Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
41,5 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Nền triết học Hy Lạp cổ đại khúc dạo đầu cho nhạc giao hưởng, hợp xướng triết học phương Tây Một giai đoạn lịch sử khởi nguyên, tiềm tàng triết học nhân loại làm tiền đề cho toàn hệ thống triết học phương Tây sau Nền triết học trung cổ khoảng lặng phách nhạc thời gian trải qua hàng ngàn năm Rồi thăng hoa lên nốt thăng cung bậc thời kỳ phục hưng Đây giai đoạn quan trọng bừng dậy sau dấu lặng mà khoảng trắng dài Từ âm ba nốt nhạc thăng trầm mà ta có triết học cận đại Trong nhạc giao hưởng đầy tính bác học triết học phương Tây, mà khúc dạo đầu lại rực rỡ âm sắc trang hoàng trường phái triết học Hy Lạp cổ đại, khỏi nốt nhạc trời đầy màu sắc thần linh để khảy lên đôi tay người phàm tục Những đôi tay vàng phản ánh qua triết gia dệt nên trang bất hủ thời gian, đôi tay đẹp tất đôi tay thời Platon Để hiểu rõ nhận thức sâu sắc tư tưởng triết học Platon, học phần “Lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại” em chọn đề tài: “Tư tưởng triết học Platon” làm đề tài tiểu luận cuối môn học Em xin chân thành cảm ơn cô giáo – TS Bùi Thị Thanh Hương giúp đỡ em hoàn thành tiểu luận Bài tiểu luận nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I.CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA PLATON Hy Lạp nôi văn minh phương Tây Có thể coi triết học Hy Lạp cổ đại đỉnh cao văn minh Hy Lạp, tạo nên sở xuất phát triết học châu Âu sau Trong triết học Hy Lạp trước Socrate chủ đề tự nhiên chiếm ưu thế, với hình thành giới quan vật chất phác, sơ khai chứng minh cho nỗ lực vượt qua ảnh hưởng thần thoại, tôn giáo nguyên thủy Nhưng Socrate trở đi, với biến đổi phức tạp đời sống trị xã hội, khủng hoảng dân chủ chủ nô, chiến tranh xung đột thị tộc tạo khả khuyếch trương học thuyết thoát ly thực tại, tìm kiếm lời đấp cho người “nằm người”.Triết học Platon đời hoàn cảnh đó, giai đoạn phát triển cực thịnh triết học Hy Lạp, khai phá nhiều lĩnh lực nghiên cứu mới, lĩnh vực mà trước đây, thời kỳ “triết học tự nhiên” thống trị, chưa phân tích sâu sắc, góp phần đào sâu tính phân cực giới quan Platon, Aristote nhân loại biết đến không triết gia, mà nhà văn hoá lớn giới cổ đại Nhưng tranh luận chủ nghĩa vật (“đường lối Democritos”) chủ nghĩa tâm (“đường lối Platon”) chất ý nghĩa tồn trở nên liệt, chi phối đường vận động triết học phương Tây suốt kỷ qua 1.1.Cuộc đời Platon tên thật Aristocles (427 – 347 TCN), sinh đảo không xa Athenes, đảo Egine Thời trai trẻ Platon người vừa thông minh, vừa khoẻ mạnh, hai lần đoạt danh hiệu vô địch điền kinh thị quốc, người đời đặt cho tên Platon, tức “vạm vỡ”, “vai rộng” Platon xuất thân gia đình chủ nô quý tộc tiếng A-ten Chính vậy, ông hấp thụ giáo dục tuyệt vời từ gia đình, ông tỏ bật lĩnh vực nghệ thuật đặc biệt triết học Platon nhà triết học cổ đại Hy Lạp xem thiên tài nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông triết gia vĩ đại thời đại với Socrates - thầy ông Platon chứng kiến khủng hoảng ngày sâu sắc dân chủ chủ nô Chiến tranh, nghèo đói, trình thay đổi đường lối trị tác động không đến thiên hướng sáng tạo phương pháp tiếp cận ông chủ đề triết học tảng Cuộc đời Platon trải qua nhiều thăng trầm, “ba chìm bẩy nổi” Ở thời điểm, nhận thức, quan điểm tư tưởng ông ngày sâu sắc: Thời niên (409 – 400 TCN) ông chịu ảnh hưởng trực tiếp Socrate, tư tưởng lẫn lối sống, quan điểm trị - xã hôi Thời viễn du (400 – 389 TCN) gắn với trình quan sát, thu thập, học hỏi tri thức khoa học từ nhiều nơi, nhằm định hình giới riêng Khi Socrates chết vào năm 399 TCN Platon khoảng 31 tuổi Trong suốt phiên tòa xử thầy mình, ông ngồi dự phòng xử án Toàn chuỗi biến cố dường ăn sâu vào tâm hồn ông thành kinh nghiệm chấn động, ông đánh giá Socrates người giỏi nhất, minh triết trực tất người Từ Platon bắt đầu cho phổ biến loạt đối thoại triết học nhân vật luôn Socrates, vặn kẻ đối thoại ông khái niệm đạo đức trị, làm cho họ mắc mâu thuẫn trước câu hỏi ông Có lẽ Platon có hai động để làm việc Một để thách thức tái khẳng định lời giáo huấn Socrates bất chấp chúng bị kết án cách công khai; hai để phục hồi danh dự người thầy yêu quí mình, cho người thấy ông kẻ hủy hoại giới trẻ mà bậc thầy danh giá họ Sau đó, Platon rời Athènes Trước tiên ông Megare, làm bạn với Euclide, người sáng lập trường phái Mégare, chủ trương dung hoà Socrate với trường phái Elée Sau đó, ông sang Cryène, tiếp xúc với Aristippe nhà toán học thuộc phái Pythagore Ông sang Ai Cập, Phénicie, Ba Tư, Babylone Năm 389 TCN, Platon tham gia cố vấn trị cho bạo chúa Denys, vua xứ Syracuse, sau thời gian bị Denys bán làm nô lệ mâu thuẫn cá nhân Annikéris, môn đệ Aristippe, chuộc ông, giải phóng Thời chín muồi tư tưởng, hay thời Viện Hàn Lâm, đánh dấu việc thành lập trường phái triết học riêng bắc Athens, ông sáng lập Viện Hàn Lâm - (tên lấy theo khu vườn nơi ông ở- khu vườn mang tên Akademos, tên nhân vật thần thoại) Đây coi trường đại học lịch sử nhân loại, nơi dành cho nghiên cứu, giảng dạy khoa học triết học Môn sinh trang bị kiến thức cao nhất, tương đương bậc đại học sau đại học, gồm toán học, trị, triết học Suốt quãng đời lại Platon tâm vào việc truyền bá tri thức khoa học, song có lúc bị cầm tù mạng tay bạo chúa Denys Vậy hai năm sau trở Athens, Platon biết đến triết gia thật sự, nhà tư tưởng kiên trì theo đuổi mục tiêu Điều thể rõ thể luận (học thuyết Idea) nhân sinh quan (học thuyết nước lý tưởng) tiêu điểm cho khen chê lịch sử 1.2 Các tác phẩm Trong gần 50 năm sáng tác, Platon để lại di sản đồ sộ gồm: 1độc thoại (lời bào chữa Socrate), 34 đối thoại (kể văn mạo văn), 13 thư (mạo văn), chia thời gian khác Tác phẩm "Nước cộng hoà" (République) có vị trí đặc biệt triết học ông Trong đối thoại thời trẻ, Socrate thường nhân vật trung tâm, đóng vai trò hướng dẫn hoà giải tranh luận, nên khó xác định đâu quan điểm đích thực Socrate, đâu quan điểm Platon mượn danh Socrate Điều chắn giới quan Socrate Platon thống với Mấy năm cuối đời, Platon suy nghĩ nhiều triển vọng sống nhân loại, thiết chế xã hội lý tưởng, trình bày Atlantic, Luật pháp số tác phẩm khác Platon nhà triết học tâm khách quan, đấu tranh chống lại chủ nghĩa vật đương thời Khi nói hai đường lối, hai trường phái triết học, Lênin đối lập đường lối vật Đêmôcrít đường lối tâm Platon Tư tưởng triết học Platon chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố tâm triết học Pitago Xôcrát Ngoài cống hiến ông phép biện chứng ý niệm, vai trò ý thức xã hội việc hình thành nhân cách ý thức cá nhân, triết học ông tiêu biểu cho chủ nghĩa tâm thời cổ đại Ông xây dựng học thuyết ý niệm để chống lại chủ nghĩa vật Theo ông, giới tự nhiên bắt nguồn từ ý niệm II TRIẾT HỌC PLATON Platon nâng tư tưởng tâm lên thành hệ thống, mà khẳng định tính tất yếu đối đầu vật – tâm triết học Trong Sophistes có đoạn: “Một số đưa thứ từ trời từ lĩnh vực cô hình xuống mặt đất…, dứt khoát tiếp cận được, sờ tồn tại, xem vật thể tồn một”, số khác chủ trương “tồn đích thực idea (ý niệm) phi vật thể phi cảm tính đó” (A N Tranysev: Bài giảng Triết học cổ đại, Moskva, 1980, tr 247) Chủ nghĩa tâm, theo Platon, triết học “uyển chuyển”, thống với thần minh luận, chủ nghĩa vật triết học thô thiển, xa lạ, không tin vào linh thiêng đời sống người, mà tin loại trừ vai trò thần linh công việc trần gian, mà cực chẳng thừa nhận vai trò thần linh, từ chối hành vi sùng bái 2.1 Học thuyết ý niệm- tảng giới quan Platon Điểm bật hệ thống triết học tâm Platon học thuyết ý niệm Trong học thuyết ông đưa hai quan niệm giới vật cảm tính giới ý niệm Platon chịu ảnh hưởng sâu sắc khuynh hướng lý triết học Hy Lạp cổ đại (lý luận trường phái Êlê, lý luận số trường phái Pitago, lý luận phổ biến Xôcrát) Vì ông xem nhẹ vai trò nhận thức cảm tính, tuyệt đối hoá vai trò nhận thức lý tính, ý niệm (khái niệm) Từ ông chia giới thành hai loại: giới ý niệm (khái niệm) giới vật cảm tính.Trong giới vật cảm tính không chân thực, không đắn vật không ngừng sinh đi, thay đổi vận động, không ổn định, bền vững, hoàn thiện; giới ý niệm giới phi cảm tính phi vật thể, giới đắn, chân thực, vật cảm biết bóng ý niệm Theo ông, giới ý niệm có trước, tồn chân thực, vĩnh viễn, tuyệt đối, bất biến, sở tồn giới vật cảm tính Còn giới vật cảm tính tồn không chân thực, có sau,là mô phỏng, phụ thuộc vào giới ý niệm, bóng ý niệm Để minh hoạ cho quan niệm giới vật cảm tính sinh từ giới ý niệm nào, Platon minh họa phép phóng dụ “chuyện hang” sau: “Trong một cái hang nằm sâu dưới lòng đất có những người từ lúc lọt lòng mẹ đã bị buộc phải sống ở đó những tù nhâ Họ bị xích chân vào cổ sau nên không rời khỏi chỗ đứng được, cũng không thể ngoái đầu sang ngang và về đằng sau Nhờ chút ánh sáng yếu từ một đống lửa phía sau mà họ nhìn thấy các sự vật qua những cái bóng mờ ảo, run rẩy của chúng in vách hang Họ lầm tưởng đó là những sự vật Họ nghĩ rằng ngoài thế giới chật hẹp là cái hang kia, ngoài những chiếc bóng run rẩy thì chẳng còn gì nữa Trong số những tù nhân ấy có kẻ may mắn thoái khỏi hang để đến với thế giới sống động đích thực mặt đất Thoạt tiên hắn bị lóa mắt trước ánh sáng mặt trời rực rỡ Sau đó, định thần lại, hắn bắt đầu phân biệt được đâu là vật thực, đâu là cái bóng của nó Hắn trở về hang và nói cho những người hang biết sự thật về thế giới đằng sau khuôn khổ chật hẹp, tối tăm của hang Bây giờ thử thay cái bóng của sự vật bằng chính sự vật, thay nguồn sáng yếu ớt bằng chính mặt trời, thay tù nhân bằng người tự do, thay kẻ thoát khỏi hang bằng triết gia Triết gia sẽ nói với những người khốn khổ rằng họ sống thế giới của những cái bóng, một thế giới hư ảo, rằng có một thế giới khác, thế giới đích thực, chớ đón họ Nhưng các tù nhân vốn đã quen cảnh giam hãm dưới hang không tin vào triết gia và chế nhạo ông Thế mà chính triết gia ấy chỉ mong muốn đem đến cho người toàn điều thiện.” Thông qua phép phóng dụ, Platon trình bày khác tồn đích thực bóng nó, giới ý niệm giới vật chất, lý trí nhận thức cảm giác lĩnh hội Những bóng hình ảnh đoàn người, thân đoàn người Thế giới vật cảm tính vậy, bóng ý niệm có từ trước mà Như vậy, giải mặt thứ vấn đề triết học, Platon cho ý niệm có trước, nguyên nhân, chất vật Còn vật có sau, bắt chước, mô phỏng, ý niệm Như vậy, triết học Platon điển hình cho chủ nghĩa tâm khách quan Mặc dù có điểm hợp lý: ý niệm Platon khái niệm khách quan hóa, sau ông lại tách khái niệm khỏi vật, đưa giới khái niệm Trong giới ý niệm, Platon cho ý niệm cải thiện, điều lợi hay hạnh phúc trở thành “ý niệm ý niệm” Ý niệm cao nhất, hay ý niệm thiện – điều lợi – hạnh phúc nguồn gốc chân lý đẹp Nó Mặt trời giới ý niệm Đối với người, sống hạnh phúc thiện, đồng thời điều lợi Tư tưởng xuyên suốt toàn hệ thống Platon Từ quan niệm Platon đưa khái niệm "tồn tại" "không tồn tại" Vấn đề tồn (bản thể) chiếm vị trí đặc biệt triết học Platon Tồn đích thực phải tồn nào? Đâu tồn khác, hay “cái bóng tồn tại”? Cái sở, tảng tồn tại? “ Theo , Platon viết trước tiên cần phải phân biệt luôn tồn không sinh thành luôn sinh thành không tồn tại”."Tồn tại" theo ông phi vật chất, nhận biết trí tuệ siêu tự nhiên có tính thứ Còn "không tồn tại" vật chất, có tính thứ hai so với tồn phi vật chất Khác với trường phái Elea, quan niệm tồn Platon thừa nhận tính thống không phản bác tính đa dạng, muôn vẻ giới ý niệm Ông mối quan hệ ý niệm vật, từ đến trình tiên đoán vũ trụ nói chung Theo Platon, có ý niệm có nhiêu phức hợp vật, tượng, trình, quan hệ đồng Trong tác phẩm “Parménide”, Platon nêu ba phương án quan hệ ý niệm vật: mô phỏng, thông dự diện Mô phỏng: Các vật hướng đến ý niệm Trong trường hợp ý niệm khuôn mẫu, vật khả giác mô chúng, chẳng hạn ý niệm “cái đẹp” khuôn mẫu để xác định vật cho “đẹp” Thông dự: vật nói chung phải thông dự vào chủng loại ý niệm định để mang tên gọi, chẳng hạn thông dự vào ý niệm “đẹp” vật vật “đẹp”, tương tự với ý niệm “thiện”, “công bằng”,.v.v Hiện diện: vật khả giác trở nên tương đồng với ý niệm ý niệm đến với chúng, bắt đầu hữu nơi chúng Tóm lại, theo Platon, ý niệm đóng vai trò vừa khuôn mẫu vật, vừa đích mà thực thể giới khả giác hướng đến, lại vừa khái niệm sở chung vật thuộc chủng loại Nhưng đến vấn đề khác đặt ra: đâu nguyên nhân tình trạng khả biến, thời, phân tán, cố hữu nơi vật khả giác Nguyên nhân Platon gán cho vật chất (chora) – nguyên thứ hai vũ trụ Thế vật chất? Thuật ngữ materia (vật chất) tiếng Latin mà ta thường dùng ngày chừng mực liên tưởng đến chora Platon tiếng Hy Lạp Vật chất – chora không gian giả định, “một số tiểu loại, không nhận thấy, hình hài, không tìm được” Theo cách vật chất chẳng khác không tồn tại, hay không cả, theo Platon, có thực, có vai trò to lớn giới vật; tồn khác, không đồng hạng đồng lực với ý niệm tồn mà sau ý niệm Chora rõ ràng khác với vật chất vật lý, tức bốn dạng hành chất truyền thống triết học Hy Lạp cổ đại Nếu Chora phi tất định, so sánh với apeiron Anaximandre, chora “chứa đựng”, “mẹ nuôi”, “cái mà có đó”, lại tương tự khoảng không (kenon) Démocrite Nhưng Platon lại xem đối lập với “chuẩn mực”, bị đẩy xuống môi trường không – thời gian điều kiện sinh diệt, làm nguyên nhân tính đa tạp, đơn nhất, tính vật, tính khả biến, khả tử, tính tất yếu tự nhiên, ác tự Thế giới khả giác – sinh thành – kết giới idea giới chora Nếu giới ý niệm nguyên đàn ông tích cực, giới chora – nguyên đàn bà thụ động, giới vật khả giác – đứa trẻ hai giới Một mối quan hệ có tính chất huyền thoại vật ý niệm lập quan hệ sinh thành, xét theo nghĩa triết học quan hệ “thông dự”, hay “tham dự” Do chỗ vật “thông dự” vào ý niệm mình, phản ánh ý niệm cách thiếu hoàn thiện, lệch lạc Do chỗ vật “thông dự” vào tồn khác, khác với tính tách biệt, phân chia vô hạn (vật chất), nên thực Tóm lại giới vật khả giác lĩnh vực sinh thành, xuất hiện, phát triển, tiêu vong Thế giới đồng thông dự vào tồn tồn khác, hòa lẫn tính quy định đối lập Nhưng vật chất trung gian ý niệm giới vật có linh hồn vũ trụ sinh lực động sáng tạo, nguồn gốc vận động, sống, nhận thức Linh hồn vũ trụ ôm trọn giới idea giới vật, kết hợp chúng với Nó đưa vật mô idea, hướng idea diện vật Nhưng để om trọn hai giới, linh hồn vũ trụ phải vừa hoàn bị, vừa biến hóa, hàm chứa xung động bên Linh hồn vũ trụ gồm có ba phần: đồng nhất, khác (cái khả biến) hòa lẫn hai Ở đồng tương ứng với idea, khả biến – vật chất, hòa lẫn – vật Cả vũ trụ lẫn linh hồn vũ trụ vị kiến trúc sư, hay hóa công (demiurge) nặn theo môtíp mục đích định Chủ nghĩa tâm Platon, thể thể luận ý niệm, giới khả giác vật chất, tạo dáng vẻ bề chủ nghĩa tâm lịch sử triết học, biến mầm mống nội dung tản mát hình thức giới quan tâm thành hệ thống chặt chẽ, bề Nó vừa chủ nghĩa tâm chiến đấu, vừa chủ nghĩa tâm thông minh 2.2 Tâm lý học - học thuyết linh hồn người Từ giới quan đây, Platon quan niệm cách tâm, thần bí linh hồn Theo ông, linh hồn vũ trụ hóa công tạo trước thể xác với hai chức vận hành giới nhận thức giới Linh hồn người tương tự linh hồn vũ trụ, nghĩa có chức vận hành thể xác, làm cho thể xác trở thành thể xác sống động Thể xác khả tử, linh hồn Thể xác tạo thành từ hành chất lửa, đất, không khí, nước vũ trụ Những hành chất trở vũ trụ sau thể xác phân rã Chức thể xác trở thành bể chứa tạm thời nơi cư ngụ linh hồn, nô lệ linh hồn Linh hồn người là sự thừa hưởng những gì còn lại sau công cuộc tạo dựng vĩ đại của thần linh linh hồn vũ trụ Hóa công tạo nên linh hồn vũ trụ từ hỗn hợp cái đồng nhất, cái khác và hòa lẫn cái đồng nhất – cái khác Trong “Nhà Nước” “Timaeus” Platon đã cụ thể hóa sự phân chia ba phần của linh hồn: + Phần hạ đẳng, hay dục vọng, nơi phát xuất những ham muốn hạ đẳng ăn uống, tình dục Cơ quan của nó ở phần bụng dưới; nguyên tắc của nó là điên rồ, phi lý, mất tự chủ, cunồng vọng; đức hạnh cần thiết là tiết độ, kiềm chế + Phần ý chí là nguồn suối phát sinh đam mê; quan của nó ở phần ngực, hoành cách mạc; nguyên tắc của nó là giân dữ; đức hạnh cần thiết là can đảm + Phần lý trí, hay tinh thần là phần nhất của linh hồn bất tử nơi người; quan của nó là đầu; nguyên tắc của nó là lý trí; đước hạnh cần thiết là khôn ngoan Toàn bộ hoạt động của người chịu sự chi phối của ba phần linh hồn Phần trội nhất tạo nên tính cách chung của mỗi cá nhân “biết sống”, không phải lúc nào cũng thể hiện đầy đủ Người có lý trí không phải lúc nào cũng cư xử phù hợp với lý trí, người can đảm không phải lúc nào cũng can đảm Tuy nhiên , theo Platon, đức hạnh cao quý nhất, xét sinh hoạt xã hội, là công bằng Ông xem công bằng điều lợi vĩ đại nhất, còn bất công – các ác vĩ đại nhất Mối tương giao giữa người và vũ trụ được Platon khắc họa sâu thêm bằng thuyết luân hồi , luân chuyển, và từ metempsyschòsis hồi sinh, kết hợp với nhau, theo đó linh hồn được sáng tạo một lần, rồi chuyển từ thể xác này sang thể xác khá, không sinh thêm, không giảm đi, bởi sinh và diệt là biểu hiện của tính khả từ Ở Platon có một cái gì đó tương tự định luật bảo toàn linh hồn Nhưng linh hồn cũng có nhiều loại Linh hồn được ví hình ảnh cỗ xe với hai ngựa xà ích, tương tự cho lý trí, điều khiển Ở các thần hai ngựa đeèu thuần tính, còn ở những kẻ khác thì một ngựa thuần có màu trắng, một ngựa màu đen bất kham Cỗ xe bay lượn và chiêm ngưỡng mọi thứ, từ vẻ đẹp đến sức mạnh của thế giới eidos Nhưng chỉ linh hồn các vị thần mới đạt tới kho báu vĩ đại ấy của tri thức đích thực Số còn lại, bị quấy phá bởi ngựa bất kham, cứ rơi mãi xuống, nhập vào thế giới cảm tính, vào những thể xác phàm tục Nhưng tại lại có một sự phân chia thứ giữa các linh hồn một cách quyết liệt Sự phân chia ấy là sở để phân chia đẳng cấp xã hội Chính linh hồ vũ trụ sai khiến linh hồn vật vờ khác trở với giới bị lãng quên bị khước từ Vì lẽ đó, chết nghĩa chấm dứt hữu, mà hóa thân, trở vè với nấc thang bậc tồn Trong Phedon, Platon mượn danh Socrates dẫn bốn luận cứ về sự bất tử của linh hồn: - Luận cứ thứ nhất – luận cứ dựa sự tương phản Theo Platon, chúng ta chứng kiến sự phát sinh từ những tương phản - Luận cứ thứ hai – luận cứ dựa “hồi tưởng” Tri thức mà chúng ta có được là sự hồi tưởng lại những gì từng trải qua, nhận biết, và nhờ sự sử dụng phép đối chiếu, những biểu hiện “đồng dạng” , “dị dạng” mà ta xác định đặc tính của đối tượng (bình đẳng - bất bình đẳng, đẹp – xấu ) Học hỏi chẳng qua chỉ là sự hồi tưởng lại những cái đã có từ trước chúng ta sinh và theo nghĩa đó “linh hồn của chúng ta cũng tồn tại và có từ trước chúng ta sinh - Luận cứ thứ ba – luận cứ dựa những đặc tính của ý niệm để làm sáng tỏ hai quan điểm: là, linh hồn giao trọng trách cai quản điều khiển thân xác; hai là, linh hồn thuộc thần linh, bất tử, tan rã phân hủy; trái lại, thuộc nhân gian phải chết - Luận thứ tư – luận dựa mối tương quan linh hồn ý niệm “cuộc sống” Linh hồn có eidos – ý niệm sống Con người sống nhờ có ý niệm sống linh hồn Khi thân xác tan rã (chết), ý niệm sống không chuyển hóa thành ý niệm chết mà tiếp tục tồn Những luận Platon theo quan điểm nhà vật thiếu sức thuyết phục mặt lô gích, nhiều mâu thuẫn chưa quán Ở luận thứ tư, Platon vi phạm luật đồng đánh tráo khái niệm với Ta nên xem lời khuyên tốt tảng để luận giải khoa học 2.3 Nhận thức luận logich học Nguồn gốc chất tồn vấn đề tảng tư tưởng triết học Platon Thế giới khả giác theo Platon, biến đổi, thời, không bền vững, nên tồn theo nghĩa từ Tồn đích thực bền vững, tự thân đồng nhất, không bị lệ thuộc vào điều kiện không – thời gian, vĩnh cữu Nó đối tượng lý trí Vấn đề tồn đích thực buộc phải giải cách nghiêm túc vấn đề nhận thức đích thực, “tri thức tự thân” Vậy tri thức gì? Theo Platon, tri thức không phải là một hành vi cảm giác, không phải là một kiến giải đúng, hay kiến giải đúng kèm theo lý do, mà là một kết quả được xây dựng nền tảng của thực tại, thể hiện mối quan hệ có tính lô gích, tính quy luật của những hình ảnh diễn ở đó Platon đặc biệt chú ý đến những quan hệ theo chủng loại tồn tại và hư vô, vận động và đứng im, đồng nhất và khác biệt…Mỗi chủng loại là một id quan hệ với theo đẳng cấp quan hệ “thông dư”, quan hệ “bài trừ”, quan hệ “hòa lẫn” (“thông dư phổ quát”) Căn cứ những quan hệ ấy ta có thể truy tìm nguyên nhân, sở và điều kiện dẫn tới trí thức Nhưng giải quyết vấn đề này Platon từ bỏ mảnh đất triết lý, chuyển sang thần thọi Lý luận nhận thức xoay chiều sang hướng khác , nhà triết học được thay bằng nhà thơ, tư lô gích được thay bằng câu chuyện đầy tính hư cấu và phép phóng dụ Hình ảnh cỗ xe bay lượn nơi cư ngụ của thần linh, biểu tượng cho linh hồn bản nguyên bất diệt vẫn tiếp tục gợi lên ở Platon hướng giải quyết vấn đề nguồn gốc tri thức Tri thức là hồi tưởng Học thuyết cho rằng các ý niệm - đối tượng nghiên cứu của lý trí, cư ngụ ở một thế giới bên ngoài lý tưởng đem đến lời giải đáp cho câu hỏi tri thức gì? Đâu chất trình nhận thức? Nhận thức trình linh hồn tìm suối nguồn vĩnh cửu – giới lý tưởng ý niệm Đó trình hồi tưởng (anamnesis), tức linh hồn hồi tưởng lại có trước đây, quên vào thời điểm du nhập vào thân xác đứa trẻ vừa sinh Phương pháp anamnesis phương pháp đến ý niệm với tính cách chung không đường khái quát đơn nhất, mà đường đánh thức linh hồn “tri thức bị lãng quên” “Hãy tìm kiếm tri thức nơi – điều có nghĩa hồi tưởng” Vậy hồi tưởng bắt đầu nào? Khi quan sát vật, linh hồn xuất ý niệm tương đồng hay khác biết , giúp chủ thể so sánh chúng với Chúng ta nhận biết tính thống đa dạng giới nhờ kênh tín hiệu trước tiên Kênh tín hiệu thứ hai – quan hệ mặt đối lập Bất kỳ vật thời gian vừa lớn , vừa bé hơn, vừa vận động vừa đứng im, lớn bé kia, vận động xét theo tương quan này, đứng im xét theo tương quan Chất xúc tác chủ yếu phương pháp anamnenis nghệ thuật phán đoán lôgíc, đối thoại, gọi mở, hỏi đáp, mà lại phép biện chứng – nghệ thuật đẫn dắt đối thoại, tranh luận Phép biện chứng hiểu theo nghĩa thứ – lực tìm hiểu khái niệm, phân biệt chúng theo tiểu loại, liên kết tiểu loại thành khái niệm chủng loại Có thể nói đơn giản, phép biện chứng Platon lôgíc học, khoa học nghiên cứu hoạt động tư Trong tác phẩm “Nhà Nước”, Platon nhấn mạnh phép biện chứng nghệ thuật trau chuốt ngôn từ, mà phương pháp giúp người xác định chất vật, truy tìm nguyên nhân cuối Hai trình thường xuyên diễn biện chứng lên biện chứng xuống Cùng với phép biện chứng, Platon đề cao toán học công cụ giúp người vượt qua vô trật tự thiếu tính quy định, thâm nhập vào giới chất lý tưởng Phép biện chứng Platon giai đọan quan trọng phát triển triết học Hy Lạp cổ đại: Platon xây dựng sở cho học thuyết phạm trù, chủng loại tiểu loại khái niệm, thống quy nạp – suy diễn phương pháp tiếp cận chân lý, phát triển thông qua mặt đối lập Thuật ngữ “pháp biện chứng” bổ sung, cải biến theo thời gian, người đặt nó, người khai phá, dành vị trí xứng đáng kho tàng tri thức nhân loại 2.4 Học thuyết trị - xã hội Theo Platon, nguyên nhân hình thành nhà nước đa dạng nhu cầu vật chất người thỏa mãn nhu cầu sống cô đơn, tách biệt chỗ “ai cảm thấy không đủ, có nhiều” Trong lịch sử tồn hình thức nhà nước khác hình thức nhà nước công Vậy nhà nước công bằng? Theo Platon, nhà nước công định phải xây dựng từ thành tố công dân khác nhau, chiếm địa vị xã hội khác nhau, thực chức phận khác tùy theo lực Sự xác định thành tố, hay đẳng cấp xã hội dựa phân chia cấu linh hồn phần: - Các triết gia cai trị gia, hay đẳng cấp vàng, tương ứng với phần lý trí linh hồn - Các chiến binh, hay đẳng cấp bạc, tương ứng với phần ý chí linh hồn - Những người lao động chân tay hay buôn bán, hay đẳng cấp thấp, tương ứng với phần dục vọng linh hồn Từ vị giới quý tộc Platon phê phán dân chủ Athens thời khủng hoảng, theo ông trật tự bị thay pha tạp, vàng thau lẫn lộn Nền dân chủ, Platon chứng kiến, hình thức cai trị bị thiếu hoàn thiện Platon chủ trương xây dựng thiết chế nhà nước mà theo ông vừa đảm bảo công xã hội (công đồng lý tưởng), vừa cho phép tồn không công hình thức quan hệ đẳng cấp với nhằm trì thang bậc xã hội cần thiết, tránh tình trạng vô phủ dân chủ Nhà nước lý tưởng Platon thực chất vận dụng có cải biến chế độ xã hội Sparta, nơi đòi hỏi phục tùng tuyệt đối nhân xã hội, đảm bảo tính kỷ luật cao Nhà nước lý tưởng thống thực thể hướng tới mục tiêu chung, trình sáng tạo phân biệt địa vị cần thiết Trong nhà nước tư hữu, công dân ăn chung, sống doanh trại Vàng bạc châu báu không cần thiết Phụ nữ thu hút vào sinh hoạt cộng đồng, trẻ sinh giáo dục moi trường xã hội Trong nhà nước lý tưởng, công việc công dân thực theo phân công thống nhất, đạt tới kết hợp hài hà, hoàn hảo Sự phân chia đẳng cấp không dự phẩm chất đạo đức, trí tuệ, mà trí với phân công lao động – tảng đời sống xã hội Trong nhà nước lý tưởng, giáo dục dành cho vị trí xứng đáng Platon đề cao giáo dục toàn diện liên tục, với mục đích hướng người đến lẽ công Thiện tối cao Giáo dục bắt đầu từ lúc trẻ biết nói đến 30 tuổi: - Từ đến tuổi, trẻ giáo dục mẩu truyện thần thoại, nhằm đánh thức óc tò mò, tính hiếu động, sáng tạo - Từ đến 10 tuổi, học thể thao - Từ 10 đến 30 tuổi, tập đọc, tập viết - Từ 14 đến 16 tuổi, học thi ca, âm nhạc - Từ 16 đến 18 tuổi, học toán học - Từ 18 đến 20 tuổi học quân - Từ 20 đến 30 tuổi tuyển chọn lần thứ nhất: số thực có khiếu cầm quân đào tạo làm tướng lĩnh, số khác có tư chất thông minh đào tạo làm nhà cai trị, đồng thời tiếp tục học tập nghiên cứu khoa học - Từ 30 tuổi trở , tuyển chọn lần thứ hai: số người làm khoa học, số không xuất sắc an phận làm viên chức, số khác đào tạo tiếp tục, đặc biệt môn Biện chứng Đạo đức để thấm nhuần tinh thần triết lý Thiện Nhà nước lý tưởng mà Platon hình dung tổ chức đạo đức – trị hoàn hảo, giải nhiệm vụ đảm bảo an ninh xã hội cho thành viên chủ quyền toàn vẹn cho xứ sở, đáp ứng cầu vật chất thiết yếu phúc lợi xã hội, định hướng khuyến khích tinh thần sáng tạo khoa học Một nhiệm vụ giải người đạt tới idea tối thượng – idea Thiện Nguyên lý nhà nước lý tưởng Công bằng, mục tiêu – Thiện tối cao, phương tiện – Giáo dục Có thể thây Platon nhà nhân văn nhà khai sáng, yêu hòa bình tha thiết với lý tưởng Platon khác rõ nét – Platon giới quý tộc, phê phán dân chủ, đánh đồng chất dân chủ - dù dân chủ chủ nô, trĩ hạn chế - với mộ giai đoạn định nó, Platon nhà cộng sản không tưởng, chủ trương xây dựng cộng đồng thiếu sắc, thủ tiêu người cá nhân III Ý NGHĨA CỦA TRIẾT HỌC PLATON Ảnh hưởng Platon toàn lịch sử triết học phương Tây thật vĩ đại Sau ông qua đời, Speusippus ( từ năm 347 đến năm 339 Tr.CN) Xenocrates ( từ năm 339 đến năm 314 Tr.CN ) trở thành người đứng đầu Viện Hàn lâm Trường phái Platon tiếp tục tồn năm 529 sau công nguyên Platon rõ ràng có ảnh hưởng đến tư tưởng người Do Thái công trình Philo Judaeus, nhà triết học Alexandria vào kỉ I Chủ nghĩa Platon sáng lập Plotinus, vào kỷ thứ III tiếp tục phát triển quan trọng chủ nghĩa Platon Các nhà thần học Clement Alexandria, Origen Saint Augustine người Kito giáo phát triển nghiệp chủ nghĩa Platon Tư tưởng Platon có vai trò yếu phát triển thần học Kito giáo, tư tưởng Hồi giáo thời trung cổ Trong thời kỳ phục hưng, ảnh hưởng chủ nghĩa Platon tập trung Viện Hàn lâm Florence, sáng lập vào kỷ XV gần Florence Dưới lãnh đạo Marssilio Ficino, thành viên viện nghiên cứu Platon tiếng Hy Lạp Ở Anh, chủ nghĩa Platon phục sinh vào kỷ XVII Raph Cudworth người khác, họ trở thành người theo chủ nghĩa Platon Cambridge Họ cố công dùng lời giảng dạy Platon cách diễn đạt nhóm NeoPlatonist để làm hòa hợp lý trí (reason) với tôn giáo Qua kỷ 20, nhà tư tưởng Alfred North Whitehead nghiên cứu phổ biến công trình Platon Các tác phẩm đối thoại Platon dịch sang nhiều ngôn ngữ khác phổ biến nhiều ấn Một dịch nhiều học giả biết tới ông Benjamin Jowett , thuộc trường Đại Học Oxford, nước Anh Bên cạnh đó, tư tưởng triết học ông ảnh hưởng sâu rộng đối tư tưởng nhà triết học sau thể đời sống thông qua quan niệm Các nhà triết học thời cận đại, từ Hegel đến Heidegger công nhận rằng: ý tưởng mỹ học đến sau tác phẩm nghệ thuật Tuy nhiên, thực tế, tư tưởng triết học, hay tôn giáo, có ảnh hưởng định lên nghệ thuật, từ tư tưởng triết học Platon đẹp tuyệt đối, ý tưởng tiên nghiệm Thượng đế, lý thuyết cổ điển Aristote nghệ thuật, coi nghệ thuật chép thiên nhiên, đến tư tưởng tôn giáo Saint Augustin quan hệ gắn bó người Chúa sinh vạn vật; từ tư tưởng Descartes vai trò chủ thể, đến luận thuyết Kant tính chất chủ quan đẹp, v.v Ảnh hưởng Platon mở rộng đến kỷ XX Nhà triết học Anh Alfred North Whitehead tỏ lòng tôn kính cách mô tả lịch sử triết học “một loạt thích Platon” KẾT LUẬN Platon đại biểu lớn triết học tâm Hy Lạp cổ đại Không phải ngẫu nhiên mà thuật ngữ “idealism” (chủ nghĩa tâm) bắt nguồn từ thuật ngữ “idea” (ý niệm) Platon Thuật ngữ sau Hegel kế thừa Trên sở học thuyết ý niệm, học thuyết nhận thức Platon mang tính chất tâm, nhận thức coi “sự hồi tưởng”, “sự nhớ lại” hiểu biết có kiếp trước Trong học thuyết người Platon, nhân cách đồng với cấu trúc ba phần linh hồn, không thấy vai trò yếu tố xã hội nhân cách Nhà nước lý tưởng Platon thực chất hình thức nhà nước quý tộc đại phận nhân dân lao động bị loại khỏi đời sống trị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Khái lược lịch sử triết học” – Nguyễn Văn Đại – TS Bùi Thị Thanh Hương – Nhà xuất trị - hành chính, 2011 “Lịch sử triết học phương Tây - từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức” – TS Nguyễn Tấn Hùng – Nhà xuất trị quốc gia “Lịch sử triết học – Triết học cổ đại tập 1” – TS Nguyễn Thế Nghĩa – TS Doãn Chính – Nhà xuất khoa học xã hội 2002 “Triết học Hy Lạp cổ đại – Vấn đề thể luận” – PGS TS Trần Văn Phòng – Học viện trị quốc gia Hồ Chính Minh Đề án 1677 “Lịch sử triết học” – GS,TS Nguyễn Hữu Vui – Nhà xuất trị quốc gia [...]... bản dịch được nhiều học giả biết tới nhất là của ông Benjamin Jowett , thuộc trường Đại Học Oxford, nước Anh Bên cạnh đó, tư tưởng triết học của ông còn ảnh hưởng sâu rộng đối trong các tư tưởng của các nhà triết học về sau cũng như thể hiện trong đời sống thông qua các quan niệm Các nhà triết học thời cận đại, từ Hegel đến Heidegger cũng đều công nhận rằng: những ý tư ng về mỹ học chỉ có thể đến sau... phẩm nghệ thuật Tuy nhiên, trên thực tế, những tư tưởng triết học, hay tôn giáo, đã có những ảnh hưởng quyết định lên các nền nghệ thuật, từ những tư tưởng triết học của Platon về cái đẹp tuyệt đối, về những ý tư ng tiên nghiệm của Thượng đế, và những lý thuyết cổ điển của Aristote về nghệ thuật, coi nghệ thuật như là một sự sao chép thiên nhiên, đến những tư tưởng tôn giáo của Saint Augustin về quan hệ... ra vạn vật; rồi từ những tư tưởng của Descartes về vai trò của chủ thể, đến luận thuyết của Kant về tính chất chủ quan của cái đẹp, v.v Ảnh hưởng của Platon mở rộng đến thế kỷ XX Nhà triết học Anh Alfred North Whitehead đã từng tỏ lòng tôn kính bằng cách mô tả lịch sử của triết học chỉ là “một loạt những chú thích về Platon KẾT LUẬN Platon là đại biểu lớn nhất của triết học duy tâm ở Hy Lạp cổ đại... chủ nghĩa Platon Tư tưởng Platon có vai trò cơ yếu trong sự phát triển của thần học Kito giáo, cũng như tư tưởng Hồi giáo thời trung cổ Trong thời kỳ phục hưng, ảnh hưởng của chủ nghĩa Platon tập trung ở Viện Hàn lâm Florence, sáng lập vào thế kỷ XV ở gần Florence Dưới sự lãnh đạo của Marssilio Ficino, những thành viên ở viện này nghiên cứu Platon bằng tiếng Hy Lạp Ở Anh, chủ nghĩa Platon được phục... còn nhiều mâu thuẫn và chưa nhất quán Ở luận cứ thứ tư, Platon còn vi phạm luật đồng nhất khi đánh tráo khái niệm với nhau Ta chỉ nên xem đó là những lời khuyên tốt chứ không thể là nền tảng để luận giải khoa học 2.3 Nhận thức luận và logich học Nguồn gốc và bản chất tồn tại là vấn đề nền tảng của tư tưởng triết học Platon Thế giới khả giác theo Platon, luôn biến đổi, nhất thời, không bền vững, nên... của nó, và Platon như nhà cộng sản không tư ng, chủ trương xây dựng cộng đồng thiếu bản sắc, thủ tiêu con người cá nhân III Ý NGHĨA CỦA TRIẾT HỌC PLATON Ảnh hưởng của Platon trong toàn bộ lịch sử triết học phương Tây thật là vĩ đại Sau khi ông qua đời, Speusippus ( từ năm 347 đến năm 339 Tr.CN) và Xenocrates ( từ năm 339 đến năm 314 Tr.CN ) trở thành người đứng đầu Viện Hàn lâm Trường phái Platon tiếp... nguyên Platon rõ ràng có ảnh hưởng đến tư tưởng của người Do Thái trong công trình của Philo Judaeus, nhà triết học ở Alexandria vào thế kỉ I Chủ nghĩa Platon mới được sáng lập bởi Plotinus, vào thế kỷ thứ III là sự tiếp tục phát triển quan trọng của chủ nghĩa Platon Các nhà thần học như Clement ở Alexandria, Origen và Saint Augustine là những người Kito giáo đầu tiên phát triển sự nghiệp chủ nghĩa Platon. .. là hồi tư ̉ng Học thuyết cho rằng các ý niệm - đối tư ̣ng nghiên cứu của lý trí, cư ngụ ở một thế giới bên ngoài lý tư ng nào đó đã đem đến lời giải đáp cho câu hỏi tri thức là gì? Đâu là bản chất của quá trình nhận thức? Nhận thức là quá trình linh hồn tìm về suối nguồn vĩnh cửu – thế giới lý tư ng của các ý niệm Đó là quá trình hồi tư ng (anamnesis), tức linh hồn hồi tư ng lại... của Platon Thuật ngữ này về sau được Hegel kế thừa Trên cơ sở học thuyết ý niệm, học thuyết về nhận thức của Platon cũng mang tính chất duy tâm, nhận thức được coi là “sự hồi tư ng”, “sự nhớ lại” những hiểu biết đã từng có ở kiếp trước Trong học thuyết về con người ở Platon, nhân cách được đồng nhất với cấu trúc ba phần của linh hồn, không thấy vai trò của yếu tố xã hội trong nhân cách Nhà nước lý tư ng... điển Đức” – TS Nguyễn Tấn Hùng – Nhà xuất bản chính trị quốc gia 3 “Lịch sử triết học – Triết học cổ đại tập 1” – TS Nguyễn Thế Nghĩa – TS Doãn Chính – Nhà xuất bản khoa học xã hội 2002 4 Triết học Hy Lạp cổ đại – Vấn đề bản thể luận” – PGS TS Trần Văn Phòng – Học viện chính trị quốc gia Hồ Chính Minh Đề án 1677 5 “Lịch sử triết học – GS,TS Nguyễn Hữu Vui – Nhà xuất bản chính trị quốc gia ... tư tưởng triết học ông ảnh hưởng sâu rộng đối tư tưởng nhà triết học sau thể đời sống thông qua quan niệm Các nhà triết học thời cận đại, từ Hegel đến Heidegger công nhận rằng: ý tư ng mỹ học. .. tác phẩm nghệ thuật Tuy nhiên, thực tế, tư tưởng triết học, hay tôn giáo, có ảnh hưởng định lên nghệ thuật, từ tư tưởng triết học Platon đẹp tuyệt đối, ý tư ng tiên nghiệm Thượng đế, lý thuyết... hai đường lối, hai trường phái triết học, Lênin đối lập đường lối vật Đêmôcrít đường lối tâm Platon Tư tưởng triết học Platon chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố tâm triết học Pitago Xôcrát Ngoài cống