho AMM.ASC xem xét đề nghị chương trình hợp tác SEOM ủy ban hợp tác chuyên ngành nêu ra,thông qua nước thành viên ASEAN điều phối viên chuyển cho nước đối thoại tổ chức quốc tế đa phương để tìm vốn tài trự cho đề nghị coi có triển vọng + Các ủy ban hợp tác chuyên ngành Hiện có ủy ban hợp tác chuyên ngành ủy ban phi kinh tế lĩnh vực KH_CN,VH Thông tin, MôI trường Phát triển xã hội….chủ tịch ủy ban luân phiên nước thành viên.mỗi ủy ban lập tiểu ban nhóm làm việc phụ trách phần việc cụ thể Câu 4: Chức năng, nhiệm vụ ban thư ký ASEAN Chức năng: Ban thư ký ASEAN thành lập theo Hiệp định ký hôii nghĩ cao cấp lần thứ II Bali, năm 1976 với chức là: tăng cường phối hợp thực sách,chương trình hoạt động phận khác ASEAN đề xuất ,khuyến nghị ,phối hợp thực hoạt động ASEAN, Nhiệm vụ: Hội nghị cao cấp ASEAN lần thức IV Singapore năm 1992 thỏa thuận theo Ban thư ký ASEAN có cấu trách nhiệm rộng lớn việc đề xuất khuyến khích, phối hợp thực hoạt động ASEAN, chuẩn bị kế hoạch,chưng trình,phối hợp,thống quản lý tất hoạt động hợp tác thông qua.phối hợp tiến hàng đối thoại ASEAN với tổ chức quốc tế khu vực bên đối thoại phân công,và quản lý quỹ hợp tác ASEAN Câu 5:Các nguyên tắc hột động ASEAN nguyên tắc + Các nguyên tắc tảng cho quan hệ quốc gia thành viên với bên Các nước ASEAN tuân thủ theo nguyên tắc: - Cùng tôn trọng độc lập,chủ quyền,bình đẳng ,toàn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất dân tộc - Quyền quốc gia lãnh đạo hoạt động đân tộc can thiệp,lật đổ cưỡng ép bên - Không can thiệp vào công việc nội - Giải bất đồng tranh chấp biện pháp hòa bình thân thiện ,không đe dọa sử dụng vũ lực - Hợp tác với cách có hiệu + Các nguyên tắc điều phối hoạt động Hiệp hội - Quyết định dựa nguyên tắc trí(được tất thành viên trí thông qua)đây nguyên tắc bao trùm họp hoạt động ASEAN - Nguyên tắc bình đẳng: Thể hai mặt là: * Các nước ASEAN bình đẳng với nghĩa vụ đóng góp chia sẻ quyền lợi * Hoạt động tổ chức ASEAN trì sở luân phiên - Để tạo thuận lợi đẩy nhanh chương trình hợp tác kinh tế ASEAN nước ASEAN thỏa thuận nguyên tắc 6-X + Các nguyên tắc khác Ngoài nguyên tắc quan hệ nước ASEAN hình thành số nguyên tắc khác :Nguyên tắc có có lại,không đối đầu,thân thiện,không tuyên truyền,tố cáo qua báo chí,giữ gìn đoàn kết ASEAN giữ sắc chung hiệp hội Câu : Mục tiêu khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA ) Mục tiêu AFTA : - Tự hóa thương mạinội ASEAN cách laọi bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan.đây mục tiêu song quan trọng AFTA quy mô thị trường ASEAN tương đối nhỏ so với thị trường thương mại khu vực khác EU NAFTA - Thu hút nhà đầu tư nước vào khu vực việc tạo dựng khối thị trường thống + Sự phân công lao động quốc tế đẩy mạnh nội ASEAN + Đầu tư trực tiếp vào nước ASEAN tăng kết chuyển hoàn mậu dịch quốc gia tăng theo AFTA kích thích nước Mỹ, Nhật đầu tư nhiều vào thị trường + Đầu tư trực tiếp nước FDI vào ASEAN tăng nhờ lớn mạnh thị trường nội địa khu vực tăng sức mua thị trường khu vực ASEAN - Làm cho ASEAN thích nghi với điều khiện KTQT thay đổi.đặc biệt phát triển xu tự hóa thương mại giới Câu 7: Danh mục cắt giảm thuế quan nước thành viên ASEAN theo Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung ( CEPT ) Danh mục cắt giảm thuế quan: - Danh mục giảm thuế(IL) : Bao gồm mặt hàng cắt giảm thuế quan để đến hoàn thành CEPT có thuế suất từ 05% + Lộ trình cắt giảm bình thường :đối với sản phẩm có thuế suất 20% giảm xuống 20% vào thời điiểm ngày 1/1/1998 tiếp tục giảm xuông 0-5% vào thời điểm ngày 1/1/2003 sản phẩm có thuế suất 20% giảm xuông 0-5% vào thời điểm ngày 1/1/2003 + Lộ trình cắt giảm thuế nhanh : :đối với sản phẩm có thuế suất 20% giảm xuông 0-5% vào thời điểm ngày 1/1/2000 ối với sản phẩm có thuế suất 20% giảm xuông 0-5% vào thời điểm ngày 1/1/1998 - Danh mục lọai trừ thuế tạm thời(TEL) Bao gồm mặt hàng cưa đưa vào giảm thuế quan ngay,do ácc nước thành viên ASEAN phải dành thêm thời gian để điều chỉnh Sản xuất nước thích nghi với môi trường cạnh tranh quốc gia tăng - Danh mục loại trừ hoàn toàn(GEL) Bao gồm mặt hàng nghĩa vụ phải giảm thuế quan.Các nước thành viên ASEAN có định nhằm bảo vệ an ninh quốc gia,bảo tồn giá trị VH,lịch sử,khỏa cổ - Danh mục nhạy cảm(SL) Các quy định cụ thể lịch trình cắt giảm thuế quan cho sản phẩm nhạy cảm trình thỏa thuận Câu :Cơ chế trao đổi nhượng cảu kế hoạch CEPT ? Một sản phẩm xuất sang nước nội ASEAN ,muốn hưởng chế độ thuế quan ưu đãi theo chương trình CEPT,thì phải đồng thừi thỏa mãn điêù kiện sau : - Sản phẩm phải nằm danh mục cắt giảm thuế cuae nước xuất nhập - Sản phẩm phải có chương trình giản thuế họi đồng AFTA thông qua - Sản phẩm phải sản phẩm khối ASEAN,tức phải thỏa mãn yêu cầu hàm lượng xuất xứ từ nước thành viên ASEAN(hàm lượng nội địa)ít 40% Câu : Đặc điểm mục tiêu khu vực đầu tư ASEAN (AIA) Đặc điểm AIA: AIA khu vực : - Chương trình hợp tác đầu tư nước khối ASEAN điều phối để làm tăng đầu tư từ nguồn ASEAN - Thực chế độ đãi ngộ quốc gia cho tất nhà đầu tư ASEAN vào năm 2010, mở rộng cho tất nhà đầu tư vào 2020 - Mọi ngành công nghiệp mở cho nhà đầu tư ASEAN vào năm 2010 cho tất nhà đầu tư vào năm 2020 - Tự hóa việc di chuyển vốn, lao động lành nghề, chuyên gia công nghệ nước thành viên Mục tiêu AIA: - Tăng đáng kể luồng vốn đầu tư đổ vào ASEAN từ nguồn ASEAN ASEAN, - Cùng thúc đẩy ASEAN thành khu vực đầu tư hấp dẫn nhất, - Tằng cường sức cạnh tranh khu vực kinh tế ASEAN, - Giảm dần loại bỏ quy định điều kiện đầu tư ngăn cản luồng vốn đầu tư hoạt động dự án đầu tư ASEAN, - Bảo đảm thực mục tiêu góp phần làm tự hóa luồng vốn đầu tư vào năm 2020 Câu 10 : Cơ chế hoạt động chế tổ chức khu vực đầu tư ASEAN (AIA) Các nguyên tắc hoạt động (Cơ chế hoạt động ) AIA: - Nguyên tắc mở cửa ngành, nghề dành đối xử quốc gia (NT) cho nhà đầu tư, theo đó, tất nước thành viện ASEAN dành chế độ đối xử không thuận lợi so với nhà đầu tư nước mở tất các ngành, nghề cho nhà đầu tư vào ASEAN - Nguyên tắc tối huệ quốc ( MFN) : Mỗi nước thành viên ASEAN dành vô điều kiện cho nhà đầu tưu nước thành viên ASEAN đối xử không thuận lợi đối xử dành cho nhà đầu tư nước thứ - Nguyên tắc đảm bảo tính rõ rang, sang : Các quốc gia thành viên cấp đủ thông tin, đảm bảo tính rõ rang, sang pháp luật sách đầu tư nước mình, ngoại trừ thông tin làm ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật, trái với lợi ích công cộng làm thiệt hại quyền lợi thương mại hợp pháp doanh nghiệp Cơ chế tổ chức AIA : - Việc quản lý, điều hành rà soát thực bước thành lập AIA Hội đồng AIA đảm nhiêm - Hội đồng Bộ trưởng kinh tế ASEAN thành lập bao gồm Bộ trưởng có trách nhiệm vấn đề đầu tư Tổng Thư ký ASEAN - Các họp Hội đồng AIA có tham gia người đứng đầu quan đầu tư nước ASEAN - Hội đồng AIA lập ủy ban điều phối đầu tư (CCI) CCI thực việc báo cáo cho Hội đồng AIA thông qua Hội nghị quan chức Kinh tế cao cấp (SEOM) Câu 11 : Nguyên nhân thành công phát triển kinh tế Malaysia ? - Trước hết Malaysia có trị ổn định Bộ máy lãnh đạo Chính phủ có uy tín - Chính phủ xây dựng đước kế hoạch nhằm phát triển kinh tế ( năm, 10 năm, 30 năm … ), phủ thực coi kế hoạch đông lực phát triển, không mâu thuẫn kế hoạch hóa với động thị trường - Chính phủ Malaysia thực hiệu trình tư nhân hóa - Chính phủ Malaysia rât thành công công việc chống lạm phát, bao gồm : đảm bảo giảm thấp mức đắt đỏ để tăng sức mua giảm chi phí sản xuất dịch vụ, - Malaysia phát triển kinh tế nhằm đặt tốc độ tăng trưởng cao không bỏ qua vấn đề xã hội từ đầu Chính phủ đầu tư nhiều cho giáo dục, đặc biệt trường đào tạo giáo viên - Luôn tạo dựng môi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút ngày nhiều nguồn đầu tư từ bên cách áp dụng linh hoạt việc xử lý công tài sản nhà đầu tư nước - Maylaysia sớm ý đến việc đầu tư cho công nghệ chế tạo sản phẩm, đồng thời sớm đầu tư vào công nghệ thông tin – ngành hấp dẫn Câu 12 : Kết phát triển kinh tế Singapore ? Nguyên nhân than hcoong ? Kết phát triển kinh tế Singapore : - Từ nước nhỏ bé, tài nguyên đáng kể, ngày Singapore lên thành đảo quốc giàu có : Thu nhập GNP bình quân đầu người đạt 30.000 USD, 92 % người dân có nhà ở, 75 % có tiền bạc đầu tư vào cổ phần, tỷ lệ thất nghiệp % - Dựa vào tiêu chuẩn sở hạ tầng, viễn thông, tiền thuê văn phòng đại diện, giá đầu tư, trung tâm sản xuất……thì năm gần đây, Singapore tạp chí For – Tune chọn thành phố làm ăn giỏi giới Nguyên nhân thành công : - Chính phủ Singapore sớm lựa chọn cho hướng thích hợp, thể thực chiến lược công nghiệp hóa hướng xuất Cùng với với tài nguyên gì, tiềm để phát triển nông nghiệp gần số không Singapore coi công nghiệp dịch vụ ngành kinh tế quốc dân, đặc biệt dịch vụ - Một nguyên nhân dẫn đến thành công Singapore có máy lãnh đạo tuyệt với, họ không quan tâm đến vấn đề phát triển kinh tế mà quan tâm đến vấn đề xã hội, đề cao truyền thống Á Đông lên hết - Chính phủ Singapore đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục, đào tạo nhân tài Chính sách đào tạo lại nguồn nhân lực phủ đầu tư thỏa đáng Đồng thời, Chính phủ quan tâm tới việc thu hút nhân tài từ nước, đặc biệt nước khu vực Câu 13 : Những điều kiện phát triển hoạt động dịch vụ Singapore Nguyên nhân khách quan : - Singapore có vị trí thuân lợi : nằm cuối eo birnt Malaca – điểm trọng yếu chiến lược nói liền Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, cầu nối Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo - Khi người Anh đi, họ để lại cho Singapore mối quan hệ quốc tế nhiều chiều - Singapore nước nhỏ, địa hình chủ yếu bình nguyên nên lại dễ dàng, tiết khiệm chi phí - Là quốc gia hải đảo, đất chật người đông, chí phải nhập nước nên Singapore không đường khác phải phát triển triệt để vị trí địa lý để phát triển dịch vụ Nguyên nhân chủ quan : - Sau trở thành thuộc địa Anh, Singapore diễn cách mạng giao thông vận tải sở hạ tầng đầu tư Singapore có hệ thống sở hạ tầng đại, hệ thống giao thông bưu điện phát triển - Bản thân Singapore động việc hoạch định triển khai chiến lược phát triển kinh tế sở khắc phục nghèo nàn đất đai, tài nguyên, phát huy tốt ưu địa lý tranh thủ tiến khoa học kỹ thuật Câu 15: Quan hệ hợp tác đầu tu Việt Nam Singapore: Từ năm 1996 đến nay,SGP đói tác thương mại đàu tư lớn VN Bất chấp biến động kinh té dòng vốn đầu tư trực tiếp từ khu vực ASEAN năm qua,SGP kiên trì vị dẫn đầu với gia tăng liên tục số lượg quy mô dự án vào VN SGR quốc gia tiến hành thăm dò thị trường VN vào năm 1990.Ngay sau quốc gia tiến hành đầu tư vào VN,thậm chí thời điểm xảy khủng hoảng kinh tế năm 1997,khi hầu hết quốc gia khác có giảm sút mạnh Các nhà đàu tư SGP có mặt hầu hết lĩnh vực kinh tế ,từ thăm dò dầu khí,sản xuất công nghiệp, tới chế biến nông lâm thuỷ sản,nhung tập trung nhiều lĩnh vực dịch vụ với 207 dự án có tới 5,5 tỷ USD,chiếm khoảng 60,7 % tổng số vốn đăng ký.tiếp theo lĩnh vực xây dựng công nghiệp vơi 230 dự án vơi vốn đàu tư khoảng 3,3 tyt USD,chiếm 36,4% tổng số vốn đăng ký.Số lại lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp,chỉ có 37 dự án vơi số vôn đăng ký 254 tr USD.Nhiều dự án đầu tư SGP hoạt động hiệu quả,trong phải kể đến dự án liên doanh khu công nghiệp Viet Nam- Singapore Gân dây nhà đầu tư SGP dành quan tâm đầu tư đến lĩnh vực sở hạ tần VN,với lương vốn lớn đổ vào dự án xây dựng quần thể nhà ở,văn phòng,và khách san Theo số liệu Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư tháng đầu năm 2007, Singapore có 44 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư Việt Nam, với tổng số vốn 1,3 tỷ USD Đồng thời có dự án nhà đầu tư Singapore cấp phép tăng vốn với tổng vốn tăng thêm 13,3 triệu USD Kết đưa Singapore đứng vị trí thứ hai tổng số 79 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Như vậy, tính từ năm 1988 Việt Nam ban hành Luật Đầu tư nước ngoài, đến hết tháng 7/2007, Singapore có 503 dự án cấp phép với tổng vốn đầu tư 9,6 tỷ USD, tiếp tục dẫn đầu ASEAN giữ vị trí thứ số 79 quốc gia vùng lãnh thổ có vốn đầu tư Việt Nam Chất lượng dự án đầu tư Singapore vào Việt Nam có cải thiện rõ rệt so với nhà đầu tư khác Theo đó, quy mô vốn bình quân dự án từ Singapore đạt 18,7 triệu USD, cao mức bình quân dự án toàn quốc, chí gấp 2-3 lần so với quy mô vốn bình quân dự án số quốc gia vùng lãnh thổ khác Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Malaysia Câu 14 : Quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam – Singapore : Tư năm 1996 đến nay, Singapore mốt đối tác thương mại đầu tư lớn Việt Nam Quan hệ thương mại hai chiều Việt Nam – Singapore vài năm gần tăng mạnh Năm 1998, tổng kim ngạch đạt 3,3 tỷ USD đến năm 2005 số tăng gấp đôi tới năm 2006 đạt 7,7 tỷ USD - Singapore đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam,và năm 2006, Việt nam trở thành thị trường xuất lớn thứ 14 Singapore Câu 16: Nguyên nhân thành công kinh tế Thái Lan Vị trí địa lý thuận lợi họ khai thác triệt để lợi Tranh thủ giúp đỡ Mỹ,Nhat tổ chức tài tiền tệ quốc tế IMF, WB,ADB… Đường lối ngoai giao mềm dẻo,luôn đặt lợi ích kinh tế lên hang đàu.Khả thích nghi phủ Thái Lan đánh giá cao,dù thể ché trị có bị chao đảo trước sau một,chính quyền Thái Lan giũ gìn củng cố quan hệ với nước giới khu vực nhằm mở rộng thị trường,tăng thu hút vốn đầu tư Coi trọng xuất khẩu,nhất từ chuyển sang chiến lược công nghiệo hoá, hưóng xuất , phủ tìm cách gia tăng xuất Coi du lích ngành kinh tế quan trọng ,luôn tạo điều kiện thuận lợi cho ngành phát triển.Ngay lúc khó khăn nhất,chính phủ dung du lịch để thu hút ngoại tệ thời gian ngắn để khắc phục hậu khủng hoảng.Phong trào người ngưòi làm du lịch,nhà nhà làm du lịch,cả nước làm du lịch,du lịch với giá rẻ bất ngờ … góp phần làm sống lại kinh tế Thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài.Ngay từ dầu năm 80 phủ áp dụng loạt sách khuyến khích mạnh mẽ như: ưu đãi cho ngành sản xuất xuất khẩu,miễn giảm thuế cho công ty liên doanh với nước ngoài,mở rộng khả góp vốn tạo điều kiên thuận lợi cho nhà đàu tư nước nước…Thái Lan trở thành nam châm hút vốn đầu tư công ty nhật bản…đến năm 1989 vốn đầu tư NB vào Thái Lan vuot qua 1,2 tỷ USD Đầu tư vào nông nghiệp, đặc biệt số loại sản phẩm gạo,thuỷ sản,trái cây,hoa để tăng kim ngạch xuất khẩu.Kết phát triển nhảy vọt công nghiệp chế biến.Xác định sớm:công nghiệp chế biến thực phẩm hang tiêu dung thong thường,ko yêu cầu klỹ thuật cao lối giới Thái Lan

Ngày đăng: 05/04/2016, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w