chuong 8 doc to sinh hoc

44 659 8
chuong 8 doc to sinh hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỘC TỐ SINH HỌC GV: ThS Nguyễn Việt Linh Nội dung 8.1 Khái niệm về độc tố sinh học 8.2 Phân loại độc tố sinh học 8.3 Độc tố động vật 8.4 Độc tố thực vật 8.5 Ứng dụng độc tố y học KHÁI NiỆM VỀ ĐỘC TỐ SINH HỌC Trong thể động vật, thực vật, VSV, vi khuẩn chứa số loại độc tố (sinh trình sống, sinh trưởng)  Mức độ gây độc tử vong phụ thuộc nhiều yếu tố  Tùy thuộc vào hàm lượng, nhiên có hàm lượng nhỏ lại có lợi cho thể  KHÁI NiỆM VỀ ĐỘC TỐ SINH HỌC  Độc tố gây tác dụng với lượng < 5g: chất độc mạnh  < 1g: chất độc cực mạnh PHÂN LOẠI ĐỘC TỐ       Bactogein: loại độc tố dạng tinh thể VSV bacillus thuringienes sản sinh trình sống, tác dụng giết sâu hại Độc tố nấm (mycotoxin): thường có thực phẩm Độc tố vi khuẩn (bacterioxin): chất độc dạng protein vi khuẩn tiết để chống lại chủng vi khuẩn khác Exotoxin: độc chất VSV tiết ra, thường xuất động vật, gây nên số bệnh người uốn ván, bạch hầu… Ngoại độc tố (toxinelement): độc tố protein sinh vật gây ra, chịu nhiệt Nội độc tố: độc tố phần vật liệu thành tế bào vi sinh Độc tố chủ yếu lipid gây tổn thương bạch cầu gây sốt ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT Độc tố động vật tiết ra,  Chia thành nhóm độc:  Tính acid cao  Tính kiềm cao  Hàm lượng vitamin cao  Có protein độc  ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3.1 NHỰA CÓC   Chất độc tập trung nhiều hai bên mắt Gồm có: bufotoxin, bufogin, bufotagin, bufotenin, bufotionin The most poisonous animal is not a snake or a spider It's a beautiful little frog! "Most frogs produce skin toxins, but the dart poison frogs from Central and South America are the most potent of all The golden poison frog, called terribilis (the terrible), is so toxic that even touching it can be dangerous A single terribilis contains enough poison to kill 20,000 mice or 10 people It is probably the most poisonous animal on Earth Anyway, they are incredibly beautiful ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3.1 NHỰA CÓC Thịt cóc không độc da cóc, toàn gan ruột, trứng độc  Tuyến tiết nhựa độc nằm vết sần sùi da cóc, chủ yếu Bufotoxin  Nhựa cóc dính vào da gây rộp da, lở loét, giây vào mắt làm mắt sưng đau tổn thương  Nếu da bị thương, nhựa cóc dính vào thẳng vào máu  ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3.1 NHỰA CÓC Bufotoxin: chất dạng tinh thể, không tan nước, este, aceton, tan rượu  Bufotoxin có tác dụng lên tim, làm tim đập chậm lại ngưng hẳn  ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3.1 NHỰA CÓC Khi cóc bị đe dọa, bị vật săn mồi đớp (vd rắn ăn), chất độc lan tỏa khắp miệng Chất độc có tác dụng giảm đau, 120 lần so với nicotin 10 ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3.10 CÁ      Một số loài cá biển nhiệt đới chứa độc: cá kéo, cá vẹt, cá Cá nóc: tetrodon ocellatus: nọc độc tập trung gan, ruột, bụng Tính độc tăng cao mùa đẻ trứng Gây độc: lên thần kinh trung ương tê liệt thể, ngưng trệ tuần hoàn hô hấp Ngộ độc ăn cá sau 2-24 giờ, tê môi, tê lưỡi, nôn mửa, hôn mê Chết: 60% sau – 24h Liều gây chết: 4mg/1kg thỏ Cứu chữa: uống nước dừa 30 ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3.11 MỰC    Túi mực nối với tuyến mực nằm cuối thân mực Sắc tố màu đen melanin chất loại ankaloid gây tê liệt quan cảm giác Vì muốn có túi mực đầy mực phải tích lũy qua thời gian dài nên tiết mực tình trạng khẩn cấp 31 ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3.12 BẠCH TUỘC     Có râu dài khỏe, râu có nhiều giác hút để bám chặt mồi, miệng có chất sừng, tuyến nước bọt có chất men để tiêu hóa chất gốc protein có độc tố để giết chết mồi Bộ phận nguy hiểm: râu, xúc giác, răng, tuyến nước bọt Bạch tuộc cắn người cắm sâu vào da, vết thương ngứa rát, chảy máu, da sưng đỏ nóng, tử vong Cách cứu chữa: bặch tuột lớn bám vào người, dùng dao găm đâm vào mắt, bạch tuột thả mồi 32 33 ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT THS TRỊNH NGỌC ĐÀ 3.12 BẠCH TUỘT 34 ĐỘC TỐ THỰC VẬT    Những loài có độc tiết giọt nhớt có chất men đặc biệt mạnh, biến nạn nhân thành dung dịch – chất bổ nuôi Cây cối tự bảo vệ nhờ hợp chất hóa học có khả làm rối loạn trình ấu trùng biến thành nhộng, chất mô hormon, protein có độc khác Cây ajuga remoa có chất làm ấu trùng sâu xám cỏ biến thành quái vật, hình thành nhiều nang đầu, lấp kín miệng, làm ấu trùng ăn chết đói 35     Lá ăn côn trùng Australia có tuyến có chân Các tuyến tiết chất dịch đặc dính làm dính côn trùng nhỏ bé vào Nhiều loài thực vật có khả tiết chất bay kiềm hãm phát triển, giết chết vi khuẩn loài nấm đơn giản Những tuyến bay tuyến phòng thủ thứ nhất, nhựa tuyến thứ 36 Thực vật ăn thịt: loại lớn, khoảng 500 loài Vd: Cỏ rọ lợn  Thực vật ăn thịt sống nước gọi tảo ly  37 Cây Mao Chiên Đài  Những giọt sương đầu mút lông nhỏ mặt (bằng đồng xu), với ánh mặt trời làm tỏa hương quyến rũ công trùng Một chất dính khác tiết từ lông làm tiêu hóa côn trùng 38 MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT TiẾT ĐỘC TỐ 39 MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT TiẾT ĐỘC TỐ Trong hạt chứa chất protein độc: abrin Dây cam thảo (abrus precatorius) 40 MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT TiẾT ĐỘC TỐ Cây sui: nhựa chứa chất độc glucozit, tác động mạnh lên tim Cây thuốc phiện 41 MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT TiẾT ĐỘC TỐ Trong hạt protein độc • Chất rixin: • Liều từ 0,002 mg gây chết thỏ 1kg • Tiêm 0,03 mg: chó chết • Cây thầu dầu (ricius communis) 42 ỨNG DỤNG ĐỘC TỐ ỨNG DỤNG ĐỘC TỐ CỦA THỰC VẬT    Bảo vệ mùa màng khỏi sâu hại (vd: anh đào dại, hạt gai, bình bát) Ức chế sinh trưởng vi khuẩn có hại cho Chế biến thuốc:  Cây bã đậu: chữa hàn tích, táo bón, khó thở  Cây trúc đào: dúng lá: trợ tim, trị tụ nước, bụng to  Cà độc dược: trị phong thấp, hen suyễn, bệnh đường ruột  Vỏ sứ hoa: chữa táo bón, phù thũng  Xương rồng: nhựa chữa đau bụng, đau  Hành tỏi: giải cảm, chữa cúm siêu vi  Rau thơm: kháng sinh, diệt khuẩn 43 ỨNG DỤNG ĐỘC TỐ ỨNG DỤNG ĐỘC TỐ CỦA ĐỘNG VẬT  Nọc rắn: huyết trị rắn cắn (1895_BS Albert Calmette)  Nọc rắn: giảm đau, cầm máu, hạ huyết áp Rắn ngâm rượu: chữa đau nhức chân tay, sưng khớp xương Ong: diệt sâu bọ có hại mùa màng, ứng dụng chiến tranh Nọc ong: trị bệnh tê thấp, viêm dây thần kinh tọa    44 [...]... nhiệt đới VN có hơn 100 loài rắn, trong đó có 18 loài rắn độc trên cạn và 13 loài rắn độc dưới nước Trên TG có 30.000 – 40.000 người chết/năm vì bị rắn cắn 11 THS TRỊNH NGỌC ĐÀO 3 ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3.2 NỌC RẮN   Độc tính: tùy thuộc từng loại rắn, tùy thuộc lúc rắn no hay đói Những chất độc chính dẫn đến cái chết gồm 2 loại:  Chất độc với hệ thần kinh (neurotoxin)  Chất độc với máu (hemorrazin) Tất cả... serralatus Độc tính: ảnh hưởng lên tim và hệ thần kinh trung ương Nhiễm độc: ngứa hơi đau Nặng: co thắt ở cổ, tăng hoặc hạ huyết áp, loạn nhịp tim Triệu chứng kéo dài 24- 48 giờ, triệu chứng thần kinh có thể 1 tuần 27 3 ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3 .8 SÂU  Sâu róm:  Thân có nhiều lông độc Lông nhọn như kim, hoặc có ngạnh ở đầu lông Lông rỗng như kim chích, chân lông gắn với tuyến nọc độc Khi ta chạm vào, đầu nhọn... nhiều acid nên bôi vôi và xà phòng  Sâu ban miêu:  Dài 10 – 15mm, màu xanh biếc Nọc độc chứa chất cantharidin, gây rộp bỏng da Liều gây chết: 30mg/50kg cơ thể 28 3 ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3.9 Động vật nhuyễn thể vỏ cứng    Trai, sò có thể phát sinh độc tố trong tháng nóng Độc tố: dạng hợp chất N, tương tự nhựa độc cura Gây độc: tê liệt hô hấp, ngứa môi, lưỡi, mặt, mũi, gây tê cơ bắp, ít gây tử vong 29... ngòi đốt thì nạn nhân chỉ bị tê liệt chứ không nhức nhối Khi tấn công kẻ thù hung ác, nọc của ong gồm dịch tiết của cả 2 tuyến acid và kiềm, nọc này làm nhức buốt (kể cả voi và hổ) THS TRỊNH NGỌC ĐÀO 18 3 ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3.4 NỌC ONG Ong thợ Bụng Ong đực Ngực Mắt đơn Đầu Tim Ruột Ong thợ Kiêm Mắt kép Hệ thống kiêm chích Tb thần kinh Ong chúa Túi chứa phấn hoa Hàm dưới Dạ dày chứa mật ong 19 3 ĐỘC TỐ... pheromone kêu gọi cả đàn vào tư thế sẵn sáng chiến đấu ở những vết đốt, ong còn phun lên chất có mùi chuối Giải độc khi bị ong chích: bôi vôi 21 3 ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3.5 NỌC ĐỘC CỦA KIẾN Tập đoàn kiến letogennys chinensis ở Siri Lanka: ăn mối thợ, mối có cánh  Kiến lê bụng dưới đất với vòi châm tiết tuyến zané và tuyến độc để lại dấu vết có mùi  Chất tiết của tuyến zané giúp kiến huy động lực lượng,... với hệ thần kinh (neurotoxin)  Chất độc với máu (hemorrazin) Tất cả những nọc độc đều chứa cả 2 loại trên nhưng với tỉ lệ khác nhau 12 3 ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3.2 NỌC RẮN  Chất độc với hệ thần kinh (neurotoxin)  Theo Calmette: hủy hoại chức năng của trung tâm hô hấp, làm ngừng hô hấp và chết  Theo Arthrus: tác dụng lên đầu mút cơ của các thần kinh vận động và làm tăng bộ nhạy cảm, giết các cơ hô hấp... cắn sau cùng không đáng sợ 14 THS TRỊNH NGỌC ĐÀO 3 ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3.2 NỌC RẮN Liều lượng nọc rắn hổ 1g nọc rắn hổ mang Gây chết  1250 kg chó  1400 kg chuột  2000 kg thỏ rừng  2500 kg chuột cobay  83 3 kg chuột nhắt  20000 kg ngựa  10000kg cơ thể người (166-167 người có trọng lượng trung bình 60 kg) 15 3 ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3.3 THẰN LẰN GILA MONSTER     Là loài thằn lằn duy nhất có độc sống trong... loại ankaloid gây tê liệt cơ quan cảm giác Vì muốn có túi mực đầy thì con mực phải tích lũy qua thời gian dài nên nó chỉ tiết mực trong tình trạng khẩn cấp 31 3 ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT 3.12 BẠCH TUỘC     Có 8 râu dài khỏe, trên râu có nhiều giác hút để bám chặt con mồi, miệng có răng bằng chất sừng, tuyến nước bọt có chất men để tiêu hóa các chất gốc protein và có độc tố để giết chết con mồi Bộ phận nguy ...Nội dung 8. 1 Khái niệm về độc tố sinh học 8. 2 Phân loại độc tố sinh học 8. 3 Độc tố động vật 8. 4 Độc tố thực vật 8. 5 Ứng dụng độc tố y học KHÁI NiỆM VỀ ĐỘC TỐ SINH HỌC Trong... loại độc tố (sinh trình sống, sinh trưởng)  Mức độ gây độc tử vong phụ thuộc nhiều yếu tố  Tùy thuộc vào hàm lượng, nhiên có hàm lượng nhỏ lại có lợi cho thể  KHÁI NiỆM VỀ ĐỘC TỐ SINH HỌC ... mạnh PHÂN LOẠI ĐỘC TỐ       Bactogein: loại độc tố dạng tinh thể VSV bacillus thuringienes sản sinh trình sống, tác dụng giết sâu hại Độc tố nấm (mycotoxin): thường có thực phẩm Độc tố vi

Ngày đăng: 05/04/2016, 21:38

Mục lục

  • ĐỘC TỐ SINH HỌC

  • 1 KHÁI NiỆM VỀ ĐỘC TỐ SINH HỌC

  • 2 PHÂN LOẠI ĐỘC TỐ

  • 3. ĐỘC TỐ ĐỘNG VẬT

  • 4. ĐỘC TỐ THỰC VẬT

  • Cây Mao Chiên Đài

  • MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT TiẾT ĐỘC TỐ

  • ỨNG DỤNG ĐỘC TỐ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan